Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đinh thị vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.4 KB, 23 trang )

Tuần 9
TUẦN 9
THỨBUỔI
NGÀY

Hai
(22/10)

Sáng

Chiều

Ba
(23/10)

Sáng

Chiều


(24/10)

Sáng

Chiều

Năm
(25/10)

Sáng


Chiều
Sáu
(26/10)

Sáng
Chiều

Năm học: 2018- 2019
Từ ngày 22 – 10- 2018 đến ngày 26 - 10– 2018
TIẾT

MÔN

1
2
3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2

3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1

Chào cờ
Anh
Tiếng Việt
Kĩ thuật
Toán
Tiếng Việt
Khoa học
Tiếng Việt
Thể dục
HĐNG
Anh


GV: Đinh Thị Vinh

Tiếng Việt
Toán
Tiếng Việt
Khoa học
Thể dục
Tiếng Việt
Toán
Tiếng Anh

Âm nhạc
Tiếng Anh
Toán
T. Việt
Mĩ thuật
Tin học
Đạo đức
Toán
Địa lí
Tiếng Việt
OLToán
OLTV

NỘI DUNG BÀI DẠY

Bài 9A: Những điều em mơ ước (T1)
Hai đường thẳng vuông góc
Bài 9A: Những điều em mơ ước (T2)

Phòng tránh tai nạn đuối nước
Bài 9A: Những điều em mơ ước (T3)

Bài 9B: Hãy biết ước mơ (T1)
Hai đường thẳng song song
Bài 9B: Hãy biết ước mơ (T2)
Nước có những tính chất gì ? (T1)
Bài 9B: Hãy biết ước mơ (T3)
Vẽ hai đường thẳng vuông góc

Vẽ hai đường thẳng song song
Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình (T1)

Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Tây Nguyên (T2)
Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình (T2)
Tuần 9
Tuần 9

GHI
CHÚ


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019
2
3

Tin học

SHTT

Sinh hoạt Lớp

TUẦN 9
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T1)

Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Tôn trọng những người lao động dù họ làm việc gì đi chăng nữa.
*GDKNS: Giáo dục HS nghề nghiệp nào cũng đáng quý, vì thế phải có thái độ tôn
trọng, yêu mến đối với những người lao động chân chính.
II. Đồ dùng dạy học: - SHD, máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được to, rõ nghề nghiệp mơ ước của mình và giải thích được lí do mạch lạc.
+ Liên hệ với nội dung bài đọc mới.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2. Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Thưa chuyện với mẹ (thực hiện như SHD)
HĐ3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (thực hiện như SHD)
HĐ4. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng
chỗ; phát âm đúng các từ: mồn một, phì phào, cúc cắc, dòng dõi . Tìm được lời giải
nghĩa phù hợp với từ ngữ.

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp, phân
biệt lời của từng nhân vật: Cương – lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý cho
đi học nghề rèn, giúp thuyết phục cha; mẹ - ngạc nhiên khi nghe con xin đi học nghề,
cảm động, dịu dàng khi hiểu lòng con.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chăm chú lắng nghe bài đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân.
+ HS chọn đúng và giải thích được nghĩa của một số từ trong bài: a-2, b-3, c-1, d-4.
+ HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp với nhân vật
và diễn biến câu chuyện: Cương – lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý cho đi
học nghề rèn, giúp thuyết phục cha; mẹ - ngạc nhiên khi nghe con xin đi học nghề,
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

cảm động, dịu dàng khi hiểu lòng con; 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng,
sảng khoái, hồn nhiên.
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ5. Chọn ý đúng và trả lời thành câu (thực hiện như SHD)
HĐ6: Hỏi – đáp (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc nhanh lại bài đọc và trả lời được
các câu hỏi trong SHD.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung của bài đọc:
* Câu 1: Chọn c.

* Câu 2: Chọn b.
* Câu a): Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ bằng lời thiết tha rằng nghề nào cũng
đáng trọng, chỉ những ai trôm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
* Câu b): Cương xưng hô với mẹ đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình một cách lễ
phép, kính trọng; mẹ xưng rất dịu dàng, âu yếm; Cử chỉ của mẹ- xoa đầu, Cương nắm
tay mẹ, nói thiết tha.
+ HS trả lời thành câu to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Đọc bài vừa học cho người thân nghe.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc to, rõ, trôi chảy toàn bài.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN
Toán:
BÀI 25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng kiến thức xác định đúng hai đường thẳng vuông góc có trong cuộc
sống
II. Chuẩn bị ĐDDH: thước, ê ke.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019


III. Các hoạt động học:
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1-2 bạn đọc mục tiêu
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài học.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
A. Hoạt động cơ bản

1.Em hãy đọc tên đỉnh, cạnh của các góc có trong hình sau đây và cho biết góc
nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù :
Việc 1 : Em đọc tên đỉnh, cạnh của các góc vuông.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi tên đỉnh, cạnh các góc.
Việc 3 : NT tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm của mình, nhận xét, đánh giá bạn.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh xác định đúng góc vuông, góc nhọn, góc tù; đọc đúng tên các góc đó.
+ HS đọc to, rõ ràng.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.

2.Dùng bút chì và thước thẳng kéo dài các cạnh MO và NO trong hình trên, em
tạo ra được mấy góc vuông? Là những góc nào ?
Việc 1 : Em dùng thước kéo dài cạnh MO, NO và trả lời :
- Em tạo được mấy góc vuông ?
- Là những góc nào ?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm của mình, nhận xét, đánh
giá bạn.

GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

Báo cáo với thầy cô những việc em đã làm

3.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn
Việc 1 : Em đọc nội dung SHD Trang 64
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm

4. Đúng ghi Đ, Sai ghi S :
Việc 1 : Em đọc nội dung và hoàn thành bài tập.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm của mình.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp, đánh giá, nhận xét sửa sai.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết kéo dài 2 cạnh của góc vuông sẽ được 2 đường thẳng vuông góc với
nhau.
+ HS biết dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
+ Xác định được 2 cạnh vuông góc với nhau.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
B. Hoạt động thực hành

- Viêc 1: Em làm bài 1,2,3 theo SHD
* Hướng dẫn cho HS tiếp thu chậm :
- Hướng dẫn HS vẽ được đường thẳng và nhận biết góc vuông, giải các bài tập theo

SDH.
- Việc 2: Em trao đổi, chia sẻ bài làm với bạn bên cạnh và cùng sửa lỗi cho nhau
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp, đánh giá, nhận xét sửa sai.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh xác định đúng hai đường thẳng vuông góc với nhau. Nêu đúng tên các cặp
cạnh vuông góc với nhau. Nối được các đoạn thẳng để có 5 cặp cạnh vuông góc với
nhau.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+ HS trình bày tự tin, rõ ràng.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nêu đúng tên các đường phố vuông góc với nhau.
+ Nêu đúng đường đi đến Hồ Gươm.
+ Chỉ ra được hai đường thẳng vuông góc với nhau trong thực tế.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Cẩn thận trong viết bài.
- NL: Noi gương người thợ rèn tuy làm việc vất vả nhưng luôn lạc quan và tự hào về
nghề của mình.

II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu)
HĐ2. Điền vào chỗ trống (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS trình bày đúng quy trình, tìm tiếng
chứa vần uôn/uông ở bài tập 2.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn làm bài tập 2.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, đúng chính tả, trình bày đúng một bài thơ.
+ HS tìm được tiếng phù hợp: Uống, muống, xuống, uốn, chuông.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và viết lại ước mơ của người thân.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN KHOA HỌC
Khoa học:
BÀI 11: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I. Mục tiêu:- KT: Biết được một số việc nên hoặc không nên làm để phòng tránh tai
nạn đuối nước; nắm một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.
- KN: + Kể được tên một số việc nên hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối
nước.
+ Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- TĐ: Tích cực, hứng thú tham gia học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện được các quy tắc an toàn để phòng tránh đuối nước cho bản
thân và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
*GDKNS: Giáo dục học sinh ý thức phòng tránh tai nạn bom mình; không được chơi
gần hoặc tắm ở hố bom.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, SHD, vở.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động: Xem video và đoán tình huống:
Việc 1: Tổ chức cho HS xem một đoạn video ngắn liên quan đến bài học mới.
Việc 2: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi liên quan: Bạn Dưa Hấu đã xảy ra chuyện gì?
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý quan sát và trả lời nhanh, đúng các câu hỏi.
+ HS hứng thú, có tâm thế tham gia bài học mới; trả lời câu hỏi to, rõ ràng.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
*GV dẫn dắt, giới thiệu bài, ghi đề bài; HS ghi đề bài vào vở.
- Cá nhân đọc mục tiêu bài học (2 lần).
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp.
1. Quan sát và thảo luận
Việc 1: Cá nhân quan sát hình và phân biệt những việc nên, không nên làm để phòng
tránh đuối nước trong SHDH trang 41.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh những việc nào nên làm, không nên làm để phòng
tránh đuối nước, giải thích vì sao.
+ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.

GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin trả lời câu hỏi, nêu đúng: hình 2,5 nên làm vì giếng nước được xây thành
cao, có nắp đậy an toàn, ngồi trên thuyền phải ngay ngắn, không nghịch phá; hình
1,3,4,6 không nên làm vì chơi đùa gần ao, hồ hoặc cúi xuống ao, hồ rửa tay có thể
trượt chân, ngồi trên thuyền mà thò chân tay xuống sông dẫn đến tai nạn đuối nước.
+ HS nêu được lí do không nên tắm ở hố bom: có thể chết đuối; bị tai nạn, thương
vong do mảnh đạn vỡ hay vật liệu cháy nổ còn sót lại.
+ Hợp tác nhóm tích cực, sôi nổi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
2. Quan sát, đọc và trả lời
Việc 1: HS quan sát, đọc nhanh thông tin trong mẫu hội thoại và trả lời câu hỏi.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm trả lời câu hỏi.
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi:
b)- Nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Không nên bơi hoặc tập bơi khi người đang có mồ hôi, đang no hoặc quá đói.
- Trước khi bơi phải khởi động kĩ và tuân thủ các quy định của khu vực bơi.
+ HS trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành

1. Xử lí tình huống
Việc 1: NT đọc lần lượt 3 tình huống; HS khác chú ý lắng nghe.
Việc 2: HS thảo luận nhóm để xử lí các tình huống trong phiếu học tập.
Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được nội dung tình huống, dự kiến những khả năng có thể xảy ra để có cách
xử lí tình huống họp lí nhất.
+ Nêu lại được các biện pháp phòng tránh đuối nước.
+ HS mạnh dạn, trình bày ý kiến to, rõ ràng.
+ HS tích cực hợp tác nhóm để đạt được kết quả cao nhất.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
* HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ cuối tiết học.
- Cá nhân, nhóm đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu.
C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và liệt kê những nơi nguy hiểm dễ gây ra tai nạn đuối nước để phòng
tránh.
+ Xây dựng cam kết phòng tránh tai nạn đuối nước và thực hiện.
+ Trình bày khoa học, hợp lí.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:

BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng đưa ra được đánh giá về ước mơ của người khác.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động học
B. Hoạt động thực hành:
HĐ4. Thi ghép tiếng tạo từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu và ghép đúng: mong muốn, mơ tưởng, mong ước, ước muốn,
ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ mộng, ước nguyện, cầu ước, nguyện vọng,
nguyện cầu…
+ HS viết nhanh, rõ ràng các từ ghép được.
+ HS tự tin chia sẻ ý kiến.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ 5. Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá: đẹp đẽ,
viễn vong, cao cả, lớn, nho nhỏ, chính đáng.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS ghép được và nêu được những ước mơ đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao
cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng/ ước mơ không đánh giá cao: ước mơ viển vong,
ước mơ nho nhỏ.
+ HS nêu được ví dụ phù hợp với yêu cầu.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019


- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em nói các từ cùng nghĩa với từ ước mơ cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nói đúng các từ cùng nghĩa.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
------------------------Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt:
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Không tham lam hay có những ước mơ kì quái, phi lí.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Cùng hát một bài hát về ước mơ (thực hiện theo SHDH)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tích cực hát hay theo nhạc, hát to, đồng đều.
+ HS liên hệ được với nội dung bài đọc mới.
- Phương pháp: Tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Điều ước của vua Mi-đát (thực hiện như
SHD)
HĐ3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu)
HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng
ngữ điệu các câu cảm. Hiểu được nghĩa của từ: phép mầu, quả nhiên.

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phân biệt được lời các
nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Tiêu chí đánh giá cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đọc to, rõ trôi chảy toàn bài; phân biệt được giọng của vua Mi-đát – từ phấn khởi,
thỏa mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận; lời phán của thần Đi-ô-ni-dốt –
điềm tĩnh, oai vệ.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+ HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ bằng lời của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Thảo luận để trả lời câu hỏi (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc nhanh lại bài và trả lời được các
câu hỏi trong SHDH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 5 câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm đến đều biến thành vàng.
* Câu 2: Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng.
* Câu 3: Chọn a.
* Câu 4: Chọn c.
* Câu 5: Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.
+ PP: vấn đáp.

+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin đọc lại diễn cảm toàn bộ bài đọc.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng kiến thức xác định đúng hai đường thẳng song song có trong cuộc
sống
II. Chuẩn bị ĐDDH: ê ke, thước.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện như SHDH
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em cách xác định
được hai đường thẳng song song với nhau.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+ HS biết hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
+ Học sinh xác định đúng hai đường thẳng song song với nhau.
+ Vận dụng kiến thức để giải đúng bài toán 3.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
B. Hoạt động thực hành: Thực hiện như SHDH
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em xác định đúng
hai đường thẳng song song với nhau để hoàn thành các bài tập 1,2.- HĐTH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh Nêu đúng tên các cặp đường thẳng song song với nhau.
+ Nêu đúng tên các cặp cạnh song song với nhau, các cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nêu đúng tên các đường phố song song với nhau.
+ Nêu đúng đường đi thẳng đường Lê Duẩn – Nam Kì Khởi Nghĩa.
+ Chỉ ra được hai đường thẳng song song với nhau trong thực tế.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng kể lại ước mơ cao đẹp của các bạn nhỏ cho người thân nghe.
*GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực; KN đặt mục tiêu, kiên định; thể hiện sự tự tin
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Đọc các lời kể dưới đây và trả lời câu hỏi (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em đọc trôi chảy và trả lời được các câu
hỏi trong SHDH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+ HS đọc lần lượt từng lời kể và trả lời:
(1) a) ước mơ trở thành kĩ sư nông nghiệp.
b)nhờ các kĩ sư nông nghiệp đưa về một giống lúa mới mà quê bạn luôn được mùa,
ấm no.
(2) a) vận động viên bơi lội giành Huy chương Vàng.
b) tham gia CLB bơi lội do nhà trường tổ chức tập luyện vào T7, CN hằng tuần.
(3) a) Học sinh giỏi Toán.
b) làm nhiều bài tập; bài nào khó nhờ thầy cô, bạn bè giảng giúp.
+ HS trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: vấn đáp .
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS lập được kế hoạch khoa học, khả thi để đạt được ước mơ.
- Phương pháp: quan sát.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn.
------------------------Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
Khoa học:
BÀI 12: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng trong học tập.
- NL: Vận dụng được các tính chất của nước vào thực tế đời sống.
II. Đồ dùng dạy học: Cốc thủy tinh, nước lọc, sữa, tấm kính, khăn, khay, muối đường,
cát.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Thực hiện các hoạt động (theo SHD)
HĐ2: Làm thí nghiệm (theo SHD)
HĐ 3: Thực hành và nhận xét (theo SHD)
HĐ 4: Đọc và viết (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em thực hiện các thí nghiệm để rút ra
được kết luận về tính chất của nước.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: thực hành tốt, hỗ trợ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và so sánh sự khác nhau về mùi, vị, màu giữa
nước và sữa; rút ra nhận xét: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+ HS thực hiện thí nghiệm nhanh, rút ra được: nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp
mọi phía, thấm qua một số vật.
+ HS tự làm được thí nghiệm theo yêu cầu và nêu được: nước có thể hòa tan một số
chất như muối, đường.
+ Đọc nhanh và tự ghi lại đúng tính chất của nước theo ý của mình.

+ Làm thí nghiệm hiệu quả, gọn gàng, sạch sẽ.
+HS tự tin làm thí nghiệm; mạnh dạn nêu ý kiến.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nói cho bố mẹ những gì em được học.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu lại đúng tính chất của nước.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC (T3)
I.Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng kể lại câu chuyện về ước mơ cho người thân nghe.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Kể chuyện trước lớp (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho hoạt động 2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã chứng kiến
hoặc tham gia nói về ước mơ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt, mạnh
dạn, tự tin.
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3:
+ HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân để
kể và đặt tên phù hợp với câu chuyện đó.
+ Các sự việc kể được sắp xếp theo trình tự hợp lí, rõ ý.
+ HS trao đổi về ý nghĩa các câu chuyện bạn kể hoặc mình kể.

+ HS tự tin, mạnh dạnh khi kể chuyện; HS nghe kể chuyện tích cực, có những nhận
xét, góp ý phù hợp cho bạn.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng(Thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trao đổi với người thân về kế hoạch của mình để có những điều chỉnh sao cho
hợp lí nhất.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vẽ được hai đường thẳng vuông góc khi cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: ê ke, thước
III. Các hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp các em vẽ được hai đường thẳng vuông góc,
hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:

+ Học sinh biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông.
+ Biết kiểm tra góc vuông.
+ Vẽ được góc vuông.
+ Biết được đường cao của hình tam giác là đường thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc
với cạnh đối diện.
+ HS vẽ thành thạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Nội dung ĐGTX:
+ Biết chọn xây cầu theo phương án a.
+ Nêu được đặc điểm vị trí của cây cầu so với hai bờ sông: cây cầu vuông góc với hai
bờ sông.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019
------------------------Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Toán:
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.

- NL: Vẽ được hai đường thẳng song song khi cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: ê ke, thước

III. Các hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp các em vẽ được hai đường thẳng song song,
hoàn thành các bài tập 1,2,3,4.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho
trước.
+ Biết vẽ hai đường thẳng song song.
+ Biết được hình tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
+ HS vẽ thành thạo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Nội dung ĐGTX:
+ Vạch được đường thẳng để cắm các cọc rào.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng để đặt câu diễn tả hoạt động, trạng thái.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Nói về hoạt động, trạng thái của các sự vật trong tranh dưới đây (theo SHD)
GV: Đinh Thị Vinh



Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

HĐ2: Tìm hiểu về động từ (theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nêu được khái niệm về động từ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX cho 2 hoạt động trên:
+ HS nói được các hoạt động phù hợp: gà-gáy, bác nông dân – cuốc, dòng suối-chảy,
máy bay-bay.
+ HS tìm nhanh và viết đúng các từ theo yêu cầu: anh chiến sĩ-nhìn, thấy; dòng thácđổ, lá cờ-bay.
+ HS rút ra được khái niệm về động từ (ghi nhớ), học thuộc ghi nhớ ngay tại lớp.
- Phương pháp: vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, viết nhận xét.
HĐ3: Viết tên các hoạt động hằng ngày ở nhà và ở trường (theo SHDH)
HĐ4: Tìm và viết lại các động từ có trong đoạn văn sau (theo SHDH)
HĐ5: Chơi trò chơi “Xem kịch câm” (theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nhận biết được động từ và hoàn thành
được các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX cho cả 3 hoạt động trên:
+ HS liên hệ thực tế và nêu được các hoạt động, chỉ ra đúng động từ trong các cụm từ
đó theo mẫu.
+ HS tìm nhanh và đúng các động từ trong đoạn văn: a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin,
làm, dùi, có thể, lặn; b)mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng,
có.
+ HS tìm được nhiều động từ để diễn tả cho các bạn đoán.

+ HS hợp tác nhóm hiệu quả, tham gia chơi tích cực.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
------------------------Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018
Toán:
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông khi cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: ê ke, thước
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

III. Các hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp các em nắm được cách vẽ hình chữ nhật, hình
vuông, hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông với độ dài các cạnh cho trước.
+ Biết hai đường chéo AC và BD của hình chữ nhật cắt nhau tại điểm O
thì OA = OB = OC = OD
+ Biết hai đường chéo AC và BD của hình vuông cắt nhau tại điểm O
thì OA = OB = OC = OD
+ HS vẽ thành thạo.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Nội dung ĐGTX:
+ Vẽ được bức tường và vị trí hai bức tranh cân đối và đẹp.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
Địa lí 4:
BÀI 3: TÂY NGUYÊN (T2)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: Yêu thích môn học.
- Năng lực: Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về Đà Lạt
*Tích hợp giáo dục học sinh yêu quý các cảnh quan tự nhiên trên đất nước ta, có ý
thức bảo vệ môi trường,tài nghuyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHD, lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt
- HS: SHD, vở.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ5: Tìm hiểu một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS kể tên được một số dân tộc sống lâu đời.
+ HS nhận xét về trang phục, buôn làng và lễ hội
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: vấn đáp.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019


- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ6: Khám phá thành phố Đà Lạt.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin, trả lời đúng các câu hỏi:
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên, có độ cao 1500 m
- Khí hậu quanh năm mát mẻ
- Là thành phố du lịch và nghỉ mát
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập; tự tin lên xác định vị trí trên bản đồ; trả lời
rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ7: Quan sát và thực hiện
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chỉ được vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li, kể tên một số điểm du lịch.
+ HS tự tin, mạnh dạn lên chỉ trên lược đồ; trình bày to, rõ.
- Phương pháp: vấn đáp,.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt.
- Phương pháp: viết.
- Kĩ thuật: hồ sơ học tập.
Tiếng Việt:
BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, hứng thú học tập.
- NL: Vận dụng trao đổi ý kiến với người thân, bạn bè, thầy cô.
* GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực; KN thương lượng; KN đặt mục tiêu, kiên định;
thể hiện sự tự tin.

II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Đọc lại bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc lại bài và trả lời to, rõ, đúng câu hỏi: Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một
nghề. Làm ruộng… đáng bị coi thường.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+HS liên hệ được với bài học mới.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2: Tập trao đổi ý kiến với người thân (theo SHDH)
HĐ3: Đóng vai trình diễn cuộc trao đổi trước lớp (theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS biết trình bày nguyện vọng của mình
và thuyết phục người khác.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm; trình bày
nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác mạnh dạn, tự tin.
- Tiêu chí ĐGTX cho 2 hoạt động:
+ HS đọc đề bài, tìm được những ý quan trọng để xác định đúng yêu cầu.
+ HS dựa vào gợi ý để xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được
dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
+ HS tự tin đóng vai trao đổi kết hợp với lời lẽ cử chỉ thích hợp khi đóng vai trao đổi.
+ HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả.

- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 9
I. Mục tiêu: HS làm bài tập 4 trang 44; bài tập 1,2,5 trang 48,49. HSHTT làm tất cả
các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 46- Vở Em tự ôn luyện Toán theo
định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Đồ dùng dạy học: BP
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài
tập 4 trang 44; bài tập 1,2,5 trang 48,49.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
*KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 47
- Nội dung ĐGTX:
+ HS vẽ được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
*ÔN LUYỆN:
- Nội dung ĐGTX:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+ HS biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không để

điền từ thích hợp vào chỗ chấm ở BT1.
+ HS nhớ lại đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song để
nhận biết đúng và hoàn thành BT2.
+ Nêu đúng các cặp cạnh song song với nhau, các cặp cạnh vuông góc với nhau
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
*VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:
+ HS đo được kích thước của 3 vật có dạng hình chữ nhật ở lớp và tính được chu vi
của các vật đó.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 9
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng hình thành cho mình một ước mơ về nghề nghiệp trong tương lai và
nỗ lực để đạt được ước mơ đó bằng những việc làm cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS quan sát và đoán được ước mơ của nhân vật trong tranh: (1) giáo viên, (2) đầu
bếp, (3) phi công.
+ HS tự tin nói cho bạn nghe về nghề mơ ước của mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN

HĐ 3,4,5,6:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài và trả lời đúng các
câu hỏi, hoàn thành các bài tập 3,4,5,6 trong Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định
hướng phát triển năng lực lớp 4 trang 51,52,53,54.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc trôi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
Câu a: Cậu cố gắng mô tả về ước mơ của mình.
Câu b: Vì thầy nói ước mơ của cậu không thực hiện được, không có cơ sở.
Câu c: Nhờ lời động viên cảu người cha, cậu hiểu được đó chính là ước mơ của mình,
mình phải có trách nhiệm thực hiện nó nên cậu đã quyết tâm thực hiên bằng được.
Câu d: Chúng ta mới là người quyết định ước mơ của mình, vì thế phải không ngừng
cố gắng để biến ước mơ thành hiện thực.
+ HS tìm và viết đúng tên theo yêu cầu:
a) lúa, núi, chim non, cấy lúa, khom lưng.
b) chuồn chuồn, ruộng bậc thang.
+ HS ôn lại kiến thức về động từ, tìm đúng từ theo yêu cầu:
(HĐ5) a) tươi; b)sạch; c)đẹp.
(HĐ6) a) bay, b)chảy, c)nở.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Quan sát, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu

- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc câu chuyện kể lại được câu chuyện theo yêu cầu.
+ Trình bày khoa học, đúng đoạn hội thoại.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐTT:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Các hoạt động:

- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.
- CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 9

Năm học: 2018- 2019

2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
+Thực hiện trang phục đi học đúng quy định.

+ Tích cực rèn chữ viết.
+ Giúp đỡ các bạn học tập để cùng tiến bộ.
- GV đưa thêm một số kế hoạch trong tuần tới.
- Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ mời trưởng ban văn nghệ lên tổ chức cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
- GV dặn dò, nhắc HS thực hiện tốt luật giao thông.

GV: Đinh Thị Vinh



×