Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 12 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đinh thị vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.59 KB, 26 trang )

Tuần 12
TUẦN 12
THỨBUỔI
NGÀY

Hai
(12/11)

Sáng

Năm học: 2018- 2019
Từ ngày 12 – 11- 2018 đến ngày 16 - 11– 2018
TIẾT
1
2
3
4
5

Chiều

Sáng
Ba
(13/11)
Chiều

1
2
3
1
2


3
4
1
2
3
1


(14/11)

Sáng

Chiều

Năm
(15/11)

Sáng

Chiều
Sáu
(16/11)

Sáng

2
3
4
5
1

2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2

GV: Đinh Thị Vinh

MÔN

NỘI DUNG BÀI DẠY

Chào cờ
Anh
Tiếng Việt Bài 12A: Những con người giàu nghị lực (T1)
Kĩ thuật
Toán
Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một
hiệu (T1)
Tiếng Việt Bài 12A: Những con người giàu nghị lực (T2)
Khoa học Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? (T2)
Tiếng Việt Bài 12A: Những con người giàu nghị lực (T3)
Thể dục
HĐNG

Anh
Tiếng Việt Bài 12B: Khổ luyện thành tài (T1)
Toán
Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một
hiệu (T2)
Tiếng Việt Bài 12B: Khổ luyện thành tài (T2)
Khoa học Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm? Cần
làm gì để bảo vệ nguồn nước? (T1)
Thể dục
Tiếng Việt Bài 12B: Khổ luyện thành tài (T3)
Toán
Em ôn lại nhân một số với một tổng (hiệu)
Tiếng Anh

Âm nhạc
Tiếng Anh
Toán
T. Việt
Mĩ thuật
Tin học
Đạo đức
Toán
Địa lí

Nhân với số có hai chữ số (T1)
Bài 12C: Những vẻ đẹp đi cùng năm tháng (T1)

Nhân với số có hai chữ số (T2)
HĐ sản xuất của người dân ở Tây Nguyờn (T2)


GHI
CHÚ


Tuần 12

Chiều

Năm học: 2018- 2019
3
4
1
2
3

GV: Đinh Thị Vinh

Tiếng Việt
OLToán
OLTV
Tin học
SHTT

Bài 12B: Khổ luyện thành tài (T2)
Tuần 12
Tuần 12
Sinh hoạt Đội


Tuần 12


Năm học: 2018- 2019

TUẦN 12
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T1)

Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
- KT: + Hiểu từ: Hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng...
+ Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý
chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- KN: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được lòng khâm
phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Nâng cao tinh thần nghị lực, biết vươn lên trong học tập và cuộc sống.
*GDKNS: Các KN được giáo dục trong bài
- KN xác định giá trị
- KN tự nhận thức bản thân
- KN đặt mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học: - SHD, máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Trao đổi để trả lời các câu hỏi (thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời được câu hỏi đúng, to, rõ; lấy được ví dụ hợp lí, hay: Người giàu nghị lực
là người tự mình vươn lên mọt khó khăn, thử thách để thành công.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2. Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (thực hiện

như SHD)
HĐ3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (thực hiện như SHD)
HĐ4. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ (chú
ý nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm ở cuối câu). Tìm được lời giải nghĩa phù hợp với từ
ngữ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp với từng
đoạn thể hiện được lòng khâm phục .
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chăm chú lắng nghe bài đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ HS chọn đúng và giải thích được nghĩa của một số từ trong bài: a-1, b-4, c-2, d-5, e3.
+ HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý; bước đầu đọc diễn cảm: đọc chậm
rãi (đoạn 1,2), đọc nhanh hơn (đoạn 3), câu cuối bài đọc với giọng sảng khoái; nhấn
giọng ở một số từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi: đủ mọi nghề, không
nản chí, độc chiếm...
- PP: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ5. Cùng tìm hiểu bài (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc lướt lại bài đọc và trả lời được các
câu hỏi trong SHD.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi:
* Câu 1: Làm thư kí cho một hãng buôn, sau đó buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ,
lập nhà in, khai thác mỏ...
* Câu 2: Cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu
“Người ta phải đi tàu ta”. Khách đi tàu ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa,
người Pháp phải bán lại tàu cho ông.
* Câu 3: Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương
trường/ Là người giành thắng lợi lớn trong kinh doanh.
* Câu 4: chọn a, b, d.
+ HS rút ra được nội dung của bài đọc.
+ Trả lời to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS rút ra được những điều học được từ Bạch Thái Bưởi ghi vào vở.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:
I. Mục tiêu:
GV: Đinh Thị Vinh

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG.
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU(T1)


Tuần 12


Năm học: 2018- 2019

- TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng được tính chất nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để
giải các bài toán có liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nắm cách nhân
một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để hoàn thành các bài tập
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh biết cách nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu.
+ Vận dụng được cách nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để tính
đúng giá trị của các biểu thức.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Nói với bố mẹ các kiến thức em học được ngày hôm nay
-Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nói được với bố mẹ cách nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Mở rộng vốn từ “Ý chí – nghị lực”.
- KN: Sử dụng được các từ ngữ nói trên.
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng đặt được câu hay về những người giàu nghị lực mà em biết.

II. Đồ dùng dạy học: SHD, thẻ từ, bảng phụ.
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Sắp xếp các thẻ từ có tiếng chí vào hai nhóm (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nắm nghĩa của tiếng chí theo 2 nhóm
và sắp xếp phù hợp vào các nhóm.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được nghĩa của tiếng chí trong 2 nhóm, phân biệt được về nghĩa và sắp xếp
đúng: a) chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả; hoàn thành đúng và nhanh bài tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐ2. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ nghị lực (thực hiện như SHD)
Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ với bài đọc trước và chọn đúng nghĩa của từ nghị lực: chọn b.
+ HS trả lời to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ3. Chọn từ cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp(thực hiện
như SHD)

HĐ4. Chọn nghĩa thích hợp cho mỗi câu tục ngữ (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nắm yêu cầu và làm được bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX: cả 2 hoạt động trên:
+ HS đọc thầm đoạn văn và điền đúng 6 từ đã cho vào chỗ trống trong đoạn văn: nghị
lực – nản chí – quyết tâm – kiên nhẫn – quyết chí – nguyện vọng.
+ HS hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ và hoàn thành đúng bài tập: a- 2, b-3,
c-1.
+ HS tự học tốt; hoàn thành đúng và nhanh bài tập; giúp đỡ bạn khác.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS rút ra được những điều học được ở những người giàu nghị lực.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Khoa học:

VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (T2)

GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019


I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Vận dụng có ý thức tiết kiệm nước trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ5. Thảo luận và hoàn thành bảng (thực hiện theo SHDH)
HĐ6. Đọc, trả lời và viết (thực hiện theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2HĐ trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em liên hệ thực tế kết hợp với quan sát
tranh, nêu được những việc làm để tiết kiệm nước.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong
nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX: cả 2HĐ trên:
+ HS nêu được những vệc làm để tiết kiệm nước:
Những việc nên làm
Những việc không nên làm
- Khóa vòi nước để nước không bị chảy - Để nước chảy tràn khi đang đánh
tràn ra ngoài.
răng.
- Dùng cốc đựng nước khi đánh răng.
- Phun nước chảy lan tràn trên đất.
- Báo ngay cho thợ sửa đường ống nước - Để nước chảy tràn ra ngoài.
khi thấy ống nước bị hỏng.
+ HS đọc nhanh thông tin và nêu được lí do phải tiết kiệm nước.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
+ HS tự tin trao đổi ý kiến; trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành

HĐ1. Đóng vai xử lí tình huống (thực hiện theo SHDH)
HĐ2. Thảo luận và cam kết (thực hiện theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2HĐ trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em xây dựng được bản cam kết về tiết
kiệm nước.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong
nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX: cả 2HĐ trên:
+ HS đọc nhanh các tình huống và tìm được cách xử lí tình huống phù hợp; nêu được lí
do vì sao mình lại làm như vậy.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ HS viết được bản cam kết về tiết kiệm nước thiết thực, phù hợp với bản thân.
+ HS trả lời câu hỏi rõ ràng, lưu loát.
+ HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHDH
Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được những việc mình đã làm để sử dụng nước tiết kiệm, hợp lí.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T3)
I. Mục tiêu:

- KT: Biết thêm về tấm gương giàu nghị lực Lê Duy Ứng.
- KN: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị
lực.
- TĐ: Cẩn thận trong viết bài.
- NL: Vận dụng viết đúng những tiếng có âm, vần dễ nhầm lẫn: tr/ch, ươn/ương.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành
* GV giới thiệu bài
- GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở.
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ mời 1-2 bạn đọc mục tiêu.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 3.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
5. Nghe – viết
*CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc đoạn văn trước lớp.
Việc 1 : Em đọc đoạn văn và tìm hiểu nội dung đoạn văn, chia sẻ với bạn bên cạnh với
cả nhóm.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

Việc 2: Em tìm từ khó và luyện viết từ khó, chia sẻ với bạn bên cạnh, với cả nhóm.

HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ nội dung bài và từ khó, mời 1 bạn nhắc lại tư thế
ngồi viết, cách cầm bút.
Việc 3: Nghe cô giáo đọc bài văn và viết vào vở.
Việc 4 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi.
- Tiêu chí ĐGTX::
+ Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp, sạch
sẽ.
+ HS giúp đỡ nhau soát lỗi và sửa lỗi hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
6. Điền vào chỗ trống
Việc 1: Em chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Việc 2: Đổi chéo với bạn để kiểm tra.
CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS điền đúng tiếng có ch/tr, ươn/ương:
a) Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, Cháu, chắt, truyền, chẳng, Trời, trái.
b) vươn, chường, trường, trương, đường, vượng.
+ HS vận dụng quy tắc viết hoa để điền vào đúng chính tả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
7.Chơi trò chơi : Thi tìm các từ chỉ sự vật
Việc 1 : Em tìm tiếng có âm đầu là ch, tiếng có vần ương.
Việc 2 : Hai bạn cùng trao đổi và tìm từ cho chính xác
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc các từ vừa tìm được trong nhóm viết
vào bảng nhóm, trình bày trước lớp; các bạn nghe, nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Tiêu chí ĐGTX::
+ HS tìm được nhiều từ phù hợp.
+ HS trả lời mạnh dạn, rõ ràng.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả, tích cực.

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời.
CTHĐTQ mời đại diện các nhóm đọc từ.
Hoạt động chia sẻ sau tiết học : Chia sẻ mục tiêu đã đạt được.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung bài 1,2.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em viết những điều học được từ Lê Duy Ứng, Ngu Công.
- Tiêu chí ĐGTX::
+ HS tụ rút ra cho mình bài học về những tấm gương giàu nghị lực.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
------------------------Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tiếng Việt:
BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: + Hiểu từ ngữ: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng.
+ Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ
thiên tài.
- KN: Đọc đúng tên nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); đọc trôi chảy, lưu
loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn, nhẹ nhàng.
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.

- NL: Nâng cao tính chịu khó, kiên nhẫn, cần cù khi làm một việc gì đó
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Kể về một bức tranh đã vẽ (thực hiện theo SHDH)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát bức tranh gợi ý, liên hệ với bức tranh mình đã vẽ; trả lời theo các câu
hỏi.
+ Mạnh dạn, tự tinh trả lời câu hỏi, dự đoán được nội dung bài đọc.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài (thực hiện theo SHDH)
HĐ3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo SHDH)
HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng
tên riêng nước ngoài. Hiểu được nghĩa của từ: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, khổ luyện, kiệt
xuất, thời đại Phục hưng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm – lời thầy giáo đọc với
giọng khuyên bảo ân cần; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Đọc to, rõ trôi chảy, ngắt giọng rõ ràng, tự nhiên.
+ HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ với lời giải nghĩa tương ứng.

+ HS đọc diễn cảm hay, giọng kể từ tốn , nhẹ nhàng.
+ HS giúp đỡ nhau trong luyện đọc tích cực, hiệu quả.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi (thực hiện theo SHD)
HĐ6: Hỏi - đáp (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em đọc lại từng đoạn để trả lời được các
câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 3 câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Vì cậu chỉ vẽ trứng.
* Câu 2: Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ ... được như ý (SHDH/128,129).
* Câu 3: Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính
xác.
+ HS dựa vào mẫu, hỏi – đáp theo yêu cầu, đáp lời phù hợp với câu hỏi:
(1) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một danh học kiệt xuất ... Phục hưng.
(SHDH/129)
(2) Nhờ có tài năng từ nhỏ/ gặp được thầy giỏi/ khổ luyện nhiều năm.
(3) Sự khổ công luyện tập của ông.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin đọc lại bài đọc và nêu được nội dung bài đọc cho người thân nghe.
+ Đọc đúng tốc độ, mạch lạc, có cảm xúc.
- Phương pháp: vấn đáp.
GV: Đinh Thị Vinh



Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. NHÂN MỘT SỐ
VỚI MỘT HIỆU (T2)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng được tính chất nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để
giải các bài toán có liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:BP
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em vận dụng cách
nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để hoàn thành các bài tập. Nêu
được cách nhân một tổng với một số; nhân một hiệu với một số.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh biết tính giá trị của biểu thức bằng hai cách
+ HS nêu được cách nhân một tổng với một số; nhân một hiệu với một số.
+ HS vận dụng cách nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu để tính giá
trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
+ Giải đúng bài toán có lời văn

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tính được biểu thức 15 x 99 = ? cùng bố mẹ bằng nhiều cách khác nhau. Biết nói
với bố mẹ cách tính nào là nhanh nhất.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Nhận biết được hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện..
- KN: Viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Vận dụng viết được kết bài hay, sáng tạo trong bài văn kể chuyện .
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ7. Tìm hiểu kết bài trong bài văn kể chuyện (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nắm được hai cách kết bài trong bài
văn kể chuyện.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm được đoạn kết bài và viết thêm vào cuối câu chuyện theo yêu cầu.
+ HS so sánh và rút ra được kết luận về hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện: kết
bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
+ HS trả lời câu hỏi rõ ràng; mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Đọc đoạn kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ dưới đây và trả lời câu hỏi:
(thực hiện theo SHD)
HĐ2: Viết đoạn văn kết bài của câu chuyện Một người chính trực hoặc câu
chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nhận biết được hai cách kết bài trong bài
văn kể chuyện và viết được kết bài mở rộng theo yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: viết được kết bài hay, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và phân loại được 2 cách kết bài và giải thích được lí do:
- Kết bài mở rộng: b,c,d,e.
- Kết bài không mở rộng:a.
+ HS lựa chọn một trong hai câu chuyện để viết kết bài mở rộng hay: đưa thêm những
lời bình luận, nhận xét về câu chuyện của bản thân một cách hợp lí, sâu sắc.
+ HS giúp đỡ nhau soát và sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Trao đổi với người thân và ghi lại sự khổ luyện của người em biết.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.

GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
------------------------Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Khoa học: BÀI 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIẾM? CẦN
LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Vận dụng có ý thức bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học: 2 chai nước (nước lọc, nước hồ), 2 chai rỗng, 2 phễu, 2 miếng
bông, phiếu ghi kết quả.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Thực hiện các hoạt động (thực hiện theo SHDH)
HĐ 2. Làm thí nghiệm và thảo luận (thực hiện theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2HĐ trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em phân biệt được nước sạch vad nước
bị ô nhiễm dựa vào mùi, màu, chất bẩn.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các hoạt động, hỗ trợ các bạn còn hạn chế
trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX cả 2HĐ trên:
+ HS nhìn và ngửi hai chai nước và điền nhanh vào bảng theo mẫu SHD/55 kết quả.
+ HS làm tốt thí nghiệm theo yêu cầu trả lời được câu hỏi: Miếng bông ở chai nước hồ
đen hơn vì nước ở hồ có lẫn nhiều tạp chất hơn.
+ HS tự tin trao đổi ý kiến; trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.

- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
HĐ3. Đọc và hoàn thành sơ đồ (thực hiện theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nhận biết được một số đặc điểm của
nước sạch và nước bị ô nhiễm để hoàn thành sơ đồ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh nội dung, các khung chữ và hoàn thành sơ đồ:
A. a – 4, b-6, c-2, d-8.
B. e-1, g-7, h-3, i-5.
+ HS nêu lại được những đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm theo cách hiểu
của mình.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ HS trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Nói cho người thân nghe những gì em được học hôm nay
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được đặc điểm nổi bật của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T3)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng chọn và kể lại câu chuyện mang ý nghĩa ca ngợi nghị lực, ý chí vươn
lên trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ3. Chuẩn bị kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc … (Thực hiện như SHD)
HĐ4. Kể chuyện trong nhóm (Thực hiện như SHD)
HĐ5. Kể chuyện trước lớp (Thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS chọn được một câu chuyện theo gợi ý; liệt
kê ra những ý chính để kể.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
- Tiêu chí ĐGTX cả 3 hoạt động trên:
+ HS tự lựa chọn cho mình một câu chuyện về nghị lực, ý chí vươn lên; vạch ra được
những ý chính (nhân vật, diễn biến chính…) để kể theo trình tự hợp lí.
+ HS tự tin kể lại câu chuyện, nêu được điều mình học được từ nhân vật trong câu
chuyện mình kể.
+ HS kể chuyện tự tin, tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
+ HS biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, giao lưu, chia sẻ.
C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin đưa ra ý kiến của bản thân về sự khổ luyện của một người thân nào đó.
- Phương pháp: vấn đáp.
GV: Đinh Thị Vinh



Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:
EM ÔN LẠI NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (HIỆU)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân;
Nhân một số với một tổng(hiệu) vào giải toán có liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em vận dụng được
tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân; Nhân một số với một tổng(hiệu)
trong thực hành tính nhanh để hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh tính đúng giá trị của các biểu thức.
+ Học sinh vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân;nhân một số với một tổng(hiệu
để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
+ Giải được bài toán có lời văn.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tính đúng giá trị của biểu thức và xác định đúng cách tính nhanh nhất.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: quan sát, N/x bằng lời.
------------------------Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Toán:
ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T1)
I.Mục tiêu:
- KT: HS nắm chắc cách thực hiện nhân với số có hai chữ số.
-KN: HS thực hiện thành thạo nhân với số có hai chữ số.
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học.

GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

- NL: Vận dụng thực hiện phép nhân với số có hai chữ số và vận dụng vào giải bài toán
có lời văn có liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, máy chiếu
III.Các hoạt động học:
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 2-3 bạn đọc mục tiêu
- Tiêu chí ĐGTX::
+ Học sinh biết được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài học.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Hoạt động cơ bản


1. Việc 1 : Em tính 27 x 34 bằng cách tính 27 x (30 + 4 ) và nêu cách thực hiện phép
tính
Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ.
2. Đọc kĩ nội dung dưới đây
Việc 1 : Em đọc nội dung SHD Trang 95
Đọc nội dung trong sách HDH và giải thích cho bạn nghe
Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh nắm được cách nhân với số có hai chữ số(đặt tính và thực hiện tính).
+ Hợp tác nhóm tích cực
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
3.Đặt tính rồi tính
Việc 1: Em đặt tính rồi tính và nêu cách thực hiện phép tính
Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi, nối cho nhau nghe về cách thực hiện phép tính đó.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi trong nhóm
4.Tính giá trị biểu thức 38 x a với a = 16, 24, 38
Việc 1 : Em làm bài vào vở

Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài làm trước lớp
Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh thực hiện đặt tính và tính đúng phép tính nhân với số có hai chữ số.
+ Tính đúng các giá trị của biểu thức.
+ Hợp tác nhóm tích cực
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ kiến thức em vừa học hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh nói được với bố mẹ cách nhân với số có hai chữ số (đặt tính và thực hiện
tính).
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt
BÀI 12C: NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (T1)
I.Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng viết được những câu văn thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất cua
một sự vật nào đó.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Hãy sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả màu sắc … (thực hiện như SHD)
HĐ2. Tìm hiểu cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm được các cách thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.

- Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên:
+ HS quan sát tranh và sử dụng được biện pháp so sánh hợp lí.
+ HS chọn được từ chỉ màu sắc thích hợp với lời giải nghĩa: a-2, b-1, c-3.
+ HS tìm nhanh và gạch đúng từ theo yêu cầu: rất, hơn, nhất.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ HS rút ra được bài học (ghi nhớ) và học thuộc ghi nhớ ngay tại lớp.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
HĐ3. Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ… (thực hiện như SHD)
HĐ4. Thi tìm từ ngữ miêu tả mức độ… (thực hiện như SHD)
HĐ5. Đặt được câu với từ ngữ tìm được ở hoạt động 4 (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nhận biết và tìm được một số từ ngữ biểu
thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt được câu theo yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.
- Tiêu chí ĐGTX cả 3 hoạt động trên:
+ HS nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tìm đúng các từ
đó ghi nhanh vào vở: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trắng ngà, trắngngọc,
trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.
+ HS dựa vào các cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất và tìm từ phù hợp theo
mẫu:
đỏ
Cao
vui

- đỏ tươi, đỏ đắn, đỏ rực
- cao cao, cao vút, cao vợi - vui vui, vui sướng,
- đỏ lắm, quá đỏ, đỏ
- rất cao, cao quá, cao lắm - rất vui, vui lắm
- đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như - cao hơn, cao nhất, cao - vui hơn, vui nhất, vui như
son, đỏ hơn son
như núi
Tết, vui như hội.
+ HS đặt được câu theo yêu cầu, đúng ngữ pháp.
+ HS hợp tác nhóm tích cực; tự học hiệu quả.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
Hoạt động ứng dụng:
- Em đọc câu mình vừa đặt cho người thân nghe.
Tiêu chí ĐGTX:+ HS đọc cho người thân nghe những câu mình đặt ở hoạt động 5/
HĐCB để cùng soát và sửa lỗi hiệu quả.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
------------------------Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019


- NL: Vận dụng thực hiện phép nhân với số có hai chữ số và vận dụng vào giải bài toán
có lời văn có liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em thực hiện được
phép nhân với số có hai chữ số vận dụng hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh tính đúng các giá trị của biểu thức b x 56.
+ Học sinh đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có 2 chữ số.
+ Giải được bài toán có lời văn.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS giải bài toán để trả lời đúng câu hỏi.
+ Nói được tình huống trong cuộc sống có sử dụng phép nhân với số có hai chữ số.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên
về khai thác rừng.
- KN: +Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên
nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng.

* SDNLTK&HQ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên; có ý thức bảo vệ các tài
nguyên thiên nhiên bằng những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi như trồng và
chăm sóc cây xanh...
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần).
Việc 2: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu.
+ GV chốt và giới thiệu bài học mới.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc, nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 2.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ5: Tìm hiểu về rừng và hoạt động khai thác rừng
Việc 1: Cá nhân quan sát hình, đọc nhanh các ý để sắp xếp vào nhóm thích hợp và trao
đổi với bạn bên cạnh.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến và trả lời câu hỏi ở mục c.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát kĩ hình, nắm được đặc điểm của 2 loại rừng chủ yếu ở Tây Nguyên rồi
chọn từ ngữ thích hợp điền vào bảng cho phù hợp.
Rừng khộp

Rừng rậm nhiệt đới
Xuất hiện ở nơi mùa khô kéo dài; rừng xuất hiện ở nơi có lượng mưa nhiều; rừng
thưa; một loại cây; rừng rụng lá mùa khô. râm rạp; nhiều loại cây với nhiều tầng;
xanh quanh năm.
+ HS nêu được lợi ích của rừng to, rõ ràng: cung cấp gỗ có giá trị kinh tế.
+ HS tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
6. Đọc và ghi vào vở
Việc 1: Cá nhân đọc nhanh thông tin và ghi vào vở những điều mình học được.
Việc 2: Nhóm đôi chia sẻ kết quả với nhau.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và nắm được những thông tin cơ bản về hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên
rồi ghi vào vở.
+ Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Phương pháp: quan sát.
- Kĩ thuật: quan sát sản phẩm.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

B. Hoạt động thực hành
* HS lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trang 78, 79/ TL HDH.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm các hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên, lựa chọn cụm từ thích hợp để ghe
vào vở: Khai thác rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm; chăn nuôi gia súc lớn trên
đồng cỏ; trồng rau, hoa quả xứ lạnh; khai thác sức nước.

+ HS dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi và trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên để hoàn thành bài tập 2.
+ HS liên hệ thực tế và nêu được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và con người.
+ HS tích cực hào hứng tham gia chơi.
+ HS tự tin nêu ý kiến; trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
*CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự đánh giá kết quả hoàn thành mục tiêu bài học của bản thân và các bạn trong
nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ thực tế và liệt kê được những việc làm để bảo vệ và khai thác hiệu quả tài
nguyên rừng.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt
BÀI 12C: NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (T2)
I.Mục tiêu:
- TĐ: Viết bài cẩn thận.
- NL: Vận dụng viết bài văn kể chuyện để kể một câu chuyện đã được nghe, đọc.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
*Viết bài văn kể chuyện (kiểm tra viết)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :

GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS chọn và viết được bài văn kể chuyện theo
yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hoàn thành bài tốt.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chọn và viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc,
cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết quả).
+ Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12
câu).
+ Bài viết không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
+ HS vận dụng các cách mở bài và kết bài đã học để bài văn được sinh động, sáng tạo.
- Phương pháp: quan sát, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: phiếu đánh giá tiêu chí, viết nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng (Thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin kể cho người thân nghe câu chuyện mình đã kể trong bài tập làm văn.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 12
I. Mục tiêu: HSKT, HSHT làm bài tập2 trang 57; bài 3,4,5,6,7 trang 58,59; bài 1,2
trang 62. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 60- Vở
Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Đồ dùng dạy học:BP

GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài
tập 2 trang 57; bài 3,4,5,6,7 trang 58,59; bài 1,2 trang 62.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 61
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm và vận dụng được tính chất nhân 1 số với một tổng; nhân 1số với một hiệu.
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
ÔN LUYỆN:
- Tiêu chí ĐGTX:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ HS vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân để làm đúng, nhanh BT2 trang
57.
+ HS đọc đúng các số đo diện tích: m2, dm2 ở BT3,4 trang 58, chuyển đổi đúng các
đơn vị đo khối lượng, diện tích ở BT5,7 trang 59.
+ Giải đúng bài toán có lời văn(BT8 trang 59)
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 60.

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm được: với c = 1 thì b = 4; c = 6. Số cần tìm 146
với c = 2 thì b = 9; c = 6. Số cần tìm 196
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 12
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng hình thành một tinh thần học tập tích cực, ý chí và nghị lực vươn lên
để đạt được kết quả cao trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ thực tế và kể được tên các nhà bác học theo yêu cầu.
+ HS liên hệ với nội dung bài đọc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN
HĐ 2,3,4,5: (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài và trả lời đúng các
câu hỏi, hoàn thành các bài tập 2,3,4,5 trong Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định
hướng phát triển năng lực lớp 4 trang 69,70,71.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
GV: Đinh Thị Vinh



Tuần 12

Năm học: 2018- 2019

+ HS đọc trôi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi:
Câu a: Niu-tơn chỉ là một học trò bình thường
Câu b: Chọn Niu-tơn muốn cậu học sinh giỏi nhất lớp hết kiêu căng, hợm hĩnh.
Câu c: 3 việc – tự đề ra cho mình một kế hoạch học tập tích cực, học thật kĩ nắm thật
chắc từng bài học, đọc thêm nhiều sách.
Câu d: Nhờ tinh thần khao khát ham học hỏi, ý chí và nghị lực vươn lên trong học tập.
+ HS chọn được từ thích hợp điền vào chỗ trống và giải được câu đố:
a) chẳng, trong, trắng, trẻ, trên – quả na.
b) vươn, thường, sườn, vươn – mặt trời.
+ HS tìm được những câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người: Thua keo này,
bày keo khác; thất bại là mẹ thành công; chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
+ HS quan sát tranh và lựa chọn được từ ngữ phù hợp: đen tuyền, trắng muốt, ngắn
ngủn, ngắn lũn cũn, rất nhanh, rất giỏi.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Viết được đoạn văn theo yêu cầu; sử dụng đúng từ ngữ, đúng ngữ pháp.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

HĐTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu

- Giúp chi đội đánh giá hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới.
- Múa hát lại những bài hát tập thể.
II. Các hoạt động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- Chi đội trưởng chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.
- Các phân đội trưởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm mình.
- Chi đội trưởng tổng hợp và nhận xét thi đua của các phân đội trong chi đội .
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
2. Bình bầu thi đua của các phân đội,cá nhân xuất sắc trong tuần.
GV: Đinh Thị Vinh


×