Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đào thị hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.69 KB, 25 trang )

Trng TH s 2 An Thy
Tuần: 8
Thứ/ ngày

Buổi

Tiết

Sáng

1
2

2

3

15.10.1
8

4
5
Chiề
u

1
2
3

Sáng


1
2

3

3

16.10.1
8

4
Chiề
u

1
2
3

Sáng

1
2

4

3

17.10.1
8


4
5
Chiề
u

GA lp 4C Tun 8
T ngy 15/10 n ngy 19/10/ 2018

Mụn
Cho c
Th dc
Tp c
Chớnh t
Toỏn
LTVC

Nội dung bài dạy

Nu chỳng mỡnh cú phộp l
Ngh.v: Trung thu c lp

BP
BP

Luyn tp
Cỏch vit tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi

BP
BP


Khoa hc
15. Bn cm thy th no khi b bnh
K chuyn KC nghe ó c
Tp c
ụi giy ba ta mu xanh
Toỏn
Tỡm 2 s khi bit tng v hiu ca 2 s ú
Lch s
Anh vn
TLV

Ghi chỳ

LT phỏt trin cõu chuyn

Khoa hc
16. n ung khi b bnh
a
Hot ng SX ca ngi dõn TõyNguyờn
HNGLL
Anh
Toỏn
Luyn tp
LTVC
Du ngoc kộp

Tranh TB
Tranh
BP
BP


BP
Tranh
Tranh

BP
BP

Anh vn

1
2

Sáng

1

5

3

18.10.1
8

4

Anh vn
m nhc
TLV
Toỏn


1



2

2

Chiề
u

6

3

19.10.1
8

4

M thut
Tin
Toỏn
ễLT
KT
Tin

1


T . Dc

3
Sáng

1
2

Chiề

LT phỏt trin cõu chuyn
Luyn tp chung

Gúc nhn, gúc tự, gúc bt.
Tun 8

GV : o Th Hin

BP
BP

BP
BP-VBT


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

u

2
3

ÔLTV
SHTT

Tuần 8
Sinh hoạt lớp

VBT

TuÇn 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tập đọc:

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các CH1,2,4).Thuộc 1, 2 khổ thơ trong
bài.)
- Giáo dục học sinh có những ước mơ về một thế giới tươi đẹp.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.

- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng
khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú
giải.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.
- Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)

GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8


Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Câu “ Nếu chúng mình có phép lạ”. Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất
tha thiết.
+ Câu 2: Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: Ước trẻ em
trở thành người lớn ngay để làm việc. K3: Ước trái đất không còn mùa đông. K4: Ước
trái đất không con bom đạn.
+ Câu 4: HS nêu ước mơ của mình.
- Nêu nội dung bài. Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1,2 khổ thơ mà các em yêu thích và luyện
đọc trong nhóm:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.

- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
Chính tả:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe và viết đúng, chính xác và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn.
* HS nổi trội tự làm thêm BT3.
- Giáo dục HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận.
- Phát triển cho HS năng lực viết và trình bày văn bản. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ
nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học:
+ Giấy khổ lớn, bút dạ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

+ Bảng lớp viết sẵn bài tập 3a hoặc 3b
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Viết chính tả
Việc 1: Hoạt động cá nhân:
+ Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết .
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp

phới
- Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết
từ khó của bạn.
Việc 2: Hoạt động cá nhân: Nhớ và viết lại bài. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS nghe- viết đúng bài chính tả
+ Viết chính xác từ khó: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi:
Việc 1: Y/c H đọc y/c bài tập
Việc 2: Y/c H thảo luận sau đó ghi kết quả ở bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
Việc 4: Các nhóm nhận xét
Việc 5: GV chốt: Để điền đúng các âm các em phải nắm được nghĩa của các từ.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí:
+ HS điền đúng các từ chứa âm r, d hay gi.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: nhận xét bằng lời, ghi chép
* HS nổi trội tự giải thêm được câu đố ở BT3.
C. Hoạt động ứng dụng- Luyện viết lại bài cho đẹp, chia sẻ với người thân, bạn bè.
- Tìm 5 từ có tiếng chứa âm d
Toán:

I. Mục tiêu: Giúp HS :

LUYỆN TẬP

GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách
thuận tiện nhất.
-Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1b, 2 (dòng 1,2), 4a.
(Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại)
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:1. Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
+ Nêu quy tắc, công thức về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng vào tính thuận tiện.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: ( T 46)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập

Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
* Chốt: *Ccố tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
Bài tập 2 (2 dòng đầu): ( T 46 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
* Chốt: Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
Bài tập 4(a): ( T 46 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
*Chốt: HS giải được bài toán về cộng trừ dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của
phép cộng.
BT 4b: Dành cho HS có NL nổi trội ( Nếu còn TG)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng
cách thuận tiện nhất. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn

lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về tính chất giao
hoán, kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính toán hàng ngày khi gặp dạng toán này.
Chiều:
Luyện từ và câu:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.(Nội dung ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến,
quen thuộc trong các bài tập 1, 2 ( mục III )
* HS nổi trội: ghép đúng tên nước và tên thủ đô của nước ấy trong một số trường
hợp quen thuộc (BT3).
- Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng cách viết tên riêng nước ngoài.
II.Đồ dùng dạy học + Bảng phụ viết bài tập 1, 3 phần nhận xét.
+ Kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nước - tên thủ đô bỏ trống và ngược lại.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Nhận xét rút ra ghi nhớ.
Việc 1: - Treo BP đọc tên người và tên địa lí - Gọi HS đọc YC của bài tập
Việc 2: N2: Trao đổi thảo luận N2 và TLCH2 làm bài vào vở.
Việc 3: NT cho bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
*Chốt: cấu tạo, cách viết các tiếng trong mỗi bộ phận tên riêng nước ngoài.
+ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt?
*Chốt: Cách viết các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt
- Gọi CN đọc ghi nhớ
Đánh giá TX:

- Tiêu chí: Nắm cấu tạo, cách viết các tiếng trong mỗi bộ phận tên riêng nước ngoài
và cách viết các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép, nhận xét bằng lời
2. Hoạt động thực hành
GV giao việc cho HS; theo dõi, h/d-chốt lại kiến thức.
Bài 1:
Việc 1: - HS làm việc cá nhân làm bài
Việc 2: - NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
Việc 3: - GV tương tác cùng HS
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

Việc 4: GV chốt: cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm được cách viết tên riêng nước ngoài: Ác- boa, Lu-i Pa-xtơ, Quydăng-xơ.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT:ghi chép, nhận xét bằng lời
Bài 2:
Việc 1: HS suy nghĩ tìm và ghi vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: GV chốt: cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm được cách viết tên địa lí người, tên địa lí nước ngoài.
- PP: quan sát,vấn đáp
- KT:ghi chép, nhận xét bằng lời

Bài 3: ( dành cho HS nổi trội)
Việc 1: - HS làm vào phiếu học tập
Việc 2: -NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
Việc 3: GV chốt: tên một số nước và thủ đô của nó.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm được tên một số nước và thủ đô của nó.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT:ghi chép, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:- Chia sẻ với người thân cách viết tên người, tên địa lí nước
ngoài.
- Tìm và viết 10 tên nước ngoài
Khoa học 4: Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I/ Mục tiêu:
+ Nêu được 1 số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, buồn
nôn, sốt...
+ Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình
thường
+ Phân biệt được cơ thể khi khoẻ mạnh và khi bị bệnh.
- Đối với HSKG: Khi bị bệnh em có nên dùng thuốc ngay hay không?
II/ Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
2. Hình thành kiến thức
GV : Đào Thị Hiển



Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

* HĐ1: Kể chuyện theo tranh (8')
Việc 1: - Giao nhiệm vụ: Y/c HS qs hình minh hoạ SGK tr 32 thảo luận
+ Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện thể hiện Hùng lúc khoẻ,
lúc bị bệnh & lúc được chữa bệnh.
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác cùng chia sẻ.
Việc 3: Nhận xét kết quả - tuyên dương đội kể tốt.
KQ: + N1: Câu chuyện 1 gồm các tranh 1, 4, 8
+ N2: Câu chuyện 2 gồm các tranh 9, 7, 6
+ N3: Câu chuyện 3 gồm các tranh 2, 3, 5.
Đánh giá: - Tiêu chí: Sắp xếp đúng nhanh các hình. Kể lại được 1 trong 3 câu chuyện
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh ( 10')
*Việc 1: GV nêu câu hỏi
? Em đã từng mắc bệnh gì? - Khi đó em cảm thấy trong người ntn?
? Khi trong người có những dấu hiệu đó em phải làm gì? Tại sao?
Việc 2:Cá nhân lần lượt trả lời từng câu hỏi – Cả lớp cùng chia sẻ
Việc 3: Kết luận câu trả lời đúng
ĐG: - TC: Nắm được khi khỏe ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh có những
biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy,
sốt cao,…Khi đó cần báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và
chữa trị.
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời
HĐ3:Trò chơi: Mẹ ơi! Con bị ốm ( 10') Y/ s H hoạt động theo nhóm lớn
-Việc 1: HĐTQ Phát cho mỗi nhóm 1 tình huống để các nhóm phân vai thể
hiện
-Việc 2: Nhận phiếu tình huống thảo luận và phân vai

-Việc 3: Đại diện các nhóm lên thể hiện
-Việc 4: Cả lớp cùng chia sẻ - Tuyên dương nhóm thể hiện tốt.
TCĐG: HS đóng được các vai theo tiểu phẩm tự nhiên
PP: Vấn đáp, viết nhật kí
KT: Hoạt động nhóm,trình bày kết quả
*Củng cố : HS Đọc mục bạn cần biết
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói với bố mẹ và người lớn một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện)
đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
* HS nổi trội biết kể chuyện sinh động, hấp dẫn.
- Giáo dục HS luôn có những ước mơ đẹp.

GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

- Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện về tính trung thực ( GV + HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy- học:

A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản: 25-27 phút
* HĐ1: Hình thành kiến thức:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
+GV YC: Kể được câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe ,đã đọc nói về một
ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí (theo gợi ý SGK)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Kể được tên câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về nói về một ước mơ đẹp
hoặc ước mơ viễn vông, phi lí (theo gợi ý SGK)
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
* HĐ 2: Thực hành kể chuyện:
* Việc 1: Kể trong nhóm lớn: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện
mình kể.
- Cá nhân kể trong nhóm. Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Việc 2: Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. GV nhận xét chung.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc
ước mơ viễn vông, phi lí (theo gợi ý SGK)
+ Nắm được ý nghĩa câu chuyện vừa kể

- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
Tìm đọc những câu chuyện nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Tập đọc:

ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp
nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động
và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (TL được các câu hỏi trong SGK.)
* HS có NL nổi trội có thể đọc diễn cảm 1-2 đoạn trong bài
- Giáo dục HS ý thức biết quan tâm và giúp đỡ người khác.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện
- HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản

1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng
đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú
giải.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.
- Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)

Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
GV : Đào Thị Hiển



Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Cổ giày ôm sát chân..... dây trắng nhỏ vắt ngang.
+ Câu 2: Thưởng cho Lai đôi giày ba ta. Chị muốn mang lại niềm vui cho Lai.
+ Câu 3: Tay Lai run run, môi cậu mấp máy,....... nhảy tưng tưng.
- Nêu nội dung bài. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng
đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc1: Các nhóm tự chọn đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìn hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó. Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1, 2.
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm thêm BT3
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:1. Khởi động:
-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát một bài.
- GV GT mục tiêu tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Tìm hiểu bài toán.( 8 - 10’ )
Việc 1: Yêu cầu 1 HS đọc bài toán.
Việc 2: HD tóm tắt.+ Yêu cầu HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.
Việc 3: HD cách giải nêu cách tìm 2 lần số bé ( 70 - 10) = 60
Việc 4: Thống nhất kết quả: Tìm số bé: 60 : 2 = 3; Tìm số lớn: 70 - 30 = 40
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

* Tương tự y/c HS giải bài toán bằng cách 2.
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
* Chốt KT: Nắm dạng tổng - hiệu và cách giải:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 ;
Số bé =

(Tổng - Hiệu) : 2
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Hợp tác tốt
với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 47)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
* Nhận xét và chốt kiến thức Giải toán dạng tổng - hiệu
Bài tập 2: ( T 47 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
* Ccố: Bài tập về dạng toán tổng- hiệu
Bài tập 3(: HS có NL nổi trội làm thêm nếu còn TG)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, vận dụng giải
toán có lời văn với dạng toán trên. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn
đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
: C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách giải BT
tìm 2 số hiệu biết T- H của 2 số. Vận dụng tính toán hàng ngày khi gặp dạng toán này.
Chiều:
Tập làm văn:

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian
( BT3.
- HS có NL nổi trội kể chuyện trôi chảy, mạch lạc làm nổi rõ theo trình tự TG.
- Giáo dục HS ý thức dùng từ hay viết và diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
* Đ/c: Không làm BT1,2
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các câu chuyện đã học SGK - Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các họat động dạy học:
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. ? Nếu kể chuyện
không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì?
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành.
Bài 3.
Việc 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Gọi 1 HS đọc ND đề bài
Việc 2: - Thảo luận nhóm lớn nêu câu hỏi, hướng dẫn HS phân tích nội dung đề bài:
Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài TĐ, kể chuyện, TLV), trong đó các sự
việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Gạch chân dưới các từ ngữ đó và nhấn mạnh yêu cầu của đề bài “ Kể câu chuyện đã
học theo trình tự thời gian”.

- Vậy em hiểu phát triển câu chuyện theo trình tự TG nghĩa là thế nào?
- Nhận xét, chốt KT: Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau
thì kể sau.
Việc 3: - Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ, chọn câu chuyện để kể làm bài CN chú ý
làm nổi rõ trình tự của các sự việc.
Việc 4: -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện.- Nhận xét, đánh giá HS.
* Chốt: Cách phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng..
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo
trình tự thời gian
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.Hoạt động ứng dụng:- Vận dụng vào kể chuyện
- Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đã học.
Khoa học:
Bài 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu:
- Đối với HS cả lớp:
+ Nhận biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ 1 số bệnh ăn kiêng theo sự chỉ
dẫn của bác sỹ.
+ Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh
+ Biết phòng chống mất nước khi bị bệnh
- Đối với HSKG: Biết uống dung dịch ô rê dôn khi bị tiêu chảy.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK, thìa,cốc, gạo, muối, nước, ô-rê-dôn, ....
- Phiếu ghi các tình huống
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:

+Dấu hiệu nào cho biết cơ thể khoẻ mạnh và bị bệnh?
+ Khi bị bệnh em phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

2. Hình thành kiến thức
HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh ( 7')
Việc 1: Giao nhiệm vụ
*Y/ c H hoạt động nhóm: quan sát hình minh hoạ SGK tr 34, 35 và trả lời:
? Khi bị bệnh người ta cho người bệnh ăn những loại thức ăn nào?
? Đối với người bị bệnh nặng cho ăn món đặc hay món loãng? Vì sao?
? Đối với người ốm không muốn ăn cần làm gì?
?Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy?
Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, nhóm khác cùng chia sẻ
- Gọi H đọc mục Bạn cần biết.
Đánh giá: - Tiêu chí: Người bị bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh
dưỡng: cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín....Nếu người bệnh không muốn ăn
hoặc ăn qua ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy (10')
Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm : Y/ c H qs hình minh hoạ tr 35 & tiến
hành +Nấu cháo muối +Pha dung dịch ô-rê-dôn:
Việc 2: HS Thực hành theo nhóm
Việc 3: Đại diện các nhóm lên thực hành – nhóm khác cùng chia sẻ

KL: Người bị tiêu chảy cần cho ăn bình thường, ngoài ra cho uống dung dịch ô- rêdôn và cháo muối.
ĐG: - TC: Nắm được các việc làm để chăm sóc người bệnh
- PP: Thực hành, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời
HĐ3. Trò chơi: Em tập làm bác sỹ (10')
- Việc1: -Phát cho các nhóm các t/huống để các nhóm tự phân vai đóng
-Việc 2: Nhận phiếu tình huống và đóng vai
-Việc 3: Đại diện các nhóm trìmh diễn trước lớp- Các nhóm khác cùng chia sẻ
- Nx, tuyên dương
TCĐG: HS đóng được các vai theo tiểu phẩm tự nhiên
PP: Vấn đáp, viết nhật kí
KT: Hoạt động nhóm,trình bày kết quả
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh
ĐỊA LÝ:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN ( T1)

Mục tiêu:
Đối với HS cả lớp:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: trồng
cây Công nghiệp lâu năm( cao su, chè, cà phê…) trên đất Badan, chăn nuôi trâu bò
trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết được các loại cây Công nghiệp và vật nuôi được nuôi
trồng nhiều ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy


GA lớp 4C – Tuần 8

- Đối với học sinh nổi trội;
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây
Công Nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con
người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò.
NL: - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:- Lược đồ - Tranh
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
? Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên.
=> GV giới thiệu bài:
- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
- Đánh giá TX: + Tiêu chí: Nắm được dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia - rai,
Ê- đê, Ba - na, Xơ - đăng
+ Phương pháp: PP quan sát
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan ( 15p)
Việc 1: HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 1 và bảng số liệu ở SGK
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
? Kể tên các cây công nghiệp được trồng ở Tây Nguyên?
? Cây công nghiệp nào được trồng nhiều ở Tây Nguyên?
? Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì?
Việc 2: HS thảo luận trả lời
Việc 3: GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

Đánh giá TX:
+ Tiêu chí: - Kể được tên cây công nghiệp trồng ở Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ
tiêu, chè.. - Trồng nhiều nhất là cà phê.
- Cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Chăn nuôi gia súc trên đồng cỏ: ( 15p)
Việc 1: Đọc thông tin SGK, Quan sát lược đồ
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Nêu tên các con vật được nuôi ở Tây Nguyên?
? Vật nuôi nào có số lượng nhiều? Vì sao Tây nguyên chăn nuôi gia súc lớn?
? Kể tên con vật đặc trưng của Tây Nguyên? Chúng làm gì?
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe
và bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
Đánh giáTX:
+ Tiêu chí: - Biết được các vật nuôi trồng nhiều nhất đó là: trâu, bò.
- Bò chiếm số lượng nhiều nhất
- Nắm được bò, trâu, voi là một biểu hiện về sự giàu có, sung túc của các gia đình ở
Tây Nguyên
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát

+ Kĩ thuật: ghi chép nhanh, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân và bạn bè về hoạt động sản
xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Ôn lại bài
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1(a,b); Bài 2; Bài 4.
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:* Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
+ Nêu công thức, cách giải BT về tìm 2 số khi biết T-H của 2 số đó.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1a,b: ( T 48)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
* Chốt KT: Cách giải toán dạng Tổng- hiệu

Bài tập 2: ( T 48 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
*Chốt KT: Cách giải toán dạng Tổng- hiệu
Bài tập 4: ( T 48 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
*Chốt: Cách giải dạng toán tổng- hiệu.
BT 3: Dành cho HS có NL nổi trội ( Nếu còn TG)
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm chắc cách giải và biết giải BT liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cahs giải BT
tìm 2 số hiệu biết T- H của 2 số. Vận dụng tính toán hàng ngày khi gặp dạng toán này.
Luyện từ và câu:
DẤU NGOẶC KÉP

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được tác dụng và cách dùng của dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).
- Vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
* HS nổi trội vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lý, chính xác khi viết.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn BT1.
+ HS: Vở bài tập, SGK.
III.Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Nhận xét rút ra ghi nhớ.
Việc 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc ví dụ SGK và TLCH.
Việc 2: - Trao đổi thảo luận N2 và TLCH2 làm bài vào vở.
Việc 3: N4: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- KL: Dấu ngoặc kép..để dẫn lời nói trực tiếp của NV hoặc của người nào đó.
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dùng phối hợp..dấu hai chấm?
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

? Từ lầu chỉ cái gì? +Từ lầu được dùng với nghĩa gì ?
- Gọi CN đọc ghi nhớ

Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm được dấu ngoặc kép..để dẫn lời nói trực tiếp của NV hoặc của người
nào đó.
- PP: quan sát,vấn đáp
- KT:ghi chép, nhận xét bằng lời
- Nghe Gv giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Việc 1: HS suy nghĩ tìm và ghi vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: GV chốt: . “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”“Em đã….. em giặt khăn mặt.”
Củng cố: Tác dụng của dấu ngoặc kép.
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép.
- PP: quan sát,vấn đáp - KT:ghi chép, nhận xét bằng lời
Bài 2: Việc 1: HS làm vào phiếu học tập
Việc 2: NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
Việc 3: GV chốt: : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng
đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
*Củng cố:Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc
biệt.
Đánh giá TX:- Tiêu chí: Nắm được dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ
ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- PP: quan sát, vấn đáp - KT:ghi chép, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài 3: Việc 1: - HS làm vào phiếu học tập
Việc 2: -NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
Việc 3: GV chốt: cách sử dụng dấu ngoặc kép
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nắm được cách sử dụng dấu ngoặc kép trong câu văn ở cụm từ " tiết kiệm
vôi vữa"
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT:ghi chép, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.

C. Hoạt động ứng dụng:- Chia sẻ với người thân cách sử dụng dấu ngoặc kép.
- Viết 1 đoank văn ngắn khoảng 4-5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép.
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch: Ở Vương quốc
Tương Lai (Bài tập đọc tuần 7) - BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực
hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên (BT2, BT3).
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

- Giáo dục HS biết có những ước mơ đẹp.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
- HS: Đọc trước bài, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành.
H§1: Bài 1
* Việc 1: - Cho HS đọc u cầu BT1 - Gọi 1 HS đọc ND đề bài

Việc 2: - Treo tranh minh hoạ truyện “ Ở Vương quốc Tương Lai ”.
- u cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- T/c thi kể từng màn. NX, đánh giá HS.
*Củng cố: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai
theo trình tự thời gian.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
H§2: Bài 2:
* Việc 1: HS nêu yêu cầu của bài tập.
* Việc 2: Hướng dẫn HS kể chuyện theo hướng cả 2 nhân vật mỗi người đi thăm một
nơi trong khu vườn kì diệu. - Trao đổi với bạn cùng bàn
* Việc 3: - Chia sẻ KQ trước lớp
Chốt: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách kể câu chuyện theo trình tự khơng gian.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
H§3: Bài 3:
Việc 1: Cho HS đọc u cầu của bài.
Việc 2: - Dán tờ phiếu lên bảng so sánh đoạn 1 và đoạn 2.
- Y/c HS thảo luận nhóm lớn: Thống nhất kết quả:Nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: : Nắm được sự khác nhau giữa cách phát triển câu chuyện theo
trình tự thời gian, cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian và những từ ngữ
nối các đoạn trong mỗi cách.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:- Vận dụng vào kể chuyện.

- VN chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đã học.
Tốn:

LUYỆN TẬP CHUNG
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng
khi tính giá trị của biểu thức số. Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1a, 2 (dòng 1), 3, 4.
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích học Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:* Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
- Nêu cách giải BT tìm 2 số khi biết T-H của 2 số đó.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

B. Hoạt động thực hành:Bài tập 1a: ( T 48)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
*Ccố: cách tính và thử lại của phép cộng và phép trừ.
Bài tập 2( dòng 1): ( T 48 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
* Chốt: Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài tập 3: ( T 48 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. Tính bàng cách thuận tiện; 98 +3 +97+ 2
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.Thống nhất Kquả
Ccố: Cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
Bài tập 4: ( T 48 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

*Chốt: Cách giải dạng toán tổng- hiệu.
Đánh giá TX:

- Tiêu chí: vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Hợp
tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về cách giải một
số BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Vận dụng tính toán hàng ngày khi
gặp dạng toán này.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Toán:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2 (chọn 1 trong 3 ý ).
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học: - Ê ke, bảng phụ,VBT
- HS: Ê ke, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động:
-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát, múa một bài.
- GV GT mục tiêu tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Việc 1: Giới thiệu góc nhọn: - Chỉ vào góc nhọn trên bảng nói :
"Đây là góc nhọn"- đọc là góc nhọn đỉnh O, cạnh 0A, 0B"
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác…-Áp êke vào góc nhọn như hình SGK.

+Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông?
*Chốt: Các yếu tố về đỉnh, cạnh, góc và đặc điểm của góc nhọn.
Việc 2: Giới thiệu góc tù :
- Thực hiện theo các bước ở SGK
* Chốt: Góc tù lớn hơn góc vuông
Việc 3: Giới thiệu góc bẹt :
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng, giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D
- Vẽ góc bẹt khác, áp ê ke vào góc bẹt……..+ 1góc bẹt = ? góc vuông?
*Lưu ý HS: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD (góc bẹt) thì 3
điểm I, O, K là thẳng hàng.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nhận biết được góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử
dụng ê ke). Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 49)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
Nhận xét và chốt các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trên hình vẽ.
Bài tập 2: ( T 49 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập

Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
* Ccố: Hình tam giác có 3 góc nhọn, góc vuông, góc tù
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Nhận biết được góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử
dụng ê ke) qua một số hình vè cụ thể. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết
vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:- Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè BT về các góc
vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt qua các hình vẽ cụ thể. Vận dụng nhận dạng các góc
vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt trong các hình thường gặp hàng ngày.
ÔL Toán :
TUẦN 8
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Thực hiện đúng phép công, trừ vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi
tính giá trị của biểu thức; Giải được BT có lời văn liên quan đến tìm 2 số khi biết T-H;
Nhận biết được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập
* HS chậm: hoàn thành bài tập 1;2;4;5 HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn
lại
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, sách HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 36 sách HD em

tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách giải toán tìm 2 số khi biết T- H.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Giải được BT có lời văn liên quan đến tìm 2 số khi biết T-H; Nhận biết
được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1(Tr 42): 5 - 6’
- Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Việc 4: NX, chốt KQ đúng.
- HĐKQ : Chốt kiến thức về cách giải BT tìm hai số khi biết T-H của 2 số.
Bài 2 ( Tr 43): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp.
* C cố: Cách BT tìm hai số khi biết T-H của 2 số.
Bài 4 ( Tr 44): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ
giữa lớp.
C cố: cách nhận biết được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Bài 5 ( Tr44): 7-8’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ
giữa lớp.
* C cố: Cách tính tổng 3 số hạng.
+ Bài 6; 7; 8(Tr 8):
( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Cá nhân, Nh/đôi, thống nhất KQ theo nhóm lớn.
- Nhận xét, chữa bài, chốt KQ. Chốt KT về cách tính giá trị BT, thuận tiện, giải toán.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu
thức; Giải được BT có lời văn liên quan đến tìm 2 số khi biết T-H; Nhận biết được các
góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. HĐ ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về vận dụng được một
số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức; Giải được BT có lời văn liên
quan đến tìm 2 số khi biết T-H; Nhận biết được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc
bẹt. Vận dụng tính toán hàng ngày khi gặp dạng toán này. HTBT trang 38,39.
Chiều:
¤LTV:
TUẦN 8
I.Muc tiêu:
- Đọc và hiểu bài Mơ giữa ban ngày. Biết bàn luận về những điều chỉ có trong giấc
mơ.
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy


GA lớp 4C – Tuần 8

- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi ( hoặc vần iên/ yên/ iêng).
- Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
- Phát triển được câu chuyện theo ý mình.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Năng lực: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS tích cực hợp tác nhóm,
diễn đạt mạch lạc, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến của bản thân.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc ở SGK. Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 - Tập 1”
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động mở đầu:* Khởi động: - QS tranh Tr 45 ( TL em tự ôn luyện TV) và đọc
YC 1 SGK : trang 45; GV YC Thảo luận với bạn: kể vắn tắt một giấc mơ đáng nhớ.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
-Tiêu chí: Nắm được các ND bài qua tranh. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Mơ giữa ban ngày.(12-14 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài.
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 46.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp.
2. Viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/ gi: (3 - 4 phút)
- BT 4:Cá nhân làm bài, nêu KQ; Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng.
3. Viết lại tên người, tên địa lí nước ngoài chưa được viết hoa trong đoạn văn:
(7 - 8 phút)
Việc 1: YC làm BT 5 (T48) Cá nhân làm bài Tr 48...

Việc 2: - HĐ nhóm đôi: TL KQ
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...
4. Vận dụng: BT6 (T 49) (8-10 phút)
(Khuyến khích HS làm nếu còn thời gian).
- Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm lớn thảo luận ND đoạn kể tiếp câu theo ý
mình.
Đánh giá TX:-Tiêu chí: Đọc và hiểu Mơ giữa ban ngày. Biết bàn luận về những điều
chỉ có trong giấc mơ. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Viết đúng tên người,
tên địa lí nước ngoài chưa được viết hoa; kể tiếp câu chuyện theo ý mình. Hợp tác tốt
với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề cần học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
GV : Đào Thị Hiển


Trường TH số 2 An Thủy

GA lớp 4C – Tuần 8

C. H§ ứng dụng:-Ôn lại bài, chia sẻ với người thân về ND bài Mơ giữa ban ngày.
Vận dụng viết đúng tên người, tên nước ngoài. - Ôn lại bài.
SHTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận xét, đánh giá, tổng kết đúng các hoạt động của chi đội trong tuần vừa qua.
- Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của chi đội tuần tiếp nối
- Biết tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, biết mạnh dạn, hăng hái tham gia trò chơi.
- GD HS biết yêu trường lớp. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết
điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn.

II. Chuẩn bị:- GV: Nhận xét các mặt hoạt động của chi đội tuần qua. Kế hoạch tuần
tiếp nối.
- HS: Các phân đội trưởng CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá.
III/ Các hoạt động dạy học : (28 - 30p) - Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
A. Hoạt động khởi động:
- CT trưởng điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Tổ chức văn nghệ tập thể. Mời bạn CĐT lên điều hành.
2. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Nhận xét các HĐ trong tuần 8.
- Các phân đội trưởng lần lượt báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng đội viên của phân
đội mình trong tuần qua.
- CTHĐTQ: Yêu cầu các bạn góp ý kiến về các hoạt động của mỗi phân đội, toàn chi đội
(phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các phân đội trưởng, những trường hợp sai phạm
chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương…)…. ……(nhắc nhở)
- GV CN tham gia ý kiến:
Hướng sửa chữa: Khắc phục các khuyết điểm nhỏ bị mắc phải, nếu đội viên nào còn tái
phạm nhiều lần phải viết bản kiểm điểm và có ý kiến cô giáo chủ nhiệm, phụ huynh………
* Hoạt động 2: Kế hoach tuần 9
*Việc1: Các phân đội trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới: Tăng cường các nhiệm vụ học tập,
củng cố và XD các nề nếp của lớp, HĐTQ, các ban, các nhóm.
*Việc2: GV CN tham gia ý kiến:
* Phát huy kết quả đạt được và khắc phục một số tồn tại của tuần 8
- Duy trì tốt nề nếp học tập. Tham gia tốt các phong trào của nhà trường. Vệ sinh
phong quang sạch sẽ . Tích cực trồng và chăm sóc hoa , công trình măng non .
- Tích cực tham gia bồi dưỡng HS giỏi – HS NK Anh văn, Trạng nguyên Tiếng Việt.....
, học sinh năng khiếu TDTT .
- Ổn định nề nếp, tăng cường HĐ học tập, luyện chữ...
*Việc 3: CTHĐTQ: Hội ý và thống nhất các HĐ trọng tâm cần thực hiện trong tuần tiếp
theo.


GV : Đào Thị Hiển


×