Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 42 Phong cách ngôn ngữ sing hoạt (TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.6 KB, 4 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết: 42 Tiếng Việt:
Ngày soạn:22.11.2009
( Tiếp theo)
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức: -Nắm các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
-Phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.
2. Kó năng : -Rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày.
3.Thái độ:- Thể hiện thái độ giao tiếp có văn hoá trong đời sống.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, bảng tên.
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
- Khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Cho ví dụ minh hoạ
- Sự khác nhau của dạng lời nói tự nhiên trong giao tiếp với dạng lời nói tái hiện
trong tác phẩm nghệ thuật ?
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Trong tiết một của bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chúng ta đã tìm hiểu nội
dung khái niệm, tiết hai này sẽ tiếp tục tìm hiểu phần kiến thức còn lại và là phần
trọng tâm của bài học: phần đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

20’



Hoạt động1:
Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu đặc trưng cơ
bản của phong ách
ngôn ngữ sinh hoạt:
Giáo viên gọi học
sinh đọc lại cuộc đối
thoại nêu ở mục I.
Nêu câu hỏi: Em có
nhận xét gì đòa điểm,
thời gian, con người,
mục đích đối thoại
trong mục I.
- Vì sao ngôn ngữ
trong phong cách,
ngôn ngữ sinh hoạt
Hoạt động1:
Học sinh tìm hiểu đặc
trưng cơ bản của phong
ách ngôn ngữ sinh
hoạt:
Học sinh đọc lại cuộc
đối thoại nêu ở mục I.
(thảo luận)
( Dựa vào mục I.1
trang 128-129 / Sách
giáo khoa để minh
hoạ).


II/- Đặc trưng cơ bản của
phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt:
Ba đặc trưng cơ bản:
1/- Tính cụ thể:
Cụ thể về hoàn cảnh, con
người, mục đích đối thoại,
cách nói năng, từ ngữ diễn
đạt .
- Tác dụng: để người nói và
người nghe dễ hiểu nhau,
ngôn ngữ càng trừu tượng,
sách vở thì càng gặp nhiều
khó khăn cho giao tiếp.
2/- Tính cảm xúc:
Thể hiện ở:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009


10’
5’
phải cụ thể ?
- Trong đối thoại
người nghe không
những chỉ tiếp nhận
nội dung trao đổi mà
còn cảm nhận được
điều gì nơi người nói ?

vậy ngoài tính cụ thể,
ngôn ngữ sinh hoạt
còn có đặc trưng gì
nữa?
- Tính cảm xúc thể
hiện như thế nào
trong phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt ?
- Trong cuộc sống, mỗi
người có một cách ăn
nói riêng. Em hãy
nhận xét xem cách nói
năng của bạn A có
giống bạn B không ?
Chỉ ra sự khác biệt
- Tại sao khi nói
chuyện qua điện thoại,
ta vẫn có thể đoán
được người ở đầu dây
bên kia là người như
thế nào ?
Hoạt động2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh chốt lại kiến
thức: Cho học sinh lưu
ý và đọc ghi nhớ trong
sách giáo khoa.
Hoạt động3:
Giáo viên hướng dẫn
(Cách phát âm, giọng

nói, cách dùng từ, cách
chọn câu, cách nói, cử
chỉ, điệu bộ )
Nói chuyện qua điện
thoại, ta vẫn có thể
đoán được người ở đầu
dây bên kia là người
nào

Hoạt động2:
Học sinh chốt lại kiến
thức:
Học sinh lưu ý và đọc
ghi nhớ trong sách giáo
khoa.
Hoạt động3:
Hướng dẫn học sinh
- Giọng điệu, từ ngữ khảo
ngữ và từ ngữ giàu cảm xúc,
cử chỉ, vẻ mặt, điệu bộ.
-Tác dụng:Người tiếp nhận
hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn
những gì được nói ra.
3/- Tính cá thể:
-Do mỗi người có giọng nói,
từ ngữ, kiểu câu, cách nói và
cả sự kết hợp điệu bộ khác
nhau, tạo nên phong cách cá
nhân.
-Tác dụng: Giúp người nghe

nhận biết được mình đang
giao tiếp với ai và phân biệt
được, đánh giá được người
mình đang tiếp xúc.
III/- Ghi nhớ:
- Phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt là những dấu hiệu đặc
trưng của ngôn ngữ sinh hoạt
hàng ngày của con người.
- Đặc trưng của phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ
thể, tính cảm xúc, tính cá
thể. Các đặc trưng đó cũng là
những dấu hiệu khái quát
của phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt.
IV/- Luyện tập:
Cho học sinh làm bài tập
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
học sinh luyện tập:
Giáo viên cho học
sinh chia thành 3
nhóm, làm 3 bài tập
gợi ý sửa bài theo
hướng dẫn của sách
giáo viên 10.
luyện tập:
Học sinh chia thành 3

nhóm, làm 3 bài tập .
1,2,3 ( Sách giáo khoa)
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3phút)
- Ra bài tập về nhà : Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
-Chuẩn bò bài :
Trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài của 3 bài đọc thêm: Quốc tộ, Cáo tật
thò chúng, Quy hứng.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

×