Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – phạm thị hồng nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.52 KB, 29 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy
TUẦN: 8
Thứ
ngày
Hai
15/10

Từ ngày 15 / 10 đến ngày 18/10/ năm 2018

Buổi Tiết
Chiều

Môn

Tuần 8 ( T1) 1,2,3,4,5,6

2 Khoa học 4B
3 Tiếng Việt 4B
1 Lịch sử 4B

Bài 9: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Bài 8B: Ước mơ giản dị( T1)
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
( Từ năm 179 TCN đến năm 938) ( T3)
Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta ( T3)
Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền
lãnh đạo
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
( Từ năm 179 TCN đến năm 938) ( T3)
Tây Nguyên ( T1)
Ăn, uống hằng ngày


Xô viết Nghệ - Tĩnh

2 TNXH 3B
3 Lịch sử 4C
(HH)
4 Lịch sử 4A
Chiều

Sáng

17/10

Sáng
Năm
18/10
Sáng
Sáu
19/10

Ghi
Chú

Tên bài dạy

1 OLTV 2A

Sáng

Ba
16/10


Năm học : 2018 -2019

1 Địa lí 4A
2 TNXH 1A
1 Lịch sử 5A
(HH)
2 Lịch sử 5B
(HH)
3 Lịch sử 5C

Xô viết Nghệ - Tĩnh

4 OLT 2A

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1930 -1931) ( T2).
Tuần 8 ( T1) 1,2,3,4

5 Khoa học 4B
1 TNXH 1B

Bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh
Ăn, uống hằng ngày

2 TNXH 1C

Ăn, uống hằng ngày

1 Toán 3B
2 TNXH 3B


Tìm số chia ( T2)
Bài 7: Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh (
T1)

3
4 Tiếng Việt 4B

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

Bài 8C: Kể chuyện theo trình tự thời gian,
không gian ( T2)

1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019
TUẦN 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018

BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:
Ô.L.Tiếng Việt 2A:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 8 (Tiết1)
I.Mục tiêu:
-KT: Biết lít là đơn vị đo dung tích, tên gọi, kí hiệu của lít.
+ Biết thực hiện phép cộng kèm đơn vị kg, l.
+ Biết giải toán một phép cộng liên quan đến lít.

- KN: Biết tính toán đúng phép tính.
- TĐ: Tích cực trong học tập
- NL: Vận dụng các phép tính đã học để tính toán và giải toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị ĐDDH
-GV: SHD, BP
-HS: Sách luyện, vở
III. Các BT cần làm: 1,2,3, 5,6 trang 47,48
*Khởi động:
+ Nội dung: Biết cộng và trừ đơn vị liên quan đến lít.
+ Phương pháp: Tích hợp
+ Kĩ thuật: Thực hành
*Ôn luyện
-Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
-HS còn hạn chế( Long, Khánh,.) : Tiếp cận giúp các em nêu cách tính đúng khi có
kèm theo đơn vị.
-HS tiếp thu nhanh( Duy, Đức..): Cách thực hiện tính nhẩm nhanh như thế nào?
+ Nội dung: Biết cách thực hiện phép tính cộng ,trừ nhanh và chính xác (HĐ
1).Biết quan sát và điền đúng tổng số lít (HĐ 2). Biết cách tính cộng có nhớ,
không nhớ .(HĐ 3).Biết cách giải toán bài toán có 1 phép tính trừ (HĐ 5,6).
+ Phương pháp: Tích hợp
+ Kĩ thuật: Thực hành
IV.HD phần ứng dụng:
-Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn.

TIẾT 2:
Khoa học 4B:
BỆNH?
I. Mục tiêu:

BÀI 9: BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ


GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

2


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- TĐ: Tự giác, hào hứng trong học tập.
- NL: Vận dụng khi cảm thấy mình bị bệnh thì phải biết nói với bố mẹ hoặc người
lớn chứ không được tự xử lí.
*HSKT: Nêu các biểu hiện khi bị bệnh và cách xử lí rõ ràng.
*GDKNS: Giáo dục học sinh nhận biết dấu hiệu bị bệnh của mình hoặc của người
khác để báo với người thân có biện pháp xử lí kịp thời, hiệu quả. Thay đổi các
hoạt động sinh hoạt hằng ngày phù hợp để bệnh chóng lành.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Liên hệ thực tế và trả lời (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nhớ lại và nêu được bệnh của
mình, cảm giác lúc đó so với khi khỏe mạnh.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: liên hệ thực tế tốt, kể được nhiều ví dụ hay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được tên bệnh, cảm giác và cách chữa trị.
+ HS nêu được cảm giác lúc khỏe mạnh, so sánh với lúc bị bệnh.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.

HĐ2: Quan sát và thảo luận (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Đọc và trả lời (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS ở hoạt động 2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nêu được biểu hiện khi bị bệnh, cách
giải quyết khi bị bệnh.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các yêu cầu, giúp đỡ các bạn còn hạn
chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 2,3:
+ HS kể tên các hình nhanh, đúng: Hình chỉ bạn nam khỏe mạnh: 2,4,9; hình chỉ
bạn nam bị bệnh: 3,7,8.
+ HS sắp xếp được câu chuyện theo yêu cầu:
Câu chuyện 1: Bạn nam ăn mía, tước vỏ mía bằng răng (4) nên bị đau răng(8)
phải đi khám bác sĩ (1).
Câu chuyện 2: Bạn nam nghịch đất, tay bẩn cầm thức ăn để ăn (9) nên bị đau
bụng (7) và phải đi khám bệnh (6).
Câu chuyện 3: Bạn nam bơi giữa trời mưa (2) nên bị sốt (3) phải đi khám bệnh
(5).
+ HS đọc nhanh và nắm được những biểu hiện khi mình bị bệnh và các giải quyết.
+ Trả lời câu hỏi to, rõ, lưu loát.
- Phương pháp: vấn đáp.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

3


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.

B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Chơi trò chơi “Xử lí tình huống (thực hiện theo SHD)
HĐ2: Đóng vai, quan sát và nhận xét (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS ở 2 hoạt động trên :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nêu được các cách xử lí khi bị bệnh
theo yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Xử lí tốt tình huống, đóng vai thể hiện được tình
huống theo yêu cầu.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 1, 2:
+ HS đọc nhanh tình huống, đưa ra cách xử lí phù hợp, phân vai phù hợp với từng
bạn: (1) Mai có thể báo cáo với thầy cô giáo hoặc xin lên phòng y tế của nhà
trường…
(2) Em lấy thuốc uống, em nói với bố mẹ…
+ HS chú quan sát bạn đóng vai và xử lí tình huống, rút ra được các xử lí hiệu quả;
không chê cười, nói chuyện riêng.
+ HS hoạt động nhóm tích cực, hiệu quả.
+ Nhóm đóng vai tự tin, thể hiện đúng vai diễn của mình.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (Thực hiện theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS biết và có hành vi ứng xử đúng khi bị bệnh là phải nói cho người lớn chứ
không được tự xử lí.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
TIẾT 3:
Tiếng Việt 4B:
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: + Hiểu từ ngữ: giày ba ta, vận động, cột.

+ Hiểu ND: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách quan tâm tới
ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được
thưởng.
- KN: Đọc lưu loát toàn bài, nghỉ hơi đúng ở những câu dài. Đọc diễn cảm bài văn
với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng (chị phụ trách hồi tưởng); vui, nhanh hơn
(khi cậu bé được thưởng đôi giày).
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Quan tâm và sẻ chia ước mơ của người khác.
*HSKT: Đọc to, rõ toàn bài. Nhắc lại được nội dung của bài đọc.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

4


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát tranh và đoán xem vì sao cậu bé đeo đôi giày và những người
trong tranh đều rất vui (thực hiện theo tài liệu)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát và đoán: vì cậu bé có được đôi giày mới – đó là ước mơ của cậu nên
mọi người vui khi ước mơ đó thành hiện thực.
+ Mạnh dạn trả lời câu hỏi, liên hệ được với nội dung bài đọc.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Đôi giày ba ta mà xanh (thực hiện theo

SHD)
HĐ3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu)
HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ các câu
dài, đọc đúng ngữ điệu câu cảm.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phù hợp với từng
đoạn.
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3,4:
+ Đọc to, rõ trôi chảy, ngắt giọng hợp lí ở các câu dài, sau dấu ba chấm.
+ HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ và lời giải nghĩa tương ứng.
+ HS tích cực luyện đọc; hỗ trợ lẫn nhau.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Tìm hiểu nội dung bài (thực hiện theo SHD)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm nội dung bài đọc trả lời được các câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu
vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập,
luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
* Câu 2: Chị thưởng cho Lái đôi giày ba màu xanh trong buổi đầu tiên đến lớp.
* Câu 3: chọn a,d.
*Câu 4: chọn a.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

5



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin trao đổi với người thân, nêu được lí do em thích.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
**************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
Lịch sử 4B:

HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI
ĐỘC LẬP (Từ năm 179TCN đến năm 938) (T3)

I. Mục tiêu
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Củng cố niềm tự hào về truyền thống đấu tranh giành lại độc lập của dân tộc ta.
*HSKT: Hoàn thành tốt các bài tập; trình bày to, rõ diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng.
II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD, vở.
III. Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Quan sát lược đồ, sau đó vừa vẽ mũi tên trên lược đồ, vừa kể diễn
biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em vẽ được mũi tên trên lược đồ và
nêu được diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát nhanh, vẽ đúng mũi tên: Hát Môn - Mê Linh - Cổ Loa - Luy Lâu và
nêu lại đúng diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ HS trả lời lưu loát, rành mạch.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng (năm 40) (thực hiện như SHD)
HĐ3: Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng (năm 938) (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS hoạt động 2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em ôn lại ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng để hoàn thành được bài tập.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

6


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3:
+ HS chọn đúng ý 1 (BT2,3).
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng - Thực hiện như HĐ3 SHD trang 29
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và kể được những vị nữ anh hùng.
+ Trình bày khoa học, viết đúng quy tắc viết hoa tên riêng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
TIẾT 2:
TN-XH: 3B
CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T3)
I. Mục tiêu:
- KT:Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ
thể, tranh vẽ hoặc mô hình. Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với
hoạt động của cơ thể.
- KN: thực hiện được nói các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ
hoặc mô hình. Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của
cơ thể.
-TĐ: Có ý thức Biết bảo vệ cơ quan thần kinh
- NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân.
* Tích hợp KNS
- Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại
- Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ
- Quyết định những hành vi tích cực, phù hợp.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHD,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1,2. Trò chơi(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh và chức năng của

chúng
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh kể tên được các bộ phận của cơ quan thần kinh
trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan thần kinh.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

7


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- HSHTT: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh.
Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh.
HĐ3. Xử lý tình huống(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: xử lý được các tình huống đã cho
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
nêu những việc để giữ gìn cơ quan thần kinh
- Tiêu chí: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan thần kinh
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời
TIẾT 3:
Lịch sử 4C (HH) :
BÀI 5 : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I. Mục tiêu:

-Kiến thức: Học xong bài này HS biết:
+ Vì sao có trận Bạch Đằng.
+Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
+ Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Kỹ năng: Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa
chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về sự anh dũng đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi
quân xâm lược của nhân dân ta. Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta.
- Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhóm

Việc 1: Các nhóm lắng nghe thầy/cô giáo kể chuyện.
Việc 2: Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả ra sao?
Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trược lớp.
- Đánh giá thường xuyên:

+TCĐG: HS nắm nguyên nhân, diễn biến, kết quả trận đánh trên sông Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo.
+PP: Quan sát.Vấn đáp
+KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

Việc 1: HS đọc thông tin SGK
Việc 2: HS quan sát tranh ở hình 2 trang 23 SGK.
Việc 3: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: .
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
+ Cho biết ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc?
+ Vì ao nhân dân ta xây lăng Ngô Quyền?
Việc 4: HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: Nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân
tộc
+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ với bố mẹ về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của trận đánh trên sông
Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
TIẾT 4:
Lịch sử 4A:

HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI
ĐỘC LẬP (Từ năm 179TCN đến năm 938) (T3)

I. Mục tiêu
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Củng cố niềm tự hào về truyền thống đấu tranh giành lại độc lập của dân tộc ta.

*HSKT: Hoàn thành tốt các bài tập; trình bày to, rõ diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng.
II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD, vở.
III. Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

9


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

HĐ1. Quan sát lược đồ, sau đó vừa vẽ mũi tên trên lược đồ, vừa kể diễn
biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em vẽ được mũi tên trên lược đồ và
nêu được diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát nhanh, vẽ đúng mũi tên: Hát Môn - Mê Linh - Cổ Loa - Luy Lâu và
nêu lại đúng diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ HS trả lời lưu loát, rành mạch.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng (năm 40) (thực hiện như SHD)
HĐ3: Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch

Đằng (năm 938) (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS hoạt động 2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em ôn lại ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng để hoàn thành được bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3:
+ HS chọn đúng ý 1 (BT2,3).
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng - Thực hiện như HĐ3 SHD trang 29
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và kể được những vị nữ anh hùng.
+ Trình bày khoa học, viết đúng quy tắc viết hoa tên riêng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
*********************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:
Địa lí 4B:
BÀI 3: TÂY NGUYÊN (T1)
I. Mục tiêu
- KT: Biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên và một số đặc điểm tiêu biểu về tự
nhiên của Tây Nguyên.
- KN: + Chỉ được vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

10



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

+ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về Tây Nguyên.
*HSKT: Trình bày to, rõ một số đặc điểm về tự nhiên của Tây Nguyên.
*Tích hợp giáo dục học sinh yêu quý các cảnh quan tự nhiên trên đất nước ta, có ý
thức bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh để phủ xanh các vùng đồi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHD, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS: SHD, vở.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm 2 mục tiêu bài học đầu tiên (2-3 lần)
Việc 2: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 1.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ1: Nói về một cao nguyên em biết theo các câu hỏi gợi ý sau:
Việc 1: Cá nhân nêu tên và cho biết cao nguyên đó ở đâu với bạn bên cạnh.
Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ thực tế, kể tên được một cao nguyên em biết theo yêu cầu.
+ HS mô tả vài nét về cao nguyên đó.
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập.

- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2: Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
Việc 1: HS tự đọc đoạn hội thoại rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm theo các câu hỏi ở mục c,d.
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp và lên chỉ trên bản đồ hình 2.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin, trả lời đúng các câu hỏi:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

11


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

c)-Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp
khác nhau.
- Khí hậu có 2 mùa. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào
mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
+ HS chỉ đúng vị trí và nêu đúng tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập; tự tin lên xác định vị trí trên bản đồ; trả
lời rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ3: Chỉ trên bản đồ và mô tả về Tây Nguyên
Việc 1: GV chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam; HS chú ý quan sát, lắng nghe.

Việc 2: HS vừa chỉ trên bản đồ hình 2 vừa mô tả về Tây Nguyên.
Việc 3: HĐTQ mời các bạn lên bảng trình bày về Tây Nguyên.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý nghe cô giáo giảng và trình bày mô tả lại một số đặc điểm tiêu biểu về
địa hình, vị trí của Tây Nguyên.
+ HS tự tin, mạnh dạn lên chỉ trên bản đồ; trình bày to, rõ.
- Phương pháp: vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ4: Quan sát và thực hiện
Việc 1: Cá nhân quan sát bảng số liệu và so sánh độ cao của các cao nguyên rồi sắp
xếp theo yêu cầu.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn xác định vị trí và cho biết mùa mưa, mùa mưa ở
Buôn Ma Thuột.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát nhanh bảng số liệu, sắp xếp đúng: Lâm Viên, Di Linh, Plây Ku, Kon
Tum, Đắk Lắk.
+ HS chỉ đúng vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ và dựa và bảng số liệu về
lượng mưa nêu đúng: mùa mưa- tháng 5,6,7,8,9,10; mùa khô – tháng
11,12,1,2,3,4.
+ Trả lời câu hỏi tự tin, mạnh dạn.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

12


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học : 2018 -2019

CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ theo nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
- Qua bài học này bạn đã học được những gì?
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đối chiếu với mục tiêu và chỉ ra được những việc mình đã làm được, những
việc chưa làm được và rút ra bài học cho bản thân.
- Phương pháp: tự đánh giá.
- Kĩ thuật: HS tự đánh giá và tham gia đánh giá lẫn nhau.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin giới thiệu về một số đặc điểm nổi bật của tự nhiên ở Tây Nguyên với
người thân.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
TIẾT 2:
TNXH 1A
ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh.Nói được cần
phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt.
- Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể
của mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi
trường xung quanh
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh về thức ăn
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:


Cho lớp chơi trò chơi khởi động : “ Tiếp sức ” trả lời câu hỏi bài trước
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Động não
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Việc 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng
ngày?
- HS suy nghĩ và lần lượt từng HS kể tên 1 vài thức ăn các em ăn hằng ngày.
Việc 2: HS quan sát các hình trang 18. Chỉ và nói từng loại thức ăn trong mỗi hình.
+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+ Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
Việc 3: Kết luận: GV khích lệ HS ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
Họat động 2: Làm việc với SGK.

Việc 1:- GV hướng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình trang 19 và trả lời câu hỏi:
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
+ Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?
Việc 2:- HS trao đổi theo nhóm 2 người. GV theo dõi, giúp đỡ.

1 số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và
học tập tốt.
Họat động 3: Thảo luận cả lớp.

Việc 1: Nêu câu hỏi
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+ Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
Việc 2:- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Hằng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối.
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và
ngon miệng.
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

14


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- HS Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
IV.Hoạt động ứng dụng: Về nhà em hãy thực hiện tốt vệ sinh ăn uống

*****************************
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
LỊCH SỬ 5A (HH): XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: + Xôviết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt
Nam trong những năm 1930 - 1931.
+Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày
hôm nay.
- Năng lực: Có một số hiểu biết về về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+Ngày 12/09/1930, tại Nghệ An diễn ra sự kiện gì?
+Vào những năm cuối 1930, ở nhiều xã, thôn ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn
ra sự kiện gì? Sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:

+ HS Hiểu được tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm
1930 – 1931.
+ Ý nghĩa của những phong trào đó đối với nước.
- Phương pháp: Vấn đáp
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Những năm 1930 – 1931, trong các thôn,xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô
viết đã diễn ra điều gì mới?
+Quan sát tranh ở hình 2 trang 18 SGK và cho biết hình ảnh đó phản ánh điều gì
của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng.

Chia sẻ những hiểu biết của em về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
TIẾT 2:
LỊCH SỬ 5B (HH): XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: + Xôviết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt
Nam trong những năm 1930 - 1931.
+Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày
hôm nay.
- Năng lực: Có một số hiểu biết về về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

16


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+Ngày 12/09/1930, tại Nghệ An diễn ra sự kiện gì?
+Vào những năm cuối 1930, ở nhiều xã, thôn ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn
ra sự kiện gì? Sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS Hiểu được tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm
1930 – 1931.
+ Ý nghĩa của những phong trào đó đối với nước.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Những năm 1930 – 1931, trong các thôn,xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô
viết đã diễn ra điều gì mới?
+Quan sát tranh ở hình 2 trang 18 SGK và cho biết hình ảnh đó phản ánh điều gì
của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Chia sẻ những hiểu biết của em về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
TIẾT 3:
LỊCH SỬ 5C: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH ( 1930 -1931) ( T2).

GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

17


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:
- Hiểu: Xô viết Nghệ - Tĩnh là phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam.
Trong đó, nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh giành
quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Kĩ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng giải thích một sự kiện lịch sử.
- Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước
ngày hôm nay.
- Năng lực: Có một số hiểu biết về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
3. Tìm hiểuvề phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. ( Thực hiện theo TL)
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS có những hiểu biết về sự kiện ngày 12 – 9 – 1930 tại Nghệ An.
+ HS có những hiểu biết về phong trào Xô viết Nhệ - Tĩnh.

- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
4. Tìm hiểu những biến đổi ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh trong những năm 1930 – 1931( Thực hiện theo TL)
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:HS nắm được trong những năm 1930 – 1931 ở nhiều vùng nông thôn
hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã có nhiều chuyển biến tốt đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
5. Đọc và ghi vào vở ( Thực hiện theo TL).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Tập đánh giá một nhân vật lịch sử ( Thực hiện theo TL).
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí: HS có những hiểu biết và biết đánh giá về đồng chí Nguyễn Ái Quốc
qua các thời kì.
- Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
2. Thảo luận và trả lời câu hỏi ( Thực hiện theo TL).
3. Đọc nội dung và đoán xem bài thơ này được sáng tác trước hay sau sự kiện
thành lập Đảng ( Thực hiện theo TL).
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

18


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

( Thực hiện theo TL).
TIẾT 4:
Ô.L.Toán 2A:

EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 8(Tiết 1)

I.Mục tiêu:
- KT: Đọc và hiểu truyện Ngủ gật trên lớp. Biết nhận xét về ngày đầu tiên đi học.
Tìm được từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- KN : Đọc hiểu bài và trả lời được các câu hỏi , hiểu nội dung bài đọc. Tìm từ
chỉ hoạt động trạng thái
- TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập và yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng thực hiện giờ học hợp lý.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: Sách em tự ôn luyện TV 2, BP
- HS: Sách em tự ôn luyện TV 2
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động
HĐ1,2(Như tài liệu)
+ Tiêu chí đánh giá: Quan sát nói nhanh những điều cô giáo quan tâm đến em khi
ở trường
+ PP: quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Ôn luyện
HĐ 3: Đọc câu chuyện sau và TLCH( a đến d).
- HS còn hạn chế: Hỗ trợ em khi dựa vào câu chuyện trả lời câu hỏi đúng
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu bài nắm nội dung bài trả lời chính xác câu hỏi
trong bài
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

HĐ4: (Như tài liệu)
- HS còn hạn chế: Hỗ trợ em tìm từ chỉ hoạt động trạng thái
+ Tiêu chí đánh giá: Tìm nhanh từ hoạt động trạng thái trong tranh
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV.HD phần ứng dụng:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

19


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

- Nhận xét, chia sẻ người thân.
TIẾT 5:
Khoa học 4B:
BÀI 10: ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng thực hiện ăn uống hợp lí khi bị bệnh; pha được dung dịch ô-rê-dôn
và chuẩn bị nước cháo muối để phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
*HSKT: Nêu được chế độ ăn uống khi bị bệnh, cách xử lí khi bị bệnh tiêu chảy.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu; gói ô-rê-dôn, cốc thủy tinh.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Đọc thông tin trong hình (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin và nắm được cách ăn uống khi bị bệnh.

+ HS đọc to, rõ ràng; nêu lại được các cách ăn uống khi bị bệnh bằng lời của mình.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Quan sát, đọc và thảo luận (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS quan sát, đọc thông tin và trả lời
được các câu hỏi về cách ăn uống khi bị tiêu chảy.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
+ HSKT: Nêu được rõ ràng cách ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát và trả lời đúng các câu hỏi:
b) – Để chống mất nước: Phải uống ngay ô-rê-dôn để phòng mất nước.
- Cần ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, ăn nhiều bữa nhỏ. Ăn
kiêng khi có chỉ định của bác sĩ.
- Cách nấu cháo muối: theo tỉ lệ 4 bát nước, 1 nắm gạo và một ít muối; đun lửa
nhỏ lăn tăn.
+ Trả lời rõ ràng, lưu loát.
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Đọc và trả lời (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS đọc và trả lời được các câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

20


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học : 2018 -2019

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc thông tin và trả lời được các câu hỏi:
- Khi bị bệnh, người bệnh cần được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng
như: thịt, cá, trứng, sữa… để bồi bổ cơ thể.
- Nếu không ăn uống được thì cho ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhiều bữa nhỏ.
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành (theo SHD)
HĐ1: Thực hành xử lí tình huống (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được tình huống và nêu được cách giải quyết tình huống hợp lí.
+ HS nêu được cách xử lí tình huống trôi chảy, rõ ràng; trình bày đúng các pha
cháo muối.
+ HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc kĩ hướng dẫn và nắm được cách pha.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả, pha đúng hướng dẫn để có tác dụng.
+ HS thực hành nghiêm túc, không lãng phí, đảm bảo vệ sinh.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (theo SHD)
- Nói với người thân những gì em được học hôm nay.
*************************

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
TN-XH 1B:

ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY

I.Mục tiêu
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh.Nói được cần
phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt.
- Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể
của mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi
trường xung quanh
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

21


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

-Một số tranh về thức ăn
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:

Cho lớp chơi trò chơi khởi động : “ Tiếp sức ” trả lời câu hỏi bài trước
2.Giới thiệu bài:

3.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Động não

Việc 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng
ngày?
- HS suy nghĩ và lần lượt từng HS kể tên 1 vài thức ăn các em ăn hằng ngày.
Việc 2: HS quan sát các hình trang 18. Chỉ và nói từng loại thức ăn trong mỗi hình.
+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+ Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
Việc 3: Kết luận: GV khích lệ HS ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
Họat động 2: Làm việc với SGK.

Việc 1:- GV hướng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình trang 19 và trả lời câu hỏi:
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
+ Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?
Việc 2:- HS trao đổi theo nhóm 2 người. GV theo dõi, giúp đỡ.
1 số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và
học tập tốt.
Họat động 3: Thảo luận cả lớp.

Việc 1: Nêu câu hỏi
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+ Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN


22


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Việc 2:- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Hằng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối.
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và
ngon miệng.
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
IV.Hoạt động ứng dụng: Về nhà em hãy thực hiện tốt vệ sinh ăn uống

TIẾT 2:
TN-XH 1C: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh.Nói được cần
phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt.
- Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể
của mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi
trường xung quanh
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh về thức ăn
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:

Cho lớp chơi trò chơi khởi động : “ Tiếp sức ” trả lời câu hỏi bài trước
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Động não

Việc 1: GV hướng dẫn:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng
ngày?
- HS suy nghĩ và lần lượt từng HS kể tên 1 vài thức ăn các em ăn hằng ngày.
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

23


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

Việc 2: HS quan sát các hình trang 18. Chỉ và nói từng loại thức ăn trong mỗi hình.
+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+ Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
Việc 3: Kết luận: GV khích lệ HS ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
Họat động 2: Làm việc với SGK.

Việc 1:- GV hướng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình trang 19 và trả lời câu hỏi:
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
+ Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?
Việc 2:- HS trao đổi theo nhóm 2 người. GV theo dõi, giúp đỡ.
1 số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và
học tập tốt.
Họat động 3: Thảo luận cả lớp.

Việc 1: Nêu câu hỏi
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+ Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
Việc 2:- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ.
Việc 3: HS chia sẻ, nhận xét
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Hằng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối.
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và
ngon miệng.
* Đánh giá:
- Quan sát, vấn đáp
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HS Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
IV.Hoạt động ứng dụng: Về nhà em hãy thực hiện tốt vệ sinh ăn uống
*********************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018.
BUỔI SÁNG:
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN


24


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học : 2018 -2019

TIẾT 1:
TOÁN 3B:
BÀI 22: TÌM SỐ CHIA(T2)
I. Mục tiêu:
-KT: Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia.
-KN: thực hiện tìm đúng số chia,
-TĐ: Xác định được mối quan hệ của các thành phần trong phép chia
- NL:vận dụng để giải toán
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, Bộ học Toán
HS: SHD,vở, các tấm thẻ có 7 chấm tròn
HS: SHD, vở
III. Hoạt động học
HD1,2,3,4,5. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: Nêu cách tính và tính nhẩm được các phép tính liên tìm đung số chia;
vận dụng giải đúng bài toán
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách tìm số chia trong phép chia ( Trong
phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương) để làm tính và
giải toán.
Bài 2,3: Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
BT 4: Thực hiện nhân từ đâu? Thực hiện chia từ đâu?

- HSHTT: Bt bổ sung
Bài 1: Tìm x
28 : 7= 24 -20
66: x = 3 + 3
Bài 2: Hòa có 48 viên bi, Hòa cho Lan 1/4 số viên bi. Hỏi Hòa cho Lan bao nhiêu
viên bi?
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Giải 2 bài toán ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời

TIẾT 2:
TN-XH 3B: BÀI 7: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (T1)
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN

25


×