Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.32 KB, 40 trang )

TUẦN 2
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Tập đọc:
I.MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Tự hào về nền văn hiến của đất nước.Bước đầu có ý thức giữ gìn và phát huy.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ, học sinh biết diễn đạt nội
dung câu trả lời theo cách hiểu của mình
II. ĐỔ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô chữ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng dàn trải, chậm rãi,
dịu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật
+ Trả lời đúng nội dung đoạn đọc và hiểu nội dung bài.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)


Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt
thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- 1 H có năng lực đọc bài
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài
cùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)


- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng
thống kê, giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
+ Ngắt nghỉ đúng; Đọc đúng tuần tự từng mục của bảng thống kê
+ Đọc đúng các tiếng có vần ach, inh: (khách, cổ kính, chứng tích…),đọc
đúng bảng thống kê số liệu.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời; ghi chép.
3. Tìm hiểu nội dung.
Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh
để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời

Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,

đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 4: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 5: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Đánh giá:
-Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 ,nước ta đã mở
khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi
cuối cùng
vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần
3000 tiến sĩ
Câu 2: -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi .Triều đại
có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ.
Câu 3: - Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời….
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.Trả lời được
câu hỏi sgk.
- PP: Vấn đáp; Viết
- KT: Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn, , trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Luyện đọc diễn cảm:


- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc
như thế nào?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Đến thăm Văn Miếu………lấy đỗ gần 3000
tiến sĩ”
- Nghe GV đọc mẫu.

- Một số H đọc. Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số nhóm
đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc cả bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng có giọng đọc thể hiện tình cảm tự hào,
trân trọng.
+ Đọc đúng một văn bản khoa học
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: đầu tiên, ngạc nhiên,muỗm già cổ kính
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Nói với người thân những điều em biết về Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nêu được những điều em biết về Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*****************************************
Toán:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân
số thành phân số thập phân.
- Rèn kĩ năng đọc;viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Chuyển một phân
số thành phân số thập phân.
HS làm các bài tập 1,2,3.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đọc và viết được các phân số thập phân.
+ Nêu được thế nào là phân số TP
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả viết phân số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng các phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch
của tia số.
3 4 5 6 7 8 9
; ; ; ; ; ;
10 10 10 10 10 10 10


+ Thao tác làm bài : nhanh, chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT:Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2
- Làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng các phân số đã cho thành phân số thập phân.
11 11 X 5 55 15 15 X 25 375 31 31X 2 62
=
= ; =
=
; =
=
2 2 X 5 10 4 4 X 25 100 5
5 X 2 10

+ Thao tác làm bài : nhanh, chính xác, nêu được cách làm.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.Hợp tác nhóm tốt.
- PP: Vấn đáp


- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân
- Làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, nêu cách chuyển phân số đã cho

thành PSTP.
- Tiêu chí:+ Viết đúng các phân số đã cho thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
6
6x4
24
=
=
;
25 25 X 4 100

500 500 : 10
50
=
=
;
1000 1000 : 10 100

18
18 : 2
9
=
=
200 200 : 2 100

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình. Có khả năng thực hiện nhiệm vụ học
trong nhóm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng bạn chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.

18
600

7
50

27
900

3
5

Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được các phân số thành phân số thập phân.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( T2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện.
2. Kĩ năng: Vui và tự hào khi mình là HS lớp 5; rèn luyện kĩ năng đặt mục tiêu và biết
thừa nhận, học tập theo các tấm gương tốt.
3. Thái độ: Có tình yêu, trách nhiệm với trường lớp.
Đối với HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn
luyện.
4. NL: Tự tin,thực hiện nhiệm vụ học tập tích cực và gương mẫu trong mọi hoạt động
để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phân công HS theo tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chủ đề trường lớp
- HS: Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân

III. Hoạt động học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:


CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức đã học:
? Bản thân bạn đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- CTHĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. Nêu mục tiêu bài học.
Đánh giá:
TC: + HS kể được những việc mình đã làm để xứng đáng là học sinh lớp 5.
+ Biết diễn đạt tự tin theo ý của mình
PP: Tích hợp
KT: kiểm tra nhanh, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu trong năm học:

Việc 1:Thảo luận nhóm đôi: Chia sẻ với bạn về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học này.

Việc 2:Hoạt động cả lớp; lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung ý kiến:
- Từng HS trình bày về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này về: Đạo
đức, học tập, các hoạt động khác của mình.
- Bản thân thấy có những thuận lợi, khó khăn gì? những người có thể giúp đỡ cho bản
thân các em khắc phục những khó khăn...?
Việc 3: GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết
tâm phấn đấu rèn luyện một cách có kế hoạch.
Đánh giá:
TC: + Biết đặt mục tiêu phấn đấu vươn lên: Vdụ:Chăm chú nghe cô giảng bài,mạnh
dạn phát biểu, không vi phạm kỉ luật...

+Biết dùng ngữ điệu, thái độ khi bày tỏ ý kiến; tự tin.
PP: Quan sát, vấn đáp.
KT:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh gương mẫu:
- HS kể về các gương lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc ở báo chí...)
- Thảo luận những điều có thể học tập từ các gương đó.
GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác.
Đánh giá:
TC: + Biết thừa nhận và học tập được gì từ tấm gương đó( biết vượt qua hoàn cảnh
khó khăn để học tốt; có ý chí vươn lên, ham học hỏi...)
PP: Quan sát, vấn đáp
KT:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề Trường em:

Cá nhân giới thiệu tranh ảnh của mình với lớp.
- Nhóm hoặc cá nhân hát, đọc thơ .


* Kết luận: Chúng ta rất tự hào là HS lớp 5; yêu quý và tự hào về trường mình, lớp
mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để
xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường
xanh-sạch-đẹp.
*Đánh giá:
TC: + Hát, đọc thơ đúng chủ đề
+ Mạnh dạn, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập
PP: Quan sát, vấn đáp
KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh lớp 5
CHIỀU :

Chính tả: (Nghe-viết):
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I.MỤC TIÊU: Giúp H
- Biết ghi lại đúng phần vần của tiếng (giảm bớt những tiếng có phần vần giống nhau)
trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi,viết đảm bảo quy
trình; Viết đúng những từ dễ viết sai, tên riêng: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can,
khoét, xích sắt, giải thoát....
- Cảm phục lòng yêu nước ,ý chí kiên cường bất khuất của nhà yeu nước Lương Ngọc
Quyến. Luyện thói quen nghe viết đúng, đẹp, cẩn thận, trình bày bài đẹp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
ĐC: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đọc viết đúng các từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cây cọ
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung bài văn
Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình
bày bài

Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.


- Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết đúng, chính xác danh từ riêng(Lương Ngọc Quyến, Lưong Văn Can,
Đội Cấn, Thái Nguyên, Trung Quốc, Pháp…);Từ dễ lẫn(khoét,xích sắt,giải thoát…)
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-PP: Vấn đáp;Viết
- KT: Nhận xét bằng lời ; Viết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu (Lưu ý: các tiếng có
vần giống nhau ở bài tập 2, các em bỏ bớt).
- Em tự làm bài và báo cáo kết quả với nhóm
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng phần vần của những tiếng in đậm.
a)Trạng(vần ang);Nguyên(vần uyên);Nguyễn(vần uyên);Hiền(vần iên)
b)làng(vần ang);Mộ(vần ô);Trạch(vần ach);huyện(vần(uyên);Bình(vần
inh);Giang(vần ang)
+ Tự học và giải quyết vấn đề.
- PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần

- Cá nhân đọc BT.
- Chia sẻ với bạn về cách hiểu BT.
- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận, cử đại diện nêu kq trước lớp.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ, báo cáo KQ
Đánh giá:


- Tiêu chí:+ Hiểu được mô hình cấu tạo vần.
+ Viết đúng vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân lấy ví dụ những tiếng chỉ có âm chính và dấu thanh.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Lấy được ví dụ những tiếng chỉ có âm chính và dấu thanh.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Luyện từ và câu:
MRVT : TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU: Giúp H
- HS biết tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chương
trình đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm
được một số từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3) Đặt câu được với 1 trong những từ ngữ nói
về Tổ Quốc, quê hương BT4.
- Tìm được từ đồng nghĩa với Tổ quốc. Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ
quốc, quê hương.H có năng lực có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở

bài tập 4.
- HS có vốn từ phong phú và sử dụng phù hợp, yêu quê hương.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nắm được thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng
nghĩa không hoàn toàn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm trong bài “Thư gửi các học sinh” hoặc bài “Việt Nam thân yêu” những từ
đồng nghĩa với từ “Tổ Quốc” .
- Việc 1: Em viết câu trả lời vào vở bài tập
- Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.


Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đọc lại bài bài “Thư gửi các học sinh” và bài “Việt Nam thân yêu”
+ Tìm được những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
-Bài Thư gửi các Học sinh:nước nhà-non sông
-Bài Việt Nam thân yêu:đất nước,quê hương.

+ Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Quan sát, Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- Việc 1: Em viết câu trả lời vào vở bài tập
- Việc 2: trao đổi với bạn cùng bàn
- Việc 3: Báo cáo kết quả với cô giáo
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tìm thêm được những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT: phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
Bài tập 3: Trong từ Tổ Quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những
từ có chứa tiếng quốc
- Việc 1: Các nhóm chơi thi viết các từ tìm được lên bảng, hết thời gian, đội
nào tìm được nhiều từ hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Việc 2: Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết dùng từ điển để tìm từ cho phong phú

+ Tìm thêm được những từ có chứa tiếng quốc
Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ; Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc
phòng
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời.
Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây
a) Quê hương
b) Quê mẹ
c) Quê cha đất tổ
d) Nơi chôn rau cắt rốn.
- Em suy nghĩ và đặt câu ghi vào vở.


- Việc 1: trao đổi với bạn cùng bàn
- Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về quê hương.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT:Sử dụng thanh đo.
Yêu cầu
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Đặt câu đúng, Đặt câu đúng với Đặt câu chưa đủ thành phần
Đối
hay với những những từ ngữ nói về hoặc đặt được câu với hỗ
tượng
từ ngữ nói về quê hương nhưng trợ của GV hoặc bạn

được
quê hương.
vốn từ chưa phong
ĐG
phú.
HS A
…..
…..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc và đặt câu với
những từ vừa tìm được.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tìm thêm được những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
+ Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
Toán:
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ phân số,vận dụng kiến thức đã học để thực hiện và hoàn
thành các bài tập .
Bài tập cần làm 1,2(a,b).và bài 3
- HS tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài đẹp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động


Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Trò chơi ô chữ để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số
không cùng mẫu số
3 5
Thực hiện tính : 5 + 7 ,..

7 3
+
9 10 ,..

Trao đổi với bạn về thực hiện phép tính và nêu cộng (trừ) hai phân số có
cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp về thực hiện phép tính..
Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa
hiểu
- Đọc ghi nhớ SGK
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu.

+ Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Tính
- Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần a.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tính được các phép tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
6 5 48 35 83
+ =
+
=
7 8 56 56 56
1 6 6 20 28
c/ + = + =
4 5 24 24 24

a/

3 3 24 15
9
− =

=
58 8 40 40 40
9 1 54 4 50
d/ − = − =
4 6 24 24 24


b/

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.


- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 2:
- Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần b.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó
quy đồng mẫu số để tính.
2
5

15 2 17
5 28 5 23
+ =
; 4- = − =
5 5 5
7 7 7 7
2 1
6
5
11 15 11 4
1-( + )=1-( + = 1 − = − =
5 3

15 15
15 15 15 15

3+ =

+Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
- Chia sẻ trong nhóm và cùng thống nhất kết quả.
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán:
Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và bóng màu xanh là :

1 1 5
+ = ( số
2 3 6

bóng) .
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
5
6

1
6

1- = (số bóng)

Đáp số :

1
số bóng
6

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Bố bảo lâu rồi bố không xem lại dạng toán về phân số. Em hãy giúp bố giải
bài toán sau:
3+

1
2

5+

4 5

7 7


Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tính được giá trị của hai biểu thức.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.MỤC TIÊU: Giúp H
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng, đủ ý.
- Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
H có năng lực tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
- H cảm phục lòng yêu nước của các vị anh hùng qua nội dung các câu chuyện.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình, hợp tác nhóm. Rèn thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện kể về anh hùng, danh nhân của nước ta
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện Lý Tự Trọng.
+ Nêu được nội dung câu chuyện.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
Đọc mục tiêu bài, đề bài (2 lần)
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh
nhân của nước ta
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- Việc 1: Nghe Gv giải nghĩa từ danh nhân
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc phần gợi ý SGK.

Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu trước nhóm câu chuyện mà các bạn sẽ kể
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hiểu được những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh
nhân.
+ Kể tên những câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
+ Ngôn ngữ phù hợp.


- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp em
hiểu điều gì?
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về các anh hùng danh nhân của đất nước.
+ Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
+ Ngôn ngữ phù hợp.Hợp tác tốt.
- PP: Quan sát

- Kĩ thuật : Phiếu kiểm tra. Sử dụng bảng kiểm
TT

Nội dung

1


Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.

2

Câu chuyện ngoài sách giáo khoa

3

Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ.

4

Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện

5

Trả lời được các câu hỏi của các bạn hoặc đặt được
câu hỏi cho bạn.



Không

HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp
- Việc 1: Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn trong
lớp.
- Việc 2: Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn
đặt câu hỏi thú vị nhất.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể những câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của nước ta.

+ Kể tự nhiên, hấp dẫn
+ Ngôn ngữ phù hợp.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm thêm một số câu chuyện về một anh hùng, danh nhân
của đất nước ta.


-Nêu cảm nghĩ của mình về các anh hùng danh nhân dân tộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được một số về một anh hùng, danh nhân của đất nước ta.
+ Nêu được cảm nghĩ của mình về các anh hùng danh nhân dân tộc.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời.
***************************************
LỊCH SỬ: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
- Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm
cho đất nước giàu mạnh.
- Biết đồng tình với những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- GDHS yêu thích môn lịch sử.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác
*HS có năng lực: Biết những lí do khiến cho đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ
không được vua quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa, phiếu học tập.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích.

- GV giới thiệu bài học.
2. Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ:
- Việc 1: Cặp đôi giới thiệu cho nhau nghe về ông Nguyễn Trường Tộ theo gợi
ý:
+ Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trường Tộ? + Quê quán của ông?
+ Trong cuộc đời của ông được đi đâu và tìm hiểu những gì?
+ Ông đã có những chính sách gì để cứu nước nhà ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830,
mất năm 1871, xuất thân trong một gia đình Công giáo ở làng Bùi Chu, huyện Hưng
Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ bé, ông đã nổi tiếng thông minh, học giỏi được người dan
gọi là Trạng Tộ. Năm 1860, ông được sang Pháp, ông quan sát, tìm hiểu sự văn minh,
giàu có của nước Pháp. Ông nghĩ rằng phải thực hiện cách tân thì mới thoát khỏi đói
nghèo.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực đân Pháp:


- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết quả
thảo luận vào phiếu học tập: ? Tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta như
vậy?
? Điều đó cho thấy tình trạng của nước ta lúc bấy giờ như thế nào ?
? Tình hình đất nước như trên đặt ra yêu cầu gì khỏi lạc hậu ?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: Nhận xét và chốt: Tình hình đất nước ta lúc bấy giờ. Yêu cầu tất yếu đối với
hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện canh tân đất nước. Hiểu được điều đó

Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình bản đề nghị canh tân đất
nước.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được tình hình đất nước ta lúc bầy giờ.
+ Sự cần thiết phải thực hiện canh tân đất nước để đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn,
lạc hậu.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
- Việc 1: GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin ở SGK và TLCH:
? Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước ?
? Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào về đề nghị của ông?
? Nhân dân ta đánh giá như thế nào về những đề nghị canh tân đất nước của NTT ?
- Việc 2: GV KL: Trước họa xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm
vũ khí đứng lên chống Pháp như : Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu
Huân... còn có người đề nghị canh tân đất nước như Nguyễn Trường Tộ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường
Tộ:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới thuê nước ngoài vào nước ta khai thác nguồn lợi biển,
rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Kể cho người thân biết về cảm nghĩ của mình về Nguyễn Trường Tộ.

Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
SẮC MÀU EM YÊU


Tập đọc
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những
sắc màu, những con ngợi và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ


- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.Trả lời được các câu
hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ mà em thích. H có năng lực học thuộc toàn
bài thơ.
- HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trưòng thiên nhiên đất nước.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ.
* Kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh,…Nắng trời rực rỡ. Từ
đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước
Trăm nghìn cảnh đẹp,…Sắc màu Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức đọc và trả
lời câu hỏi “Nghìn năm văn hiến”
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, lưu loát bài Nghìn năm văn hiến”
+ Nắm nội dung bài đọc.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.


- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
- Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học
HĐ 1. Luyện đọc
Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
các khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó; chú ý đọc hết cột
bên trái rồi sang cột bên phải)
Việc 2: Đọc từ chú giải
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc bài trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc
đúng các từ ngữ khó, dễ sai: Tổ quốc, màu xanh, hồng bạch...
+ Ngôn ngữ phù hợp.


-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời; ghi chép.
HĐ 2. Tìm hiểu bài
Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
Đánh giá:
-Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Cậu 1: Bạn nhỏ yêu những màu sắc: Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng.
Câu 2: Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. Màu xanh:

màu của đồng bằng rừng núi, biển cả và bầu trời. Màu vàng: màu của lúa chín, của
hoa cúc mùa thu, của nắng. Màu trắng: màu của trang giấy, của đóa hoa hồng bạch,
mái tóc của bà.....
Câu 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước
là yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật quanh mình.
* Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những
sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu bạn nhỏ.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.Trả lời được
câu hỏi sgk.
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu loát...mạnh dạn
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn, giao lưu chia sẽ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm (Học thuộc lòng)

Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Nhẩm thuộc lòng khổ thơ em thích
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
Đánh giá:
Tiêu chí: + Tìm được giọng đọc thích hợp: giọng nhẹ nhành, dàn trải, tha thiết ở khổ
thơ cuối.
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật có màu sắc ấy.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Phợp hợp tốt với bạn khi làm việc trong nhóm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng với người thân kể tên những sắc màu yêu thích và trao đổi cùng nhau
những sắc màu đó gợi ra những hình ảnh gì?
Đánh giá:



- Tiêu chí: + Kể được tên những sắc màu yêu thích.
+ Nói lên được suy nghĩ của mình về những màu sắc đó gợi ra những hình
ảnh nào.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Toán:
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về nhân, chia phân số.
Bài tập cần làm: Bài1(cột 1,2) ,bài 2 (a,b,c) và bài 3
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Thực hiện đúng phép cộng, phép trừ các phân số, tính toán, nhanh và chính
xác.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
Thực hiện tính : x ;

:

Trao đổi với bạn về thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện phép nhân,
phép chia hai phân số.
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp về thực hiện phép tính..
Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa
hiểu
- Đọc ghi nhớ SGK
Đánh giá:


- Tiêu chí: + Vận dụng tốt kiến thức vào thực hiện phép nhân qua ví dụ a.phép chia
qua ví dụ b tr11sgk.
+ Nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Nhận xét bằng lời; Ghi chép.
HĐ2: Luyện tập
Bài1(cột 1,2) )/11
Làm bài vào vở
Trao đổi với bạn cách thực hiện phép tính
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp
Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm.
- Nhắc lại cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Thực hiện đúng các phép tính nhân, chia phân số, phép tính nhân chia

phân số với số TN(ý b)
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 2 (a, b, c): Tính (Theo mẫu)
HS quan sát mẫu để làm bài
Trao đổi với bạn cách làm
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Rút gọn được các phân số rồi thực hiện đúng các phép tính nhân, chia
phân số.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Giải toán
Đọc bài toán


Trao đổi với bạn:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu làm gì
+ Trao đổi cách làm.
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Tính được diện tích của mỗi phần:
Diện tích của tấm bìa là:
1
1 1
x = (m2)

2
3 6

Diện tích mỗi phần là:
1
1
: 3 = (m2)
6
18

Đáp số:

1
(m2)
18

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- HS có năng lực hoàn thành các bài còn lại
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng bạn thực hiện nhân, chia hai phân số.
2-(

3
+
4

1
)

3

1 - (1 -

4
)
5

Đánh giá:
- Tiêu chí: + Thực hiện đúng các phép tính nhân, chia phân số, phép tính nhân chia
phân số với số TN.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Luyện Tiếng Việt:
TUẦN 2
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Đọc và hiểu các câu ca dao về cảnh đẹp đất nước. Biết chia sẻ cảm nhận của bản thân
về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam.
- Hiểu và vận dụng được các từ đồng nghĩa trong nói và viết.
- GD HS biết yêu thích thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập; bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:


- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và nói với bạn cùng biết về
cảnh vật mình yêu thích có trong tranh, giải thích lý do?

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Các em đã được ngắm nhìn những cảnh đẹp nào của đất nước?
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nêu được cảnh vật mình yêu có ở trong tranh và giải thích lí do vì sao
em thích cảnh vật đó.
+ Nêu được những cảnh đẹp của đất nước mà mình từng nhìn thấy: Phong
Nha Kẽ Bàng, vịnh Hạ Long, ...
- PP: Quan sát, Vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Việc 1: Đọc các câu ca dao “Cảnh đẹp đất nước” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 11 +12.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Những nơi được nhắc đến trong bài ca dao: Hà Nội, Nghệ An, Huế, Bến Tre,
Đồng Tháp Mười.
+ Câu 2: Cảnh vật ở đó rất đẹp, thanh bình, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, có nhiều đồ
quý, hải sản phong phú.
+ Câu 3: Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu có.
+ Câu 4: Em tán thành với ý kiến này. Bởi vì có yêu quê hương đất nước, tác giả mới
miêu tả được cảnh đẹp của đất nước một cách rõ nét, sinh động.
+ Hiểu ND bài: Bài ca dao ca ngợi những cảnh đẹp của đất nước, sự giàu có về tài
nguyên thiên nhiên..
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Nối từ ở ô chữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp ở ô chữ bên trái.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 12.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nối đúng từ ở ô chữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp:
+ Ít: có số lượng nhỏ hoặc ở mức thấp.
+ Thưa: có ít và cách xa nhau.
+ Vắng: không thấy hoặc ít thấy có người.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: : Em và bạn chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 13.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào?
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa.
+ Điền đúng từ để hoàn chỉnh câu văn:
a) Tiếng ru êm đềm của mẹ đưa bé vào giấc ngủ say.
b) Em tôi ngủ trong chăn đệm êm ấm.
c) Hình ảnh ngọn khói lam chiều gợi lên vẻ dịu êm của phong cảnh làng quê.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân sưu tầm thêm một số bài ca dao, thơ ca ngợi cảnh đẹp của
quê hương đất nước. Nêu cảm nghĩ sau khi đọc các bài ca dao, thơ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Sưu tầm thêm một số bài ca dao, thơ ca ngợi cảnh đẹp của quê hương

đất nước .
+ Nêu đươc cảm nghĩ sau khi đọc các bài ca dao, thơ.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************
Thứ 5, ngày 6 tháng 9 năm 2018
Toán:
HỖN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có hai phần, phần nguyên và phần phân số.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về đọc viết hỗn số
Bài tập cần làm 1,2a ở SGK
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tấm bìa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Thực hiện đúng phép nhân, phép chia các phân số, tính toán, nhanh và
chính xác.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.



* Giới thiệu bước đầu về hỗn số:

- Quan sát mô hình và trả lời: Có bao nhiêu cái bánh?
- Nghe GV giới thiệu hỗn số và nhắc lại: Có 2 và cái bánh và viết gọn là: 2 cái bánh
2 gọi là hỗn số. Đọc là hai và ba phần tư.
- Nghe GV phân tích cấu tạo hỗn số, sau đó nhắc lại: 2 có phần nguyên là 2, phần
phân số là
- Việc 1:Trao đổi, so sánh phần phân số với 1 và rút ra nhận xét. Nêu cách
đọc, cách viết hỗn số.
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia trước lớp.
- Việc 1:Báo cáo với thầy cô kết quả những việc các em đã làm.
- Việc 2: Đọc nhận xét: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn
vị.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhận biết được hỗn số.
+ Đọc, viết được hỗn số.
Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
Khi đọc (viết) hỗn số ta đọc (viết) phần nguyên rồi đọc (viết) phần p/s.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp

- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình để viết rồi đọc hỗn số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách đọc, viết phân hỗn số dựa vào mô hình.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình
1

4
2
c)3 :ba và hai
3

a)2 :hai và một phần tư

4
5

b)2 :hai và bốn phần năm

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
* Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số

- V1: Cá nhân tự làm bài vào vở.
- V2: Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.


×