Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.55 KB, 40 trang )

TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
LÒNG DÂN

Tập đọc:
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng.
- Biết đọc một văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của
từng nhân vật trong tình huống kịch. H sinh có năng lực biết đọc diễn cảm đoạn kịch
theo vai thể hiện được tính cách nhân vật.
- Giáo dục H hiểu tấm lòng của người dân Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ, học sinh biết diễn đạt nội
dung câu trả lời theo cách hiểu của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết bài: Sắc
màu em yêu.
+ Trả lời đúng nội dung đoạn đọc và hiểu nội dung bài.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.


1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai. Chú ý đọc phân biệt tên nhân vật, lời
nói của nhân vật và lời chú thích hành động của nhân vật.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.


- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng một văn bản kịch. Đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân
vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu
cảm trong bài.
+ Đọc đúng các từ địa phương: hổng, quẹo...
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời; ghi chép.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Đánh giá:
-Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Chú cán bộ gặp chuyện nguy hiểm: chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy
vào nhà dì Năm.
Câu 2: Dì Năm đã đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, cho bọn giặc không nhận
ra; rồi bão chú ngồi xuống võng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
Câu 3: Dì Năm bình tĩnh nhận chú cavs bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại:
Chồng chị à?, dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui......
Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách
mạng.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.Trả lời được
câu hỏi sgk.
- PP: Vấn đáp; Viết
- KT: Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn, , trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch


- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai
+Giọng đọc phù hợp với tính cánh nhân vật và tình huống căng thẳng,
đầy kịch tính của vở kịch.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Đọc đoạn kịch cho người thân nghe
- Qua nhân vật dì Năm em học tập được điều gì?
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng văn bản đoạn kịch.
+ Trong cuộc sống cần phải bình tĩnh để xử lí các tình huống, dũng cảm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*********************************************
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
BT cần làm: Bài 1(2 ý đầu); bài 2 (a,d); bài 3.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển được hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.

- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1 ( 2 ý đầu): Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 2 ; 5
- Em hoàn thành bài tập vào vở.


- Em trao đổi với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển đúng các hỗn số thành phân số
2

3 2 x3 + 5 13
=
= ;
5
5
5

4
9

5 =

5 x9 + 4 49
=
9
9


+ Thao tác làm bài : nhanh, chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT:Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 2(a,d): So sánh các hỗn số:
- Em tự hoàn thành bài tập của mình. Chú ý: Khi so sánh hai hỗn số ta đưa
về so sánh hai phân số tương ứng
- Việc 1: Em trao đổi với bạn cách so sánh
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm được hai cách so sánh hỗn số: so sánh phần nguyên của hỗn số
9
9
vµ 2 ); chuyển hốn số về phân số rồi thực hiện so sánh hai phân số.
10
10
9
9
a)3 10 và 2
10
9 39
9 29
39 29
9
9
Ta có:3 = ; 2 = .Vì >
nên:3 >2
10 10
10 10

10 10
10
10
4
2
d) 3 và3
10
5
4 34 2 17 34
4
2
Ta có: 3 = ;3 = = .Vậy 3 =3
10 10 5 5 10
10
5

(3

+ Thao tác làm bài : nhanh, chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT:Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào?
? Để thực hiện tính cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số ta làm thế nào?
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm



- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân chia.
1
1
3
4
9
8 17
+1 = +
= +
=
2
3
2
3
6
6
6
2
1
8 21 168
2 x5 = x
=
= 14
3
4
3

4
12

1

2
4
8 11 56 33
23
-1 = =
=
3
7
3 7
21 21
21
1
1
7 9
7
4
28 14
3 :2 = : = x = =
2
4
2 4
2 9
18
9


2

+ Thao tác làm bài : nhanh, chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT:Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
- HS có năng lực làm các bài còn lại
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với bạn: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính
1

3
1
+2
4
4

3

5
1
-2
7
3

2

1
6
x3

4
7

9

1
7
:2
8
9

Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân chia.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
ĐẠO ĐỨC :
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu : Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,

- NL : Phát triển năng lực nhận thức, NL giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị : Tranh ảnh, thẻ màu.
II. Hoạt động học:

1. Khởi động
Việc 1:Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho các bạn hát bài hát tập thể.
Việc 2: Chia sẻ: Các bạn thấy chúng mình hát có hay không? Để bài hát cất lên được

đều và hay thì mỗi bạn phải như thế nào?
- Giáo viên dẫn dắt vào bài
- Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần).
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

HĐ1. Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức:


Việc 1: Đọc thầm 2 lần câu chuyện và các câu hỏi 1; 2; 3 SGK/ trang 6; 7.
Việc 2: Trao đổi bài với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau.
Chia sẻ thêm: Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tinh thần, trách nhiệm của bản
thân?

*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện : Đức vô ý đá quả bóng vào bà
Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm
về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất..
* Rút ra được ND cần ghi nhớ (sgk)
Phương pháp: quan sát , vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
HĐ2 : Làm BT :
BT1 : Những việc nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm :

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp ; các nhóm khác nghe chất vấn, bổ
sung
- Kết luận :
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:Thảo luận sôi nổi, xác định được những việc làm là biểu hiện của
người sống có trách nhiệm ; biết lập luận để bảo vệ ý kiến :

+ a,b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. c,đ,e không phải là biểu
hiện của người sống có trách nhiệm.
Phương pháp: quan sát , vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
BT2 : Bày tỏ thái độ :

- GV lần lượt nêu ý kiến
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- Một số HS giải thích tại sao phản đối/ tán thành ý kiến đó.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:Biết tán thành : a,đ
Không tán thành : b,c,d ; giải thích
Phương pháp: quan sát , vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
Cùng bạn bè, người thân thực hiện những việc làm có trách nhiệm.


CHIỀU :
Chính tả: Nhớ viết
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2),
biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. H có năng lực nêu được qui tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi bài: Thư gửi các học
sinh (từ “Sau 80 năm giời nô lệ...ở công học tập của các em”).
- H có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, giữ vỡ sạch đẹp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi: Một bạn nêu 1 tiếng sau đó chỉ định một bạn khác phân tích cấu tạo vần
của tiếng đó. Nếu phân tích đúng, bạn đó được nêu tiếng khác và chỉ định một bạn
khác phân tích, nếu phân tích không đúng bạn đó thua cuộc.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nêu và phân tích đúng các tiếng.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
Việc 1: - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn viết chính tả.
Việc 2: - Cá nhân đọc ôn lại đoạn chính tả (chú ý các dấu câu).
Trao đổi với bạn nội dung của đoạn viết.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).

Cùng kiểm tra trong nhóm.
3. Viết chính tả
GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.


HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Nghe GV đánh giá, nhận xét một số bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết đúng, chính xác danh từ riêng Việt Nam;Từ dễ lẫn: kiến thiết,non
sông,tựu trường....
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-PP: Vấn đáp;Viết
- KT: Nhận xét bằng lời ; Viết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Chép vần của những tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo
vần:
Tự làm bài vào vở
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
Trao đổi bài trong nhóm. Thống nhất kết quả.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần
Tiếng

Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
em
e
m
yêu

u
màu

a
u
tím
i
m
hoa
o
a

a
hoa
o
a
sim
i
m
+ Tự học và giải quyết vấn đề.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Từ BT trên, em hãy cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt ở
đâu?
NT gọi các bạn nêu nhận xét, thống nhất ý kiến trong nhóm.
Chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Hiểu được quy tắc dấu thanh trong tiếng


+ Tự học và giải quyết vấn đề.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân phân tích cấu tạo các tiếng sau và cho biết khi viết dấu
thanh cần được đặt ở đâu? dừa, mượt, của, lược, mía, miến, huyền.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Phân tích cấu tạo các tiếng.
+ Hiểu được quy tắc dấu thanh trong tiếng
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích
hợp( BT1). Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt
được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp Hiểu nghĩa
từ đồng bào , tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có
tiếng đồng vừa tìm được.
- HS có vốn từ phong phú và sử dụng phù hợp.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
ĐC: Không làm BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt; Bộ thẻ từ (BT1)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức.
Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:

- Tiêu chí: + Viết được đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài tập 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.

- Việc 1: Các nhóm chơi thi viết các từ vào nhóm thích hợp. Từng bạn trong
nhóm lấy một trong các thẻ từ, sau đó thiếp nhanh thẻ từ vào một trong 6 nhóm từ
- Việc 2: Bình chọn nhóm thắng cuộc
- Việc 3: NT nêu câu hỏi: theo bạn các từ cần điền là các từ đồng nghĩa hoàn
toàn hay các từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Khi sử dụng các từ đồng nghĩa này
chúng ta phải chú ý điều gì?
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Hiểu nghĩa các từ ngữ và xếp đúng các từ ngữ vào nhóm thích hợp.
a)Công nhân:thợ điện,thợ cơ khí.
b)Nông dân:thợ cấy,thợ cày
c)Doanh nhân:tiểu thương,chủ tiệm.
d)Quân nhân:đại uý,trung sĩ
e)Ttrí thức:giáo viên,bác sĩ,kĩ sư
g)Học sinh:học sinh tiểu học,học sinh trung học.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát

- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1. Xếp đúng các từ ngữ
vào nhóm thích hợp
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
Bài tập 3: Đọc truyện Con Rồng cháu Tiên và trả lời câu hỏi.
Cá nhân tự làm bài (có thể sử dụng từ điển).
- Chia sẻ với bạn. Cá nhân bổ sung thêm các từ có tiếng đồng các bạn tìm
đúng mà bài mình chưa có.
- Chọn các câu văn hay chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng
+ Đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được.
a) Vì cùng chung bào thai của mẹ Âu Cơ
b) Đồng chí, đồng tâm, đồng ca, đồng phục, đồng lứa....
c) Chúng tôi là bạn đồng lứa.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, trả lời miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho bố mẹ và người thân về tiết học hôm nay, cùng với người thân tìm
thêm các từ có tiếng đồng có nghĩa là cùng.



Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*********************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp H :
- Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.
- Rèn KN chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân
số. chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có
một tên đơn vị đo
BT cần làm: Bài 1; bài 2 ( hai hỗn số đầu); bài 3; bài 4
- HS tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài đẹp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Trò chơi ô chữ để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Chuyển được hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính
1

3
1 7
9 16
+2 = +
=
=4
4
4 4
4
4

3

5
1
26 7
78 49
29
-2 =
=
=
7
3
7
3
21 21
21


- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân

- Em hoàn thành bài tập vào vở.
- Em trao đổi với bạn về cách chuyển các phân số sau thành phân số thập
phân
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm.
Đánh giá:


- Tiêu chí:+ Chuyển được hỗn số thành phân số thập phân
14 14 : 7 2
=
=
70 70 : 7 10
75
75 : 3
25
=
=
300 300 : 3 100

11 11x 4 44
=

=
25 25 x 4 100
23
23 x 2
46
=
=
500 500 x 2 1000

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2 ( hai hỗn số đầu); :Chuyển các hỗn số thành phân số
- Em tự hoàn thành bài tập của mình.
- Việc 1: Em trao đổi với bạn cách so sánh
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển được các hỗn số thành phân số.
2
5

8 =

8 x5 + 2 42
=
5
5

3
4


5 =

5 x 4 + 3 23
=
4
4

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
Em làm bài cá nhân vào vở
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển được số đo từ đơn vị bé về đơn vị lớn
1
m
10
3
3dm = m
10
9
9dm = m
10

1dm =


1
kg
1000
8
8g =
kg
1000
25
25g =
kg
1000

1g =

1
giờ
60
6
6phút =
giờ
60
12
12phút =
giờ
60

1phút =

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.

- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài tập 4: Viết các số đo độ dài
- Em tự hoàn thành bài tập của mình.


Em trao đổi với bạn
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chuyển được số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn
vị viết dưới dạng hỗn số.
7
7
dm = 5 m
10
10
3
3
2m3dm = 2m + m = 2 m
10
10
37
4m37cm = 4m + 37cm = 4
m
100

5m 7dm = 5m +

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp

- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân đo chiều dài, chiều rộng chiếc giường em nằm rồi viết
các số đo dưới dạng hỗn số.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đo được chiều dài, chiều rộng chiếc giường
+ Chuyển được số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn
vị viết dưới dạng hỗn số.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- HS kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương đất nước .
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể . Biết nhận xét, đánh giá nội dung
chuyện và lời kể của bạn.
- Có ý thức học tập và làm những việc tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất
nước.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình, hợp tác nhóm. Rèn thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi



Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện về anh hùng, danh nhân của nước ta , rõ ràng,
đủ ý.
+ Nêu được nội dung câu chuyện.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài và gợi ý kể chuyện

Việc 1: Đọc đề bài
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc phần gợi ý SGK.
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu trước nhóm câu chuyện mà các bạn sẽ kể
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
Lưu ý: Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọctrên sách báo, mà phải là
những câu chuyện kể em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh, đó
cũng có thể là câu chuyện của chính em.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Xác định được yêu cầu kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham
gia hoặc biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm
tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước .
+ Hiểu được việc làm tốt là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người,
cho cộng đồng.
+ Nhân vật chính là những người sống xung quanh em, những người có
việc làm thiết thực cho quê hương đất nước.
+ Những việc làm được coi là việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương
đất nước : Làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm, trồng cây, gây rừng...

+ Mạnh dạn, tự tin
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, trình bày miệng..
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp em
hiểu điều gì?
HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp
- Việc 1: Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn trong
lớp.


- Việc 2: Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn
đặt câu hỏi thú vị nhất.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về
người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
+ Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sánh tạo..
+ Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
+ Ngôn ngữ phù hợp.Hợp tác tốt.
- PP: Vấn đáp
- Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, nêu câu hỏi. HS trả lời miệng
Câu hỏi :
- Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục.
- Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó.
- Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
- Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
- Nếu bạn được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì?
Có thể đánh giá việc trả lời câu hỏi theo các mức độ :
(1) Không trả lời được hoặc trả lời sai.

(2) Trả lời đúng nhưng không giải thích được.
(3) Trả lời đúng và giải thích được.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể cho người thân nghe câu chuyện về việc làm tốt em đã kể ở lớp.
- Nêu cảm nghĩ của mình về các việc làm tốt em đã chứng kiến, tham gia.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể cho người thân nghe câu chuyện về việc làm tốt em đã kể ở lớp.
+ Nêu được cảm nghĩ của mình về các việc làm tốt em đã chứng kiến,
tham gia
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời.
LỊCH SỬ:
CUỘC PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế. Biết tên một số người
lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương.
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong ... ở địa
phương mang tên những nhân vật nói trên.
- GDHS yêu thích môn lịch sử.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*ND đ/c: Không yêu cầu tường thuật chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở
kinh thành Huế.
*HS có năng lực: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
II.Chuẩn bị: Lược đồ kinh thành Huế; bản đồ hành chính VN; phiếu học tập.


III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích.

- GV giới thiệu bài học.
2. Bài mới:
*HĐ1: Bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyển kí hiệp ước Pa-tơ-nốt:

- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và trao đổi với nhau:
? Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức
các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được sự khác nhau giữa hai phái: Phái chủ hòa chủ
trương thương thuyết với Pháp; Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục
chiến đấu chống Pháp, giành lại độc lập.
+ Những việc làm của Tôn Thất Thuyết: cho lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các
đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*HĐ2: Cuộc phản công ở kinh thành Huế:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết quả
thảo luận vào phiếu học tập: ? Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo?
? Tôn Thất Thuyết làm gì chuẩn bị chống Pháp? Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
? Vì sao cuộc phản công kinh thành Huế thất bại?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: Nhận xét và chốt: Diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kể được một số sự kiện: + Đêm mồng 5/7/1885, phái chủ chiến
dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành
Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.

- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ3: Phong trào Cần Vương:
- Việc 1: GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin ở SGK và TLCH:
? Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì mới?
? Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
- Việc 2: GV KL: Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi
lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông đã lấy danh nghĩa
vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi ND đứng ... Điều này thể hiện lòng yêu


nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh
chống Pháp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Quyết định của Tôn Thất Thuyết: Đưa vua Hàm Nghi lên vùng
rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu
Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
+ Tác dụng của chiếu Cần Vương: Khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Tìm hiểu tên một số con đường, trường học ở địa phương mình mang tên những
nhân vật lịch sử: Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, Phạm Bành - Đinh Công Tráng, ...
*********************************************
Thứ tư,ngày 12 tháng 9 năm 2018
Tập đọc:
LÒNG DÂN ( tiếp )
I .MỤC TIÊU
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,
cứu cán bộ cách mang.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , hỏi , cảm , khiến ; Biết đọc ngắt giọng, thay đổi
giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống trong kịch.
H có năng lực biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thể hiện được tính
cách nhân vật.
- Giáo dục H hiểu tấm lòng của người dân Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung.
Hiểu và tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ, học sinh biết diễn đạt nội
dung câu trả lời theo cách hiểu của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di dộng để ôn lại kiến thức đọc và
trả lời câu hỏi “Nghìn năm văn hiến”
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc phân vai phần 1 vở kịch: Lòng dân, ngắt giọng,thay đổi giọng phù
hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
+ Nắm nội dung bài đọc.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn


Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai. Chú ý đọc phân biệt tên nhân
vật, lời nói của nhân vật và lời chú thích hành động của nhân vật. Đọc đúng các từ:

tía, mầy, hổng, chỉ , nè
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc bài trôi chảy , đọc đúng ngữ điệu các câu kể , hỏi , cảm , khiến ;
Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình
huống trong kịch.
+ Đọc đúng các từ ngữ khó,các từ địa phương: mầy, Lâm Văn Nền, miễn
cưỡng....
+ Hiểu nghĩa các từ: Tía, chỉ, nè....
+ Ngôn ngữ phù hợp.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời; ghi chép.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Đánh giá:
-Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.

Câu 1: Khi bọn giặc hỏi: Ông đó phải là tía mày không? An trả lời: hổng phải tía
làm cho bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ hãi nên khai thật. Chúng lại nói giọng ngọt
ngào để dụ dỗ. An thông minh làm chúng tẽn tò khi trả lời: Cháu... kêu bằng ba, chứ
hổng phải tía.


Câu 2: Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để ở chỗ nào, khi cầm giấy tờ ra thì lại nói rõ tên
tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Câu 3: Vở kịch có tên là lòng dân vì vở kịch kịch thể hiện tấm lòng của người dân
đối với cách mạng.Người dân tin yêu cách mạng,sẵn sàng xả thân để bảo vệ cách
mạng.Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- Hiểu nội dung:Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
cách mang
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.Trả lời được
câu hỏi sgk.
- PP: Vấn đáp; Viết
- KT: Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn , trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- GV hướng dẫn luyện đọc phân vai (Dì Năm, An, cán bộ, lính, cai ), HS thứ 6 làm
người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.
Chú ý: Giọng cai, lính: khi dọa nạt để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để dọa dẫm.
Cán bộ, dì Năm: giọng tự nhiên, bình tĩnh. An: giọng vô tư hồn nhiên.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai trước lớp.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Đánh giá:

- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai
+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; Biết đọc ngắt giọng,
thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống trong kịch.
+ Mạnh dạn, tự tin
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân phân vai đọc lại đoạn kịch và cùng trao đổi: Có nhận xét gì
về dì Năm và An?
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai
+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; Biết đọc ngắt giọng,
thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống trong kịch.
+ Nêu được nhận xét về dì Năm và bé An.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.

Toán:
I. MỤC TIÊU:

LUYÊN TẬP CHUNG


- Giúp H biết cộng, trừ phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành
số đo có một tên đơn vị. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
- Rèn KN cộng, trừ phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo
có một tên đơn vị. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
BT cần làm: Bài 1 (a,b); bài 2(a,b); bài 4 (3 số đo: 1,3 ,4); bài 5
- Giáo dục H say mê môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức.
Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được hỗn số thành phân số và thực hiện đúng phép cộng, phép trừ
các phân số.
+ Tính toán, nhanh và chính xác.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Bài 1: Tính

- V1: Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và b.
- V2: Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, bạn làm như thế nào?
- V3: Nhận xét và chốt cách cộng hai phân số khác mẫu số.
*Bài 2: Tính

- V1: Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và b.
- V2: Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn trừ hai phân số khác mẫu số (trừ hỗn số cho phân số), bạn làm như thế nào?
- V3: Nhận xét và chốt cách trừ hai phân số khác mẫu số, trừ hỗn số cho phân số.
- Tiêu chí:+ Thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ phân số, hỗn số

+ Tính toán, nhanh và chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời,đặt câu hỏi.
Bài tập 4 (3 số đo: 1,3, 4):Viết các số đo độ dài (theo mẫu)


- Đọc và trao đổi mẫu, giải thích, chia sẻ với bạn
- Em tự hoàn thành bài tập của mình.

- Việc 1:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
- Tiêu chí:+ Chuyển được số đo từ 2 đơn vị về đơn vị lớn
9
9
dm = 8 m;
10
10
5
5
12cm5mm=12cm+ cm=12 cm
10
10

8dm9cm = 8dm +

+ Tính toán, nhanh và chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời,đặt câu hỏi..

Bài tập 5: Giải toán
Đọc bài, quan sát hình vẽ, TLCH : Muốn tìm quãng đường AB ta phải biết
gì?
Giải bài toán trên

- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán
và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của
số đó.
- Tiêu chí:+ Phân tích và xác định được dạng toán.
+ Tìm được một số khi biết giá trị một phân số của số đó
+ Giải được bài toán:
Quãng đường AB dài: 12:

3
= 40( km)
10

Đáp số:40 km
+ Tính toán, nhanh và chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời,đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân đổi một số đo độ dài bất kì dưới dạng hỗn số.
- Tiêu chí:+ Đổi được một số đo độ dài bất kì dưới dạng hỗn số.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.



Luyện Tiếng Việt:
TUẦN 3
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu truyện Bánh chưng, bánh giầy. Biết chia sẻ hiểu biết về những tục lệ cổ
truyền của người Việt Nam.
- Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết. Hiểu nghĩa và sử dụng được các từ đồng nghĩa.
Viết được đoạn văn tả cảnh.
- GD HS biết quý trọng nghề nông, đề cao sự thờ kính trời đất và tổ tiên.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Lớp, cá nhân, nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thống nhất như tài liệu trang 15,16,17,18,19)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và nói với bạn cùng biết + +
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Kể một vài tục lệ của người Việt Nam trong ngày Tết.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Các em đã được ngắm nhìn những cảnh đẹp nào của đất nước?
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Các bạn nhỏ trong tranh gói bánh.
+ Biết một vài tục lệ của người Việt Nam trong ngày Tết.
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Việc 1: Đọc các câu ca dao “ Bánh chưng bánh giầy” và TLCH

- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 11 +12.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được nội dung của bài
a: Vua Hùng Vương muốn chọn người nối ngôi có thể thay mình gánh vác việc nước.
b: Lang Liêu đã chọn những thứ để làm bánh là: gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt
mẩy, vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong gói.
c: Hai thứ bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý hạt gạo và quý trọng sản phẩm
do con người làm ra.
d: giải thích nguồn gốc cảu bánh chưng bánh giầy,đề cao nghề nông, đề cao sự thờ
kính trời đất và tổ tiên của nhân dân ta.
+ Hiểu ND bài: Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy đồng thời tái hiện
hình ảnh con người trong công cuộc dựng nước.
Truyện còn phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất và tổ
tiên của nhân dân ta.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.


*Việc 2: : Em và bạn tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm dưới đây:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 17.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào?
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Tìm đúng từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm.
Gánh vác việc nước: đảm đương, đảm nhận....
Đùm bọc nhau: cưu mang, cứu giúp, bảo vệ, che chở, nâng đỡ

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: : Em và bạn đặt câu với các từ sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 18.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hiểu nghĩa của từ: óng ánh, lóng lánh
+ Đặt được câu văn đúng và hay
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Cùng bạn thảo luận, trao đổi làm phần vận dụng trang 18, 19.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tả được cảnh vật theo yêu cầu
+Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
- Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
- PP: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018
LUYÊN TẬP CHUNG

Toán:
I. MỤC TIÊU
- Biết nhân, chia hai phân số, chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng
hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Rèn KN nhân, chia hai phân số, chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo

dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3
- Giáo dục H lòng say mê học toán cẩn thận trong làm toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Thực hiện đúng phép nhân, phép chia các phân số, tính toán, nhanh và
chính xác.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tính

- Em hoàn thành bài tập vào vở.
- Em trao đổi với bạn về cách tính
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Thực hiện đúng phép nhân, phép chia các phân số,
7 4 28
x = ;

9 5 45
1 7 1 8
8
: = x =
5 8 5 7
35

1
2 9 17 153
x3 = x
=
4
5 4 5
20
1
1 6 4
6 3
18
9
1 :1 = : = x =
=
5
3 5 3
5 4
20 10
2

+ Tính toán, nhanh và chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài tập 2:Tìm x
- Em tự hoàn thành bài tập của mình.
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Việc 1: NT yêu cầu các bạn trao đổi cách tìm thành phần chưa biết.
- Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tìm được số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết, số bị chia.
x+

1
5
=
4
8
x =

5 1
8 4

x-

3
1
=
5 10
x=

1
3

+
10 5

xx

2
6
=
7 11
x=

6 2
:
11 7

x:

3
1
=
2
4
x=

1 3
x
4 2


x =


3
8

x=

7
10

x=

21
11

x=

3
8

+ Tính toán, nhanh và chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, trả lời miệng.
Bài tập3:Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- Thảo luận, cùng bạn phân tích mẫu.
- Em tự hoàn thành bài tập của mình.

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một
tên đơn vị đo.
75
75
m =1
m
100
100
36
36
5m 36cm = 5m +
m =5
m
100
100
8
8
8m8cm = 8m +
m =8
m
100
100

1m75cm = 1m +

+ Tính toán, nhanh và chính xác.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
HS có năng lực làm các bài còn lại

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng bạn vận dụng kiến thức đã học để tìm x:
x+

3
1 9
= +
4
2 8

x-(

1
1
5
+ )=
4
8
8

xx

3
1
9
= x
4
5
8


x:

1
2
1
= :1
7
3
2

- Tiêu chí: :+ Tìm được số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết, số bị chia.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- H tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến , những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa , tả cây cối ,con vật , bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát
và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả .
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa .
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
* TH: Ngữ liệu dùng để luyện tập(Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.


×