Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuần 12 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.19 KB, 38 trang )

TUẦN 12
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018
VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI

TẬP ĐỌC:
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha,
nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời
được các câu hỏi 1,2,4-SGK)
- Qua câu chuyện, giáo dục HS cố gắng vượt khó vươn lên để đạt kết quả cao trong
học tập.
* NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời
theo cách hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật vua tàu thủy Bạch
Thái Bưởi.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Việc 1: Trưởng ban học tập gọi 2-3 HS đọc thuộc bài “Có chí thì nên” và TL
câu hỏi 2,3 SGK, lớp lắng nghe và nhận xét.
Việc 2: Báo cáo GV, GV nhận xét, lên lớp.
*ĐGTX:
- Tiêu chí:
+ Đọc thuộc bài “Có chí thì nên”, trả lời đúng câu 2-3 SGK
+ Nhận xét, đánh giá bạn.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Luyện đọc
- Nghe 1 bạn đọc toàn bài.


Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
các đoạn; đọc từ khó ( GV giúp đỡ các bạn chậm về phát âm từ khó, câu dài)
Việc 2: Đọc từ chú giải và chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét,
bình chọn nhóm đọc tốt.
1


- Việc 2: - Nghe một bạn đọc lại toàn bài.
*ĐGTX:
- Tiêu chí:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài..
- Phương pháp: quan sát, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép, thực hành
4. Tìm hiểu bài:

- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Cùng nhau nắm nội dung bài và rút ra bài học

cho bản thân mình.
- GV nhận xét, đánh giá
*ĐGTX
-Tiêu chí: Hiểu nội dung bài. Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách
hiểu của mình.
Câu 1: - Trước khi chạy tàu thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm đủ nghề buôn gỗ, buôn
ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.
2


Câu 2: Để cạnh tranh và thắng được các chủ tàu người nước ngoài, Bạch Thái
Bưởi đã tiến hành làm nhiều công việc bằng chính tài năng và trí tuệ của mình:
Cho người đến các bến tàu để diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu
hiệu:"Người ta phải đi tàu ta" khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt. Chính
nhờ vậy mà khách hàng đến với ông ngày một đông và cuối cùng nhiều chủ tàu
người Hoa, người Pháp phải bán tàu cho ông.
Câu 3: Bậc anh hùng kinh tế là bậc anh hùng lao động ngành kinh doanh – một
nhà kinh doanh giỏi trên thương trường
Cau 4: Bạch Thái Bưởi thành công trước hết là ở nghị lực. ý chí kiên cường sự
kiên trì nhẫn nại trong công việc sau đó là bằng tài năng và nghệ thuật kinh doanh
biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc để hành khách người Việt ủng hộ người Việt,
giúp kinh tế Việt phát triển.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu, chia sẻ
5. Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc
như thế nào?
- Nghe GV HD luyện đoạn 2.
- Nghe G đọc mẫu, một số H đọc.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm (Đại diện một số
nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*ĐGTX
+ Tiêu chí: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ hợp lí.
+ Phương pháp: quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc lại bài cho người thân nghe, chia sẽ ý nghĩa của bài học
TOÁN:

-------------* { *------------NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
3


I. Mục tiêu
- Học sinh biết thực hiện phép nhân m ột số với một tổng, nhân một tổng với một
số.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh.
*HS cả lớp hoàn thành bài 1; bài 2a)- 1 ý, b)-1 ý; bài 3.
- HS tự giác, tích cực khi làm bài.
NL: Tính toán, tư duy, hợp tác
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Việc 1: Trưởng ban học tập mời 2HS lên làm bài tập 4 SGK, lớp làm nháp, theo
dõi - chữa bài - đối chiếu.
Việc 2: GV nhận xét, lên lớp

*ĐGTX
+ Tiêu chí:
- Làm đúng bài tập 4SGK
- Nhận xét, đánh giá bạn
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức
Việc 1: HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
Việc 2: GV giới thiệu: Biểu thức bên trái là nhân một số với một tổng, biểu
thức bên phải là tổng các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
? Để nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào? – HS trả lời
=>KL: Khi nhân 1số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi
cộng các KQ lại với nhau.
Việc 3: Giới thiệu công thức tổng quát :
a x (b + c) = a x b + a x c
a x b + a x c = a x (b + c)
*ĐGTX
+ Tiêu chí:
4


- So sánh giá trị của biểu thức từ đó rút ra được quy tắc nhân một số với một tổng
- Nắm được công thức tổng quát:
a x (b + c) = a x b + a x c
a x b + a x c = a x (b + c)
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật:thang đo, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Làm bài tập 1:

Việc 1: HS tính nhẩm g/trị của các biểu thức rồi viết vào ô trong bảng. GV
giúp đỡ HS còn chậm.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành chia sẽ trong nhóm
Việc 3: HĐTQ tổ chức chia sẽ trước lớp cách làm và KQ
Việc 4: GV nhận xét, chốt Kỹ thuật
*ĐGTX
+ Tiêu chí:
- Tính nhẩm được giá trị của bt
- Tính nhanh, nhận xét, đánh giá bạn
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật:trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
2. Làm bài tập 2 a,b ý 1: Tính bằng hai cách:
Việc 1: HĐTQ mời HS nêu cách thực hiện.
Việc 2: HS làm vào vở, 2HS làm bp - Trình bày cách làm và KQ.
Việc 3: Lớp nhận xét cách làm nào thuận tiện hơn.
Việc 4: GV nhận xét, KL
*ĐGTX
+ Tiêu chí:
- Nắm được quy tắc tính giá trị bt từ trái sang phải để tính cách 1
- Vận dụng nhân một số với một tổng để thực hiện cách 2
- Thực hiện đầy đủ các bước tính, tính toán chính xác.
+ Phương pháp: quan sát, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép, thực hành
5


3. Làm bài 3: Tính và so sánh
Việc 1: HS làm vào vở -2HS thực hiện ở bảng phụ
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành chia sẽ cách làm kết quả
Việc 3: Gv nhận xét, chốt cách làm. H: Muốn nhân một tổng với một số ta

có thể làm thế nào?
Việc 4: HS nhắc lại: Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số
hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
*ĐGTX
+ Tiêu chí:
- Tính nhanh giá trị biểu thức, biết so sánh giá trị hai biểu thức và điền dấu thích
hợp.
- Nêu được cách làm, mạnh dạn chia sẻ với bạn
- Nắm được quy tắc nhân một số với một tổng.
+ Phương pháp: quan sát, tích hợp
+ Kĩ thuật:thang đo, chia sẻ
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em và người thân cùng thực hiện một phép tính nhân một số với một
tổng
***********************
CHÍNH TẢ: (N-V) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực từ đầu đến ...
quốc tế. (78 chữ /15phút)
- Làm đúng bài tập chính tả 2a,b, phân biệt hỏi/ngã.
- Giáo dục các em yêu chữ viết và trình bày sạch đẹp.
- Năng lực: Học sinh tích cực, tự giác hoàn thành bài viết, biết quý trọng những
người có nghị lực, vượt lên khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 2 viết sẵn ở phiếu.
III. Các hoạt động dạy học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: 2 HS lên bảng viết các từ có vần ươn/ương, lớp theo dõi, nhận xét.
6



Việc 2: Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài.
*ĐGTX
- Tiêu chí:
+ Viết được các từ có vần ươn/ương: lươn, mượn, lượn, lương, khương,
vương...
+Nhận xét, đánh giá bạn
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: trình bày miệng
1. Tìm hiểu về bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết; 1, 2 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết, cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ trước lớp về cách trình bày, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Tiêu chí:
+Nắm được nội dung đoạn văn
+Diễn đạt tự tin theo cách hiểu của mình
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
2. Viết từ khó
Việc 1: Tìm từ khó viết, trao đổi cùng bạn bên cạnh.
Việc 2: Luyện viết vào nháp, chia sẻ với cặp đôi khác.
3. Viết chính tả:
Việc 1: Nghe GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài, tư thế ngồi, ý thức luyện
chữ viết.
Việc 2: GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh .
Việc 3: GV đọc chậm- học sinh dò bài.
*ĐGTX:
-Tiêu chí : Ngồi, cầm bút đúng tư thế
Kĩ năng viết chính tả của HS

+ Chú ý các số: 4 năm 1975, 30 triển lãm
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
7


- Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 2a, b:
Việc 1: CTHĐTQ mời lớp làm cá nhân vào VBT
Việc 2: HĐTQ mời H chia sẻ trước lớp, nhận xét
Việc 3: GV chốt ý đúng.
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
+Xác định đúng các tiếng bắt đầu bằng l,n
+Viết đúng, đẹp
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em về nhà viết lại bài văn đẹp hơn để khoe với người thân.
____________________________________________

ĐẠO ĐỨC:
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I. MỤC TIÊU: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp
công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày trong gia đình.
* Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công
lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Giáo dục các em kính yêu ông bà, cha mẹ.
Năng lực: Giải quyết tình huống,hợp tác nhóm, trao đổi vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng hóa trang chuẩn bị đóng vai truyện Phần thưởng.
- Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát:
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
ĐGTX:
- Tiêu chí:Toàn lớp hát to, rõ ràng.
Tạo không khí vui tươi trước giờ học
8


- Phương pháp:Quan sát
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời

1. Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.
- Cả lớp cùng xem các bạn đóng vai thể hiện tiểu phẩm
Em trao đổi với bạn về cách ứng xử của bạn Hưng
- Vì sao bạn lại mời bà ăn những chiếc bánh mình vừa được thưởng?
- Bà cảm thấy thế nào tươncs việc làm của cháu?
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp:
Hưng yêu quý bà,chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
* Đọc ghi nhớ ở sgk
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Việc 1: HS đọc các tình huống ở sgk

Việc 2: Trao đổi cách xử lí trong mỗi tình huống.
Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Kết luận: Việc làm của bạn Loan (tình huống b,), Hoài (TH d)Nhâm (THđ) thể
hiện lòng hiếu thảo với ông, bà cha mẹ. Việc làm của Sinh và Hoàng (tình huống
a,c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
ĐGTX:
- Tiêu chí:+ Học sinh giải quyết được các tình huống, nêu được ý nghĩa giáo dục
trong tình huống.
+ Hợp tác nhóm, trao đổi ý kiến, có ý kiến cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, viết
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. Đặt tên cho mỗi bức tranh

.

Việc 1: Em cùng bạn quan sát tranh 1 và 2 (BT2), nêu nội dung mỗi tranh
Việc 2: Đặt tên cho cả hai bức tranh.

9


- Chia sẻ trước lớp. Nghe GV nhận xét , bổ sung
1-2 em đọc lại phần ghi nhớ
ĐGTX:
- Tiêu chí: Nêu được ý kiến cá nhân.
Có tính sáng tạo trong đặt tên cho bức tranh
- Phương pháp:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em làm một số việc ở nhà để thể hiện lòng kính
yêu ông bà, cha mẹ, việc làm cụ thể

Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

TOÁN:
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số.
*HS cả lớp hoàn thành bài 1, 3, 4.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực khi làm bài.
NL: Tính toán, phân tích, tổng hợp
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng con .
III.Các hoạt động dạy và học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Việc 1: Trưởng ban học tập gọi 2 HS YC thực hiện bằng 2 cách :
a) 47 x (20 + 5)
b) (4 + 5) x 246
Việc 2: HS nêu cách thực hiện- Chữa bài
Việc 3: Các bạn khác nhận xét.
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
+Thực hiện được theo hai cách
+Tự tin chia sẻ được cách làm với các bạn
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng

10



2. Hình thành kiến thức
- hs tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
3 x (7 - 5) và 3 x 7 -3 x 5
Việc 1: Lớp chia sẻ kết quả
Việc 2: HS nêu cách nhân một số với một hiệu.
GV KL: Khi nhân một số với một hiệu ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ
rồi trừ các kết quả cho nhau
Việc 3: Giới thiệu công thức tổng quát :
a x (b - c) = a x b - a x c
a x b - a x c = a x (b - c)
*ĐGTX
+ Tiêu chí đánh giá:
- So sánh giá trị của biểu thức từ đó rút ra được quy tắc nhân một số với một hiệu
- Nắm được công thức tổng quát:
a x (b - c) = a x b - a x c
a x b - a x c = a x (b - c)
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật:thang đo, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Bài 1: Tính giá trị biểu thức...
- GV giới thiệu cấu tạo của bảng, hướng dẫn HS tính nhẩm g/trị của các biểu
thức rồi viết vào ô trong bảng.
- HS làm bài vào vở
Việc 1: HĐTQ tổ chức trình bày cách làm và KQ.
Việc 2: GV nhận xét, chữa bài.
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
+Dựa vào bảng, tính được giá trị của bt
+Tự tin chia sẻ được cách làm với các bạn

-Phương pháp: vấn đáp, tích hợp
- Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, thực hành
2. Bài 3: Giải toán
11


Việc 1: HS tự làm bài vào vở -1HS làm bp
Việc 1: HĐTQ tổ chức chữa bài; nêu phân tích cách làm
Việc 2: GV nhận xét chốt kết quả đúng
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
+Giải bài toán theo được theo hai cách
+Tự tin chia sẻ được cách làm với các bạn
-Phương pháp: vấn đáp, viết
- Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét
3. Bài 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức...
Việc 1: HS làm bài vào vở
Việc 2: HĐTQ cho HS nêu cách nhân một hiệu với một số
Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể nhân lần lượt số bị trừ, số trừ với số đó
rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Việc 3: GV nhận xét, chốt Kỹ thuật
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
+Tính đúng và so sánh được giá trị của hai biểu thức
+Nắm được cách nhân một số với một hiệu
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Ôn lại bài
-------------* { *------------LTVC:
MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC

I. Mục tiêu
- HS biết thêm một được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con
người. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng chí theo hai nhóm nghĩa (BT1),
hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2), điền đúng một số từ nối về ý chí nghị lực vào chỗ
trống trong đoạn văn (BT3).
Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ (BT4).
- Rèn kĩ năng hiểu nghĩa của từ.
NL: Biết sử dụng vốn từ vào cuộc sống
- Biết vươn lên trong học tập, cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy học
12


A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Bài 1:
- HĐTQ mời 1H đọc yêu cầu, nội dung BT 1
- 2 H làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở
- Nhóm trưởng điều hành, chia sẻ trong nhóm.
- HĐTQ điều hành chia sẽ trước lớp
-Nghe GV nhận xét, chốt Kỹ thuật
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
Xếp đúng các từ vào ba nhóm:
+ Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao): Chí phải, chí lí, chí tình, chí
công, chí thân
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: Ý chí, chí khí
quyết chí, chí hướng.
+ Chí có nghĩa là có tính cảm chân tình, sâu sắc: chí tình, chí nghĩa

+Chia sẻ tự tin, mạnh dạn trước lớp.
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
2. Bài 2:
- H thảo luận làm bài chọn nào nêu đúng nghĩa của từ Nghị lực
- H trình bày trước lớp, lớp theo dõi bổ sung, GV nhận xét, chữa bài
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
Nắm được nghĩa của từ nghị lực: đáp án b
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: trình bày miệng
3. Bài 3:
Việc 1: 1 H đọc yêu cầu, lớp lắng nghe
Việc 2: HS làm bài, 1 H làm ở bảng phụ
Việc 1: HĐTQ điều hành nhận xét bài bạn, chia sẽ trước lớp kết quả
Việc 2: GV nhận xét, chốt KQ đúng:
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
Điền đúng vào chỗ trống các từ ngữ để phù hợp:
13


Thứ tự điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
+Chia sẻ tự tin, mạnh dạn trước lớp.
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
4. Bài 4
-: H thảo luận trao đổi ý nghĩa từng cặp câu tục ngữ
Việc 1: HĐTQ điều hành chia sẽ trước lớp
Việc 2: GV nhận xét, giải nghĩa từ, câu tục ngữ

*ĐGTX:
-Tiêu chí :
+Hiểu được ý nghĩa của các câu tục ngữ: a-1, b-3, c-2
+Nhận xét, đánh giá bạn
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em trao dổi với người thân về nghĩa và cách vận dụng các thành ngữ, tục ngữ vào
cuộc sống.
-------------* { *------------KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Giúp H - Dựa vào gợi ý (sgk), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện,
đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong
cuộc sống. HSKG kể được câu chuyện ngoài sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- NL: GD hs vượt khó trong cuộc sống. GD Hs tính mạnh dạn khi kể chuyện trước
đám đông
II. Đồ dùng dạy học
Đề bài, gợi ý viết sẵn ở bảng
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
Việc 1: CTHĐTQ gọi 2H tiếp nối nhau kể chuyện: Bàn chân kì diệu, lớp
theo dõi nhận xét
Việc 2: GV nhận xét, giới thiệu bài
*ĐGTX:
-Tiêu chí :
+Kể lại được nội dung chính câu chuyện Bàn chân kì diệu
14



+Phối hợp linh hoạt với bạn, thể hiện được diễn cảm câu chuyện
-Phương pháp: tích hợp
- Kỹ thuật: chia sẻ, trình bày
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Cùng với bạn lựa chọn một câu chuyện về ý chí, nghị lực, 4 bạn trong
nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn kể nối tiếp trong nhóm bằng lời của mình,
nhận xét, bổ sung
Việc 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
Việc 3: Bình chọn bạn kể hay nhất, thảo luận rút ra nội dung của câu chuyện.
ĐGTX:
- Tiêu chí : + Lựa chọn và kể lại được câu chuyện về ý chí nghị lực ( Kể một đoạn,
tiếp nối nhau đến hết câu, kể lại toàn bộ câu chuyện) trong nhóm.
+ Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm…
+Rút ra được nội dung câu chuyện mình vừa kể
- Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp
- Kỹ thuật: Trình bày miệng , thực hành

Việc 1: HĐTQ tổ chức cuộc thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Việc 2: Tổ chức đóng vai kể lại câu chuyện
Việc 3: Chia sẻ ý nghĩa của câu chuyện.
- Nghe Gv nhận xét, chia sẻ
ĐGTX:
- Tiêu chí : + Kể lại được câu chuyện về ý chí nghị lực trước lớp
+Tác phong tự tin, mạnh dạn, kết hợp với các cử chỉ phi ngôn ngữ
Phương pháp: Vấn đáp,
- Kỹ thuật: kể chuyện, Trình bày miệng

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, có quyết tâm vượt qua những khó khăn,
thử thách trong học tập.
15


------------------------------------------------

TẬP ĐỌC:
VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô- nác - đô, đa Vin-xi, Vê- rô- ki - ô)
- Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo(nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu nội dung bài: Lê-ô-nác-đô-Đơ-vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ
khổ luyện (TLCH sgk).
* NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời
theo cách hiểu của mình; HS có đức tính kiên trì , bền bỉ trong học tập và rèn
luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng ghi nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
Việc 1: CTHĐTQ gọi 2H đọc, trả lời câu hỏi nội dung bài Vua tàu thủy Bạch
Thái Bưởi, lớp lắng nghe, nhận xét
Việc 2: Nghe GV nhận xét, giới thiệu bài
ĐGTX:
- Tiêu chí : + Đọc chính xác, trôi chảy một đoạn trong bài, trả lời đúng câu hỏi
CTHĐTQ yêu cầu.
+ Tự tin, mạnh dạn trong trình bày

- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kỹ thuật: Trình bày miệng , tôn vinh học tập
2. Luyện đọc
- Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
các đoạn; đọc từ khó ( GV giúp đỡ các bạn chậm về phát âm từ khó, câu dài)
Việc 2: Đọc từ chú giải và chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét,
bình chọn nhóm đọc tốt.
- Việc 2: - Nghe một bạn đọc lại toàn bài.
ĐGTX:
16


- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: danh họa, khổ luyện...
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3. Tìm hiểu bài:

- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm

và báo cáo cô giáo.

- Ban học tập tổ chức hoạt động “Phóng viên nhí”. Một bạn sẽ đi phỏng vấn cả lớp
để tìm hiểu nội dung bài.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Cùng nhau nắm nội dung bài và rút ra bài học
cho bản thân mình.
- GV nhận xét, đánh giá
*ĐGTX
-Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài. Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo
cách hiểu của mình.
Câu 1: Trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán vì
vào lớp suốt mười mấy ngày liền cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
Câu 2: Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng như thế để tập quan sát sự vật một
cách tỉ mỉ và thể hiện nó trên giấy vẽ thật chính xác.
17


Câu 3: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một nhà đại danh họa, tác phẩm của ông
được trình bày ở nhiều nhà bảo tàng lớn. Ông là niềm tự hào của nhân loại.
Nói đến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi còn nói đến một nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư,
nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.
Câu 4: Những nguyên nhân khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng
là:
- Năng khiếu bẩm sinh
- Gặp được thầy hay
- Dùng công khổ luyện
Trong những nguyên nhân vừa kể, nguyên nhân quan trọng nhất là do ông đã dùng
công khổ luyện nhiều năm.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu, chia sẻ

5. Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc
như thế nào?
- Nghe GV HD luyện đoạn 2.
- Nghe G đọc mẫu, một số H đọc.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm (Đại diện một số
nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*ĐGTX
+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ hợp lí.
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà chia sẻ với người thân câu chuyện về họa
sĩ thiên tài Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
18


-------------* { *------------LCH S LP 4.

Chùa thời Lý

I. Mục tiêu:
+ Sau bài học HS nêu đợc:
- Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.
- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật .
- Thi Lý, chựa c xõy dng nhiu ni.
- Nhiều nhà s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình
- HS khá giỏi mô tả đợc ngôi chùa mà HS biết
NL: i thm quan, tỡm hiu chựa Hong Phỳc xó M Thy

II. Đồ dùng dạy - học:
- Mỏy chiu, mỏy tớnh
III. HOT NG HC
A. HOT NG C BN:
Khi ng
- HTQ T chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi khi ng tit hc.
- HS vit tờn bi vo v
- HS c mc tiờu bi, chia s mc tiờu bi trc lp
- Gii thiu bi mi
*GTX:
-Tiờu chớ :
+Tham gia trũ chi tớch cc
+Chia s c cm xỳc sau trũ chi
-Phng phỏp: tớch hp
- K thut: trũ chi
B. HOT NG THC HNH
1. Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác.
Viờc 1: HS c thụng tin SGK : "t u .......thnh t

- Tho lun nhúm ụi hon thnh cõu hi:
? Đạo phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ, có giáo lí nh thế nào?
? Vì sảo nhân dân ta lại tiếp thu đạo phật?
Viờc 2: Tho lun tr li cõu hi.
19


- Chia s kt qu trc lp. Nhúm khỏc nhn xột, b sung.
=>Kt lun: Đạo phất có nguồn góc từ ấn Độ, đạo phật du nhập vào
nớc ta từ thời phong kiến phơng Bắc đô hộ. Vì giáo lí của đạo
phập có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân

dân ta nên sớm đợc nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
*GTX:
-Tiờu chớ :
+Nm c o pht du nhp vo nc ta t thi phong kin phng Bc ụ h.
+Nhõn dõn tip thu o pht vỡ giáo lí của đạo phập có nhiều điểm phù
hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm đợc nhân
dân ta tiếp nhận và tin theo.
-Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp.
- K thut: ghi chộp ngn, nhn xột bng li.
2. Sự phát triển của đạo Phật dới thời Lí. 8-10 phút :
Viờc 1: HS c thụng tin SGK.
- Cỏ nhõn suy ngh tr li cõu hi:
?Những sự việc nào cho thấy dới thời Lí đạo phật rất thịnh đạt?
Viờc 2: HS suy ngh tr li cõu hi.
- Chia s trc lp. HS khỏc nhn xột
=> Kt lun:
+ Đạo phật đợc truyền bá rộng rãi trong cả nớc, nhân dân theo
đạo phật rất đông, nhiều nhà vua thời Lí cũng theo đạo phật.
Nhiều nha s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình.
+ Chùa đợc mọc lên khắp nơi , năm 1031 triều đình bỏ tiền
xây dựng 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đong góp tiền đẻ xây
dựng chùa.
*GTX:
-Tiờu chớ :
+Nm c o pht di thi lớ rt thnh t
+Chia s mnh dn, t tin nghĩ, l
-Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp.
- K thut: ghi chộp ngn, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp
3. Tìm hiểu về một số ngôi chùa dới thời Lí
Viờc 1: HS c phn cũn li SGK, quan sỏt nh chựa Mt ct, chựa Dõu

20


HS lm vic theo nhúm.
? Mô tả chùa Một cột, chùa Dâu.
? Theo em nhng ngôi chùa thời Lí còn lại đến ngay nay có giá trị
nh thế nào đối với nền văn hóa của dân tộc?
? Nêu sự khác nhau giữa chùa và đình?
Viờc 2: Nhúm trng iu hnh thnh viờn trong nhúm tro lun.
- i din nhúm trỡnh by, chia s kt qu lm vic ca mỡnh.
*GTX:
-Tiờu chớ :
+Nm c tờn, a im mt s ngụi chựa ni ting di thi Lý
+Nm c mt vi nột c ỏo ca ngụi chựa
-Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp.
- K thut: ghi chộp ngn, chia s
C. HOT NG NG DNG
- Cựng vi ngi thõn tham quan, tỡm hiu v Chựa Hong Phỳc xó M Thy.
****** Th t ngy 14 thỏng 11 nm 2018
TON:
LUYN TP
I. Mc tiờu
- Vn dng tớnh cht giao hoỏn, tớnh cht kt hp ca phộp nhõn, nhõn mt s vi
mt tng, mt hiu trong thc hnh tớnh, tớnh nhanh
- HS c lp hon thnh bi 1(dũng 1);bi 2a,b(dũng 1);bi 4 (ch tớnh chu vi)
- Giỏo dc H ham thớch hc toỏn.
NL: Tớnh nhanh, t duy, tng hp
Cn thn trong lm bi
II. dựng dy hc
- Bng nhúm

III. Cỏc hot ng hc:
A. HOT NG C BN
* Khi ng
Vic 1: Trng ban hc tp t chc trũ chi.
Vic 2: HS nghe GV gii thiu bi, nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc
B. HOT NG THC HNH
Bi 1: Tớnh (dũng 1)

21


- Việc 1: Em thực hiện vào vở
- Việc 2: Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Việc 3:Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
ĐGTX:
- Tiêu chí : + Thực hiện tính đúng giá trị các biểu thức
+ Chia sẻ rõ ràng, mạnh dạn trước lớp
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kỹ thuật: Trình bày miệng , tôn vinh học tập
Bài 2
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Việc 1: Em tự làm bài vào vở
- Việc 2: Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Việc 3: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
b) Tính (theo mẫu): dòng 1
- Việc 1: Em quan sát mẫu cùng GV phân tích mẫu
- Việc 2: Em làm bài vào vở
- Việc 3: Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Việc 4: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
ĐGTX:

- Tiêu chí : + Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
vào bài toán tính nhanh.
+ Liên hệ, vận dụng được các kiến thức ngoài cuộc sống
+Rút ra được nội dung câu chuyện mình vừa kể
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kỹ thuật: Trình bày miệng , chia sẻ
Bài 4: (Chỉ tính chu vi)

22


- Việc 1: Em đọc và phân tích bài toán
- Việc 2: Em tự làm bài vào vở
- Việc 3: Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Việc 4: Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
ĐGTX:
- Tiêu chí : + Tính được chu vinh hình chữ nhật
+ Tính toán nhanh, chính xác, biết giúp đỡ các bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kỹ thuật: Trình bày miệng , thang đo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân thực hiện BT 3
-------------* { *------------KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

TLV:
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hai cách kết (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài
văn kể chuyện (mục 1 và BT1, BT2 mục III ).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3
mục III)
- Giáo dục HS yêu thích môn học.

- NL: Vận dụng vào viết văn đúng bố cục, thể hiện phần kết bài mở rộng hay
không mở rộng với ý thích của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn kết bài ông Trạng thả diều
III. Các hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
Việc 2: HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*ĐGTX
+ Tiêu chí: Tham gia trò chơi tích cực
- Biết chia sẻ cảm xúc sau trò chơi
+ Phương pháp: tích hợp
+ Kĩ thuật: trò chơi
2. Hình thành kiến thức mới:
23


a. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc lại câu chuyện Ông Trạng thả diều
- Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
*ĐGTX
+ Tiêu chí: Tìm được phần kết bài của câu chuyện; từ thế rồi vua mở …. Nước
Nam ta.
- Thêm được một lời phát biểu ý kiến cá nhân, đánh giá vào sau phần kết bài:
Vd:- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ hợp lí.
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

b. Ghi nhớ:
Việc 1: Cùng bạn thảo luận về hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện
Việc 2: Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Sau đây là một số kết bài của truyện “Rùa và thỏ”. Em hãy cho biết đó
là những kết bài theo cách nào?
Việc 1: Em làm bài cá nhân bằng miệng
Việc 2: Em cùng bạn bên cạnh đọc kết quả cho nhau nghe và giải thích
Việc 3: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 4: Nghe GV chốt: a) kết bài mở rộng; b,c,d,e: kết bài không mở rộng
*ĐGTX
+ Tiêu chí:
- Xác định đúng a- kết bài không mở rộng; b,c,d – kết bài mở rộng
- Thực hiện nhanh nhẹn, biết giúp đỡ bạn
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ
Bài 2: Tìm phần kết bài của những chuyện sau. Cho biết đó là những kết bài
theo cách nào?
a) Một người chính trực
24


b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Việc 1: Em đọc lại 2 bài tập đọc và 2 phần kết bài của hai bài tập đọc đó
Việc 2: Xác định đó là những cách kết bài nào
Việc 3:Em cùng bạn bên cạnh đọc kết quả cho nhau nghe và giải thích
Việc 4: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 5: Nghe GV chốt:
+ “Tô Hiến Thành … Trần Trung Tá”: KB không mở rộng

+ “Nhưng … ít năm nữa”: KB không mở rộng
*ĐGTX
Tiêu chí:
+ Tìm đúng phần kết bài của hai bài tập đọc Một người chính trực
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
+ Xác định đúng + “Tô Hiến Thành … Trần Trung Tá”: KB không mở rộng
+ “Nhưng … ít năm nữa”: KB không mở rộng
+Chia sẻ tự tin, mạnh dạn trước lớp
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 3: Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của Anđrây cach theo cách kết bài mở rộng
Việc 1: Em làm bài cá nhân vào vở
- Hỗ trợ, giúp đỡ Việt Anh làm bài
Việc 2: Em cùng bạn bên cạnh đọc đoạn kết bài cho nhau nghe và góp ý
Việc 3: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp, HS hoàn
thành vào VBT
*ĐGTX
Tiêu chí:
+ Viết được kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng
+Tự tin trình bày bài làm của mình trước lớp
+ Xác định đúng + “Tô Hiến Thành … Trần Trung Tá”: KB không mở rộng
+ “Nhưng … ít năm nữa”: KB không mở rộng
+Chia sẻ tự tin, mạnh dạn trước lớp
25


×