Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo đoàn thị nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.08 KB, 28 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

TOÁN:
I. MỤC TIÊU:
- Biết đếm đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ số , số lớn nhất, số bé nhất có
một chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số, số liền trước, số liên sau.
- Gi¸o dôc HS ham thÝch häc to¸n.
- Năng lực: HS biết đếm và viết thành thạo các số có 1 chữ số.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều khiển các bạn hát tập thể một bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1:
a. Nêu tiếp các số có một chữ số?
b. Viết sô bé nhất có một chữ số?
c. Viết số lớn nhất có một chữ số?
Việc 1:Thảo luận nhóm đôi
Việc 2: Chia sẻ kết quả đúng.
a. Các số có một chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
d. Viết sô bé nhất có một chữ số: 0
e. Viết số lớn nhất có một chữ số: 9
* Đánh giá:.
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.


- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời:
+ HS nêu đúng số có một chữ số, Viết được các số bé và lớn nhất có một chữ số. Chữ số
rõ ràng, đẹp.
Bài tập 2:
a. Nêu tiếp các số có hai chữ số.
b. Viết số bé nhất có hai chữ số.
c. Viết số lớn nhất có hai chữ số.
Việc 1: HĐ nhóm – Làm bài vào vở
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày bài
Trả lời:
a. Các số có hai chữ số: 10,11,12,13...99.


b. Số bé nhất có hai chữ số: 10
c. Số lớn nhất có hai chữ số: 20
* Đánh giá:
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: HS nêu đúng các số có hai chữ số, Viết được các số bé và lớn nhất
có hai chữ số.
Bài 3 Viết số liền trước liền sau các số đã cho:
Việc 1: Thảo luận nhóm 2.
Việc 2: Gọi đại diện các cặp đôi cùng hỏi đáp.
Việc 3: Chia sẻ:Số liền trước và số liền sau hơn kém nhau mấy đơn vị
Chốt bài làm đúng : Số liền trước và số liền sau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Phương pháp: thực hành viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi theo nhóm, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: HS nêu đúng, nhanh số liền trước thì lấy số hiện có trừ đi 1, số
liền sau thì lấy số hiện có cộng thêm 1.
C. Hoạt động ứng dụng:

- Nhận xét tinh thần thái độ HS khi làm bài.
————š{š————
TẬP ĐỌC :
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM ( 2 TIẾT).
I. MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn đọc.
- Năng lực: HS biết đọc đúng tiếng, từ, câu thành thạo. HS nổi trội biết đọc đúng giọng
của nhân vật.
*GDKNS: Tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết của
mình để tự điều chỉnh)
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV (HS nổi trội ) đọc toàn bài - Lớp đọc thầm


*Việc 2:

Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.

+ HS phát hiện từ khó : quyển sách, nguệch ngoạc....
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng. HS đọc CN
*Việc 3:
Đọc vòng 2: Chia đoạn- đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc câu dài: Một hôm, trông lúc đi chơi cậu nhìn thấy một bà cụ / tay cầm thỏi
sắt mải miết mài vào tảng đá vên đường.
- Bà ơi, bà làm gì thế?
- Thỏi sắt to như thế /làm sao bà mài thành kim được.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng CN, ĐT.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc toàn bài.
* Tiêu chí:
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng, lưu loát.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Việc 1: HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK.
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 3: HS nêu nội dung chính của bài:
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.


Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành không chăm chỉ, mõi khi cậu cầm quyển sách cậu lại
ngáp ngắn ngáp dài, những lúc tập viết cậu cũng chỉ nắng nót được mấy chữ đầu rồi lại
viết nghoạch ngoạc.
Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng dá vên đường,
Câu 3: Bà cụ giảng giải, mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẻ có ngày nó thành kim.
Giống như cháu đi học mỗi ngày cháu học một ít sẻ có ngày cháu thành tài.
Câu 4: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẩn nại thì việc gì cũng thành
công.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc hay
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của
đoạn.
* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
- Đọc đúng lời nhân vật, biết ngắt, nghỉ đúng ở mỗi câu.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ: HS tự đánh giá bản thân mình
- Đặt mục tiêu cho mình để phấn đấu thực hiện và kiên định với mục tiêu đó
- Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.

————š{š————

TẬP VIẾT:
CHỮ HOA A
I .MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Anh em
thuận hòa”
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
- Năng lực: HS viết được chữ hoa A đúng mẩu, đều nét.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa A Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
TB văn nghệ cho cả lớp hát đồng thanh 1 bài.
2.Hình thành kiến thức:


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh Quan sát chữ A hoa
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con 2 lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Anh em thuận hòa”.
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Anh vào bảng con.
Đánh giá:
- PP: Quan sát, hỏi đáp.
- KT: nhận xét bằng lời.

- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa A đúng quy trình viết (3 nét ...)
.B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4:
+ HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, viết;
- KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa A đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Việc 1: Nhận xét tiết học.
- Viết một số câu có chữ A hoa, chia sẻ với bạn hoặc người thân.
————š{š———

ĐẠO ĐỨC:
I.MỤC TIÊU

HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( tiết 1)


- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Năng lực: Lập được thời gian biểu. Thực hiện theo thời gian biểu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: BP

HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hình thành kiến thức:
1. Khởi động:

Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi: Tự giới thiệu về bản thân mình.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề- nêu mục tiêu tiết học.
- Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần).
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của
mình về mục tiêu.
2. . Bày tỏ ý kiến: VBT
- Đọc BT 1và quan sát tranh vẽ. Nhận xét về việc làm của các bạn trong hai
bức tranh .
- Trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của mình, nhận xét và góp ý bổ
sung về ý kiến của bạn.
Việc 1: NT điều khiển cho các bạn bày tỏ ý kiến của mình từng tranh cụ thể.
Nhận xét về việc làm của các bạn trong hai bức tranh ?
Việc 2: Các bạn nhận xét, bổ sung.
Tranh 1: Trong giờ học không nên làm việc riêng, không chú ý nghe cô HD
sẽ ảnh hưởng tới kết quả học tập.
Tranh 2: Vừa ăn vừa xen truyện có hại cho sức khỏe, không nên như vậy.
-Việc 1: CT HĐTQ điều khiển cho các bạn chia sẻ trước lớp, bày tỏ ý kiến,
nhận xét từng bức tranh. Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
Đánh giá:
- PP: hỏi đáp.
- KT: nhận xét bằng lời.t
- Tiêu chí: HS xác định được cho bản thân giờ nào việc ấy. KHông một lúc làm cả 2
việc sẻ ảnh hưởng tới việc học tập. Sinh hoạt không đúng giờ
3. Xử lí tình huống :VBT



Việc 1: Quan sát bức tranh, đọc lời của mẹ.
Việc 2: Em sẻ làm gì nếu em là bạn nhỏ trong tranh? Vì sao?
Chia sẻ với bạn bên cạnh tình huống trên.
NT điều khiển cho các bạn chía sẻ, sau đó đóng vai để xử lý tình huống.
Việc 1: TCHĐTQ tổ chức cho các nhóm đóng vai, xử lý tình huống, các
nhóm khác theo dõi, phóng vấn nhóm bạn bằng câu hỏi? Vì sao bạn xử lý như vậy?
Việc 2: GV: Mỗi nhóm có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách
ứng xử phù hợp nhất.
Đánh giá:
- PP:
- KT: nhận xét bằng lời.Nhận xét viết.
- Tiêu chí: Nhóm nào có cách xử lí tình huống tốt nhóm đó được vinh danh.
B. HĐTH:
1. Giờ nào việc nấy: VBT
Việc 1: Đọc yêu cầu BT3 và thực hiện theo yêu cầu vào VBT?
Việc 2: Ghi lại những việc em thường làm trong ngày?
Việc 3: Đánh dấu vào ô trống trước những việc em đã thực hiện đúng giờ.
Việc 4: Đánh dấu vào ô trống ý em tán thành.
Việc 1:Trao đổi với bạn bên cạnh về két quả trên
Việc 2: Nhận xét, đánh giá
NT điều khiển Chia sẻ kết quả trong nhóm thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
Nhận xét và đánh giá bạn.
Việc 1: CTHĐTQ điều khiển các bạn thực hiên kết quả trên. Nhận xét, khen
bạn sắp xếp thời gian hợp lý cho từng việc.
Đánh giá:
- PP: Trình bày viết.
- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: Nhóm nào có cách xử lí tình huống tốt nhóm đó được vinh danh.
B. HĐTH:

Việc 2: Chia sẻ sau tiết học.


Việc 3: GV : Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân không làm ảnh
hưởng người khác.
C. HĐ ứng dụng:
- Cùng người lớn trong nhà thực hiện thời gian biểu học tập HS đúng giờ.
- Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ học ngày hôm sau.
————š{š———
TIẾNG VIỆT:
I. MỤC TIÊU:

LUYỆN VIẾT CHỮ HOA A( Phần B)

- Củng cố cách viết chữ hoa A(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Viết câu ứng dụng “ Anh em thuận hòa” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều
nét và nối đúng quy định.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐÔ DÙNG:.- Mẫu chữ A, bảng phụ.
III . HOẠT ĐỘNG HỌC:

A . Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu:
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa A.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.

Hoạt động 2+ Hướng dẫn viết chữ xiên
Hoạt động 3+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:“ Anh em thuận hòa”

Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Anh vào bảng con .
Hoạt động 4: + Hs viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.


Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, viết;- KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa A đúng quy trình viết 3 nét .
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thật nhiều chữ A hoa cho người thân xem.
————š{š————
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiếp)

TOÁN:
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết viết các số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- HS có ý thức tốt trong giờ học.
* HS làm được bài: 1,3,4,5. trình bày tương đối sạch sẽ.

- Năng lực: HS viết được thành thạo các số thành tổng các số chục và đơn vị. Biết só
sánh các số trong phạm vi 100.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Việc 1: TBHT điều khiển nhóm viết số bé nhất có hai chữ số và sồ lớn nhất có 2 chữ số.
Việc 2:Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV.
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Viết( theo mẫu)
85 = 80 + 5
71 =
36 =
94 =
Việc 1:
HĐ cá nhân – làm bảng con
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét – chốt bài đúng.
Bài tập 2: Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu:
57 = 50 + 7


Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả đúng ở bảng phụ.
Bài tập 3: >, <, =?
34... 38
72 ... 70

27 ...72

68 ...68

80 + 6... 85
40 + 4 ... 44

* Việc 1: HĐ nhóm, 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chữa bài ở bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ kết quả đúng:
? Muốn điền dấu đúng khi vế trái là 1 tính, vế trái là số có hai chữ số ta làm thế nào?
Bài tập 4: Viết các số 33, 54, 45, 28
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:..............
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé:..........
* Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả đúng ở bảng phụ.
Bài tập 5: Viết số thích hợp vào ô trống 98, 76, 67, 93, 84
* Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ kết quả đúng ở bảng phụ.
67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100.
+ PP: tích hợp
+ Kĩ thuật:
Giao lưu chia sẻ, thực hành
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài của học sinh
- Biết phân tích các số thành tổng, nắm được cách so sánh các số có hai chữ với số có
hai chữ số.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về nhà nêu cách so sánh hai vế cho bạn và người thân nghe.
————š{š————
TẬP ĐỌC:


TỰ THUẬT

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng.
-Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về
một bản tự thuật (trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa).
- H cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc luyÖn ®äc.


- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Nhận xét.
*Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
*Việc 4: GV nhận xét chung.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: -Đọc được bài tập đọc đúng, to rõ ràng. Trả lời đúng các câu hỏi
theo yêu cầu nhanh thành thạo.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:

*Việc 1: HS nổi trội đọc toàn bài.
*Việc 2: Đọc vòng 1:
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó : Hàn Thuyên, Hoàn kiếm.
+ HS đọc từ khó: CN, ĐT.
* Việc 3: Đọc đoạn

Đọc vòng 2: HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu:
- Họ và tên:/Bùi Thanh Hà
- Hà Nội, / ngày 6 - 9 - 2003
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách CN, ĐT.
- HD giải nghĩa từ SGK.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng, trôi chảy lưu loát.
- Ngắt cuối dòng , nghỉ sau câu..


b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Việc 1: HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK.
- Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp:
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh

Câu 1: Em biết về bạn Thanh Hà họ và tên, bạn là nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi
ở hiện nay, bạn học lớp 2 B.
Câu 2: Nhờ bản tự thuạt mà em biết về bạn Thanh Hà.
B.Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ: Em nào có thể tự thuật về bản thân mình?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ bản tự thuật của bản thân mình cùng ông bà, cha mẹ..
————š{š————
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2018
SỐ HẠNG – TỔNG.

TOÁN:
I. Môc tiªu:
- Biết số hạng; tổng

-Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Biết giải
bài toán có lời văn bằng một phép cộng ( các bài tập cần làm bài:1,2,3)
- H tù gi¸c, tÝch cùc häc to¸n.
- Năng lực: HS biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi
100. Biết giải toán có lời văn bằng 1 phép tính thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
-Trưởng ban học tập cho các nhóm làm bảng con làm bài 2: Viết các số:

98, 61 thành tổng .
- Đánh giá:


+ PP: Vn ỏp cung c.
+ K thuõt: Giao lu chia s , thc hnh.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: - Vit ỳng, nhanh thnh tho cỏc s cú 2 ch s thnh tng.
HĐ1:Giới thiệu thuật ngữ: Số hạng Tổng.(10-12phút)
* GV viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc phép tính trên.
- GV nêu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì:
+ 35 đợc gọi là số hạng.
+ 24 cũng đợc gọi là số hạng
+ 59 đợc gọi là tổng.
( Vừa nêu vừa viết bảng nh sau):
35
+ 24 =
59
Số hạng
Số hạng
Tổng
B.Hot ng thc hnh:
Hot ng 1:
Bi 1 :Vit s thớch hp vo ụ trng:

Vic 1: HS lm cỏ nhõn vo v - 1 HS lm bng ph.
Vic 2: kim tra cht kt qu ỳng.
Hot ng 2:
Bi 2: t tớnh ri tớnh( theo mu), bit:
a, Cỏc s hng l 42 v 36.
b. Cỏc s hng l 53 v 22

c. Cỏc s hng l 30 v 28.
d. Cỏc s hng l 9 v 20
Vic 1: H cỏ nhõn.T lm bi vo v.
Vic 3: Chia s, Cho 2,3 em nhc li cỏch t tớnh v tớnh ,cht kt qu ỳng.
Hot ng 3:
Bi 3: Gii toỏn
Vic 1: Cho HS nờu bi toỏn v cỏc d kin trong nhúm

- Cỏc nhúm trỡnh by bi vo v - 1 HS lm bng ph.
Vic 2: Chia s.
- Nhn xột bi lm ca bn, i chiu bi lm ca mỡnh.
* ỏnh giỏ:.
- Phng phỏp: Hi ỏp, thc hnh
- K thut: t cõu hi, trỡnh by ming.
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: ỏnh giỏ bng li:
+ HS bit tớnh tng khi bit s hng. Bit t tớnh v tớnh tng thnh tho v gii toỏn
cú li vn.
C. Hot ng ng dng:


Việc 1 :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I.MỤC TIÊU:

- Nghe chép chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶ SGK, tr×nh bµy ®óng bµi tãm t¾t
‘Có công mài sắt, có ngày nên kim” . Trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5

lỗi trong bài.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp 2,3,4
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
- Năng lực : Nghe viết đúng tiếng, từ và trình bày đúng đoạn viết theo yêu cầu. Chữ viết
rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
II.ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

TB văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài tập thể.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Mỗi, cháu, Giống.
- Đánh giá:

+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung đoạn viết của học sinh
Câu 1: Bà cụ giảng giải: Mõi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một ít sercos ngày nó thành kim.
Giống như cháu đi học mỗi ngày cháu học một tí sẻ có ngày cháu thành tả.
Câu 2: Những chữ trong bài được viết hoa là:Chữ đầu câu: Mỗi, Giống.
Câu 2: Trước câu nói của bà có dâu gạch ngang, đồng thời thụt vào 1 ô.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: Hướng dẫn viết chính tả.

Việc 2: - Giáo viên viết bài trên bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 3: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 4: - GV chấm nhận xét một số bài .
- Đánh giá:


+ PP: Thc hnh vit
+ K thuõt: Ghi chộp.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: Vit ỳng bi chớnh t. Bi vit khụng mc lừi.Ch vit ỳng quy
trỡnh.
Hot ng 4:

Lm bi tõp-(Hot ng cỏ nhõn):
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, các nhóm thi đua trình bày, nhận
xét , bổ sung.Chốt đáp án đúng: kim khõu,cu bộ, kiờn nhn, b c.
Bài 3: vit vo v nhng ch cỏi cũn thiu trong bng sau
- a, ..., ..., ...., c. ..., ...., ...., ... .

Tho lun nhúm - Lm bng nhúm
- Chia s: K thng ng trc nhng ch cỏi no? : c thng ng trc nhng
ch cỏi no?
* Tiờu chớ:
+ PP: tớch hp
+ K thuõt: Ghi chộp.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS phi nm chc luõt chớnh t, k thng i ụi vi i, ờ, e; Cũn c
ghộp vi cỏc ch cũn li.
+HS vit c th t cỏc ch cỏi t a n ờ.

C. Hot ng ng dng:

- Nhn xột tit hc V nh chia s bi vit cựng ụng b, cha m v lut vit chớnh t
K/c.
{
Th nm ngy 30 thỏng 8 nm 2018
TON

LUYN TP

I.MC TIấU:

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết gọi tên thành phần
và kết quả của phép cộng.Biết thực hiện phép cộng các số có hai
chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.(HS làm các bài 1, 2(cột 2)bi
3(a,c), bi 4.
- H tự giác, tích cực học toán.
* Nng lc: HS bit cng nhm s trũn chc,bit thc hin phộp cng các số có hai
chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
II. DNG: bng ph.
III.HOT NG HC:


A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn làm bảng con .
*§Æt tÝnh råi tÝnh:
53 + 22
30 + 28
9 + 20
* Tiêu chí

+ PP: Thực hành viết.
+ Kĩ thuật: Giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết đặt tính thẳng cột. Biết thực hiện tính từ phải sang trái.
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1: tính
Việc 1:HS làm vào bảng con HT cá nhân
Việc 2: Chia sẻ , đổi chéo bài kiểm tra, nhóm trưởng kiểm tra một số bạn cách tính.
Hoạt động 2:
Bài 2 (cột 2) Tính nhẩm
Việc 1: HĐCN. Làm vở
Việc 2: Chia sẻ: Cho HS nêu cách tính nhẩm.
+ PP: Thực hành viết.
+ Kĩ thuật: Giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết thực hiện tính từ phải sang trái.
Hoạt động 4:
Bài 3(a,c) Đặt tính rồi tính tổng( theo mẩu) biết:
Việc 1: Thảo luận nhóm làm vào vở
Việc 2: Một số HS nêu cách đặt tính và tính. Chữa bài chốt bài đúng
+ PP: Thực hành viết.
+ Kĩ thuật: Giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết đặt tính thẳng cột. Biết thực hiện tính từ phải sang trái.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học.
Việc 2: Nhận xét tiết học. Về nhà nêu lại cách đặt tính và tính cho người thân nghe.



CHÍNH TẢ( NV):

————š{š————
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI.

I. MỤC TIÊU

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu
rồi?
- Làm đúng các bài tập: 3,4 bài tập 2a.
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
- Năng lực: tự học, hợp tác nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban Học tập hướng dẫn viết bảng con: kim khâu, kiên nhẫn.
- HS viết bảng các từ còn sai chính tả tiết trước.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: 1H đọc bài. HS đọc thầm theo.

Viêc 2: H thảo luận hệ thống câu hỏi :
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em?
Việc 3: Chia sẻ:

- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở của em.
Việc 4: - HD Viết từ khó vào bảng con: trong, chín, ước mong
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn.
Hoạt động 3: Viết chính tả.
Việc 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Dò bài - H đổi vở theo dõi
Việc 3:
- Chấm, chữa một số bài nhận xét
Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Trong, ngày, chăm chỉ


+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều, trình bày đẹp.
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 2: Điền lịch hay nịch; làng hay nàng

- Hoạt động cá nhân. HS điền vào vở -Trình bày miệng
Bµi 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu
* Việc 1:
TL nhóm đôi , tự làm bài vào vở.
* Việc 2: Chia sẻ bài làm đúng cùng bạn: g, h,i,k, l, m, n, o, ô, ơ.
- Đọc thuộc các chữ cái.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp.
- KT: nhận xét bằng lời

- Tiêu chí: Điền đúng lịch hay nịch; làng hay
+ Nắm được quy tắc viết hoa : Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ thành tạo thành
+ Tự học tố,t hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà , cha mẹ.
————š{š————

KỂ CHUYỆN:

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.

I.MỤC TIÊU:

- Dùa vµo tranh minh häa vµ gîi ý dưới mỗi tranh , kÓ l¹i ®îc tõng ®o¹n
cña c©u chuyÖn
- Gióp HS nổi trội biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn .
- Học sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
* HS còn hạn chế kể từng đoạn của câu chuyện. HS nổi trội kể được toàn bộ câu biết
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều hành: trò chơi” Mưa rơi”
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.


Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi


Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời
kể của từng học sinh.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1: Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể
hay nhất.
* Tiêu chí:
- PP: vấn đáp, trình bày kể chuyện.
- KT: nhận xét bằng lời
Tiêu chí: HS còn hạn chế kể từng đoạn của câu chuyện. HS nổi trội kể được toàn bộ
câu biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
————š{š————
ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 1.
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh.
- Đọc và hiểu bài : Ngày đầu trở lại trường.Nhận ra những điểm giống và khác nhau
trong suy nghỉ, cảm xúc của bản thân và nhân vật trong bài.
- Sắp xếp được các từ theo trình tự bảng chữ cái.
- Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n ®äc.
- Năng lực: HS đọc đọc bài và hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi SGK.
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài 3, 4, 5, 7 trang 6,7 sách Em tự ôn luyện Tiếng Việt.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:


A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
-TBHT cho lớp nói về những điều các em cảm thấy vui nhất trong kì nghỉ hè.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài - Nhắc lại đề bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.


1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều hành kiểm tra vở tập viết.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Bài 3: Đọc bài dưới đây trả lời câu hỏi:
Việc 1: Đọc thầm bài: Ngày đầu trở lại trường.

Việc 2: Làm vở bài tập.
a. Dựa vào bài tập đọc để hoàn chỉnh sơ đồ mô tả dòng suy nghĩ, cảm xúc của bạn học
sinh trong ngày đầu trở lại trường.
b. Ngày đầu trở lại trường bạn học sinh có cảm nghỉ như thế nào?
c. Gạch dưới câu cho thấy bạn học sinh mong đến kì nghỉ hè ngay từ buổi đầu tiên đến
trường. Vì sao bạn lại có ý nghĩ như thế?
d. Gạch câu mẹ động viên bạn nhỏ Vì sao bạn cảm thấy vui vì câu nói của mẹ?
Việc 3 : Gọi HS nêu lần lượt câu trả lời của mình.
- Đánh giá:

+ PP: hỏi đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài của học sinh.
a. Nhớ về những ngày hè -> Nhớ thầy giáo lớp 1-> Hôm nay là ngày đầu tiên của năm
học mới-> Nghỉ đến thời gian đằng đẵng của năm học mới-> Sẻ có bao nhiêu bài tập,
bao nhiêu bài KT. -> Muốn gặp mẹ.

b. Ngày đầu trở lại trường bạn học sinh có cảm nghỉ còn 9 tháng nữa HS được nghỉ hè.
c. nghỉ còn 9 tháng nữa HS được nghỉ hè.Vì Sẻ có bao nhiêu bài tập, bao nhiêu bài KT.
d. Hãy phấn chấn lên nào, con trai. Mẹ con mình sẽ cùng học. Nhờ câu nói của mẹ mà
tôi về nhà với tâm trạng vui hơn.
Bài 4: Quan sát tranh, tìm từ theo yêu cầu sau:
- Từ chỉ người, chỉ con vật.
- Đánh giá:

+ PP:Quan sát, hỏi đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu từ chỉ sự vật của học sinh.
- Từ chỉ người: cô giáo, học sinh
- Từ chỉ con vật: con ong, chim.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
————š{š———
ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 1
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:


- Sắp xếp được các từ theo thứ tự bảng chữ cái. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng
c/k,l/n ( hoặc tiếng có chứa vần an/ang).
- Viết được lời tự giới thiệu về mình.
- Gi¸o dôc HS tự giác học bài vài làm bài.
- Năng lực: HS nắm đượcthứ tự bản chữ cái để xép đúng tên người. Nắm luật chính tả để
viết k/c
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài tập cần làm : Bài 6,7,8,9 trang 8,9,10 sách Em tự ôn luyện Tiếng việt.

III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Bài mới: Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu.
2 Thực hành:
Bài 6: Điền vào chỗ trống k/c
Việc 1: Cho HS đọc bài thơ chưa hoàn chỉnh.
Việc 2: Cho HS làm bài CN
Việc 3:Chia sẻ: Cho 1 HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, viết
;- KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét
- Tiêu chí:
* Sắp xếp được các từ theo thứ tự bảng chữ cái. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu
bằng c/k
+ Chữ K thường đứng trước chữ i, ê, e; Chữ cái c thường đứng trước các chữ còn lại.
Đáp án đúng: kiếm; cớ; cắt.
Bài 7: Cột A viết tên các bạn chưa theo thứ tự. Em và bạn hãy viết vào cột B cho đúng
thứ tự bảng chữ cái đã học: Ban, An, Anh, Ánh, Công.
Việc 1: Cho HS thảo luận nhóm 2:
Việc 2 : Chia sẻ: Gọi các nhóm nêu bài làm của nhóm mình.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp.
;- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: Nắm chắc thứ tự bảng chữ cái và xếp tên đúng thứ tự bảng chữ cái.
+ An, Anh, Ánh, Ban, Công.
Bài 8: Em và bạn viết tên sự vật hoặc hoạt động được minh họa trong tranh
a. Tên các sự vật, hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
b. Tên sự vật hoạt động chứa vần an hay ang.
Việc 1: Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2

Việc 2: HS tự làm bài
Việc 3: Chia sẻ theo tiêu chí sau:


ỏnh giỏ:
- PP: Quan sỏt , Hi ỏp
;- KT: nhõn xột bng li.
- Tiờu chớ: HS vit ỳng tờn s võt ỳng.
a. Li; ln, nún
b. Nan; bn; thang.
IV. HOT NG NG DNG:
- Nhn xột tit hc.V nh tỡm mt s bi th cú liờn quan n cỏc ch hoa trờn vit.
{

TON

Th sỏu ngy 31 thỏng 8 nm 2018
- XI - MẫT

I.MC TIấU:

- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên goi; kí hiệu của nó;
biết mối quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết đợc độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn
thẳng trong trờng hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số
đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.(HS làm các bài 1,2)
- Giáo dục HS tự giác học bài để biết vận dụng vào thực tế.
- Nng lc: Nm c tờn gi v kớ hiu gia dm v cm.
II. DNG: bng ph.
III.HOT NG HC:


A.Hot ng c bn:
1. Khi ng:
-Trng ban hc tp iu khin cỏc bn lm bng con .
*Đặt tính rồi tính:
34 + 42
53 + 26
62 + 5
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp.
+ K thuõt: t cõu hi, nhõn xột bng li.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: - t tớnh ỳng, bit thc hin phộp tớnh t phi sang trỏi nhanh,
chớnh xỏc.
2. Hỡnh thnh kin thc
- Gii thiu bi- ghi bi- HS nhc li bi.
* Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu HS dùng thớc đo.
H: Băng giấy dài mấy xăngtimét ?
- GV nêu: 10 xăngtimét hay còn gọi là 1 đêximét ( vừa nói vừa viết
bảng: 1 đêximét )
- Gọi HS đọc lại.
- GV nêu: 1 đêximét viết tắt là dm.


- Gv võa nªu võa ghi lªn b¶ng:
1dm = 10cm
10 cm = 1dm
- Yªu cầu HS vÏ ®o¹n thẳng cã ®é dµi 1dm vµo b¶ng con.
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

+ Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách đo, gọi đúng tên đề- xi – mét. Biết đổi
1dm = 10cm; 10 cm = 1dm
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Việc 1: Nhóm trưởng cho HS quan sát hình vẽ - thảo luận từ đã cho để điền vào ô trống.

Việc 2: Chia sẻ , đại diện các nhóm đứng dậy trình bày..
Hoạt động 2:
Bài 2 (cột 2) Tính ( Theo mẫu)

Việc 1: HĐCN. Làm vở
Việc 2: Chia sẻ: HS nêu cách tính nhớ kết quả nhớ ghi kèm tên đơn vị.
* Đánh giá:
+ PP: Quan sát, hỏi đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết điền được lớn , bé hơn; ngắn hơn, dài hơn vào chỗ
chấm.Biết thực hiện phép tính có kèm tên đơn vị đúng, chính xác.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà thực hiện các phép tính khác cũng kèm tên đơn
vị đểchia sẻ với ông bà.
————š{š————
TẬP LÀM VĂN:

TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.

I. MỤC TIÊU:

- Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về bản thân ( BT1); nói lại một vài thông tin đã
biết về một bạn( BT2). HS giỏi bước đầu biết kể lại nội dung 4 bức tranh( BT3) thành

một câu chuyện ngắn.


-Giáo dục HS biết dùng từ viết, nói đúng câu.
Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Hát tập thể.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bµi 1: Trả lời câu hỏi:
- Tên em là gì?
- Em thích học những môn nào?
- Quê em ở đâu?
- Em thích làm những việc gì?
- Em học lớp nào, môn nào?
+ Việc 1: - Thảo luận nhóm 2.
+ Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2:
Bµi 2: Nghe các bạn trong lớp trả lời câu hỏi ở BT1. Nói lại em biết về một bạn.
-Gäi HS ®äc yªu cÇu.
Việc 1: HS kể cho nhau nghe theo cặp.
Việc 2: Đại diện 3-4 em kể trước lớp.
Việc 3: Chia sẻ: khen ngợi những bạn kể về bạn mình đúng nhất.
Đánh giá:
-


PP: Vấn đáp gợi mở

-

- KT:Hợp tác nhóm, phiếu đánh giá tiêu chí

-

Tiêu chí: Trả lời được tên em là gì ? Quê em ở đâu? Em học lớp nào? Trường nào? Em thích
làm những việc gì?
Tiêu chí

1. Trả lời được tất cả các câu
hỏi đúng.
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh

Hoạt động 3:

HTT
Trả lời được tất cả
các câu, trả lời đủ
ý

HT
Trả lời được
3,4 câu

CHT



Bài tập 3: Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1,2 câu, để tạo thành một câu
chuyện
Việc 1: HĐ CN quan sát tranh.
Việc 2: Nhìn tranh nói 1,2 câu bằng lời của mình.
Việc 3: Chia sẻ : Khen ngợi những HS có câu đúng phù hợp với bức tranh.
Đánh giá:
-

PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở

-

- KT:Hợp tác nhóm, phiếu đánh giá tiêu chí

-

Tiêu chí: Nhìn tranh trả lời được các câu hỏi: Huệ cùng các bạn đi đâu? Huệ làm gì trước
khóm hoa? Huệ đưa tay định làm gì? Nam khuyên Huệ thế nào?
Tiêu chí

1. Trả lời được tất cả các câu
hỏi đúng.

HTT
Trả lời đúng , diễn
đạt câu rõ ràng, đủ
ý.

HT


CHT

Trả lời được các
câu.

2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp

C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về nhà các em nắm chắc bài học để vận dụng vào cuộc sống hằng
ngày.
————š{š————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ VÀ CÂU.
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2). Viết được một câu nói về
nội dung của mỗi tranh.
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ BT1. bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài tập thể.



×