Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo đoàn thị nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.13 KB, 28 trang )

TUN 3
Th hai ngy 10 thng 9 nm 2018
KIM TRA

TON:
I. MC TIấU:
Kiểm tra nội dung sau
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trớc, số liền sau. K năng thực
hiện phép tính cộng , trừ (không nhớ ) trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính.
- Đo và viết số đo độ dài, đoạn thẳng. Học sinh tự giác làm bài đầy
đủ.
- Nng lc: HS lm nhanh, thnh tho cỏc dng toỏn trờn.
II. DNG: Giy kim tra
III. NI DUNG KIM TRA

1. Viết các số.
a. Từ 70 đến 80 :..................................................................
b. Từ 89 đến 95 :..................................................................
2. Điền số?
a. Số liền trớc của số 40 là :......
b. Số liền sau của 99 là :
........
3. Đặt tính rồi tính :
36 - 12;
12 + 17;
75 - 54;
46 + 13
.........
...........
...........


..........
.........
...........
...........
...........
..........
............
............
...........
4.Mai và Hoa hái đợc 36 bông hoa .Riêng Hoa hái đợc 16 bông hoa.
Hỏi Mai hái
đợc bao nhiêu bông hoa ?
Bài giải
...........................................................................
...........................................................................
..............................
............................................
5. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm .
..
Đáp án : Nhận xét, đánh giá.
- Nhn xột tinh thn thỏi HS khi lm bi.
- V nh chia s bi hc cựng ụng b, cha m.
{
TP C :
BN CA NAI NH


I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp
người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn đọc.
- Năng lực: Giúp HS đọc to rõ ràng, bước đầu biết ngắt nghỉ đúng ở những câu dài.
* GD KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ nhũng giá trị của bản thân, biết tôn
trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm đọc thầm bài: Làm việc thật là vui và TLCH :
- Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
- Bé làm gì?
Việc 2: Đại diện nhóm đọc.
Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả đọc và trả lời câu hỏi của nhóm mình.
* Tiêu chí
- Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời:
+ HS đọc to, rõ ràng, đúng bài tập đọc. Trả lời đúng yêu cầu bài tập.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài. Nêu mục tiêu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2:

Đọc vòng 1:
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.

+ HS phát hiện từ khó : hích vai, ngã ngửa,...
+ Cho những HS đọc sai đọc lại: CN, ĐT
*Việc 3:
Đọc vòng 2: Chia đoạn- đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HD/ HS đọc câu dài:
- Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống/thì thấy lão Hổ hung dữ/
đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí/ kéo con chạy như bay.


- Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên bãi cỏ xanh/ thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt
cậu Dê Non . Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc
khỏe/ húc sói ngã ngửa.
- Cho HS đọc CN, ĐT.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc toàn bài.
- Phương pháp: thực hành
- Kĩ thuật: trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời:
+ HS đọc đúng từ, câu, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1:
Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi :
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn mình?
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm tốt
nào?
- heo em người bạn tốt là người như thế nào?

* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Tiêu chí:
- Phương pháp: Hỏi đáp
- Kĩ thuật: trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời: HS hiểu nội dung bài và trả lời chính xác các
câu hỏi.
C1: Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói cha không ngăn cản con,
nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
C2: Nai Nhỏ kể cho cha nghe về những hành động của bạn mình.
+ Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai hòn đá đã lăn sang
một bên.
+ Lần khác nữa, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống….. Bạn con đã nhanhtris
kéo con chạy như bay.
Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên bãi cỏ xanh …. Bạn con đã kịp lao tới dùng đôi
gạc chắc khỏe húc sói ngã ngửa.
C3:Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm
tốt dám liều mình cứu người khác.
C4:Theo em người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại


* Việc 1: GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của bài.

HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Phương pháp: thực hành
- Kĩ thuật: trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá bằng lời:
+ HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ với ông bà, cha mẹ:
- Theo ông bà, cha mẹ người bạn tốt là người như thế nào?
————š{š————
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: B
I .MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ cái viết hoa B theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Bạn bè sum
họp ”
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
- Năng lực: HS biết viết đúng chữ hoa B , trình bày đúng cỡ chữ, độ cao câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa B - bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
-TB học tập điều khiển cho cả lớp viết bảng con chữ: Ă, Â, Ăn
Đánh giá:
- PP: vấn đáp, viết;- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa Ă, Â đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết từ ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh Quan sát chữ B hoa
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con 2 lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Bạn bè sum họp”.

Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.


Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Bạn vào bảng con.
Đánh giá:
- PP: Quan sát, hỏi đáp
- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: + Kĩ năng biết viết chữ hoa B đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết từ ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4:
+ HS viết bài CN.
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
- PP: vấn đáp, viết.
- KT: nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí:
+ Kĩ năng viết chữ hoa B đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết từ ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Việc 1: Nhận xét tiết học. Về nhà viết một số câu có chữ B hoa, chia sẻ với bạn hoặc
người thân.
ĐẠO ĐỨC

————š{š————
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)


I.MỤC TIÊU
-HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
-HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Biết ủng hộ,
cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Năng lực: HS biết nhận lỗi và sữa lỗi thì được mọi người quý trọng.
II. CHUẨN BỊ:
-Phiếu thảo luận nhóm. Vở BTĐĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:


-Vì sao em phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?
-Sinh hoạt, học tập đúng giờ có lợi gì?
* Tiêu chí:
- PP: hỏi đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Tôn vinh những HS nắm được việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta
học tập có kết quả tốt hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài – Nêu mục tiêu.
-Hoạt động 1: Kể cho HS nghe truyện "Cái bình hoa" SGV/87
Việc 1: GV kể chuyện, HS quan sát tranh.
Việc 2: Cho HS thảo luận nhóm:
- Nếu Vô-va không nhận ra lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
-Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
Việc 3: Chia sẻ:

* Tiêu chí:
- PP: hỏi đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Tôn vinh những nhóm hiểu và nắm được nội dung bức tranh.
Trong cuộc sống có khi ai cũng mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan
trọng là biết nhận và sửa lỗi. Biết nhận và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu
quý.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình
+ Cách tiến hành:
- Quy định cách bày tỏ ý kiến: Tánh thành (+), không tán thành (-), bối rối (0).
Việc 1: GV lần lượt đọc từng ý kiến , HS đưa bảng:
+Người nhận lỗi là người dũng cảm.
+Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi.
+Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
+Cần nhận lỗi cả khi mọi ngườ không biết mình có lỗi.
+Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè.
+Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
Việc 2: HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do.
Việc 3: Chia sẻ - kết luận:


- Nêu lại các ý đúng (sai) của những ý trên. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau
tiến bộ và được mọi người yêu quý.
IV.Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ với ông bà, cha mẹ: Vì sao mình phải xin lỗi người khác khi mình có lỗi?
ÔL TIẾNG VIỆT:
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU:


- Củng cố cách viết chữ hoa B(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Viết câu ứng dụng “ Bạn bè sum họp” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và
nối đúng quy định.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Năng lực: Tự học
II. ĐÔ DÙNG:.- Mẫu chữ B, bảng phụ.
III . HOẠT ĐỘNG HỌC:

A . Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài:
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa B.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.
Hoạt động 2+ Hướng dẫn viết chữ xiên
Hoạt động 3+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:“ Bạn bè sum họp”
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Bạn vào bảng con .
Hoạt động 4: + Hs viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
Đánh giá:
- PP: ghi chép ngắn.;



- KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét
- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa B đúng quy trình viết (3 nét ...)
+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nhận xét tiết học
- Viết một số câu có chữ B hoa, chia sẻ với bạn hoặc người thân
————š{š————
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10.
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong
phép cộng có tổng bằng 10.Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có một số cho trước.
Biết cộng nhẩm 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.
- HS có ý thức tốt trong giờ học.
- Năng lực: HS nắm được phép cộng 2 số có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của 2 số
trong đó có 1 số cho trước.
* HS làm được bài: 1(cột 1,2,3), Bài 2, bài 3 dòng1. bài 4 trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: Que tính, Mô hình đống hồ
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- TBVN cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
- Cho HS lÊy 10 que tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp céng.
6 *Gäi lµ phÐp
tÝnh däc,råi tÝnh
-HD lµm cét däc
+

- PhÐp tÝnh 6 + 4 = 10 gäi lµ phÐp tÝnh ngang.
4
* Tiêu chí:
10
- PP: Quan sát, hỏi đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: Tôn vinh những HS nắm được phép cộng có tổng bằng 10nhanh, chính xác.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Việc 1: HĐ cá nhân – làm bảng con
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét – chốt bài đúng.
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống


Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ cách tính ở bảng phụ.
Bài tập 2: Tính nhẩm
* Việc 1: HĐ nhóm 1 HS làm bảng phụ

Việc 2: Chia sẻ cách tính nhẩm ở bảng phụ.
* Tiêu chí
- PP: Thực hành, hỏi đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí:
Bài 1: HS biết tìm 1 số hạng chưa biết cộng với số hạng đã biết để có tổng bằng 10.
Bài 2: HS nêu được cách tính và viết tổng dưới dạng số tròn chục.
Bài tập 3: Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Việc 1: Chia lớp thành 2 nhóm. 2 đội đọc lần lượt các giờ mà GV quay trên mô hình
đồng hồ


* Tiêu chí
- PP: Quan sát, Thực hành
- KT: Nhận xét bằng lời.
Tiêu chí: Đội nào sau 5 – 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ nhẩm các phép tính có tổng bằng 10.
————š{š————
-

TẬP ĐỌC:

GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
(trả lời được các câu hỏi ở SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài.)
- H cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc luyÖn ®äc.
- Năng lực: Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. Hiểu tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:


A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Bạn của Nai Nhỏ
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì ?

+ Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
- Đánh giá:
+ PP: Thực hành , vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc to, đúng, rõ ràng, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Trả lời đúng nội dung
câu hỏi.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài – nêu mục tiêu bài học.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc mẩu toàn bài – HD cách đọc.
*Việc 2: Đọc vòng 1: Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó : Thuở nào, suối cạn,..
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ Cho HS đọc CN, ĐT.

* Việc 2: Đọc vòng 2: - HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD ngắt giọng:
Tự xa xưa / thuở nào.
Trong rừng xanh / sâu thẳm
Đôi bạn / sống bên nhau
Bê vàng/ và Dê Trắng.
... Vẫn gọi hoài/: Bê !/ Bê!/
- GV đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- Cho HS đọc CN ( 4,5 em)
- HD giải nghĩa từ SGK.
* Việc 3: Thi đọc giữa các nhóm.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


* Vic 1: HS tho lun nhúm c thm, c lt tr li cõu hi :
- ụi bn Bờ Vng v Dờ Trng sng õu?
- Vỡ sao Bờ Vng Phi i tỡm c?
- Khi Bờ Vng quờn ng v Dờ Trng lm gỡ?
- Vỡ Sao n bõy gi Dờ Trng vn gi hoi Bờ ! Bờ!
* Vic 2: Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu:
Vic 3: HS nờu ni dung chớnh ca bi:
- ỏnh giỏ:
+ PP: quan sat, vn ap.
+ K thuõt: t cõu hi, nhõn xột bng li.
+ Tiờu chi anh gia: anh gia mc hiờu ni dung bai oc cua hoc sinh
- ụi bn Bờ Vng v Dờ Trng sng trong rng xanh sõu thm.
- Bờ Vng Phi i tỡm c vỡ mt nm tri hn hỏn, sui cn c hộo khụ.
- Khi Bờ Vng quờn ng v Dờ Trng chy khp no tỡm Bờ.
- n bõy gi Dờ Trng vn gi hoi Bờ ! Bờ! Vỡ thng nh bn.
B. Hot ng thc hnh:
1.Luyn c li:
- T chc cho hs thi c thuc lũng 3 kh th u theo hỡnh thc xúa dn .
- c ng thanh, c theo nhúm, c cỏ nhõn
- ỏnh giỏ:
+ PP: quan sat, vn ap.
+ K thuõt: t cõu hi, nhõn xột bng li.
+ Tiờu chi anh gia: anh gia k nng oc din cam cua HS
- oc din cam, biờt ngt ỳng cui dũng va ngh cui kh th
- Hoc thuc lũng bai th.

C. Hot ng ng dng:
- Nhn xột thỏi v tin thn hc tp. V nh chia s bi hc cựng ụng b, cha m. Hi cha
m cú nhn xột gỡ v tỡnh bn gia Bờ Vng v Dờ Trng?
{
Th t ngy 12 thỏng 9 nm 2018
TON:
26 + 4; 36 + 24.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 +
24
- Biết giải bài toán bằng một phép tính. (Làm bài tập 1,2)
- H tự giác, tích cực học toán
- Nng lc: HS lm thnh tho dng toỏn phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
dạng 26 + 4; 36 + 24. Gii toỏn cú li vn bng 1 phộp tớnh.
II. DNG DY HC:

- bng ph.


III.HOT NG DY HC:

A.Hot ng c bn:
1.Khi ng:
Vic 1:Trng ban hc tp cho cỏc nhúm lm bng con lm bi 2 T 12 .
2+8=
1+9=
5+5=
- ỏnh giỏ:
+ PP: thc hanh, vn ap.
+ K thuõt: t cõu hi, nhõn xột bng li.

+ Tiờu chi anh gia: anh gia mc nm c bang cng trong phm vi 10 cua hoc
sinh
B. Hỡnh thnh kin thc: 26 + 4 ; 36 + 24
* GV nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả
- Hớng dẫn HS thao tác theo GV
- Hớng dẫn cách đặt tính và tính
* GV nêu bài toán 2 (SGK)
-Hớng dẫn HS tìm kết quả trờn que tớnh.
- Hớng dẫn cách đặt tính, tính
GV chốt cách đặt tính , cách tính các phép tính dạng 26 + 4; 36 + 24
C.Hot ng thc hnh:
Hot ng 1:
Bi 1 :tớnh:
Vic 1:
HS lm cỏ nhõn vo v - 1 HS lm bng ph.
Vic 2: kim tra cht kt qu ỳng.
ỏnh giỏ:
+ PP: thc hanh, vn ap.
+ K thuõt: t cõu hi, nhõn xột bng li.
+ Tiờu chi anh gia: HS nm c cach t tinh va tinh cua 2 phộp tinh 42 + 8; 63 + 27
Hot ng 2:
Bi 2: Gii toỏn
Vic 1: Nhúm trng iu khin nhúm nờu d kin v lm bi1 HS lm bng ph - .
- Cỏc nhúm trỡnh by bi.
Vic 2: Chia s.
ỏnh giỏ:
+ PP: thc hanh, vn ap.
+ K thuõt: t cõu hi, nhõn xột bng li.



+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được dạng toán và giải được bài toán có lời văn bằng 1 phép
tính.
Bài giải
Số con gà của cả hai nhà nuôi là:
22 + 18 = 40 ( con gà)
Đáp số: 40 con gà
- Nhận xét bài làm của nhón bạn, đối chiếu bài làm của nhóm mình.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét thái độ học tập của HS. Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ các phép
cộng có tổng bằng 30 theo mẩu 21 + 9 = 30.

CHÍNH TẢ: (Tập chép)
I.MỤC TIÊU:

————š{š————
BẠN CỦA NAI NHỎ

- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp 2,3a
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1: TB học tập cho lớp viết bảng con : ghi nhớ, con gà.
Việc 2: Nhận xét cách làm của các bạn.

Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS đã vận dụng được quy tắc viết g hay gh vào các từ đã cho.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi :
- Bài chính tả có mấy câu? Chữ cái đầu câu và tên riêng viết như thế nào?
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Nai Nhỏ, khỏe, yên lòng
Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá : Nắm và hiểu được nội dung đoạn viết.
+- Bài chính tả có 3 câu. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa.


+ Viết chính xác từ khó: Nai Nhỏ, khỏe, yên lòng
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Đọc cho học sinh nhìn viết bài.

Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
Đánh giá:
- PP: Ghi chép ngắn
- KT: nhận xét bằng lời

- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ viết đều trình bày đẹp.
Hoạt động 4: Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bµi 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh:
- …ày tháng,…ỉ nghơi, …ười bạn, …ề nghiệp.
Việc 1: Làm vở BT.
Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt bài đúng.
Đánh giá
Phương pháp: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Nắm được quy tắc viết chính tả: ngh thường đứng trước các nguyên âm i, e, ê.
Ng viết với các nguyên âm còn lại.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
Bµi 3a: Điền vào chỗ trống ch hay tr:
Cây ..e, mái …. … ung thành, …ung sức.

Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ.
Đánh giá:
- PP: vấn đáp.
- KT: nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Điền đúng các từ: cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
– Về nhà vận dụng quy tắc viết chính tả ng/ ngh để viết đúng chính tả trong các văn bản
mà các em thương gặp hàng ngày.
——š{š————


TOÁN:


Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.( Bài tập cần làm: Bài 1dòng 1, bài 2, 3, 4)
- H tù gi¸c, tÝch cùc häc to¸n
- Năng lực: HS nắm chắc thành thạo cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi
100.Giải được bài toán bằng 1 phép tính.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn làm bảng con .
*§Æt tÝnh råi tÝnh hiệu:
35 + 5
21 + 29
* Đánh giá:
- Phương pháp; Thực hành
- Kỉ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Nắm được cách đặt tính và tính.
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài – nêu mục tiêu.
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:

Bài 1: Tính nhẩm

Việc 1:HS làm vào bảng con HT cá nhân
Việc 2: Chia sẻ , đổi chéo bài kiểm tra, nhóm trưởng kiểm tra một số bạn cách tính nhẩm.
Hoạt động 2:
Bài 2 : Tính

Việc 1: HĐCN. Làm vở - 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ: Cho HS nêu cách tính.
Hoạt động 4:
Bài 3: Đặt tính rồi tính
Việc 1: Thảo luận nhóm làm vào vở


Việc 2: Một số HS nêu cách đặt tính và tính. Chữa bài chốt bài đúng
* Đánh giá:
- Phương pháp; Thực hành
- Kỉ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí:
Bài 1: Nắm được cách tính nhẩn
Bài 2,3: Nắm được cách đặt tính và cách thực hiện tính
Hoạt động 4:
Bài 4: Giải toán
Việc 1: Thảo luận nhóm nêu dự kiện và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: Một số nhóm nêu bài làm , các nhóm khác chốt bài đúng.
* Đánh giá:
- Phương pháp; Thực hành
- Kỉ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí:
Bài 1: Nắm được dạng toán tìm tổng. Viết được lời giải và phép tính chính xác.

Bài giải
Lớp học đó có tất cả số học sinh là:
14 + 16 = 30 ( HS)
Đáp số: 30 học sinh
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học.
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ cách đặt tính
và tính 25 + 8.
————š{š————
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
GỌI BẠN
I.MỤC TIÊU:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp 2,3a
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:


- TB học tập cho lớp viết bảng con : nghỉ ngơi, ngày tháng
Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS đã vận dụng được quy tắc viết g hay gh vào các từ đã cho.
2. Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài – nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
Đánh giá:
+ PP: thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung đoạn viết trả lời được câu hỏi:
- Bài chính tả có những chữ đầu dòng và tên riêng viết hoa.
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- HS viết đúng từ khó: Bê Vàng, Dê Trắng
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Viết bài bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét theo tiêu chí:
+ PP: thực hành,
+ Kĩ thuật: ghi chép ngăn, nhận xét viết lời bình.
+ Tiêu chí đánh giá: + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
Hoạt động 4:
Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bµi 2: Em hãy chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. ngờ, nghiêng: ….ngả, nghi….
b.ngon, nghe:….ngóng, … ngào
Việc 1: Làm vở BT.
Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt bài đúng.

Bµi 3: Em hãy chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. Chở,trò:… chuyện, ….che…
- Trắng hay chăm: …..tinh, ….chỉ.
Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.


*Đánh giá:
+ PP: thực hành, hỏi đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết chọn từ và điền đúng:
Bài 2: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
Bài 3: Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
– Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ quy tắc viết hoa tên rieng để viết đúng tên
người .mà các em gặp trong các văn bản hàng ngày.
——š{š————

KỂ CHUYỆN:

BẠN CỦA NAI NHỎ

I.MỤC TIÊU:

- Dùa vµo tranh minh häa vµ gîi ý dưới mỗi tranh nhắc lại lời bạn kể của Nai Nhỏ
về bạn mình ( BT1); nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2).
Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyên dựa theo tranh minh họa BT1. Gióp HS
nổi trội biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn .
- Học sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.

- Năng lực: HS biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của câu
chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều hành nhóm kể lại câu chuyện “ Phần thưởng”
- Đánh giá:

+ PP: Vấn đáp gợi mở
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể đúng nội dung câu chuyện,biết thay đổi giọng kể của từng
nhân vật.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể
của từng học sinh.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:


Việc 1:Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay
nhất. - Đánh giá:
+ PP: Quan sát, Thực hành.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể đúng nội đúng câu chuyện,biết thay đổi giọng kể của từng
nhân vật.
C. Hoạt động ứng dụng:

- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
ÔN TIẾNG VIỆT:

——š{š————
ÔN LUYỆN TUẦN 3

I. MỤC TIÊU
- Đọc và hiểu bài :Ngôi nhà ấm áp. Biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh.
- Viết được từ chỉ sự vật theo yêu cầu. Đặt được câu theo mẩu Ai là gì?
- Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n ®äc.
- Năng lực: HS đọc và hiểu nội dung bài đọc . Biết đặt câu theo mẩu Ai là gì đúngvà hay.
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài 3,6. Trang18,20 sách “ Em tự ôn luyện tiếng việt”
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1:TBHT điều khiển lớp thảo luận nhóm đôi
Việc 2:Viết nhận xét của các em về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
a. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
b. Em và các bạn thường làm gì trong những giờ ra chơi?
Việc 3: Chia sẻ: Đại diện 1 số nhóm đọc bài viết của mình, lớp nhận xét.
a. Em và các bạn đang chơi nhảy dây, đọc sách dưới cây bàng tỏa bóng mát.
b. Em và bạn thường chơi nhảy dây, ca múa hát tập thể trong giờ ra chơi.
B.Hoạt động thực hành
Bài 3: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Việc 1: Cho HS đọc mẩu chuyện : Ngôi nhà ấm áp.
Việc 2: Làm bài cá nhân, theo các câu hỏi sau:
- Các con vật đã làm những gì để chóng chọi với mùa đông?

- Những ai đã làm nên ngôi nhà để tránh rét?
- Vì sao sói sợ hải và chạy phải ngôi nhà đó?


- Theo em vì sao câu chuyện có tên ngôi nhà ấm áp?
Việc 3: Chia sẻ bài làm của mình:
- Đánh giá:
+ PP: Thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
* Tham gia tích cực cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Các con vật đã làm một ngôi nhà để tránh rét. Trích trữ những củi khô, thức ăn để chóng
chọi với mùa đông.
- Trâu, Cừu, Lợn, Mèo và gà trống đã làm nên ngôi nhà để tránh rét.
- Sói sợ hải và chạy phải ngôi nhà đó vì các con vạt hợp sức lại để chóng lại Sói.
- Theo em câu chuyện có tên ngôi nhà ấm áp vì ngôi nhà có sự đoàn kết, yêu thương.
Bài 6: Viết câu theo mẩu Ai là gì? Giới thiệu về con vật trong tranh dưới đây:
Việc 1: Cho HS quan sát tranh SGK
Việc 2: Cho HS tự làm bài vào vở.
Việc 3: Chia sẻ:
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ đặt câu của học sinh
- Nhím là con vật đào hang.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ với ông bà cha mẹ.
————š{š————
ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 3

I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr, ng/ngh( hoặc thanh hỏi, thanh ngã).
- Sắp xếp được các câu theo tình tự hợp lí để tạo thành bài.
- Gi¸o dôc HS viÕt cÈn thËn, tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ.
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bài 7,8, 9, 10 trang 20,21,22 vở Em tự ôn luyện tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1: TBHT Cho cả lớp thảo luận theo nhóm 2, kể những việc làm tốt của các bạn trong
lớp.
Việc 2: Đại diện 1,2 em kể trước lớp.
Đánh giá:


- Phương pháp : Hỏi đáp.
- Kỉ thuật: trình bày miệng
- Tiêu chí: Kể được các việc tốt mà các bạn làm được, lời kể gãy gọn, đúng yêu cầu
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài - Nhắc lại đề bài – Nêu mục tiêu.
*Hoạt động thực hành:
Bài 7: Em và bạn điền vào chỗ trống ng hay ngh?
Việc 1: Cho HS thảo luận nhón 2: điền vào chỗ trống ng hay ngh?

Việc 2: Tự làm bài cá nhân vào vở.
Việc 3: Chia sẻ cùng bạn cách điền đúng: ngày, ngang, nghĩ.
Bài 8: Em và bạn viết tên sự hoạt động vật hoặc hoạt động được minh họa trong tranh
a. Tên các sự vật hoặc hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.

b. Tên các sự vật hoặc hoạt động có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
Việc 1: Thảo luận nhóm 2:

Việc 2: Tự làm bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ cùng các bạn.
Bài 9: Sắp xếp lại các câu dưới đây theo tình tự hợp lí để tạo thành câu chuyện
Việc 1: Thảo luận nhóm cách sắp xếp câu.
Việc 2: Tự điền số thứ tự vào ô trống
Việc 3: Chia sẻ bài làm đúng
*Đánh giá:
PP: thực hành, hỏi đáp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm.
+ Tiêu chí đánh giá:
*Đánh giá:
PP: thực hành, hỏi đáp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm.
+ Tiêu chí đánh giá bài làm đúng:
Bài 7: Ngh ghép thường đứng trước các nguyên âm e,ê,i; ng đơn viết với các nguyên âm
còn lại.
Bài 8:
a.- 1. trồng cây; 2.chèo thuyền; 3. trèo cây.
b.- 1. cây ngã; 2.cái chổi; 3. ghế gổ.
Bài 9:
1. Trong rừng có cây Nấm hoa xinh đẹp đứng cạnh cây Nấm Nâu xấu xí
2. Thấy Nấm Hoa xinh đẹp, hai chú kiến đi qua chỉ chào hỏi Nấm Hoa.
3 Bỗng trời đổ mưa, hai chú kiến xin Nấm Hoa cho trú mưa nhờ.
4. Nấm Hoa xua tay, lắc đầu.


5 Nm Nõu lin goi hai chỳ kiờn ờn trỳ ma di vanh non cua mỡnh.

6. Lỳc o hai chỳ kiờn mi hiờu ai la ngi bn tt.
B. Hot ng ng dng:
* Vic 1:Tuyờn dng nhng HS tin b.
* Vic 2: Vn dng bi hc khụng nờn coi trng mt ai, nờn sng hũa ng vi tt c mi
ngi cuc sng tt p hn.
{
Th sỏu ngy 14 thỏng 9 nm 2018
TON

9 CNG VI MT S : 9 + 5

I.MC TIấU:

- Bit thc hin phộp cng dng 9 + 5 . Lp c bng 9 cng vi mt s . Nhn bit trc
giỏc v tớnh giao hoỏn ca phộp cng .
- Bit gii bi toỏn bng mt phộp tớnh cng.
- Giáo dục HS tự giác học bài để biết vận dụng vào thực tế.
- Nng lc: Nm c bng cng 9. Gii toỏn bng mt phộp tớnh.
II. DNG: bng ph.
III.HOT NG HC:

A.Hot ng c bn:
1. Khi ng:
-Trng ban hc tp iu khin cỏc bn lm bng con .
*Đặt tính rồi tính:
24 + 6
48 + 12
3+ 27
* Mc tiờu:
- PP: thc hanh, hi ap

- KT: Nm chc cach t tinh va tinh Hiu.
- Tiờu chi: Tụn vinh nhng HS lam nhanh, ỳng, trinh bay p.
B. Hỡnh thnh kin thc:
*Bớc 1 : Nêu bài toán
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 9 + 5.
- Gọi HS nêu kết quả
Bớc 2 ; Đặt tính rồi tính 9 + 5 .
- Hớng dẫn cách đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính
* Hớng dẫn HS thao tác trên que tính tìm kết quả của từng công thức
- Hớng dẫn HS học thuộc bảng cộng
- Cho HS xung phong đọc thuộc bảng cộng


C.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1: Tính nhẩm
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn tự nhẩm theo nhóm.
Việc 2: Chia sẻ. Đại diện các nhóm nêu kết quả.
Hoạt động 2:
Bài 2 : Tính.
Việc 1: Thảo luận theo nhóm cách làm – làm vở.
Việc 2: Chia sẻ: HS nêu cách đặt tính và cách ghi kết quả.
* Mục tiêu:
- PP: thực hành, hỏi đáp
- KT: Nắm chắc bảng công 9 để làm đúng bài tập.
. - Tiêu chí: Tôn vinh những HS làm nhanh, đúng, trính bày đẹp.
Hoạt động 3:
Bài 2 : Giải toán
Việc 1: Nhóm trưởng cho nhóm mình đọc thầm bài toán , nêu dự kiện – làm vở.

Việc 2: Chia sẻ: HS nêu cách giải.
* Mục tiêu:
- PP: thực hành, hỏi đáp
- KT: Nắm chắc dạng toán tìm tổng để làm đúng bài tập.
. - Tiêu chí: Tôn vinh những HS làm nhanh, đúng, trính bày đẹp
Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây táo là:
9 + 6 = 15 ( cây táo)
Đáp số: 15 cây táo.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà về bảng cộng 9 .
————š{š————


TP LM VN: SP XP CU TRONG BI . LP DANH SCH HC SINH.
I. MC TIấU:

- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể đợc nối tiếp từng đoạn câu
chuyện Gọi bạn(BT1). Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và
Chim Gáy(BT2)
- Lập đợc danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu(BT3).
- Giáo dục HS kĩ năng nghe và nói thành thạo trôi chảy .
- Nng lc: T hc, hp tỏc nhúm din t mch lc ngụn ng.
II. DNG: bng ph.
III.HOT NG HC:
A.Hot ng c bn:
1.Khi ng:
- Nhúm trng cho nhúm mỡnh trỡnh by bn t thut ca bn thõn mỡnh.
2.Gii thiu bi- ghi bi- HS nhc li bi Nờu mc tiờu.
B.Hot ng thc hnh:

Hot ng 1:
Bài 1:Sp xp th t cỏc tranh di õy , da vo cỏc tranh y , k li cõu chuyn Gi
bn.
+ Vic 1: - Tho lun nhúm .
+ Vic 2: i din cỏc nhúm trỡnh by. Cỏc nhúm khỏc nhn xột cht cỏch xp ỳng.
Hot ng 2:
Bài 2: Di õy l 4 cõu trong truyn Kin v Chim Gỏy. Em hóy xộp li cho ỳng
-Gọi HS đọc li 4 cõu.

Vic 1: Gọi HS đọc li 4 cõu
Vic 2: Tho lun li cỏch xp theo nhúm
Vic 3: Chia s: i din cỏc nhúm trỡnh by trc lp. Cỏc nhúm khỏc nhn xột.
ỏnh giỏ:
- PP: Quan sat, vn ap.
- KT: Nm c ct truyn.
- Tiờu chi: Xờp ỳng th t ct truyn.
+ .Bai 1: Xờp ỳng th t tranh: 1,4, 3, 2.
+ Bai 2: Th t cõu vn: b d a c.


Hoạt động 3:
Bài tập 3: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em
Việc 1: Viết tên 5 bạn trong nhóm mình.
Việc 2: Dựa vào bảng chữ cái để xếp tên.
Việc 3: Chia sẻ : Khen ngợi những HS xếp đúng.
Đánh giá:
- PP: Thực hành
- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn
- Tiêu chí: Nhớ bảng chữ cái và xếp thứ tự tên đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:

Nhận xét thái độ và tinh thần học tập Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
————š{š————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?.
I.MỤC TIÊU:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu ai là gì?
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học.
- Năng lực: : HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ BT1. bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho lớp tìm 4 từ có tiếng tập.
Đánh giá:
- PP: quan sát, - KT: phiếu đánh giá tiêu chí
- Tiêu chí: Tìm được các từ đúng từ có tiếng tập: tập đọc, tập viết, tập múa, tập hát.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài – nêu mục tiêu bài học.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Chọn những từ chỉ sự vật ( người, đồ vật, con vật , cây cối,.. được vẽ dưới đậy.
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập

Việc 2: HS làm việc theo nhóm làm bài vào bảng nhóm


×