Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo đoàn thị nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.62 KB, 29 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2018

TOÁN:
LuyÖn tËp
I.MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 2,3,4.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
- HS thực hiện giải đúng các bài tập, thao tác tính nhanh nhẹn, chính xác. Manh dạn
trình bày ý kiến, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
II. ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
+Việc 1: Trưởng ban học tập điều khiển nhóm làm bài toán sau vào bảng con:

Lớp 2A có học sinh gái
: 15 bạn
Học sinh trai ít hơn học sinh gái: 3 bạn
Có: .... bạn sinh gái ?
+ Việc 2: Nhận xét, chốt kết quả.
- Đánh giá:
+ PP: viết,, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm của dạng toán ít hơn, giải đúng, trình bày
rõ ràng, sạch sẽ.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Việc 1: Đọc bài toán theo tóm tắt, nêu dự kiên bài toán theo nhóm


Việc 2:tự giải vào vở.1 HS làm bảng phụ.
Việc 3: Chia sẻ, nhận xét bài làm của bạn ở bảng phụ, Lớp đổi chéo vở KT lẫn nhau.
- Đánh giá:
+ PP: viết,, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm của dạng toán ít hơn, giải đúng, trình bày
rõ ràng, sạch sẽ.
Bài giải
Số tuổi của em là:


16 – 5 = 11( tuổi)
Đáp số: 11 tuổi.
Bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
* Việc 1: Làm bài cá nhân,1 HS làm BP
Việc 2: Chia sẻ bài làm đúng. Chốt dạng toán nhiều hơn.
- Đánh giá:
+ PP: viết,, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, định hướng học tập, phân tích,
phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm của dạng toán nhiều hơn, giải đúng, trình
bày rõ ràng, sạch sẽ.
Bài giải
Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 ( tuổi)
Đáp số: 16 tuổi.
Bài tập 4
* Việc 1: Đọc bài toán, nêu dự kiện bài toán theo nhóm – Làm bài cá nhân,1 HS làm BP
Việc 2: Chia sẻ bài làm đúng. Chốt dạng toán ít hơn.

- Đánh giá:
+ PP: viết,, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập,viết nhận xét , định hướng học tập, phân tích,
phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được đặc điểm của dạng toán ít hơn, giải đúng, trình bày
rõ ràng, sạch sẽ.
Bài giải
Số tầng tòa nhà thứ hai là:
16 - 4 = 12 ( tầng)
Đáp số: 12 tầng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ bài toán: Ngọc có 17 têm thư. Hà có ít hơn
Ngọc 2 tem thư. Hỏi Hà có bao nhiêu tem thư?
————š{š————
TẬP ĐỌC :
ngêi thÇy cò
I. MỤC TIÊU:

- HS biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Giáo dục HS về tình cảm thầy trò.


- Đọc hay, đọc diễn cảm, thể hiện được giọng của các nhân vật, trả lời lưu loát. Trả lời
được các câu hỏi SGK. Hiểu ND người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật
đẹp đẽ.
* GD KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG:
B¶ng phô.

III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1:Trưởng ban HTđiều khiển nhóm đọc thầm bài : Ngôi trường mới và
TLCH trong SGK.
Viêc 2: Các trưởng nhóm báo cáo, TBHT nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài Ngôi trường mới. Trả lời rõ
ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2: Đọc vòng 1: Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài: xuất hiện, nhộn nhịp, cửa sổ,...
+ Cho HS đọc CN, ĐT
Việc 3: Đọc vòng 2:
- Chia đoạn- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài :
+ Nhưng.../ hình như hôm ấy/thầy có phạt em đâu.
+ Lúc ấy, thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghỉ chứ! Thôi em về đi, thầy
không phạt em đâu”
phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ SGK.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc toàn bài.

- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm


TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi SGK:
1.Bố Dũng đến trường để làm gì?
2. Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
3. Bố Dũng nhớ nhất ki niệm gì về thầy?
4. Dũng nghỉ gì khi bố đã ra về?
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
1.Bố Dũng đến trường để gặp thầy giáo củ.
2. Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng : Chú vội bỏ mũ lễ phép chào
thầy.
3. Bố Dũng nhớ nhất ki niệm về thầylà đứa học trò năm ấy trèo cửa sổ bị thầy phạt.
4. Dũng nghĩ khi bố đã ra về : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng nhớ mãi
nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của

đoạn.
* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ những lần mình mắc lỗi ở trường.
————š{š————
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: E, Ê
I .MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ cái viết hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Em yêu
trường em ”
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.


- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
- HS viết đúng hình thể con chữ E, Ê, biết nối nét viết đúng từ ứng dụng Em yêu
trường em. Chữ viết rõ ràng, đúng tốc độ.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa E, Ê - bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

Việc 1:TB học tập điều khiển cho cả lớp viết bảng con chữ: Đ- Đẹp.
Việc 2: Nhận xét bài bạn.

- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ Đ – Đẹp, viết đúng độ cao, rộng
của chữ Đ biết nối nét viết đúng các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình
bày rõ ràng.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài – Nêu mục tiêu.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh Quan sát chữ E, Ê hoa
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con 2 lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Em yêu trường em”.
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Em vào bảng con.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4: + HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
- Đánh giá:


+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét , tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ về độ cao, rộng của chữ E, Ê, biết
nối nét viết đúng chữ Em và cụm từ: Em yêu trường em.Trình bày bài rõ ràng

C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ cách viết cùng ông bà, cha mẹ cách viết
chữ hoa E, Ê.
————š{š————
ĐẠO ĐỨC:
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU:
-HS biết trẻ em có bổn phậm tham gia làm những việc nhà phù hợp.
-Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương của em đối với cha mẹ, ông bà.
-HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
-HS có thái độ tự giác không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tranh ở SGK. Các thẻ bìa màu đỏ,xanh, trắng. Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi "Nếu…
thì…".
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
I-Hoạt động 1: Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển lớp trả lời các câu hỏi:
- Gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi?
Việc 2: Chia sẻ.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được câu hỏi. Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi như
yêu cầu.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ "Khi mẹ vằng nhà"

Việc 1: 1 HS đọc bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa.

Việc 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo nhóm.
+ Bạn nhỏ đã khi mẹ vắng nhà?
+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm đối với mẹ:
+Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc làm của bạn?
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.


+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
+ Bạn nhỏ đã luộc khoai, nhổ cỏ… khi mẹ vắng nhà.
+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm thương mẹ.
+Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ khi thấy những việc làm của bạn: mẹ khen: Dạo này
ngoan thế.
*Kết luận: SGV/34.
Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
Việc 1: Cho HS thảo luận nhóm: Yêu cầu HS nêu tên việc làm ở nhà mà các bạn nhỏ đã
làm trong tranh.

Việc 2: Đại diện nhóm nêu.
- Đánh giá:
+ PP:Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung tranh của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
Tranh 1: Cảnh 1 em gái cất quần áo.
Tranh 2: Cảnh 1 em trai tưới cây, tưới hoa.
Tranh 3: Cảnh 1 em trai cho gà ăn.
Tranh 4: Cảnh 1 em gái đang nhặt rau.

Tranh 5: Cảnh 1 em gái đang rửa cốc chén.
Tranh 6: Cảnh 1 em trai lau bàn ghế.
Việc 3: Liên hệ: Các em có thể làm được những việc đó không?
* Chốt: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
Việc 1: GV nêu ý kiến, HS hoạt động cá nhân.
+Màu đỏ tán thành.
+Màu xanh không tán thành.
+Màu trắng: không biết.
Việc 2: HS giơ thẻ.
-Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
-Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
-Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
-Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như vắng mặt người lớn.
-Tự giác làm những việc nhà phù hợpvới khả năng là yêu thương cha mẹ.
- Đánh giá:
+ PP:Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.


+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu việc nên làm và không nên làm của học
sinh.
-Tham gia tích cực lắng nghe để tìm ra các câu trả lời đúng.
*Kết luận: ý 2, 3, 5 là đúng; ý 1, 4 là sai. Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là
quyền và bổn phận của trẻ em.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ba mẹ, và làm giúp ba mẹ những việc làm vừa sức với
bản thân mình.
————š{š————

ÔL TIẾNG VIỆT:

LUYỆN VIẾT CHỮ HOA E, Ê

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
-Viết câu ứng dụng “ Em yêu trường em ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét
và nối đúng quy định.
-Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- HS viết thành thạo chữ hoa E, Ê; cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em. Bài viết sạch
sẻ, trình bày đẹp, viết đúng tốc độ.
II. ĐÔ DÙNG:.- Mẫu chữ E, Ê.
III . HOẠT ĐỘNG HỌC:

A . Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
-Trưởng ban học tập cho HS viết bảng con chữ Đ – Đẹp.
- TB nhận xét đánh giá
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ E,Ê viết đúng độ cao, rộng của
chữ Em và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ ràng
2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài:
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa E.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.

Hoạt động 2+ Hướng dẫn viết chữ xiên
Hoạt động 3+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:“ Em yêu trường em”
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Em vào bảng con .
Hoạt động 4: + Hs viết bài


Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét , phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ E, Em và Em yêu trường em, độ
cao, rộng của chữ E và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ
ràng
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà cha mẹ cách viết chữ hoa E.
————š{š————
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
KI- L¤ - GAM
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. Biết Ki – lô- gam là đơn vị đo khối
lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo Kg.

- HS hiểu được đơn vị Kglaf đơn vị đo khối lượng, biết được kí hiệu để vận dụng tốt vào
làm toán.
II. ĐỒ DÙNG:

- 1cái cân đĩa và một số quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
- 1 số đồ vật dùng để cân.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều khiển nhóm làm bảng con:

Em
: 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Em....
tuổi.
- Nhận xét chốt bài đúng.
- Đánh giá:
+ PP: viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh những HS làm bài tốt.
+ Tiêu chí đánh giá: Qua bài giải HS nắm được dạng toán, trình bày bài toán đúng, đẹp
2.Hình thành kiến thức.


Hot ng 1: Giới thiệu về vật nặng hơn, nhẹ hơn ( 4p)
- Ly 1 quyn sỏch v mt quyn v t lờn cõn.
? Quyn no nng hn? Quyn no nh hn? ( Quyn sỏch nng hn quyn v)
Hot ng 2: Giới thiệu cân đĩa và cách dùng( 5p)
- a ra mt cỏi cõn a gii thiu cỏc b phn ca cõn
- Gii thiu mt s qu cõn

- n v o trng lng l Kg vit tt l kg.
- ỏnh giỏ:
+ PP: quan sỏt, vn ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp,phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit quan sỏt nhn bit ra vt no nng, vt no nh.Bit
c cỏc b phn ca cõn da.Cỏch vit tt Kg.
B. Hot ng thc hnh:
Bi tp 1: c, vit ( Theo mu)
Vic 1: H cỏ nhõn lm bi vo v - 1 HS lm bng ph.
Vic 2: Chia s cht li cỏch tớnh bng ph .Lu ý c bng ch, vit bng s.
- ỏnh giỏ:
+ PP:Vit, tớch hp
+ K thut: vit nhn xột
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nm c khi c ta c bng ch; khi vit ta vit bng
s.Trỡnh by bi rừ rng, sch s.
Bi tp 2: tớnh ( theo mu)
* Vic 1: H cỏ nhõn lm v- 1 HS lm bng ph
Vic 2: Chia s: Cỏch lm bng ph - Cht kt qu ỳng.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp, vit, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, tụn vinh hc tp, vit nhn xột, phõn tớch, phn hũi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nm c cỏch tớnh ỳng, kt qu nh ghi kốm tờn n v,
trỡnh by bi rừ rng, sch s.
C. Hot ng ng dng:
- Nhn xột tit hc.
- Dn v nh chia s bi hc cựng ụng b , cha m cỏc vit tt n v khi lng l Kg.
{
TP C:

thời khoá biểu


I. MC TIấU: Giỳp HS:
- c rừ rng dt khoỏt thi khúa biu. Bit ngh hi sau tng ct, tng dũng.
- Hiu c tỏc dng ca thi khúa biu.
- Tr li c cỏc cõu hi 1,2,4)HS ni tri thc hin tr li cõu hi 3.
- c bi to, rừ rng, tr li c cỏc cõu hi v hiu c tỏc dng ca thi khúa biu.


II. ĐỒ DÙNG:
-.Bảng phụ.
- Tranh minh họa bài trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Người thầy cũ
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho trưởng ban HT.
*Việc 3: GV nhận xét chung.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài Người thầy cũ. Trả lời rõ ràng,
trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài – Nêu mục tiêu bài học
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài.Hướng dẫn cách đọc

Thứ hai//

Buổi sáng // Tiết 1/Tiếng Việt;// Tiết 2/ Toán;// Hoạt động vui chơi 25 phút;//Tiết 3/ Thể
dục; Tiết 4/ Tiếng việt. //
Việc 2:Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm: Các nhóm HS thi “ Tìm môn học”. Cách thi : 1 HS
xướng tên 1 ngày (Ví dụ: Thứ hai) hay 1 buổi, tiết( Ví dụ: Buổi sáng: Tiết 3)- ai tìm
nhanh đọc đúng nội dung thời khóa biểu ngày, những tiết học của buổi đó là thắng.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
- Đánh giá:

+ PP: Trò chơi, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng theo thứ, , buổi, tiết ,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với
các bạn trong nhóm
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi:
- Em cần thời khóa biểu để làm gì?


* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
4. Em cần thời khóa biểu để biết lịch học , chuẩn bị tốt bài ở nhà, mang sách vở đồ
dùng học tập cho đúng.
* Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài: Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu: Thời
khó biểu giúp em sắp xếp sách vở hợp lí trong buổi, ngày
HS nhắc lại.

B.Hoạt động thực hành: Luyện đọc lại
* Việc 1: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS
HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
*Việc 1: Nhận xét thái độ và tin thần học tập.
Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
LuyÖn tËp
I.Môc tiªu:
- Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ( cân bàn).
- Biết cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.(Bài tập cần làm: Bài 1,3( cột 1),4
- Giáo dục HS thực hành thành thạo để vận dụng vào thực tế.
- Năng lực: HS biết cân một số đồ vật trên cân đĩa. Biết làm tính kèm tên đơn vị kg.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 ái cân đồng hồ, 1 túi gạo, 1 chồng sách và vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Việc 1:Trưởng ban học tập cho các nhóm làm bảng con viÕt : 1 kg, 2
kg,
4 kg.
Việc 2: Chia sẻ : Nhận xét bài cùng bạn.
B.Hoạt động thực hành:

Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ 6-8p
Bài 1:


Việc 1:Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình nối tiêp nêu kết quả.
Việc 2: kiểm tra đại diện 1 số nhóm.
Hoạt động 2:
Bài 3 ( cột 1):tính

Việc 1:Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận cách tính và làm vào vở.1 HS đại
diện nhóm làm bảng phụ.
Việc 2: Chia sẻ: Nhận xét chốt bài làm đúng. Lưu ý kết quả nhớ ghi tên đơn vị kg.
* Chốt: Tính từ phải sang trái, nhớ sang hàng chục
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính kèm tên đơn vị, điền đúng
vị trí của kết quả cũng ghi rõ tên đơn vị, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt
với các bạn trong nhóm.
Hoạt động 3:
Bài 4: Giải toán
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm nêu dự kiện và làm bài1 HS làm bảng phụ .
- Các nhóm trình bày bài.
Việc 2: Chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của nhón bạn ,chốt bài làm đúng, đối chiếu bài làm của nhóm mình.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ

Bài giải
Số kg gạo nếp mẹ mua về là:
26 – 16 = 10 ( kg)
Đáp số : 10 kg.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————
CHÍNH TẢ: (Tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ.


I.MỤC TIÊU:

- Chép lại chính xác bài chính tả: Người thầy cũ, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2, bài 3 a/b
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, tính cẩn thận.
- HS nhìn viết được bài chính tả yêu cầu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, cẩn thận , đúng tốc
độ.
II.ĐỒ DÙNG:
- B¶ng phô chÐp s½n ®o¹n viÕt
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Việc 1: TB học tập cho lớp viết bảng con những từ viết sai của tiết trước : nghØ
häc, nghÜ ngîi.
- Việc 2: Chữa sai, nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: H viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng

cẩn thận
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài – Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
- Bài chính tả có mấy câu?
- Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy(,) dấu hai chấm (:)
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Dũng, em nghĩ
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Chép bài ở bảng cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét một số bài .
- Đánh giá:
+ PP: viết,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó viết , trả lời được câu hỏi: Bài chính tả có
3 câu. Chữ chữ đầu dòng phải viết hoa. Những câu văn có dấu 2 chấm: “Em nghỉ: Bố


cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi”.Trình
bày cẩn thận, chăm chú viết.
Hoạt động 4:
Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bµi 2 .§iÒn vµo chç trèng ui/ uy
Việc 1: Làm vở BT.

Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt bài đúng.
Bµi 3b. Điền iên hay iêng.
Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng:
Bài 2: Chốt bài đúng: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy.
Bài 3b:Chốt bài làm đúng : tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
– Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
——š{š————
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
TOÁN

6 céng víi mét sè: 6 + 5

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phép cộng 6 + 5 . Lập được bảng cộng 6 với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Dựa vào bảng 6 cộng với
một số để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống. ( Bài tập cần làm: 1,2,3)
- Rèn kĩ năng ghi nhớ bảng cộng 6 để vận dụng vào thực tế.
- Hs nắm chắc bảng cộng 6 , thực hiện giải đúng các bài tập. Manh dạn trình bày ý kiến,
phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:


A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng
cộng 8
Việc 2: Gv nhận xét
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp
+ Kĩ thuật: trò chơi


+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng cộng 7, nêu đúng kết quả các
phép tính trong bảng cộng 7, mạnh dạn, tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài – Nêu mục tiêu bài.
Hoạt động 1: Hình thành phép tính cộng 6 + 5.
- Nêu bài toán: có 6 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính, HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HD/ HS nêu cách đặt tính và tính.
Hoạt động 2: : LËp B¶ng c«ng thøc: 6 céng víi mét sè (5-6p)
*Ghi công thức lên bảng.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 6 cộng với một số.( Theo hình thức xóa
dần)
- Đánh giá:

+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,phân
tích,phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 6, thao tác trên que tính nhanh, trả lời mạnh
dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính có dạng 6 + 5 trình bày rõ ràng.

A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1: Tính
HĐCN
Việc 1: HS làm vào vở HT cá nhân
Việc 2: Chia sẻ , đổi chéo bài kiểm tra, nhóm trưởng kiểm tra một số bạn cách tính .
- Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính, trình bày rõ ràng, phối
hợp tốt với các bạn trong nhóm.
Hoạt động 2:
Bài 2 : Đạt tính
Việc 1: HĐN. tự giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: Chia sẻ: Nhận xét bài ở bảng phụ, đối chiếu bài của nhóm mình.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hòi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đặt tính và ghi kết quả, trình bày bài rõ ràng,
sạch sẽ.
Hoạt động 3:


Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Việc 1: Thảo luận nhóm làm vào bảng phụ
Việc 2: Đại diện một số HS nêu cách điền số. Chữa bài chốt bài đúng.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, phân tích, phản hòi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được bảng cộng 6 và điền số đúng, trình bày bài rõ ràng,

sạch sẽ.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học.
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ bảng cộng 6.
————š{š————
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
CÔ GIÁO LỚP EM
I.MỤC TIÊU:
- Nghe, viết chính xác bài chính tả. Trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài: Cô giáo lớp

em.
- Làm được bài tập 2,3( b)
- Giáo dục HS trình bày cẩn thận khi viết bài.
- HS viết được bài chính tả yêu cầu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, biết cẩn thận , đúng tốc
độ.
II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- TB học tập cho lớp viết bảng con : xúc động, nghiêm.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng
cẩn thận.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài – Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo

Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
- Bài chính tả có mấy câu?
- Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?
- Đọc lại câu văn có dấu phẩy. Dấu hai chấm .
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : sáng, hương nhài.


Hot ng 2: Hng dn vit chớnh t
- Nờu cỏch vit bi, trỡnh by on vit.
B. Hot ng thc hnh
Hot ng 3: Vit chớnh t
Vic 1: - Vit bi bng ln cho hc sinh nhỡn vit bi.
Vic 2: - Dũ bi.- H i v theo dừi
Vic 3: - GV chm nhn xột mt s bi.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, vit nhn xột .
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS vit c cỏc t khú vit , tr li c cõu hi: Bi chớnh t cú
3 cõu. Ch u ca mi cõu phi vit hoa. Trỡnh by cn thn, chm chỳ nghe vit.
Hot ng 4:
Lm bi tp-(Hot ng cỏ nhõn):
Bài 2: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng
Vic 1: Lm v BT.
Vic 2: Chia s: 2-3 HS c bi lm ca mỡnh- Cht bi ỳng.
Bài 3: Tìm hai từ ngữ có tiếng iên và iêng
Vic 1: Lm bi CN
-Vic 2: Chia s. Cht bi lm ỳng.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, phõn tớch, phn hi

+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS in ỳng:
Bi 2: Cht bi ỳng: bi phn, huy hiu, vui v, tn ty.
Bi 3:Cht bi lm ỳng : ting núi, tin b, li bing, bin mt.
C. Hot ng ng dng:
- Nhn xột tit hc
V nh chia s bi vit cựng ụng b, cha m.
{

K CHUYN:

Ngời thầy cũ

I.MC TIấU:

- Xỏc nh c 3 nhõn vt trong cõu chuyn ( BT1).
- K ni tip c tng on ca cõu chuyn( BT2).
- HS ni tri bit k li ton b cõu chuyn . Phõn vai dng li on 2 ca cõu chuyn
(BT3).
- HS k c tng on ca cõu chuyn, th hin c ging iu, c ch ca nhõn vt
v hiu c ý ngha ca cõu chuyn. Mnh dn, t tin trỡnh by trc lp
II. DNG: - Tranh minh ha .
III.HOT NG HC
A.Hot ng c bn:


1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều hành nhóm kể lại câu chuyện “ Mẩu giấy vụn”
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp:
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được câu chuyện theo vai của mình, trình bày tự tin , đúng
lời của nhân vật.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi

Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời
kể của từng học sinh.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được từng đoạn của câu chuyện, trình bày tự tin, mạnh dạn.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện theo vai:
Việc 1: Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể
hay nhất.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được câu chuyện biết đổi giọng của từng nhân vật, trình
bày tự tin, mạnh dạn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
————š{š———
ÔN TIẾNG VIỆT:

EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 7 (T1)

I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:

- Đọc và hiểu truyện : Một đất nước không không có thời gian. Hiểu thời gian rất quan
trọng đối với các hoạt động của con người, trong đó có hoạt động của con người.
- Tìm được các từ ngữ về học tập, các từ ngữ chỉ hoạt động.
- Gi¸o dôc HS tự giác học bài vài làm bài.


- HS đọc và hiểu cốt truyện và trả lời được các câu hỏi SGK. Hiểu ND thời gian rất quan
trọng đối với các hoạt động của con người, trong đó có hoạt động của con người
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4 trang 41, 42, 43 sách Em tự ôn luyện Tiếng viêt.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Bài 1: Cùng nói về các hoạt động của các bạn thể hiện trong tranh dưới đây
Việc 1: Quan sát tranh
Việc 2: Chia sẻ:
*Đánh giá:
+ PP:Quan sát, Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranh nói được nội dung bức tranh: Tranh 1; Các bạn
đang tưới nước, bón phân cho cây; Tranh 2: Trong giời học các bạn hăng say phát biểu,
các em trình bày rõ ràng, tự tin.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu.
B.Hoạt động thực hành:
Bài 3: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
a. Nếu không có thời gian sẻ phiền toái như thế nào?
b. Em hãy hình dung và kể ra những khó khăn mà thầy giáo, cô giáo gặp phải lúc ở

trường, nếu không có thời gian?
c. Nếu phải sống ở đất nước không có thời gian, chúng ta phải làm gì để tránh những
phiền toái đó?
Việc 1: Cho HS đọc mẩu chuyện Một đất nước không có thời gian ( 3 lần.)
Việc 2: Cho HS làm bài cá nhân
Việc 3: Chia sẻ:
- Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực làm bài để tìm ra các câu trả lời:
a. Nếu không có thời gian sẻ phiền toái mọi người không có thời gian biểu. Họ thức đậy
khi nào họ muốn.
b. Em hãy hình dung và kể ra những khó khăn mà thầy giáo, cô giáo gặp phải lúc ở
trường, nếu không có thời gian: Học sinh không đủ, thầy cô giáo không thể lên lớp.
c. Nếu phải sống ở đất nước không có thời gian, chúng ta phải có thời gian biểu riêng
của mình để tránh những phiền toái đó.
Bài 4: Viết những từ ngữ chỉ hoạt động dưới mỗi tranh:
Việc 1: Cho HS làm bài cá nhân


Việc 2: Chia sẻ:
- Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu từ chỉ hoạt động và điền đúng.
Tranh 1: Lặn; Tranh 2: khám bệnh; Tranh 3: xem phim.
Bài 5: Viết một câu về hoạt động của nhân vật trong một tranh ở bài tập 4.
Việc 1: Tự làm bài tập
Việc 2: Chia sẻ

- Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu và đặt câu sử dụng từ chỉ hoạt động . Đầu
câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
Ví dụ tranh 1: Mẹ đưa võng ru em ngủ.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
* Việc 2: Về nhà chia sẻ cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————
Ô L TIẾNG VIỆT:
EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 7( T2)
I.MỤC TIÊU: Điều chỉnh
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc tiếng có vần iên/ iêng. Phân biệt tiếng
có vần ui/ uy.
- Kể được câu chuyện theo tranh.
- Gi¸o dôc HS tự giác học bài vài làm bài.
- HS biết viết đúng chính tả những từ bắt đầu bằng ch/ tr hoặc tiếng có vần iên/ iêng.
Phân biệt tiếng có vần ui/ uy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập cần làm bài 7, 8, 9 trang 44, 45 sách Em tự ôn luyện Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Bài 2: Cùng viết 1 -2 câu kể về thầy giáo, cô giáo của các em
Việc 1:HS đọc yêu cầu bài
Việc 2: Tự suy nghỉ và viết bài
Việc 3: Đại diện 1 số bạn nói suy nghỉ mình trước lớp, lớp nhận xét.
* Đánh giá:
+ PP: Vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi



+ Tiêu chí đánh giá: HS nói được suy nghỉ của mình về thầy giáo, cô giáo của mình.
trình bày rõ ràng, tự tin
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi tiêu để - Nêu mục tiêu bài.
B.Hoạt động thực hành:
Bài 7: Em và bạn viết từ có tiếng chứa vần ui/ uy vào dưới mỗi tranh
Việc 1: Thảo luận nhóm 2
Việc 2: Tự làm bài tập
Việc 3: Chia sẻ:
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, Viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: viết nhận xét, định hướng học tập, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS quan sát và tìm đúng các từ chứa vần ui/ uy . Trình bày tự tin,
mạnh dạn, viết chữ đẹp, đúng chính tả, thảo luận nhóm tốt
Đáp án: lũy tre; ngọn núi; huy hiệu; bó củi.
Bài 8: Cùng quan sát tranh và đoán nội dung câu chuyện
Việc 1: Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2 nội dung của từng bức tranh.
Việc 2: Chia sẻ: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Đánh giá:
+ PP:Quan sát, hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết quan sát tranh và đoán được nội dung câu chuyện, thảo
luận nhóm tốt, các cá nhân trình bày tự tin, mạnh dạn,
- Tranh 1: Mùa mưa đến, Gấu không có nhà để tránh mưa. Ngoài trời mưa mỗi ngày một
lớn. Gấu ướt hết, liền đến gõ cửa nhà Thỏ.
- Tranh 2: Thỏ nghe thấy tiếng gõ cửa liền mở cửa mời Gấu vào nhà.
- Tranh 3: Thỏ cò lấy củi khô đốt lửa cho Gấu sưởi ấm.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

* Việc 1: Nhận xét tiết học.
* Việc 2: Về nhà chia sẻ cùng ông bà, cha mẹ.
————š{š————
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018
TOÁN
26 + 5
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.( Bài tập cần làm: bài 1(dòng 1) bài 3,4.)
- HS thực hiện được phép cộng có dạng 26 + 5 , thực hiện giải đúng các bài tập, thao tác
tính nhanh nhẹn, chính xác. Manh dạn trình bày ý kiến, phối hợp tốt với các bạn trong
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:


A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng cộng 6.
Việc 2: Gv nhận xét
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp
+ Kĩ thuật: trò chơi
+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng cộng 6, nêu đúng kết quả các
phép tính trong bảng cộng 6, mạnh dạn, tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh.
B. Hình thành kiến thức:
- Nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- HD / HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HD/ HS đặt tính theo cột dọc.

- HS nêu cách đặt tính và tính .
- Đánh giá:

+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập,phân
tích,phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng cộng 6, thao tác trên que tính nhanh, trả lời mạnh
dạn, tự tin, biết cách đặt tính rồi tính phép tính 26 + 5 trình bày rõ ràng.
C.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1( dòng 1): Tính
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu cách tính.
Việc 2: cho HS tự làm bài CN vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Việc 3: Chia sẻ. Nhận xét bài ở bảng phụ, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài làm của bạn.
* Chốt: Tính từ phải sang trái, nhớ sang hàng chục
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét , phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng kết quả của các phép tính, điền đúng vị trí của kết
quả, trình bày rõ ràng, viết chữ số đẹp, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
Hoạt động 2:
Bài 3 : Giải toán
Việc 1: Nhóm trưởng cho nhóm mình đọc thầm bài toán , nêu dự kiện .
Việc 2: HĐCN làm vở.


Việc 2: Chia sẻ: HS nêu cách giải. Chốt bài giải đúng.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi.

+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ
Bài giải
Tháng này tổ em làm được số điểm 10 là:
16 + 5 = 21 ( điểm )
Đáp số: 21 điểm mười.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà,
————š{š————
TẬP LÀM VĂN: KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào 4 tranh minh họa , kể được câu chuyện ngắn có tên : Bút của cô giáo( BT1)
- Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
- Giáo dục HS biết dựa vào thời gian biểu để sắp sách vở, đồ dùng học tập cho đúng.
- HS biết sử dụng thời khóa biểu để sắp xếp được sách vở, dụng cụ học tập của ngày
hôm sau, diễn đạt câu rõ ràng, đúng ý, mạnh dạn, tự tin, hoạt động nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG: HS:Thời gian biểu của lớp.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Bµi 1: Dựa vào tranh vẽ , hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo.
+ Việc 1: Quan sát tranh và đọc lời dẫn của các nhân vật .
+ Việc 2: Dựa vào tranh và lời dẫn, kể thành một câu chuyện theo nhóm.
+ Việc 3: Đại diện nhóm kể trước lớp.
Đánh giá:
+ PP: Tích hợp, vấn đáp
+ Kĩ thuật: định hướng học tập, phân tích, phản hồi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:HS mạnh dạn, tự tin đóng vai và biết nói lời cảm ơn phù hợp, phối hợp
tốt với bạn diễn.

Hoạt động 2:
Bµi 2: Viết lại thời khóa biểu hôm sau của lớp.


Vic 1: Hot ng CN: T vit thi gian biu ca lp.
Vic 2: 3-4 HS c thi gian biu trớc lớp. Cỏc nhúm khỏc nhn xột.
Vic 3: Chia s Nhng bn vit ỳng.
. ỏnh giỏ:
+ PP: Vn ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS bit s dng thi khúa biu t vit thi gian biu ca lp.
Hot ng 3:
Bi tp 3: Da theo thi gian biu BT2 tr li cõu hi.
Vic 1: Hot ng nhúm 2:Mt bn nờu cõu hi, mt bn tr li.
Vic 2: Ni tip cỏc nhúm trỡnh by trc lp. .
Vic 3: Chia s : Khen ngi nhng nhúm tr li ỳng.
* ỏnh giỏ:
+ PP: Vn ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS bit da vo thi gian biu tr li ỳng cỏc cõu hi, HS mnh
dn t tin tho lun nhúm,trỡnh by trc lp.
C. Hot ng ng dng
* Vic 1: Nhn xột thỏi v tinh thn hc tp
* Vic 2: V nh chia s bi hc cựng ụng b, cha m..
{
LUYN T V CU: Từ ngữ về môn học - Từ chỉ hoạt động
I.MC TIấU:
- Tỡm c mt s t ng v cỏc mụn hc v hot ng ca ngi ( BT1, BT2).
- K c ni dung mi tranh bng mt cõu ( BT3)
- Chn c t ch hot ng thớch hp in vo ch trng trong cõu ( BT4).

- HS bit khai thỏc v s dng mt s t ch hot ng, din t t rừ rng, cõu ỳng ý,
mnh dn, t tin, hot ng nhúm tt.
II. DNG: Tranh minh ho BT1. bng ph .
III.HOT NG HC:

A.Hot ng c bn:
1. Khi ng:

- Vic 1:Trng ban hc tp cho lp đặt câu hỏi cho bộ phận đợc
gạch chân vo bng con tỡm b phn th nht .
- Bố của Nam là công nhân.


×