ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: Ngữ Văn 10. Thời gian: 90 phút
ĐỀ I
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kó các câu hỏi sau và trả lời bằng cách
khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
Câu 1 . Nhân vật trong truyền thuyết là ai?
A – Thế giới thần linh.
B – Các nhân vật lòch sử.
C – Những người dân lao động.
D – Giai cấp bóc lột, thống trò.
Câu 2. Quy mô của tác phẩm sử thi như thế nào?
A. Quy mô lớn.
B. Quy mô vừa.
C. Quy mô nhỏ.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 3 . Trong “Truyện An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thuỷ” tác giả
dân gian đã kể câu chuyện gì?
A. Chuyện về tình cha con.
B. Chuyện về tình vợ chồng chung thuỷ.
C. Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 4 . Truyện “Tam đại con gà” là truyện cười thuộc loại nào?
A. Trào phúng.
B. Khôi hài.
C. Cả hai phương án trên đều đúng.
Câu 5 . Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Nhật kí.
B. Sách giáo khoa.
C. Biên bản.
D. Bài phóng sự.
Câu 6. Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Thư.
B. Thơ.
C. Tiểu phẩm.
D. Tài liệu học tập.
Câu 7 . Câu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã” thuộc thể loại nào của văn
học dân gian?
A. Thành ngữ
B. Hát ru
C. Vè
D. Tục ngữ
Câu 8 . Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào không thuộc thể loại sử thi?
A. Thánh Gióng
B. Đẻ đất đẻ nước
C. Đăm Săn
D. Ô – đi – xê
Câu 9 . Tác phẩm nào sau đây tác giả là một thiền sư?
A. Vận nước
B. Cảnh ngày hè
C. Nỗi lòng
D. Tỏ lòng
Câu 10 . Trong câu thơ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”(Cảnh ngày hè) ,
“hồng liên trì” có nghóa là gì?
A. Cây thạch lựu ở hiên nhà
B. Sen hồng ở ao
C. Một loại cây nở hoa màu hồng vào mùa hè
D. Ba phương án trên đều sai
Câu 11 . Trong câu ca dao: “Mắt thương nhớ ai. Mắt ngủ không yên” từ “mắt
ngủ” được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Hoán dụ
B. Nhân hoá
C. So sánh
D. n dụ
Câu 12. Từ nào trong câu thơ:
Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
được tác giả dùng chỉ người dân Việt Bắc?
A. Rừng núi
B. Trám bùi
C. Măng mai
D. Cả ba phương án trên đều sa
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Em hãy tưởng tượng mình là Rùa Vàng kể lại “Truyện An Dương Vương và Mị
Châu – Trọng Thuỷ”.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
MƠN NGỮ VĂN 10– CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
I. Phần trắc nghiệm : (3điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A C A A B
Câu 7 8 9 10 11 12
Đáp án D A A B A A
II. Phần tự luận: (7điểm)
1. Về kĩ năng : Bài văn u cầu người kể đóng vai một nhân vật trong truyền
thuyết đề kể lại truyện :
– Kể theo ngơi thứ nhất : người kể xưng tơi (ta) – Rùa Vàng kể về điều mình
chứng kiến ; ngơn ngữ phù hợp với bối cảnh câu chuyện.
– Bài làm có bố cục rõ ràng, hợp lí ; diễn đạt rõ ; có cảm xúc.
2. Về nội dung : Bám sát văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu –
Trọng Thuỷ”, chú ý các tình tiết :
– Sự nghiệp giữ nước và sai lầm của An Dương Vương.
– Mối tình Mị Châu – Trọng Thuỷ và kết thúc bi thảm của Mị Châu – Trọng
Thuỷ.
– Yếu tố kì ảo : nhân vật kì ảo, nỏ thần làm bằng móng rùa, máu Mị Châu chảy
xuống biển thành ngọc, An Dương Vương cầm sừng tê đi xuống biển...
3. Về tư tưởng, tình cảm : Thể hiện tình cảm, thái độ nghiêm túc của người viết
đối với nhân vật và sự việc trong câu chuyện kể.
BIỂU ĐIỂM :
Điểm 6 : Hiểu rõ và đáp ứng tốt u cầu của đề bài ; lời kể đặc sắc, sáng tạo,
thể hiện tư duy, cảm nhận riêng ; bố cục rõ ràng; diễn đạt mạch lạc,
có cảm xúc ; khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 5 – 5.5 : Hiểu rõ và đáp ứng tốt u cầu của đề bài ; lời kể sáng tạo, thể
hiện tư duy, cảm nhận và quan điểm rõ ràng ; bố cục rõ ràng, hợp lí ;
diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc ; khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ
pháp (1-2 lỗi).
Điểm 4 – 4.5 : Hiểu và đáp ứng khá tốt u cầu của đề bài; bài làm có đơi chỗ
thể hiện tư duy, cảm nhận tốt ; bố cục tương đối rõ ràng ; diễn đạt
khá mạch lạc, có cảm xúc; có thể mắc 3-4 lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 3 – 3.5 : Hiểu và đáp ứng được u cầu của đề bài nhưng chưa sâu; lời
kể có đơi chỗ còn sơ sài, thiếu chi tiết; bố cục tương đối rõ ràng;
diễn đạt được; có thể mắc lỗi 4-5 lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1.5 – 2.5 : Chưa hiểu rõ u cầu của đề bài ; lời kể chung chung, lan man
; tư tưởng, tình cảm có những biểu hiện sai lệch ; bố cục chưa rõ ;
diễn đạt còn lúng túng, ý rời rạc ; mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 0.5 – 1 : Khơng hiểu và khơng đáp ứng u cầu của đề bài ; sai kiến
thức, lạc đề ; tư tưởng, tình cảm có những biểu hiện sai lệch ; khơng
có bố cục ; khơng biết cách diễn đạt ý ; mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ
pháp.
Điểm 00 : Để giấy trắng hoặc chỉ viết một vài dòng khơng rõ ý.
Lưu ý : Biểu điểm trên đây khá chi tiết trong mức điểm, người chấm sẽ cân
nhắc để chấm điểm cho phù hợp. Có những trường hợp cần lưu ý :
– Những bài làm có diễn đạt quá yếu không cho đến điểm trung bình cho dù
đáp ứng được nội dung.
– Những bài làm mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt (từ 6 – 7 lỗi) thì không
cho quá 3.5điểm.
– Những bài chép lại gần như nguyên vẹn một tài liệu nào đó (văn mẫu) chỉ
được xem xét cho ở mức điểm trung bình là cao nhất.
– Không quá khắt khe với mức điểm giỏi ; chú ý khuyến khích những bài làm
có sự cảm thụ và diễn đạt tinh tế, có sự sáng tạo trong lời kể.
– Khi có sự cân nhắc chênh lệch trong phạm vi 0.5 điểm thì ưu tiên cho những
bài làm đạt yêu cầu chữ viết, trình bày sạch – đẹp.