Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 4 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 21 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày 17
Chào cờ:

tháng 9 năm 2018

THEO LỊCH NHÀ TRƯỜNG
Sáng
Tiếng việt:
TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU
TIẾT 1:
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng:(20')
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Vẽ được mô hình tiếng nguyên và mô hình tách tiếng hai phần.
Đọc to rõ ràng các tiếng ở mô hình
Biết tiếng có ba bộ phận .Tiếng có thể giống nhau hoặc khác nhau ở phần
thanh,phần đầu, phần vần.
Kỹ năng: Vẽ được mô hình đúng tiếng đã phân tích.
Thái độ: Tham gia tích cực vào hoạt động học.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết ván đề.
2.Phương pháp: quan sát, vấn đáp
3. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết :(20')
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: HS biết cách vẽ mô hình tách tiếng thành hai phần
Vẽ đúng mô hình các tiếng châu chấu,lan can,hoan hô
Tô màu đúng các tiếng có phần giống nhau
Kỹ năng: Vẽ được mô hình đúng tiếng đã phân tích.
Thái độ: Trình bày cẩn thận khi viết bài


Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết
3. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
TIẾT 2:
Việc 3: Đọc :(20')
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Biết đọc mô hình lời ca có sẵn trên bảng lớp và SGK.
Kĩ năng: Đọc đúng,to rõ ràng mô hình ở bảng lớp và ở SGK.
Thái độ: Tích cực trong học bài
Năng lực: Tự học, hợp tác
2. Phương pháp: vấn đáp, quan sát
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Ghi chép ngắn.
Việc 4: Viết chính tả. :(20')
* Đánh giá:
1


1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Viết được mô hình tách tiếng thành hai phần của tiếng :đo đỏ, lom khom,
chông chênh ở vở.Tìm được phần khác nhau
Kĩ năng: Vẽ đúng mô hình tách tiếng của các tiếng, tô màu đúng cho các phần.
Thái độ: Trình bày cẩn thận, sạch sẽ.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề
2. Phương pháp:,vấn đáp, viết
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập, viết nhận xét.
Toán:
DẤU BẰNG NHAU
Làm bài 1, 2, 3
I .Mục tiêu:

Kiến thức: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng. Mỗi số bằng chính số đó (3 = 3, 4 =
4). Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = để so sánh các số .
Kĩ năng: Vận dụng làm được các bài tập theo yêu cầu.
Thái độ: GD.HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài, ham thích học toán .
Năng lực: Tự học, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ đồ dùng toán biễu diễn, bảng phụ, 3 lọ hoa, 3 bông hoa
HS: SGK, bộ đồ dùng toán
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : - Điền dấu > <
- 2 em lên bảng làm
2…5
4…2
4…3
- Lớp làm bảng con theo
( 4- 5’)
3…1
5…1
1…2
dãy
GV nhận xét, tuyên dương
Nhận xét
Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá :
KT: Biết so sánh hai số tự nhiên.
KN: Hs điền đúng dấu vào chỗ chấm
TĐ: yêu thích môn học

NL: Tự học
2. PP: Vấn đáp
3. KT: Nhận xét bằng lời
2 . Bài mới:
- Giới thiệu bài , ghi đề
a.HD’HS nhận - Bằng đồ dùng (vật thực) để giới thiệu.
biết 3 = 3: ( 8’) + Có 3 lọ hoa và 3 bông hoa, em hãy so - 3 lọ hoa = 3 bông hoa
sánh số lọ hoa và số bông hoa . Vì sao?
Cắm một bông hoa vào
một lọ hoa thì không thừa
lọ hoa hoặc bông hoa nào
do đó ta nói (3bông hoa =
3 lọ hoa )
Gv: 3 bông hoa = 3 lọ hoa
HS nhắc lại
2


b. Giới thiệu
4 = 4: ( 7’)

c. Luyện tập
Bài 1: ( 4’)

Bài 2 : ( 6’)

+ Đưa 3 chấm tròn màu xanh và 3 chấm
tròn màu trắng, so sánh 3 chấm tròn màu
xanh và 3 chấm tròn màu trắng .
GV: 3 lọ hoa = 3 bông hoa, 3chấm xanh =

3 chấm trắng ta nói “ba bằng ba”
viết 3 = 3, dấu “=”đọc là dấu bằng.
- Chúng ta đã biết 3 = 3 vậy 4 có bằng 4
không? em hãy nhìn tranh vẽ số cốc và số
thìa để giới thiệu, 4 cái cốc = 4 cái thìa
-Tương tự cho số hình vuông (bốn bằng
bốn) bốn bằng bốn viết như thế nào?
- Vậy hai bằng mấy?
- 5 bằng mấy ?
GV nhận xét
KL: Mỗi số luôn bằng chính nó.
Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá :
KT: Nhận biết được sự bằng nhau về số
lượng, mỗi số bằng chính nó
KN: Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu =
để so sánh các số
TĐ: Tham gia tích cực vào hoạt động
NL: Tự học, hợp tác
2. PP: Vấn đáp
3. KT: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời
- Cho HS nghỉ giữa tiết
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Nhận xét sữa sai cho học sinh , tuyên
dương
Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá :
KT: Nhận diện được dấu bằng
KN: Viết đúng dấu bằng .
TĐ: Cẩn thận khi trình bày.

NL: Tự học.
2. PP: Vấn đáp, Viết
3. KT: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời,
viết nhận xét
GV nêu yêu cầu. Hs nhắc lại
- Quan sát tranh nhận xét so sánh các
nhóm đối tượng rồi viết kết quả.
Gọi hs nêu, nhận xét, tuyên dương
3

3 chấm tròn màu xanh
bằng 3 chấm tròn màu
trắng
Nhắc lại
- Học sinh đọc lại 3 = 3
- Quan sát
- Thảo luận nhóm 2
- 4 bằng 4
4=4
Học sinh viết bảng
2=2
5=5
- Nghe, nắm chắc
-

Hát múa
Nhắc lại yêu cầu:
Viết dấu =
Bảng con


- Viết theo mẫu
Làm miệng
- Nêu 2 = 2 , 1 = 1 , 3 = 3


Bài 3 : ( 5’)

3.Củng cố,
Nhận xét(2’)

Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá :
KT: Biết so sánh các nhóm đối tượng với
nhau
KN: Viết đúng kết quả vào ô trống .
TĐ: Cẩn thận khi trình bày.
NL: Tự học.
2. PP: Vấn đáp,
3. KT: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời,
- Cho HS nêu lệnh bài tập
Hs làm bài vào vở
- Huy động kết quả chữa bài
- Cho HS nêu kết quả bài tập
- Nhận xét cách làm , sữa sai
- Chốt ( như vậy khi điền dấu chú ý mũi
nhọn luôn luôn chỉ về số bé )
Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá :
KT: Biết so sánh hai số tự nhiên
KN: Điền đúng dấu vào ô trống .

TĐ: Cẩn thận khi trình bày.
NL: Tự học.
2. PP: Vấn đáp, viết
3. KT: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời,
viết nhận xét

- Điền dấu > < =
- Lớp làm vở bài tập
5>4,3=3,2<5,1<2
2 > 1 , 2 = 2 , 1 =1 , 3 < 4
3>2
- Nghe

- Nhận xét, đánh giá giờ học
Chiều:

Tiếng việt:
Việc 1: Phân tích ra tiếng rời :(20')
Tách lời ra thành tiếng hai câu thơ :

LUYỆN TẬP
SCN trang 18
TIẾT 1:
Trung thu trăng sánh như gương.
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.

Gv Hd hs đọc hai câu thơ theo 4 mức độ.
Dùng mô hình thay cho các tiếng
Nhìn mô hình đọc hai câu thơ
* Đánh giá

1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Phân tích được tiếng rời cho hai câu thơ: Trung thu trăng sánh như gương.
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.
4


- Đọc to rõ ràng các tiếng ở bốn cấp độ T N N T
Biết dùng mô hình thay thế các tiếng trong hai câu thơ.
- Kĩ năng: Nhìn mô hình đọc to rõ ràng các tiếng.
- Thái độ: Học tập sôi nổi
2.Phương pháp: quan sát, vấn đáp
3.Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Phân tích thanh ngang thành hai phần phần đầu và phần vần :(20')
Đọc lại hai câu thơ ở việc 1
Tìm hai tiếng giống nhau trong hai câu thơ ở việc 1
Phân tích tiếng sương và gương, vẽ mô hình phân tích tiếng
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: HS biết phân tích tiếng gương, thương ...... thành hai phần
Vẽ đúng mô hình các tiếng có thanh ngang, phân tích đúng các tiếng.
Kĩ năng: Thao tác nhanh, dứt khoát
Thái độ: Học tạp tích cực
Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp,
3. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,trình bày miệng
TIẾT 2:
Việc 3: Đánh vần tiếng các thanh ngang :(20')
Chỉ tay vào mô hình , đánh vần tiếng gương, sương theo cá nhân, nhóm.
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:

Kiến thức: Đánh vần thành thạo các tiếng có thanh ngang trong bài
Kĩ năng: Đọc to, rõ ràng
Thái độ: Sôi nổi trong hoạt động học.
Năng lực: Tự học, hợp tác
2. Phương pháp: vấn đáp, Kĩ thuật khác
3.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng,thực hành
Việc 4: Giới thiệu một số trò chơi :(20')
Trò chơi 1: Lời và tiếng
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Hiểu cách chơi và chơi đúng luật. Nói đúng tiếng trong các câu thơ.
Kĩ năng: Trả lời nhanh
Thái độ: Tham gia tích cực vào trò chơi.
2. Phương pháp: vấn đáp, Kĩ thuật khác
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, thực hành trò chơi
Trò chơi 2: Tiếng giống nhau
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
5


Kiến thức: Hiểu cách chơi và chơi đúng luật. Tìm được tiếng giống nhau trong các câu
thơ.
Kĩ năng: Trả lời nhanh
Thái độ: Tham gia tích cực vào trò chơi.
Năng lực: Hợp tác
2. Phương pháp: vấn đáp, Kĩ thuật khác
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, thực hành trò chơi
Trò chơi 3: Tách tiếng làm hai phần
* Đánh giá

1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Hiểu cách chơi và chơi đúng luật. Tách được tiếng làm hai phần
trong các câu thơ.
Kĩ năng: Thực hiện nhanh, dứt khoát.
Thái độ: Tham gia tích cực vào trò chơi.
Năng lực: Hợp tác
2. Phương pháp: vấn đáp, Kĩ thuật khác
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, thực hành trò chơi
Toán:
LUYỆN TẬP
Làm bài 1, 2 * Đ/C: Bỏ bài 3
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu >, <, = để so sánh
các số trong phạm vi 5.
Kĩ năng: Vận dụng làm đúng các bài tập
Thái độ: GD.HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài, ham thích học toán .
Năng lực: Tự học, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
GV: bảng phụ
HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : + Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng Dáu bằng. Dấu bằng phải
(5’)
được viết như thế nào ?
viết cân đối giữa hai dòng,
+ 2 số giống nhau thì thế nào ?
không quá cao, không quá

- Nhận xét , đánh giá
thấp.
2 em trả lời,
2.Luyệntập,
* Giới thiệu bài, ghi đề
- 2 HS nhắc lại đề bài
thực hành:
- HD’ học sinh làm các bài tập
Bài 1: (15 ’)
- Điền dấu > < = ?
- Cho HS nêu lệnh bài toán
- Lớp làm bảng con
- Quan tâm, giúp đỡ HS .
6

- Điền dấu > , < , =
- Lớp làm bảng con , 1 em
bảng phụ


- Huy động kết quả chữa bài
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Củng cố khái niệm bé hơn, lớn
hơn. Biết sử dụng các dấu < > = để so
sánh các số.
Kĩ năng: Điền đúng dấu vào chỗ chấm,
làm bài nhanh.
Thái độ: Cẩn thận khi làm bài
Năng lực: Tự học

2. Phương pháp: vấn đáp,quan sát
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng,
Ghi chép ngắn
Bài 2: (15 ’)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK.
- Có mấy cây bút mực ?
- Có mấy bút chì ?
- So sánh số bút mực và số bút chì
- So sánh 2 bút chì với 3 bút mực
- Yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:
- Hàng trên có mấy ngòi bút chì?
- Hàng dưới có mấy quyển sổ?
- So sánh số bút chì và số sổ
- So sánh số sổ với số bút chì
- Y/c HS so sánh vào vở BTT
- Huy động kết quả
- Làm tương tự các bài tập còn lại
- Huy động kết quả chữa bài. Nhận xét bài
làm của học sinh
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Biết sử dụng các từ , các dấu
lớn hơn, bé hơn, băng nhau để đọc ghi kết
quả so sánh. Giới thiệu quan hệ lớn hơn,
bé hơn.
Kĩ năng: Điền đúng các phép so sánh vào
ô trống
Thái độ: Cẩn thận khi làm bài
7


- Nêu kết quả điền dấu, 1
em nêu
5. > 4
2. = 2
4 = 4
2 < 5
1.< 5

- Quan sát tranh
- Có 3 cây bút mực
- Có 2 cây bút chì
- 3 bút mực nhiều hơn 2
bút chì : ta viết : 3 > 2
- 2 bút chì ít hơn 3 bút
mực ta viết : 2 < 3
- C ó 5 ngòi bút chì
- C ó 4 quyển sổ
- 5 bút chì nhiều hơn 4
quyển sổ
- Số sổ ít hơn số bút chì
- Học sinh làm vở bài tập
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Quan sát , lắng nghe


3.Củng cố
Dặn dò: ( 2’)

Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: vấn đáp,viết

3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng,
viết nhận xét
? Số 5 lớn hơn số nào?
Số 1 bé hơn những số nào?
Nhận xét
- Nhận xét chung tiết học

- Lớn hơn số: 1,2,3,4
Bé hơn số 2,3,4, 5

Thứ ba ngày 18

tháng 9 năm 2018

Sáng
Tiếng việt:

PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM
TIẾT 1
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm :(40')
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Phát âm đúng tiếng /ba/ theo 4 mức độ. Phân tích đúng tiếng /ba/ (dùng tay
kèm theo phát âm). Vẽ được mô hình tiếng /ba/. Biết được khi phát âm âm /a/ phải há
miệng để luồng hơi đi ra tự do. Biết được âm /a/ là nguyên âm.
Biết cách nhận ra các nguyên âm khác: /e/,/ê/, /i/, /o/, /ô/, /ơ/, /u/, /ư/
Biết được khi phát âm âm /b/ luồng hơi bị cản, phải bật môi cho hơi ra, không thể
kéo dài. Biết được âm /b/ là phụ âm.
Biết cách nhận ra các phụ âm khác: /c/, /ch/, /d/, /đ/, /g/,/kh/,/t/,/v/
Kỹ năng: Phát âm to, rõ. Phân biệt được nguyên âm, phụ âm.

Thái độ: Tham gia tích cực vào hoạt động học.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết ván đề.
2.Phương pháp: vấn đáp
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Tiếng việt:

PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM
TIẾT 2

Việc 2: Viết :(40')
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Biết dùng đồ vật để ghi lại tiếng /ba/
- Nhận biết được con chữ a, con chữ b in thường và viết thường
- Nhận biết được cấu tạo của con chữ a, con chữ b: độ cao, độ rộng con chữ, gồm
mấy nét, điểm bắt đầu – điểm chuyển hướng bút – điểm kết thúc
- Biết viết chữ ba,, đọc trơn tiếng ba
Kỹ năng: Viết đúng mẫu, đúng độ cao độ rộng, biết nối nét viết chữ ba, bà.
Thái độ: Cẩn thận khi trình bày
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
8


2.Phương pháp: vấn đáp, viết
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét
Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG
Làm các bài tập 1, 2, 3.


I.Mục tiêu:
Kiến thức: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu < , > , = để so
sánh các số trong phạm vi 5.
Kỹ năng: HS vận dụng làm được các bài tập theo yêu cầu
Thái độ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập, ham thích học toán
Năng lực: Tự học, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
GV:
Bảng phụ , SGK
HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
(5’)
(5’)

2 .Bài mới:
Bài 1: (8 ‘)

Điền dấu > < =
3 ... . 2
4 . .. 5
2 ... 3
1 ... . 2
4… 4
3... 4
2.... . 2
4 .. . 3

2 ... 4
- Nhận xét, đánh giá
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Biết so sánh hai số tự nhiên, sử
dụng các dấu < > = làm bài tập.
Kĩ năng: Điền đúng các phép so sánh vào
chỗ chấm
Thái độ: Cẩn thận khi làm bài
Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng,
nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi đề
- HD’ học sinh làm các bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK
- Nhận xét số hoa ở 2 bình
- Nêu cách làm cho số hoa ở 2 bình bằng
nhau
- Ngoài ra còn có cách nào khác?
- Huy động kết quả chữa bài
- Nhận xét, chốt: muốn cho = nhau thì
9

- Lớp làm ở bảng con

- Quan sát tranh
- Số hoa ở 2 bình không
bằng nhau
- TL Vẽ thêm

- Xóa bớt
- Làm ở vở bài tập


bằng cách vẽ thêm hoặc xóa bớt .
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Biết được sự bằng nhau về số
lượng các đồ vật.
Kĩ năng: Thực hiện thêm hoặc bớt số
lượng các đồ vật để có được hai nhóm đồ
vật bằng nhau.
Thái độ: Cẩn thận khi làm bài
Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng,
Bài 2: ( 10’)
Nối ô trống với .
số thích hợp ... - Nêu cách làm của bài tập 2
- Giáo viên nói :Có thể nối mỗi ô trống với
1 hay nhiều số, Vì thế mỗi lần nối các số
với 1 ô trống các em hãy thay đổi màu bút
chì để dễ nhìn kết quả
Nhận xét, tuyên dương.
- Cho học sinh đọc lại kết quả, chẳng hạn :
“ một bé hơn năm”
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: So sánh các số trong phạm vi
5.

Kĩ năng: Nối được ô trống với số thích
hợp.
Thái độ: Cẩn thận khi làm bài
Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng,
nhận xét bằng lời.
Bài 3: (7’ )

- Giúp học sinh tự nêu cách làm
- Tổ chức trò chơi : “Nối đúng nối nhanh”
- Nêu cách chơi, luật chơi, thời gian, 1 đội
3 em và tổ chức cho học sinh chơi .

- HS nêu cách làm 1 em
- Nghe
- Cả lớp làm vở BT , 1em
làm bảng phụ
- 2 em đọc kết quả nối
1 < 2, 1 < 3 , 1 < 4 , 1 < 5
2 < 3 , 2< 4 , 2 < 5 ,
3<4,3<5

Nối ô trống với số thích
hợp.
- HS chơi theo nhóm, 1
nhóm 3 em
2 > 1, 3 > 2, 3 > 1, 4 > 3,
4 > 2, 4 >1
- Huy động kết quả, phân thắng thua, - Nêu kết quả nối, lớp

tuyên dương.
nhận xét .
10


* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Củng cố so sánh các số trong
phạm vi 5.
Kĩ năng: Nối được ô trống với số thích
hợp.
Thái độ: Tham gia trò chơi tích cực
Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng,
nhận xét bằng lời.
3.Củng cố,
dặn dò : ( 5’)

Ôn luyện Toán:

- Củng cố về > < = bằng cách giáo viên - Hai lớn hơn 1
hỏi học sinh trả lời nhanh kết quả . Ví dụ : - Ba lớn hơn 1 , 2 ....
- Hai lớn hơn mấy ?
- Nghe
- Ba lớn hơn mấy ?
Nhận xét chung kết quả tiết học
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Củng cố so sánh các số trong

phạm vi 5.
Kĩ năng: Trả lời nhanh kết quả
Thái độ: Tham gia tích cực vào hoạt động
Năng lực: Tự học
2. Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng,
nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN TUẦN 3
Làm bài tập 5, 6, 7,8 trang 19

I. Mục tiêu
Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 5
Kĩ năng : Vận dụng làm tốt các bài tập theo yêu cầu
Thái độ: Tự giác, tích cực,
Năng lực: Tự học, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
Đọc các số từ 1 đến 5,
11


Thi đua đọc giữa các tổ. Hỏi: Trong các số từ 1 đến 5, số nào lớn nhất? số nào là bé
nhất?
Gv nhận xét
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá
Kiến thức: Đọc được các số từ 1 đến 5 và ngược lại, biết được số lớn nhất, số bé nhất.
Kĩ năng : Trả lời nhanh, chính xác

Thái độ: Tự giác, tích cực,
Năng lực: Tự học, hợp tác
2. Phương pháp: vấn đáp
3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng , nhận xét bằng lời.
2. Thực hành luyện tập
Bài 5: Viết theo mấu
Gv cung cấp mẫu: 3 > 1, 4 > 3
Học sinh đọc
Hs viết lại vào vở bài tập
GV giúp đỡ học sinh, nhận xét
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá
Kiến thức: biết dùng dấu > khi so sánh hai số.
Kĩ năng : Viết lại đúng phép toán,
Thái độ: Tự giác, tích cực,
Năng lực: Tự học.
2. Phương pháp: vấn đáp
3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng , nhận xét bằng lời.
Bài 6: Viết theo mẫu
GVHD: Bên trái có mấy hình vuông? có 5 hình vuông
Bên phải có mấy hình vuông? có 4 hình vuông
Bên nào có số hình vuông nhiều hơn? bên trái
Ta nói 5 hình vuông nhiều hơn 4 hình vuông nên viết: 5 > 4
Ngược lại 4 hình vuông ít hơn 5 hình vuông nên viết 4 < 5
Tương tự học đếm số lá cờ và lập phép toán còn lại vào vở.
Gv chấm, nhận xét
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá
Kiến thức: Biết dùng số lượng các đồ vật để so sánh hai số.
Kĩ năng : Viết được phép toán thích hợp.

Thái độ: Tự giác, tích cực,
Năng lực: Tự học.
2. Phương pháp: vấn đáp, \viết
3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng , nhận xét bằng lời. viết nhận xét
Bài 7,8: Viết dấu >< vào chỗ chấm
Đọc bài toán
12


HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở
Chia sẻ giữa các nhóm. Nêu miệng
Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá
Kiến thức: Củng cố sử dụng >< vào so sánh các số trong phạm vi 5
Kĩ năng : Vận dụng làm đúng bài tập.
Thái độ: Tự giác, tích cực,
Năng lực: Tự học. hợp tác
2. Phương pháp: vấn đáp, quan sát
3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng , nhận xét bằng lời. ghi chép ngắn.
IV. Bài tập vận dụng
Tô màu xanh vào hình tam giác, màu vàng vào hình tròn.
Hs tô màu, gv nhận xét
* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá
Kiến thức: Củng cố nhận diện hình vuông , tròn, tam giác
Kĩ năng : Tô màu đều và đẹp
Thái độ: Tự giác, tích cực,
Năng lực: Tự học.
2. Phương pháp: vấn đáp, quan sát

3. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng , nhận xét bằng lời. ghi chép ngắn.
V. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
Chiều
Tiếng việt:

PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM
TIẾT 1

Việc 3: Đọc :(40')
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Đọc đúng, phân tích, đánh vần được các tiếng: /ba/, /bà/ bá/ bả./
Biết thay dấu thanh ở tiếng /bà/, đọc phân tích các tiếng.
Biết đọc sách Tiếng Việt – CGD lớp 1 đúng quy trình:
+ Đọc và phân tích mô hình
+ Đọc âm, tiếng
+ Đọc các chữ cái cuối trang
Vẽ được mô hình tiếng nguyên và đưa tiếng ba vào mô hình.
Kĩ năng: Đọc to, rõ ràng.
Thái độ: Tích cực trong học bài
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
2.Phương pháp: vấn đáp, quan sát
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn
13


Tiếng việt:

PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM

TIẾT 2
Việc 4: Viết chính tả. :(40')
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Viết được : a, bà, ba ạ., biết cách viết dấu phẩy,dấu chấm. bước đầu viết theo
đúng quy trình 4 bước.
Kĩ năng:. Phát âm to, rõ ràng, Các chữ đều, đẹp. Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
Thái độ: Chữ viết nắn nót, cẩn thận, mạnh dạn tự tin trong tiết học.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
2.Phương pháp: vấn đáp, viết
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét
Ôn luyện toán:
Toán:
SỐ 6
Làm bài tập 1 , 2, 3
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 6. Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc,
đếm được từ 1 đến 6. So sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1
đến 6.
Kĩ năng: HS vận dụng làm được các bài tập
Thái độ: GD.HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài tập ,
Năng lực: Tự học, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bộ biểu diễn Toán, Số 6 in số 6 viết, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
- Đọc viết các số từ 1  5, 5 -> 1

- 2 em , cả lớp
( 3’)
- Nghe, khắc sâu
- Nhận xét , chốt vị trí các số
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Đọc đúng các số từ 1  5, 5
-> 1 . Nhận biết được vị trí các số.
Kĩ năng:. Đọc to rõ ràng, viết đẹp.
Thái độ: cẩn thận chính xác khi làm bài.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
2.Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng
lời, trình bày miệng,
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài Ghi đề
a. Giới thiệu số - Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở
6.
SGK và hỏi:
14

- Quan sát tranh


(5’)

- Có mấy bạn đang chơi ?
- Mấy bạn đang chạy tới ?.
- Năm bạn thêm một bạn là mấy bạn ?
- Yêu cầu học sinh lấy 5 que tính thêm 1

que tính
- Tất cả có mấy que tính ?
- Tương tự cho chấm tròn, hạt tính .
Giáo viên nói : Có 5 bạn thêm 1 bạn là 6
bạn, 5 que tính thêm 1 que tính là 6 que
tính, 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6
chấm tròn , 5 hạt tính thêm 1 hạt tính là 6
hạt tính
- Tất cả các nhóm đồ vật đều có số
lượng là mấy?
- Ta dùng số 6 để biểu diễn chữ số
* Giới thiệu số * Đưa chữ số 6 in và chữ số 6 viết lên
6 in và số 6
giới thiệu
viết ( 4’)
- Yêu cầu học sinh đọc lại số 6 .
* Nhận biết thứ *Cầm 6 que tính ở tay trái .Lấy từng que
tự dãy số 1, 2, tính sang tay phải yêu cầu học sinh đếm
3, 4, 5, 6:
lần lượt .
(7 ’)
- Số 6 đứng liền sau số nào ?
- Những số nào đứng trước số 6 ?
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
- Hs có khái niệm ban đầu về số 6, đọc,
viết đúng số 6. Nhận biết thứ tự của số 6
trong dãy số 1,2,3,4, 5, 6.
- Sôi nổi trong học tập
-Tự học, tự giải quyết vấn đề.

2.Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng
lời, trình bày miệng,

- Có 5 bạn đang chơi
- Có 1 bạn chạy tới
- Là 6 bạn
- Lấy 5 que tính thêm 1 que
tính
- Tất cả có 6 que tính
- Học sinh thao tác
- Lắng nghe

b. Luyện tập:
Bài 1: ( 3’)

Hát múa

- Cho HS nghỉ giữa tiết
- Hướng dẫn HS làm các bài tập
- Viết số 6
- Nhận xét sửa sai cho học sinh
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Nhận biết được chữ số sáu,
viết được số sáu.
Kĩ năng: Viết đẹp.
15

- 2 em TL tất cả các nhóm

đồ vật đều có số lượng là 6
- Quan sát
- Nhiều học sinh đọc
- Học sinh đếm lần lượt 1,
2, 3, 4, 5, 6 .
- Số 6 đứng ngay sau số 5
- Số 1, 2, 3, 4, 5 .
-

- làm vở


Thái độ: Cẩn thận khi viết số.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
2.Phương pháp: vấn đáp, Viết
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng
lời, trình bày miệng, viết nhận xét
Bài 2 : ( 4 ’)

- Làm bảng con
- Viết số thích hợp vào ô trống
Có 5 chùm nho xanh. Có 1
- Chữa bài , nêu câu hỏi để học sinh nhận chùm nho chín. trong tranh
ra cấu tạo số 6 .
có tất cả 6 chùm nho.
Có mấy chùm nho xanh? Có mấy chùm
nho chín? trong tranh có tất cả mấy
chùm nho?
- 6 là 1 và 5 ,
Sáu gồm 5 và mấy? ...

- 6 là 2 và 4
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Nhận biết cấu tạo số sáu.
Kĩ năng: Điền đúng phép tính vào ô
trống.
Thái độ: cẩn thận khi viết số.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
2.Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng
lời, trình bày miệng,

Bài 3 : (7 ’)
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Nêu cách làm
- Nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi
điền tiếp vào ô trống còn lại .
- Quan tâm, giúp đỡ HS
- Huy động kết quả chữa bài .
- Số 6 đứng sau các số nào ?
- Từ hình vẽ giúp học sinh so sánh từng
cặp số liên tiếp trong các số từ 1 đến 6 .
Kết luận : 6 lớn hơn các số 1, 2, 3, 4, 5
nên 6 là số lớn nhất trong dãy số từ
1 -> 6
- Số 6 đứng liền sau số nào ?
- Số nào đứng trước số 6 ?
* Đánh giá:
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: Nắm được vị trí của chữ số

sáu trong dãy số từ 1 đến 6. biết được số
lớn nhất , bé nhất trong dãy số từ 1 -> 6
16

- Đếm ô vuông điền số
- Điền vào vở bài tập, 1 em
làm ở bảng phụ
- Đọc miệng
- Số 6 đứng sau các số 1, 2,
3, 4, 5
1 < 2 , 2 < 3; 3 < 4;
4<5;5<6
- Đổi vở kiểm tra kết quả
- Số 6 đứng liền sau số 5
- Số 1, 2, 3, 4, 5


Kĩ năng: Điền đúng số vào ô trống.
Thái độ: cẩn thận khi viết số.
Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
2.Phương pháp: vấn đáp,
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng
3.Củng cố dặn lời, trình bày miệng,
dò: ( 2’)
- Nhận xét chung tiết học

- Nghe

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Anh:

Anh:
Thể dục:
Thủ công:

Giáo viên chuyên biệt
Giáo viên chuyên biệt
Giáo viên chuyên biệt
Giáo viên chuyên biệt
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018

Âm nhạc:
Giáo viên chuyên biệt
Luyện ÂN, MT:
Giáo viên chuyên biệt
Mỹ thuật:
Giáo viên chuyên biệt
Luyện Tiếng việt:
TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Hs biết được hai tiếng khác nhau phần đầu , phần vần, dấu thanh. Vẽ được
mô hình tiếng lưu, ly, tô màu đúng phần vần.
Kĩ năng: Hs thao tác nhanh. nhận diện và trả lời nhanh.
Thái độ: Tự giác, tích cực trong học bài.
Năng lực: tự học
II. Chuẩn bị
HS: Viết vở bài tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động 2'
Lớp hát tập thể
2. Thực hành luyện tập

Việc 1: Đọc (20)'
- Gv đọc mẫu
- HS đọc lớp cá nhân, nhóm , lớp: bươm bướm, thược dược, hoa hồng
- Hai tiếng bươm bướm khác nhau ở phần nào ?
- Hai tiếng thược dược khác nhau ở phần nào?
- Hai tiếng hoa hồng khác nhau ở phần nào?
Hs trả lời
- GV nhân xét
*Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá.
-Kiến thức: HS biết đọc mô hình các tiếng bươm bướm, thược dược, hoa hồng. Củng cố
lại một tiếng có 3 bộ phận, các tiếng có thể giống nhau hay khác nhau về một trong ba bộ
phận đó.
17


-Kỹ năng: HS đọc to rõ ràng.
-Thái độ: học sinh tự giác, tích cực học bài
-Năng lực: Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp đánh giá: PPquan sát.
+Kỹ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn .
Việc 2: Vẽ mô hình tiếng /lưu/, /ly/. (20')
Hs vẽ mô hình vào vở
Giúp đỡ học sinh
Hs tô màu phần vần
*Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá.
-Kiến thức: HS vẽ đúng mô hình cho tiếng /lưu/, /ly/. Tô màu đúng phần vần.
-Kỹ năng: Xác định vẽ mô hình theo yêu cầu.
-Thái độ: học sinh tự giác, tích cực học bài

-Năng lực: Tự học,
+ Phương pháp đánh giá: PPquan sát.
+Kỹ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn
IV. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Tuyên dương học sinh.
Chiều
Tiếng Việt:
ÂM /C/ ( tiết 9,10)
( Thực hiện theo sách Thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD Trang 123)
TIẾT 1
Việc 0: Phân tích tiếng /ba/ và đưa vào mô hình: 5'
*Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá
Kiến thức: Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng /ba/. Vẽ đúng mô hình và đưa
đúng tiếng vào mô hình.
Kĩ năng: Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn. Thao tác dứt khoát,
mạch lạc. Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
Thái độ: Tự giác, tích cực
Năng lực: Tự học
2. PP: vấn đáp
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng: 15'
*Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: - Biết được /c/ là phụ âm. Phân tích được tiếng ca; Vẽ được mô hình tiếng ca
Kĩ năng: Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /c/. Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác.
Thái độ: Tích cực, tự giác, sôi nổi trong hoạt động.
Năng lực: Tự học, hợp tác
2. PP: vấn đáp

18


3.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết chữ ghi phụ âm /c/ 20'
*Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: - Biết được cấu tạo của chữ c viết thường và in thường, cách viết chữ c viết
thường. Đưa được chữ c vào mô hình. Tìm được nhiều tiếng có âm /c/ đứng đầu: co, cô,
cư, cu, cà, cá, ...
Kĩ năng: Viết chữ c đúng mẫu, thực hiện các thao tác nhanh.
Thái độ: Cẩn thận khi viết chữ
Năng lực: Tự học,
2. PP: vấn đáp, viết
3.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. viết nhận xét
TIẾT 2:
Việc 3: Đọc: 20'
*Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức:, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ., phân tích được các tiếng. Đọc đúng tiếng, từ:
ca, cà, cá, ba ba, ca ba, cả ba, ....
Kĩ năng: Đọc to, rõ, đúng quy trình mẫu
Thái độ: Tự giác, tích cực
Năng lực: Tự học
2. PP: quan sát, vấn đáp
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả: 20'
*Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Kiến thức: HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.

Kĩ năng: Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
Thái độ: Tự giác, tích cực
Năng lực: Tự học
2. PP:, vấn đáp, viết
3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
GDTT:

SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu
- Nắm được tình hình lớp tuần qua.
- Biết được kế hoạch tuần tới.
- Sinh hoạt, vui chơi.
II. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của GV
1. ổn định tổ chức
- Cho Hs hát tập thể
2'
2. Sinh hoạt 30'
Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp
19

Hoạt động của HS
- Hát
- Nhận xét. Các thành


a. HĐ1: Nhận xét


b. HĐ2: Nêu kế
hoạch tuần tới

c. Múa hát
3. Củng cố, dặn dò
3'

tuần qua.
- GV nhận xét những ưu và khuyết
điểm của lớp tuần qua: Hầu hết các
em đi học chuyên cần, có ý thức học
tập tốt, vệ sinh cá nhân, trường lớp
sạch sẽ...
- Khen ngợi những Hs ngoan, học tốt.
như em Yến Nhi, Trí
- Nhắc nhở những hs chưa tốt như
Bình, Châu, Hưng
Một số học sinh thiếu sáp màu, thước
kẻ, một số viết chữ hay tẩy xóa, một
số học sinh còn nói chuyện trong giờ
học
Bình, Hưng chữ viết chữ còn sai quy
trình.
* Nêu kế hoạch tuần 3:
- Khắc phục tồn tại : thường xuyên
quan tâm đến những học sinh còn hnj
chế, đề nghị phụ huynh mua đầy đủ
đồ dùng cho học sinh, có hình thức
xử phạt với những học sinh còn nói
chuyện trong lớp...

+ Thi đua học tốt.
+ Duy trì sĩ số và đi học chuyên cần.
+ Luôn quý trọng thầy cô và yêu
thương bạn bè. Giúp đỡ các bạn yếu
học tốt hơn.
- Thực hiện theo kế hoạch nhà trường
*Tổ chức cho Hs múa hát tập thể.
- Theo dõi, uốn nắn.
* Nhận xét tiết học - Tuyên dương
HS có tiến bộ trong học tập , nhắc
HS còn thiếu đồ dùng

viên khác bổ sung.

- Lắng nghe
* Lắng nghe

* Múa hát

- Lắng nghe

* Đánh giá
1. Tiêu chí đánh giá:
Học sinh biết được những ưu điểm và khuyết điểm trong tuàn học vừa qua. Biết được
kế hoạch trong tuần học tới.
Nắm và thực hiện tốt nhiệm vụ
2. Phương pháp: Vấn đáp
3. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời
20



Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
Đạo đức:
Luyện toán:
Luyện tiếng việt:
Luyện tiếng việt:
Tự nhiên xã hội:
HĐNGLL:

Sáng:
Giáo viên chuyên biệt
Giáo viên chuyên biệt
Giáo viên chuyên biệt
Giáo viên chuyên biệt
Chiều:
Giáo viên chuyên biệt
Giáo viên chuyên biệt

21



×