Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.7 KB, 36 trang )

TUẦN 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Chào cờ:
Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
Tập đọc- Kể chuyện:
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn
chuyện với lời nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
* HS chậm tiến bộ đọc đúng, đảm bảo tốc độ; trả lời được câu hỏi 1,2
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s biết quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với mọi người xung quanh.
4. Năng lực: Đọc lưu loát; đọc hay, diễn cảm; hợp tác.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS HTT kể lại từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của bạn nhỏ.
- GDH biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
- Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài: Trận bóng dưới lòng
đường.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáoKQ.
* Đánh giá:


+ Tiêu chí :
- Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi.
- Giáo dục cho h/s biết nhận lỗi khi làm sai.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
Việc 1: Hoạt động cá nhân- nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý
kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý
kiến.


Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo giới thiệu bài.
HĐ 2: Luyện đọc: (Quan tâm em Khánh; Toàn)
GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 1: Luyện đọc phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu lần 1- Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
- GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: ríu rít; sải cánh; mệt mỏi...
- GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó
- Luyện đọc câu lần 2 nhận xét, sửa sai.
Việc 2: Luyện đọc đoạn trong nhóm ; trước lớp
- Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ: sếu; u sầu; nghẹn ngào.
- Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp)

- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài ( h/s HTT)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó
- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: sếu; u sầu; nghẹn ngào
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
- Làm việc cá nhân
Việc 1 : YC học sinh thảo luận nhóm.
- Điều gì khiến các bạn dừng lại ? (H : Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt
mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu)
- Các bạn quan tâm đến cụ thế nào? (H : Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Cuối
cùng tới hỏi thăm ông cụ)
- Theo em vì sao các bạn lại quan tâm đến cụ già như vậy? (H : Vì các bạn là những
đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ.)
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? (H: Cụ bà bị ốm nặng, nằm viện và rất khó qua khỏi)
- Vì sao nói chuyện với các bạn nhỏ lòng ông lại nhẹ hơn? (HS phát biểu theo suy nghĩ)
- Chọn một tên khác cho câu chuyện ?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? (H : Con người phải quan tâm giúp đơ nhau)


-Việc 2: Hoạt động trước lớp: (Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu
trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp)
- Việc 3 : Kết luận : Con người trong cộng đồng phải biết quan tâm chia sẻ với người
xung quanh để làm dịu đi những lo lắng, buồn phiền.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- §äc đoạn 2.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm (Thi đọc
phân vai) trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt lời dẫn
chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
- Tích cực đọc bài trong nhóm.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nói cho mọi người nghe về 1 việc em đã làm để bày tỏ sự chia sẻ cảm thông với
người khác.
* KỂ CHUYỆN
* Khởi động:
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện, HS HTT
kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ.
*Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện.
Cá nhân tự suy nghĩ và kể từng đoạn câu chuyện.
Kể nhóm lớn.
* Kể lai từng đoạn câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm đôi
-Hoạt động cả lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Nhận xét- tuyên dương

*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nhìn tranh kể lại được từng đoạn, kể toàn bộ cả câu chuyện.
- Rèn kĩ năng kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt.
- Giáo dục cho hs biết quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.


-Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
--------------------------------------------------------------------------Toán: ( T36 )
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định

1
của một hình đơn giản.
7

2. Kĩ năng: Tính toán nhanh. Làm bài tập: Bài 1, Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.
4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học
và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK; vở.

III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho các nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm
bảng chia 7.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1 : Tính nhẩm:
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân,làm vào
phiếu.
- Việc 2: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
(Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ
trước lớp)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm, thuộc bảng chia 7
- Vận dụng bảng chia 7 để ghi kết quả tính nhẩm các phép tính
- Nắm được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Lấy tích chia cho thừa số này thì
thương tìm được là thừa số kia.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phưương pháp: vấn đáp,


+Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời
Bài 2 : Tính :
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả

trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đặt tính và thực hiện đúng các phép chia; nêu được cách thực hiện phép chia. HS
nhận biết được ở bài tập này là phép chia hết. HS so sánh được số dư với số chia (số dư
luôn nhỏ hơn số chia). HS thực hiện tính nhanh, trình bày đep.
- HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3 : HS đọc bài toán sau đó giải vào vở .( SGK trang 36)
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS giải được bài toán có lời văn bằng phép tính chia.
- Vận dụng bảng chia 7 vào giải toán
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 4:
- Việc 1: Hoạt động nhóm đôi: HS lấy bút chì làm vào SGK. HS đổi chéo bài
kiểm tra kết quả.
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS xác định được 1/7 số con mèo ở hình a là 3 con; ở hình b là 2 con.
- HS tư duy, tìm tòi nhanh.

- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp,


+ Kĩ thuật: Hỏi đáp; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng người thân làm một số bài tập về phép chia số có hai chữ số cho số
có một chữ số.
-----------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Thủ công:
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh hoa tương đối đều nhau.
* Những HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
Các cánh hoa đều bằng nhau.
2. Kĩ năng: Tư duy, sáng tạo trong gấp, cắt dán bông hoa.
3. Thái độ: Có hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
4. Năng lực: Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu
- Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
2. Học sinh
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu

III. Hoạt đông dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý
hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.


* Hình thành kiến thức.
1. Ôn lại kiến thức gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại cách gấp, cắt, dán được bông hoa năm
cánh, bốn cánh, tám cánh.
Việc 2: Chia sẻ.

Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.

* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cách; 8 cánh; 4 cánh.
- HS có ý thức học tập tốt.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Thực hành gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.

Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành.

Việc 3: Cả nhóm thực hiện.
Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.

2. Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.
Việc 2: Chia sẻ sản phẩm
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh hoa tương đối đều nhau. HS khéo léo và
cẩn thận khi gấp, cắt, dán sản phẩm. Trưng bày sản phẩm cân đối vào bài. Phát huy khả
năng tự học.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp


+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cách gấp, cắt, dán bông hoa cho bạn bè, người thân.
---------------------------------------------------------------------------Tù nhiªn – x· héi:
VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
2. Kĩ năng: HS đóng vai thể hiện trạng thái tâm lý đúng yêu cầu.
3. Thái độ: HS yêu thích nôm học, thích tìm hiểu.
4.Năng lực: Khám phá thực hành; tự học và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, nam châm.
- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
A*. KHỞI ĐỘNG:
- Ban học tập điều hành
? Vai trò của não?
? Để bảo vệ não được tốt em cần phải làm gì
- HS nhận xét. GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Việc 1: HS làm iệc cá nhân.
- Quan sát,đọc thông tin.
Việc 2 Thảo luận, chia sẽ nhóm đôi, nhóm lớn: Nêu một số việc nên làm và không nên
làm để vệ sinh cơ quan thần kinh.
Việc 2: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS biết quan sát các hình ở trang 32 SGK; nêu được một sốv iệc nên làm và không
nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phân tích được các việc làm đó có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Giáo dục cho h/s kỹ năng sống
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Đóng vai
Việc 1: Đóng vai những trạng thái có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh.
Việc 2: Các nhóm trình bày, HS nhận xét.



* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đóng được các vai thể hiện những nhóm trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với
cơ quan thần kinh. HS phát hiện được những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với
cơ quan thần kinh.
- HS đóng vai diễn được vẻ mặt trạng thái tâm lí đúng yêu cầu. Diễn xuất tự nhiên.
- HS hăng say học tập.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Hoạt động 3:
Việc 1: HS quan sát hình 9 thảo luận nhóm đôi: Chỉ và nói tên đồ ăn, thức
uống ,... nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh?
Việc 2: HS trình bày, nhận xét.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS quan sát các hình 9 ở trang 33 SGK; kể tên được một số thức ăn, đồ uống nếu đưa
vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh.
- HS phải biết tuyệt đối tránh xa ma túy. Biết khuyên mọi người tránh xa các tệ nạn vì
nó ảnh hưởng sức khỏe.
- HS hăng say học tập và tích cực thảo luận sôi nổi.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhắc nhở mọi người trong gia đình biết tránh những việc làm có hại đối với thần
kinh.
------------------------------------------------Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018

ChÝnh t¶ (Nghe - viết):
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đảm bảo tốc độ chữ viết đẹp
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài; giữ VSCĐ.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK. HS: VBT; bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: HĐ Nhóm


Việc 1: Viết bảng con: các từ: nhoẻn cười, trống rỗng, chống chọi…
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
-Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS viết đúng các từ khó: nhoẻn cười, trống rỗng, chống chọi…
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Có thói quen viết cẩn thận; nắn nót.
- Tự học.
+ Phương pháp: Quan sát; viết
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; viết nhận xét.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
+Hướng dẫn viết chính tả:
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài

- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính
của đoạn cần viết và cách trình bày bài .
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? (H: chữ cái đầu câu được viết hoa)
+Lời nhân vật đặt sau những dấu gì? (H: Dấu chấm than)
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm lớn.
HĐ 2: Viết từ khó
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. Đổi chéo vở, kiểm tra cho
bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
*Đánh giá: (HĐ 1 – HĐ 2)
+ Tiêu chí: HS hiểu nội dung đoạn văn; nghe và viết đúng từ khó: nghẹn ngào; xe buýt;
bệnh viện.
* Giúp em Quang ; Khánh viết đúng từ khó.
-Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp.
-Thói quen cẩn thận giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tự học; hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, PP Viết
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: Viết chính tả
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Giáo viên đọc Hs viết vào vở, dò bài.


- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết
sai).
GV đánh giá, nhận xét một số bài.
*Đánh giá:
+Tiêu chí:
- Viết chính xác từ khó: nghẹn ngào; xe buýt; bệnh viện.

- Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Giáo dục cho h/s viết cẩn thận
+Phương pháp: quan sát, vấn đáp; Viết.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; Viết nhận xét.
HĐ 4: Luyện tập:
Bài tập 2b: Tìm các từ chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau:
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và giải thích vì sao mình
chọn tiếng đó để điền.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uôn hoặc uông: buồn; buồng;
chuông.
-Phát triển khả năng tư duy; phán đoán nhanh, đúng.
-Tích cực làm bài.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời..
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà viết lại bài chính tả cho đẹp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Toán (T37)
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Làm bài tập:
1,2,3
3. Thái độ: giáo dục cho h/s tính toán cẩn thận.
4. Năng lực: Tư học; hợp tác.
II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, nam châm
- HS: SGK; vở
III. Hoạt động dạy học

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Giao cho trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: Tiếp sức
Nội dung: Tìm

1
của 49,21,63,35.
7


* Hình thành kiến thức mới:
HS quan sát hình vẽ, đọc bài toán trong SGK. Hỏi HS và vẽ sơ đồ tóm tắt lên
bảng
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài cá nhân, giải bài vào vở nháp.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
GV cho HS rút ra quy tắc: Giảm đi một số lần.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS nắm được quy tắc muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số
lần.
-Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Viết (theo mẫu)
- Hoạt động cá nhân: HS lấy bút chì làm vào SGK
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:

+Tiêu chí: - HS nắm được quy tắc muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số
lần; vận dụng vào làm bài (giảm 4 lần; 6 lần số đã cho).
-HS điền nhanh, đúng kết quả.
-Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
Bài tập 2: Bài toán:
- GV dựng mẫu ( SGK). Kết hợp hỏi h/s
Bài giải (mẫu):
Số bưởi còn lại là:
40 : 4 = 10 (quả)
Đáp số: 10 quả cam
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:


+Tiêu chí: - HS nắm được quy tắc muốn giảm một số đi nhiều lần; vận dụng vào giải
toán có lời văn.
-HS trình bày khoa học; sạch đẹp.
-Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3:
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.

*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS phân biệt được cách tìm giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần;
vẽ đúng độ dài đoạn thẳng CD là 2cm; MN là 4cm.
- HS vẽ thẳng đều, đẹp.
-HS trình bày khoa học; sạch đẹp.
-Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Về nhà đố người thân quy tắc giảm đi một số lần.
-----------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA G
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng 1); viết đúng tên riêng Gò Công
(dòng1) và câu ứng dụng: Khôn ngoan …chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS HTT viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp.
2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại.
3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ hoa; bảng phụ; nam châm.
- HS: Vở tập viết; bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:


HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa G
Việc 1: GV viết mẫu chữ hoa G.
Cả lớp theo dõi.
Việc 2: Quan sát chữ mẫu
- Hoạt động cá nhân: HS viết vào vở nháp
*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các
con chữ : G, C.
- Hoạt động nhóm đôi: đổi chéo vở kiểm tra.
Việc 3: GV hướng dẫn HS viết từ; câu ứng dụng.
- Giải thích từ ứng dụng: Gò Công. Câu ứng dụng: Khôn ngoan …chớ hoài đá nhau.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Gò Công vào bảng con.
- Cùng nhau chia sẻ trong nhóm
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm cách viết và viết đúng chữ in hoa G, C, Kh.(* Giúp đỡ em Vương,
Khánh viết bài).
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài; giữ VS-VCĐ.
- Tự học.
+ Phương pháp : Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ2: Viết bài vào vở tập viết (HĐ cá nhân)
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra chữ viết
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra chữ viết của các
bạn trong nhóm, bình chọn bạn viết chữ đẹp.
*Đánh giá:

+Tiêu chí:
- Kĩ năng viết chữ hoa G; C đúng quy trình viết
- Viết từ; câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm
bảo.
- Viết bài cẩn thận, nắn nót.
-Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: viết; vấn đáp
+ Kĩ thuật: viết lời nhận xét; tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà thường xuyên rèn luyện chữ viết.
-------------------------------------------------------------------Tù nhiªn – x· héi:
VỆ SINH THẦN KINH (TiÕp)


I.Mc tiờu:
1. Kin thc: - Nờu c vai trũ ca gic ng i vi sc khe.
2. K nng: - Bit lp v thc hin thi gian biu hng ngy.
3. Thỏi : HS yờu thớch nụm hc, thớch tỡm hiu.
4. Nng lc: Khỏm phỏ thc hnh; t hc v gii quyt vn .
II. Chun b:
- GV: SGK, phiu HT
- HS: SGK, VBT
III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN
A*. KHI NG:
- Ban hc tp iu hnh kim tra bi c: + Kể tên những thức ăn, đồ
uống có hại cho cơ quan thần kinh?
- HS nhn xột.
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ:

- HS k tờn c mt s thc n, ung nu a vo c th s cú hi cho c quan thn
kinh.
- HS hng say hc tp. T hc, hp tỏc.
+ Phng phỏp: quan sỏt
+ K thut: ghi chộp ngn
- GV gii thiu bi.
B. HOT NG THC HNH
Hot ng 1:
Vic 1: Thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+ Theo em khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể đợc nghỉ ngơi?
+ Có bạn nào ngủ ít không? Nêu cảm giác của em sau đêm ít ngủ?
+ Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm gì trong cả ngày?
Vic 2: Cỏc nhúm trỡnh by kt qu, nhn xột.
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ:
- HS nờu c vai trũ ca gic ng i vi sc khe. HS bit ng gic t 7-8 gi mt
ngy. HS trỡnh by lu loỏt, ỳng ni dung cõu hi.
- HS hng say hc tp v tớch cc tho lun sụi ni.
- T hc, hp tỏc.
+ Phng phỏp: quan sỏt; vn ỏp.
+ K thut: ghi chộp ngn; t cõu hi, nhn xột bng li
* Hoạt động 2: Cho HS thực hành lập thời gian biểu
+ Thời gian biều trong cả ngày gồm các mục: Thời gian trong các
buổi sáng, tra, chiều, tối.


-Vic 1: Cho HS làm vào phiếu đã phát cho HS

- Yêu cầu HS làm việc theo nhúm
- Cho HS trình bày trc lớp
Vic 2: Cỏc nhúm trỡnh by, HS nhn xột.
* ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ:
- HS lp c thi gian biu hng ngy qua vic sp xp thi gian n, ng, hc tp vui
chi mt cỏch hp lý. Giỏo dc HS bit lm vic theo thi gian biu.
- HS hng say trỡnh by lu loỏt trc lp.
- T hc, hp tỏc.
+ Phng phỏp: quan sỏt; vn ỏp.
+ K thut: ghi chộp ngn; nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
C. HOT NG NG DNG:
- Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có ích gỡ ?
-------------------------------------------------------------------Th t ngy 17 thỏng 10 nm 2018
LUYN TP

Toỏn (38)
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Bit thc hin gp mt s lờn nhiu ln v gim mt s i mt s ln v
vn dng vo gii toỏn.
2. K nng: Vn dng thc hin gii toỏn nhanh, ỳng.
Lm bi tp: Bi 1(dũng 2), Bi 2.
3. Thỏi : Rốn k nng tớnh toỏn thnh tho.
4.Nng lc: Hp tỏc; t hc v gii quyt vn .
II. Chun b:. GV: Bng ph , nam chõm.
HS: SGK, bỳt chỡ, v.
III.Hot ng dy hc:
A.HOT NG C BN:
*Khi ng:
Giao cho trng ban hc tp t chc trũ chi: Tip sc

Ni dung: Nờu quy tc gim i mt s ln, Gim 49,63,42,21 i 7 ln.
Cỏch chi: Mi i 3 bn chi tip sc.
*ỏnh giỏ:
+Tiờu chớ: - HS nờu ỳng quy tc mun gim mt s i nhiu ln ta chia s ú cho s
ln; vn dng vo lm bi tt.
-T hc v gii quyt vn .
+Phng phỏp: quan sỏt; vn ỏp.
+ K thut: ghi chộp ngn; nhn xột bng li.
B. HOT NG THC HNH:
Bi 1 : Vit ( theo mu )


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân, lấy bút chì làm
vào SGK.
- HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
-Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
(Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ
trước lớp)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS nắm được quy tắc muốn gấp một số lên nhiều lần; muốn giảm một số đi
nhiều lần; vận dụng vào làm đúng bài tập 1.
- HS điền nhanh, điền đúng kết quả vào ô trống trong SGK.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2 : HS đọc bài toán sau đó giải vào vở .( SGK trang 38)
- Hoạt động cá nhân: h/s đọc bài toán.
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn phân tích bài toán; chia sẽ,
làm vào vở. HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả, nhận xét.
- HS chữa bài, nhận xét.

*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS nắm được quy tắc muốn giảm một số đi nhiều lần và tìm một trong các
phần bằng nhau của một số; vận dụng vào giải toán có lời văn.
- HS làm đúng lời giải, kết quả của bài toán. Trình bày đẹp.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Về nhà vận dụng vào làm tính và giải toán.
-----------------------------------------------------------------------Tập đọc:
TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm,ngắt nhịp hợp lý.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh
em,bạn bè, đồng chí.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong
bài).
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. Tự học; hợp tác.
II.Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa bài thơ; bảng phụ
HS: - SGK
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*. Khởi động:


-Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài: Bận
-Việc 2: Nhóm trưởng báo cáoKQ.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đọc lưu loát; thuộc bài thơ và trả lời được câu hỏi 1,2
+ Phương pháp: vấn đáp.

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 1: Giải nghĩa từ khó ở chú giải: đồng chí; nhân gian; bồi
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 2: Đọc nối tiếp câu, đoạn, cả bài
- Hoạt động nhóm lớn
- Hoạt động trước lớp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Đọc hay; diễn cảm.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động nhóm lớn: - Việc 1 : YC học sinh thảo luận nhóm.
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? Nêu cách hiểu của em về mỗi câu
thơ? (H: Con ong yêu mật, con cá yêu nước, con chim yêu trời)
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? (H: Vì núi có đất bồi mà
cao; biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy)
- Câu thơ nào ở khổ 1 nói lên ý chính của bài thơ? (H: Con người muốn sống con ơi/
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.)
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? (H: Khuyên con người sống giữa cộng đồng phải
yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí)
- Hoạt động trước lớp: (Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm
của bài để chia sẻ trước lớp)
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:



- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm.Đọc thuộc lòng 1đoạn em thích
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Trả lời được 4 câu hỏi SGK. Nắm nội dung bài: Con người sống giữa cộng
đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s biết yêu thương, quý trọng anh em, bạn bè.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
--------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Toán (39)
TÌM SỐ CHIA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tên gọi các thành phần của phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán thành thạo. Làm bài tập: 1,2
3. Thái độ: giáo dục cho h/s tính toán cẩn thận.
4. Năng lực: Tư học; hợp tác.
II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, nam châm
- HS: SGK; vở
III. Hoạt động dạy học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Giao cho trưởng ban học tập tổ chức trò chơi :Tiếp sức

Nội dung: - Nêu kết quả 48 giảm 4 lần, 36 giảm đi 6 lần.
Cách chơi: Mỗi đội 2 bạn chơi tiếp sức
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS nắm được quy tắc muốn giảm một số đi nhiều lần; vận dụng vào làm
bài tốt. HS tham gia chơi sôi nổi.
-Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời
* Hình thành kiến thức mới:
HS quan sát hình vẽ , GV viết bảng phép chia : 6 : 3 = ?
HS làm bài cá nhân , nêu tên các thành phần của phép chia , cách tìm số chia trong
phép chia : 30 : x = 5 , làm bài vào vở nháp.


- Hoạt động nhóm: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả. Nhóm trưởng điều hành
các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
GV cho HS rút ra quy tắc : Tìm số chia.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tính nhẩm:
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm, thuộc bảng chia đã học.
- Vận dụng bảng chia để ghi kết quả tính nhẩm các phép tính.
- HS nhẩm nhanh, đúng kết quả.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp.

+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Tìm x:
a, 12 : x = 2;
b, 42 : x = 6;
c, 27 : x = 3
d, 36 : x = 4
e, x : 5 = 4
g, x x 7 = 70
- Việc 1: Hoạt động cá nhân. HS làm bài vào vở.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. Thống nhất kết quả.
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS gọi đúng tên của các thành phần trong phép chia (số bị chia, số chia, thương). Nắm
được quy tắc muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- HS tìm đúng kết quả số chia chưa biết trong bài tìm x.
- HS có ý thức tích cực học tập.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng người thân làm một số bài tập về tìm số chia.
----------------------------------------------------------------Đạo đức:
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ,
CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T2)
I.Mục tiêu:


1. Kiến thức:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người

thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.
-HSHTT biết được bổn phận của trẻ em là phỉ quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đìnhbằng những việc làm phù hợp với khả năng.
2. Kĩ năng: Hiểu được vì sao cần phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em.
3. Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Gv: SGV
- Hs: VBT Đạo đức 3. Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình
III/Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 3'

- HĐTQ tổ chức cho các bạn củng cố lại kiến thức đã học:
-Với người thân trong gia đình chúng ta cần phải thế nào ?
-Hãy nêu một số việc làm cụ thể thể hiện sự quan tâm của mình với ông bà, cha mẹ, anh
chị em ?
- Nhận xét, đánh giá
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Xử lí tình huống và đóng vai.(15’)

Việc 1: Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
Việc 2: Từng nhóm lên đóng vai.
Việc 3: Thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật
khi ứng xử và nhận được ứng xử đó.
- Kết luận:
+ Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại.

+ Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết đóng vai các tình huống; biết xử lý các tình huống thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- HS đóng vai, diễn xuất tốt; giải quyết tình huống hợp lý.
- Giáo dục cho h/s tình cảm của mình đối với người thân trong gia đình.


- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi; tôn vinh học tập
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

Việc 1: HĐTQ lần lượt đọc từng ý kiến, Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không
tán thành hoặc lưỡng lự bằng các phiếu.
Việc 2: HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu (đã quy ước)
Việc 3: Thảo luận về lí do tán thành hay không tán thành sau mỗi tình huống mà Gv
nêu.
- Gv kết luận: + Các ý kiến a,c là đúng.
+ Ý kiến d là sai.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS hiểu rõ về các quyền trẻ em khi được sống với gia đình, quyền được quan
tâm, chăm sóc và phải có bổn phận quan tâm chăm sóc những người thân trong gia
đình. Biết bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến đúng và không tán thành với ý kiến sai.
- Giáo dục cho h/s biết yêu thương, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia
đình.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
Hoạt động 3: Múa, hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học.


-Việc 1: HĐTQ điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục.
( Biểu diễn các tiết mục đan xen.)
-Việc 2: Hs thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó.
- Kết luận chung.
- Liên hệ, khen HS biết quan tâm, giúp đỡ những người thân trong gia đình.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS hát, múa, kể chuyện , đọc thơ về chủ đề ông bà, cha mẹ.
- HS biểu diển tự nhiên, giọng kể, đọc thơ truyền cảm.
- Giáo dục cho h/s tình cảm của mình đối với người thân trong gia đình.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: tôn vinh học tập
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Hs luôn biết quan tâm, giúp đỡ những người thân trong gia đình và nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca dao… về tình cảm gia đình.
----------------------------------------------------------------Chính tả :( nhớ - viết )
TIẾNG RU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả từ “con ong...mà thôi” Trình bày đúng dòng
thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung đoạn viết; rèn kĩ năng viết đúng; đẹp, đảm bảo tốc độ.
3 Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực: - Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK. HS: VBT; bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1.Khởi động:
- Việc 1: Ban học tập điều hành HS viết: nhàn rỗi, giặt giũ, da dẻ…
-Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
-Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS viết đúng các từ khó: nhàn rỗi, giặt giũ, da dẻ….
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Có thói quen viết cẩn thận; nắn nót.
- Tự học.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết:
GV đọc đoạn cần viết.
Việc 1: HS nắm nội dung bài viết.
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (H: Thơ lục bát- 1 dòng 6 chữ- 1 dòng 8 chữ)
+ Những chữ nào cần viết hoa? (H: Chữ đầu dòng thơ viết hoa)
Việc 2: HS viết từ khó vào vở nháp.
- Hoạt động cá nhân: viết từ khó vào vở nháp. (nhân gian,đồng chí, ngôi sao)
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra các bạn.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nghe và viết đúng từ khó: nhân gian,đồng chí, ngôi sao...
* Giúp em Quang ; Khánh viết đúng từ khó.
-Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp.
-Thói quen cẩn thận giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


- Tự học; hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp;

+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 2: HS nhớ và viết bài vào vở.
- Hoạt động cá nhân: HS viết bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:
+Tiêu chí:
- Hoàn thành bài viết. Viết chính xác từ khó trong bài; đầu câu viết hoa.
- Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Giáo dục cho h/s viết cẩn thận
+Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
HĐ 3: Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r (bài tập 2a).
- Việc 1: Hoạt động nhóm đôi: HS
Việc 2:- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn làm vào vở, đổi
chéo vở kiểm tra kết quả
Việc 3:- Báo cáo kết quả, chữa bài nhận xét.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tìm được các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r: rán; dễ; giao
thừa.
-Tư duy; tìm nhanh, đúng.
-Tích cực làm bài.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Viết lại bài cho đẹp.
-------------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu :

MỞ RỘNG VỐN TỪ CỘNG ĐỒNG
ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3)
2.Kĩ năng: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT4).


3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ; nam châm
- HS: VBT; bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động
Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: " Ai nhanh, Ai đúng"
- Tìm 3 từ chỉ hoạt động, trạng thái. ( theo nhóm )
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động,trạng thái. Tìm nhanh, tìm đúng. HS tích cực học
tập. Phát triển năng lực tự học.
+ Phương pháp: Quan sát
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hướng dẫn luyện tập:
Hs đọc mục tiêu: Giúp HS mở rộng vốn từ về cộng đồng.Cần có những thái độ ứng xử
đúng trong cộng đồng.giúp các em ôn tập kiểu câu “Ai- làm gì?”
Hoạt động 1: - Giúp HS mở rộng vốn từ về cộng đồng. (HS làm BT1)
- Việc 1: Hoạt động nhóm đôi

- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn
- Việc 3: Hoạt động trước lớp
*Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- HS hiểu được nghĩa của các từ có chứa tiếng cộng hoặc tiếng đồng. Phân biệt được và
sắp xếp đúng các từ đó vào bảng phân loại (Những người trong cộng đồng: cộng đồng;
đồng bào;đồng đội; đồng hương - Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác; đồng
tâm)
- Sắp xếp nhanh và chính xác. Phát triển năng lực hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2:- Cần có những thái độ ứng xử đúng trong cộng đồng. (HS làm BT2)
- Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân, làm vào
phiếu.
- Việc 2: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.


×