Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 11 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.96 KB, 40 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 5 tháng11 năm 2018
Chào cờ:
THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Toán: (T51)
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( TIẾP )
(Điều chỉnh: BT3 (dòng 2) không y/c viết phép tính chỉ y/c TL)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
- BTCL: B1, B2; B 3(dòng 1).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, giải bài toán thành thạo
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài; tích cực làm bài
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị: - GV: SGK; tranh minh họa bài toán
- HS: SGK; vở.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1 Khởi động:
- H chơi trò chơi tự chọn.
H cả lớp chia sẻ sau khi chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu tiết học.
2. Bài mới: giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
+Bài toán:
- Việc 1: HS tự đọc nội dung bài toán.
- Việc 2: Xác định dữ kiện đã biết của bài? Dự kiện cần tìm; - GV tóm tắt
- Việc 3: Cá nhận làm bài vào vở nháp .
- Việc 4: Cặp đôi chia sẽ kết quả
- Việc 5: Nhóm trưởng điều hành HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả trong nhóm.
- Việc 6: CTHĐTQ gọi các nhóm chia sẽ trước lớp.
*Chữa bài:
Bài giải:


Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là:
6 x 2 = 12 (xe)
Số xe đạp bán trong cả 2 ngày là:
6 + 12 = 18 (xe)
Đáp số: 18 xe
Chốt: Bài toán giải có mấy phép tính? (H : 2 phép tính)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS giải được bài toán có lời văn bằng 2 phép tính cộng
- Giải toán nhanh, thành thạo.
- Tích cực làm bài.
- Tư duy, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp
+ Kĩ thuật: Phân tích / phản hồi; định hướng học tập; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-YC nhóm trưởng điều hành làm BT: 1, 2, 3(dòng 1); (GV Tiếp sức cho em: Vương;
Quang)
Bài 1: Bài toán


- Việc 1: Cá nhân đọc bài toán.
- Việc 2: - Thảo luận phân tích bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán y/c tìm gì?); Cá
nhân tự giải bài vào vở.
- Việc 3: Hai bạn chia sẽ kết quả với nhau; Chia sẽ trong nhóm.
- Việc 4: CTHĐTQ gọi các nhóm chia sẽ trước lớp; Đánh giá nhận xét.
Bài giải:
Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điện Tỉnh là:
5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến Bưu điện Tỉnh là:
5 + 15 = 20 (km)
Đáp số: 20 km

*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Nắm được dạng toán gấp một số lên nhiều lần; HS giải được bài toán có
lời văn bảng 2 phép tính đúng.
- Kĩ năng chia sẽ, tư duy tốt
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Phân tích phản hồi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Bài toán
- Việc 1: Cá nhân đọc bài toán.
- Việc 2: - Thảo luận phân tích bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài
toán y/c
tìm gì?); Cá nhân tự giải bài vào vở.
- Việc
3: Hai bạn chia sẽ kết quả với nhau; Chia sẽ trong nhóm.
- Việc 4: CTHĐTQ gọi các nhóm chia sẽ trước lớp; Đánh giá nhận xét.
Bài giải:
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (l)
Đáp số: 16 l mật ong
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm được dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Vận dụng dạng toán giải bài thành thạo
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Phân tích phản hồi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Số?



- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu. Cá nhân tự giải bài vào vở.
- Việc 2: Hai bạn chia sẽ kết quả với nhau; Chia sẽ trong nhóm.
- Việc 3: CTHĐTQ gọi các nhóm chia sẽ trước lớp; Đánh giá nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS điền đúng số vào dãy số
- Hiểu được thuật ngữ toán: Thêm +; gấp x; bớt - ; giảm :
- Tích cực làm bài
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
+ Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Phân tích phản hồi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* Chốt: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
- Để gải bài toán bằng 2 phép tính được tốt, các em cần lưu ý điều gì?
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Các nhóm thi đua chia sẻ sự hiểu biết qua bài học
------------------------------------------------------------------Tập đọc- Kể chuyện:
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (2 TIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
*Kể chuyện:Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu
chuyện dựa theo tranh minh họa.HS khá giỏi kể được cả câu chuyện
2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa từ: Ê- ti –ô –pi –a; cung điện; khâm phục.
Hiểu nội dung bài: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất(Trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
- Nhìn tranh kể lại được các đoạn của câu chuyện, kể tự nhiên, diễn xuất tốt
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s lòng hiếu khách và tiếp đón khách niềm nở.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
- Em Dũng đọc đảo bảo tốc độ, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nội dung của bài.

II.Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc; bảng phụ, nam châm.
-HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Các em nhỏ và cụ già.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo KQ
Việc 3: Nhận xét, tuyên dương h/s đọc tốt
* Đánh giá:
+ Tiêu chí : - Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi.
- Giáo dục cho h/s kính yêu người già.


- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Bài mới:
YC học sinh Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
-

- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)

Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề
nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo giới thiệu bài.
HĐ1. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài- hướng dẫn giọng đọc

- Việc 1: Luyện đọc nối tiếp câu trong nhóm (Quan tâm h/s chậm tiến bộ)
Việc 2: Kiểm tra đọc nối tiếp câu trước lớp.
+ HS đọc nối tiếp câu lần 1kết hợp rút từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong
nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
- GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc: Ê –ti-ô-pi a; thiêng liêng;...
- GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó
- Luyện đọc câu lần 2 nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Luyện đọc đoạn trong nhóm ; trước lớp: Ê –ti-ô-pi a; đất nước; ruột thịt
- Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ:
- Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp)
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài ( h/s HTT)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó
- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: Ê –ti –ô –pi-a; cung điện, khâm
phục.
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
TIẾT 2:
2. Tìm hiểu bài:
Việc 1: Các nhóm trưởng điều hành.Thảo luận các câu hỏi ở SGK.
Câu 1: Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi –a đón tiếp thế nào? (H: mời họ vào cung,
mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý)


Câu 2: Khi khác xuống tàu có điều gì bất ngời xảy ra? (H: Cởi giày ra, cạo sạch đất)

Câu 3: Vì sao người Ê- ti- ô- pi –a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
(H: Mảnh đất quý; đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt...)
Câu 4: Theo em phong tục trên của người Ê ô – ti –o – pi –a với quê hương như thế
nào? (H: Yêu quý mảnh đất quê hương)
- Nêu nội dung của bài
Việc 2: Chia sẻ lần lượt các câu hỏi
Việc 3: Nhận xét, chốt.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
-HS hiểu từ ngữ: cung điện; Ê- ti –ô- pi- a. Nắm được nội dung bài: Đất đai Tổ quốc là
thứ thiêng liêng, cao quý nhất
- Trình bày to rõ ràng, lưu loát.
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 2.
- HS luyện đọc trong nhóm
- Nhóm cử bạn trong nhóm mình đọc bài.
Hoạt động trước lớp: Thi đọc diễn cảm, nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Tích cực đọc bài trong nhóm.
- Tự học và giải quyết vần đề.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* KỂ CHUYỆN
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học:

- Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa
theo tranh minh họa. HS HTT kể được cả câu chuyện.
Việc 1: Hướng dẫn sắp xếp các tranh minh họa theo đúng thứ tự.
Việc 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
Việc 3: Kể lai toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm lớn
-Hoạt động cả lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Nhận xét- tuyên dương


*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nhìn tranh kể lại được từng đoạn, kể toàn bộ cả câu chuyện.
- Rèn kĩ năng kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt.
- Giáo dục cho hs biết lòng quý mến khách và tiếp đón khách niềm nở.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, kể chuyện, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ?
- Vì sao người Ê- ti-ô- pi- a không để khách mang đi dù một hạt cát nhỏ?
- Em cần làm những việc gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước? để bảo vệ mảnh
đất của quê hương em?
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Thủ công :

CẮT, DÁN CHỮ I, T (T1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt dán chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
2. Kĩ năng: HS cắt dán chữ I; T thành thạo.
3. Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước
đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T.
2. Học sinh- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Khởi động: - TBHT lên điều hành
- Nêu quy trình làm đồ chơi?
- 1 h/s lên thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi.
- Việc 1: Chia sẽ ý kiến.
- Việc 2: Nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nêu được quy trình làm đồ chơi. Biết thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi.
-Gấp, cắt, dán, đồ chơi thành thạo, đẹp
- Rèn tính cẩn thận khéo tay khi thực hành.
- Tư duy, sáng tạo
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.



*Quan sát, nhận xét.
Việc 1: Quan sát mẫu chữ I, T và nhận xét:
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nêu được quy trình làm đồ chơi. Biết thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi.
- Gấp, cắt, dán, đồ chơi thành thạo, đẹp.
- Rèn tính cẩn thận khéo tay khi thực hành.
- Tư duy, sáng tạo.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
2. Quan sát tranh hướng dẫn quy trình cắt, dán chữ I, T.
Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
- Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao kẻ, cắt, dán.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Nắm được quy trình cắt dán chữ I, T
- Hiểu quy trình gấp, cắt dán chữ I, T
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khéo léo khi cắt dán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, tư duy.
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: trình bày miệng; tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy nháp. Chia sẻ cách kẻ, cắt chữ I, T.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Biết gấp, cắt dán chữ I, T
- Hiểu cách cắt dán chữ I, T

- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khéo léo khi cắt dán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, tư duy.
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: trình bày miệng; tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nêu quy trình gấp cắt, dán chữ I, T
- Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân.
--------------------------------------------------------------------------Đạo đức :
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp Hs biết:
1. Kiến thức: - Kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Biết khiêm tốn, thật
thà, biết giữ gìn vệ sinh tốt.


2. Kĩ năng: Xử lí các tình huống và bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống về việc
giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,
chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Thực hành tốt các kĩ năng đã học.
3.Thái độ: Giáo dục cho h/s quan tâm ông bà, cha mẹ, chia sẽ niềm vui nổi buồn cùng
bạn và biết giữ lời hứa...
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu, thẻ màu
- HS: Vở bài tập Đạo đức lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 3'
- HĐTQ tổ chức cho HS toàn lớp hát bài Ai yêu nhi đồng.
- Gọi HS nhắc lại các bài đã học:
- Giới thiệu bài

2. Hình thành kiến thức
HĐ1: Củng cố các kến thức đã học (7-10)
Việc 1: Gv nêu câu hỏi về nội dung các bài đã học, y/c Hs suy nghĩ trả lời:
? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
? Thế nào là giữ lời hứa?
? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ, anh chị,
em?
? Em đã biết chia sẻ vui, buồn cùng với bạn bè trong lớp chưa ? Hãy nêu một số ví dụ
cụ thể?
Việc 2: Cá nhân trả lời – Cả lớp cùng chia sẻ
Việc 3:Gv nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho Hs.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HD nắm được các kiến thức đã học về giữ lời hứa, quan tam chăm sóc
ông bà, cha mẹ; chia sẽ vui buồn cùng bạn..
- Tư duy, suy ngẫm tìm câu trả lời đúng.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
+ Phương pháp: vấn đáp,
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
HĐ2: Thực hành kĩ năng (8 – 10 phút),
Việc 1 : Gv đưa ra một số tình huống.
- TH1: Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đưa về nhà xem. Nhưng
Thanh sơ ý để em nghịch làm rách truyện.
Theo em Thanh nên làm gì? Vì sao?
- TH2: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà. Hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ
mẹ làm hộ.
Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẻ khuyên bạn thế nào?
Việc 2: Y/c Hs thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống sau đó phân vai.
Việc 3: Các nhóm lên đóng vai – Các nhóm khác cùng chia sẻ



Việc 4: Gv nhận xét và kết luận theo từng tình huống.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS biết xử lý tình huống hợp lí: TH1: Thanh xin lỗi bạn và mua sách lại
cho bạn. TH2: phải biết quan tâm giúp đỡ mẹ
- Hiểu tình huống và xử lý tình huống một cách hợp lí.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Xử lý tình huống, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (8 -10 phút)
Việc 1: Gv nêu ý kiến y/c Hs bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ các
thẻ màu xanh, đỏ, vàng (xanh: đồng ý, đỏ: không đồng ý, vàng: lưỡng lự)
a, Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b, Niềm vui, nổi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c, Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
Việc 2: HS bày tỏ ý kiến của mình và giải thích vì sao em chọn các ý kiến đó.
Việc 3: Gv nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho Hs.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ nội dung bài học với người thân.
HĐTQ nhận xét chung về tiết học. Củng cố nội dung bài học
---------------------------------------------------------------------------Tự nhiên và xã hội: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng những người trong họ hàng.
2.Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: Hai bạn
Quang và Hương là anh em họ hàng), Quang và mẹ hương là cháu và cô ruột.
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết yêu quý họ hàng của mình.
4.Nănglực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng sơ đồ về họ hàng.
- HS: VBT; SGK.
III. Hoạt động dạy học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
TBHT điều hành.
-Giới thiệu những người thuộc họ nội, họ ngoại của bạn?
-Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
-2 h/s trả lời. Lớp nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS biết được những người họ nội, họ ngoại.
- Kĩ năng trình bày lưu loát
- Phải yêu quý những người họ hàng của mình.
- Suy ngẫm tìm câu trả lời đúng.
+ Phương pháp: vấn đáp,


+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
HĐ1 : Quan sát và trả lời câu hỏi
Việc 1 : GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và chi sẽ với nhau về nội đung bức tranh
theo nhóm đôi.
Viêc 2 : Y/C HS làm việc trên phiếu học tập; Thảo luận - chia sẽ trong nhóm
- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình trang 42 và TL câu hỏi:
+ Ai là con trai, con gái của ông bà?
+ Ai là con dâu, con rể của ông bà?
+ Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà?
+ Những ai thuộc họ nội của Quang?
+ Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
-Việc 3 : Chia sẽ trước lớp, nhận xét, chốt kiến thức
- KL: Đây là gia đình 3 thế hệ đó là ông bà, bố mẹ và các con. ông bà cùng
một con gái và một con trai, một con dâu và một con rể, 2 cháu nội
*Đánh giá:

+ Tiêu chí: HS nhận biết được các thành viên trong gia đình bạn Quang và cách xưng
hô.
- Hiểu được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
- Giáo dục cho h/s phải yêu quý những người họ hàng của mình.
- Suy ngẫm, tư duy tìm câu trả lời đúng.
+ Phương pháp: quang sát; vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
HĐ2 : Phân tích mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
*Hoạt động cả lớp.
+ Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai?
? Ông, bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai?
? Ông bà có mấy người con dâu và mấy người con rể? Đó là những ai?
? Bố Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai?
? Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai?
- GV treo sơ đồ lên bảng yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người
trong gia đình.
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS.
- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ trên bảng để vẽ sơ đồ họ nội, họ ngoại của mình
- Động viên HS dựa vào sơ đồ giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Biết được gia đình có nhiều thế hệ, họ nội, ho ngoại
- Hiểu và phân biệt được họ nội; họ ngoại, mối quan hệ giữa các thành viên trong họ
hàng.
- Giáo dục cho h/s phải yêu quý những người họ hàng của mình.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác


+ Phương pháp: quang sát; vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Việc 1 : HS vẽ sơ đồ về họ nội và họ ngoai của mình.
- Việc 2 : Học sinh chia sẽ trước lớp
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Vẽ được sơ đồ về họ nội, họ ngoại.
- Hiểu được mối quan hệ giữa họ nội, họ ngoại.
GD cho h/s lòng yêu thương vef các thành viên trong gia đình.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
+ Phương pháp: quang sát; vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
- Cùng người thân phân biệt được họ nội, họ ngoại.
---------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2018
Toán (T52)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: Tư duy giải bài toán bằng 2 phép tính thành thạo.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 3, Bài 4 làm a, b .
3.Thái độ:- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK
- HS: vở; bảng con; SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: Trò chơi "Ai nhanh- ai đúng”
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- 7 gấp 6 lần được mấy?
- Muốn giảm đi một số lần ta làm như thế nào?
- 56 giảm đi 7 lần bằng mấy?
- TBHT điều hành.

- Viêc 1: HD luật chơi
- Việc 2: HS tham gia chơi
- Việc 3: Nhận xét, tổng kết trò chơi
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm được muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần;
Muốn giảm một số đi nhiều làn ta lấy số đó chia cho số lần.
-7 gấp 6 lần được 42; 56 giảm đi 7 lần bằng 8
- Tích cực chia sẽ sôi nổi, hào hứng.
- Yêu thích học toán.
- Tư duy, tìm phương án trả lời đung, nhanh
+Phương pháp: vấn đáp.


+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1 : Bài toán ( T 52 – SGK)
- Việc 1: Làm việc cá nhân
- Đọc bài toán
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn
- phân tích bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?)
- Lập kế hoạch và giải bài vào vở
- Chia sẽ kết quả trong nhóm.
- Việc 3: Chía sẽ kết quả trước lớp , nhận xét, chốt.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS giải được bài toán bằng 2 phép tính cộng và trừ
- Tích cực chia sẽ sôi nổi, hào hứng.
- Yêu thích học toán.
- Tư duy, tìm phương án trả lời đung, nhanh
+Phương pháp: vấn đáp; tích hợp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, phân tích, tôn vinh học tập.

Bài 3 : Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán đó
- Việc 1: cá nhân nhìn sơ đồ nêu bài toán
- Phân tích bài toán. (Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Giải bài vào vở
- Việc 2: Chia sẽ bài làm trong nhóm, trước lớp, nhận xét, GV chốt.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS giải được bài toán bằng 2 phép tính bằng cách tìm:
- Số học sinh khá là: 14 = 8 = 20 (học sinh)
- Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 20 = 34 (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh
- Tích cực chia sẽ sôi nổi, hào hứng.
- Yêu thích học toán.
- Tư duy, tìm phương án trả lời đung, nhanh
+Phương pháp: vấn đáp; tích hợp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, phân tích, tôn vinh học tập.
Bài 4 a,b: Tính (theo mấũ)
Mẫu : Gấp 15 lên 3 lần , rồi cộng 47
HD: Gấp một số lên một số lần ta làm phép tính gì? (H: nhân)
H:15 x 3 = 45 ;
45 + 47 = 92
GV ghi bảng.
a, Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25
b, Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5
- Việc 1: Làm bài cá nhân vào bảng con, chia sẽ trong nhóm
- Việc 2: Chia sẽ kết quả trước lớp
-Việc 3: Nhận xét, chốt. Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Về nhà cùng người thân giải một số bài toán dạng: Bài toán giải bằng hai phép

tính.
------------------------------------------------------------------------------Chính tả: Nghe - viết:
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết dúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi;
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong (BT2). - Làm đúng bài tập 3 a
2. Kĩ năng: Viết đảm bảo tốc độ, viết đúng, đẹp
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ; nam châm.
HS: VBT; bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- YC học sinh viết bảng con: rợp, khua, trèo
-Nhân xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
HĐ1.Hướng dẫn viết chính tả:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài
GV đọc đoạn cần viết.
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì?
- HS trả lời, h/s khác nhận xét.
Việc 2: Viết từ khó
- Hoạt động cá nhân: HS viết chữ khó vào vở nháp.
* Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
- Chỉ ra những từ viết hoa trong bài?
- Cho biết vì sao phải viết hoa chữ ấy?
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn, kiểm tra cho bạn, tự
chữa lỗi (nếu viết sai).
Việc 3: Viết chính tả

- Hoạt động cá nhân: Giáo viên đọc Hs viết vào vở, dò bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
GV đánh giá, nhận xét một số bài.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được nội dung đoạn viết, viết đúng từ khó, chính tả
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Viết
+Kĩ thuật: Viết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài tập 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống?
(Cong; coong)
- Chuông xe đạp kêu kính..., vẽ đường .......
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS điền đúng từ Chuông xe đạp kêu kính coong; vẽ đường cong
- Hiểu nghĩa của cụm từ để điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Vấn đáp
+Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Thi tìm nhanh, viết đúng:
a, Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng x
Mẫu: sông; chim sẻ...
- Từ ngữ chỉ hoạt động đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x.
M: xào nấu, xanh xao

- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành HS đọc SGK
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm, cử đại diện thi đọc
*Đánh giá
+ Tiêu chí: - HS tìm được từ chỉ sự vật bắt đầu bằng chữ s: suối; hoa sam; cây sồi
- Tư duy, tìm từ chính xác.
- Giáo dục cho học sinh làm bài cẩn thận
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà luyện chữ đẹp
---------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU
Tự nhiên – xã hội: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng những người trong họ hàng.
2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: Hai bạn
Quang và Hương là anh em họ hàng), Quang và mẹ hương là cháu và cô ruột.
3.Thái độ: - Giáo dục cho h/s yêu quý gia đình.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; trang ảnh SGK; nam châm.
HS: Vở BT
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:



- Lớp phó điều hành.
- HS nói về mối quan hệ họ hàng của mình.
- HS - GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lờn bảng.
HĐ1 Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua sơ đồ:
- Hoạt động nhóm.
Việc 1:- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:
* Hướng dẫn các thế hệ của gia đình trong tranh
+ Gia đình trong tranh có mấy thế hệ?
+ Ông bà Quang có bao nhiêu ngời con? Đó là ai?
+ Ai là con dâu? Rể?
- Vẽ sơ đồ:
Ông bà
Mẹ của Quang
Mẹ của Hương
Bố của Quang
Bố của Hương
Quang Thuý
Hương Hồng
Việc 2:-Vẽ sơ đồ gia đình mình:
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân
- Gọi 1 số HS lên bảng giới thiệu sơ đồ
- KL: Cần tôn trọng lễ phép với ông bà, cô bác, dì, cậu,...thương yêu đùm bọc anh chị
em.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS nắm được mối quan hệ về họ hàng: Họ nội; họ ngoại.
- Hiểu mối quan hệ họ hàng, vẽ được sơ đồ về mối quan hệ họ hàng.
- Biết yêu quý họ hàng của mình.
-Tự học và giải quyết vấn đề.

+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2 Trò chơi
* Tổ chức trò chơi: Xếp hình gia đình và liên hệ
- GV phổ biến luật chơi:
+ Phát phiếu cho các nhóm ghép tên các thành viên của gia đình, các nhóm phải vẽ mối
quan hệ họ hàng của gia đình đó
+ Tổ chức chơi mẫu: Gắn lên bảng: ông bà, bố mẹ Nam, Nam, bố mẹ Linh, Linh.
- Quan sát các nhóm trả lời Tổng kết, nhận xét
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - Thong qua trò chơi học sinh biết ghép tên các thành viên của gia đình, vẽ
được mối quan hệ họ hàng của gia đình.
- Biết yêu quý họ hàng của mình.
- Hào hứng, tích cực chia sẽ kết quả học tập với bạn, với nhóm.


+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Yêu

cầu vẽ sơ đồ gia đình mình, rồi giới thiệu cùng các bạn
---------------------------------------------------------------ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)

Tập viết:
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng
Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về... Loa Thành Thục Vương (1 lần bằng cỡ
chữ nhỏ).

(H viết nhanh, đẹp viết đủ các dòng trong bài tập viết)
2.Kĩ năng: Viết đảm bảo tốc độ, đúng, đẹp, nét chữ mềm mại.
3.Thái độ: GD H tình cảm quê hương qua câu ca dao: “Ai về ghé huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương”, từ đó có ý thức BVMT.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị:
GV: + Mẫu chữ viết hoa G,D,R; nam châm HS: + Bảng con; Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: HS tập bài TD chống mệt mỏi.

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa G,D,R
Việc 1: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; từ ứng dụng; câu ứng dụng.
Việc 2: Giới thiệu từ ứng dụng.:Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm) là một
thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các
con chữ .
- Giải thích câu ứng dụng: " Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương ".
Ca ngợi cảnh đẹp của huyện Đông Anh
* Liên hệ- GDBVMT
- Câu ca dao trên nói đến vẽ đẹp vùng nào trên đất nước ta?
- Em có tình cảm gì đối với quê hương?
- Em cần làm gì để BV quê hương ngày một tươi đẹp hơn?
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Đông Anh, Loa Thành Thục Vương vào
bảng con
Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
* Đánh giá:



+Tiêu chí: HS nắm được cấu tạo con chữ D; R;G (Mấy nét; độ cao, độ rộng). HS viết
đúng các con chữ theo mẫu.
- Kĩ năng viết đẹp , nét chữ mềm mại.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.
Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. bình bầu
bạn viết đẹp...
- GV thu vở nhận xét.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - Kĩ năng viết chữ hoa G, R, D đúng quy trình
- Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
- Viết bài cẩn thận, nắn nót.
-Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: viết;
+ Kĩ thuật: viết lời nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cách viết chữ hoa G, D, R cùng người thân
-----------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
Tập đọc:
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
2.Kĩ năng: Hiểu nghĩa của từ; sông máng; hiểu nội dung bài:Ca ngợi vẻ đẹp của quê

hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).HS HTT thuộc cả bài thơ.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s lòng yêu quê hương và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của
quê hương.
4. Năng lực: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ
II. Chuẩn bị: - GV: SGK; tranh minh họa bài tập đọc.
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: TBHT lên điều hành trò chơi: “Lăn bóng”
- Đọc đoạn 1 bài: Đất quý đất yêu+ TLCH1 (SGK- T84)
- Đọc đoạn 2+ Đất quý đất yêu+ TLCH2 (SGK- T85)
- Việc 1: HS luật chơi
- Việc 2: HS tham gia chơi.
- Việc 3: Nhận xét
* Đánh giá:
+ Tiêu chí : - Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi.


- Giáo dục cho h/s yêu mảnh đất quế hương.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
HĐ1. Luyện đọc:
GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài; hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
Việc 1: Luyện đọc nối tiếp các dòng thơ
- YC đọc nối tiếp 2 dòng thơ trong nhóm.
- KT đọc trước lớp.
- Lần 1: Đọc rút từ khó, luyện

- Lần 2: HS đọc, nhận xét
Việc 2: Đọc nối tiếp khổ thơ
GV chia khổ thơ, hướng dẫn giọng đọc
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm
- Kiểm tra đọc trước lớp.
Lần 1: Gọi 1 nhóm đọc; kết hợp giải nghĩa từ: Sông máng
Lần 2: Gọi 1 nhóm đọc kết hợp rút các dòng thơ khó đọc luyện (Khổ 2)
Lần 3: Gọi 1 nhóm đọc
- Gọi 1 h/s đọc toàn bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Bước đầu đọc đúng nhịp thơ ; từ khó: Xanh mát, lượn quanh;đỏ chót
- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: sông máng
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Việc 1: Đọc bài + trả lời các câu hỏi (SGK)
Câu 1: Kể tên các vật được tả trong bài thơ?
Câu 2: Cảnh vật bài thơ được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy?
Câu 3: Vì sao bức tranh quê hương đẹp? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
a, Vì quê hương rất đẹp.
b, Vì bạn nhỏ trong bài thơ rất giỏi.
c,Vì bạn nhỏ yêu quê hương?
Việc 2:- Chia sẽ trong nhóm + trước lớp
- GV chốt giảng – rút nội dung bài.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh



- HS trả lời được nội dung 3 câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
- HS nắm được nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê
hương tha thiết của người bạn nhỏ
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s lòng yêu quê hương.Biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+Phương pháp: quan sát; vấn đáp;
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm. Học thuộc lòng.
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn; Thi đọc thuộc lòng bài thơ
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS đọc đúng trôi chảy lưu loát toàn bài thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm,
ngắt nghỉ đúng nhịp thơ 2/2
- Tích cực đọc bài trong nhóm.
- HS tích cực đọc bài
- Tự học và giải quyết vần đề.
+Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trìn bày miệng; nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- HS

liên hệ: Làm gì để bảo vệ quê hương?
Vẽ cảnh quê hương em.
---------------------------------------------------------------------------------Toán : (T53)
BẢNG NHÂN 8
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 vào giải toán.

2. Kĩ năng: Phán đoán nhanh; giải toán đúng, gây hứng thú trong học tập.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2; bài 3
3. Thái độ: Yên thích môn học
4. Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: SGK; mô hình chấm tròn.
- HS: SGK; vở.
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1 Khởi động: Trò chơi: Xì điện: Nêu 1 số bảng nhân đã học.
- Việc 1: HD luật chơi
- Việc 2: Tham gia trò chơi.
- Việc 3: Tổng kết trò chơi
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: -Thuộc các bảng nhân đã học


- Phán đoán nhanh kết quả
- Rèn tính cẩn thận
- Tự học và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trò chơi; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
HĐ1: Lập bảng nhân 8
-Dựa vào cách lập các phép nhân đã học lập bảng nhân 8
- HS lấy mô hình chấm tròn thao tác theo GV.
-Lấy ra 8 chấm tròn
- 8 chấm tròn được lấy ra mấy lần (H: 1 lần).
- YC học sinh lập phép tính tương ứng: (H 8 x 1)
- 8 nhân 1 được mầy ? (H: 8x 1 =8); cá nhân đọc, nhóm đọc ; lớp đồng thanh
- 8 chấm tròn được lấy ra mấy lần? (H/S thao tác bằng chấm tròn)

(H 2 lần)
- Lập phép nhân tương ứng – GV ghi: 8 x 2 để tìm kết quả bằng mấy?
GV hướng dẫn: 8 x 2 tức là có mấy số hạng bằng 8 (H: 2 số hạng)
GV ghi 8+8=? (H: 16). Vậy 8 x 2 = 8 + 8
- Vậy 8 x 2 =? (H: 7 x 2 =18)
Nhóm trưởng điều hành yc lập các phép tính còn lại.
- Việc 3: Chia sẽ kết quả trước lớp+ đánh giá GV nhận xét, chốt
- YC đọc bảng nhân đã lập thuộc (cá nhân; nhóm; dãy, lớp)
* GV: - Hai tích liền kề của bảng nhân 8 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
(H: 8 đơn vị).
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: -Bước đầu thuộc bảng nhân 8
- Biết lập bảng nhân 8 dựa vào mô hình trực quan
- Tích cực chủ động học thuộc bảng nhân 8
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ2: Luyện tập: YC làm bài 1,2,3 SGK
Bài 1 : Tính nhẩm: Tổ chức trò chơi : “Hái hoa”
- Việc 1: HS luật chơi
- Việc 2: Nhẩm cá nhân trong nhóm.
- Việc 3: Tham gia chơi
- Việc 4: Tổng kết trò chơi
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - Thuộc bảng nhân 8 vận dụng ghi kết quả đúng
- Hào hứng, chia sẽ sôi nổi
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

Bài 2 : Bài toán (Tiếp sức cho em Vương; Quang)


- Việc 1: Phân tích bài toán
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán y/c tìm gì?
- Lập kế hoạch giải bài vào vở.
Việc 2: - Huy động kết quả (Chia sẽ kết quả trong nhóm, trước lớp).
- Việc 3: Chữa bài+ chốt giảng
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Giải được bài toán bằng phép tính nhân. 6 can như thế có số lít dầu là:
8 x 6 = 48 (l); Đáp số: 48 l dầu
- Vận dụng phép nhân 8 vào giải toán có lời văn.
- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Phân tích; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Bài 3: Đếm thêm 8 rồi viết phép tính thích hợp vào chỗ trống.
8
16
40
72
- Việc 1: Làm việc cá nhân
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết
quả trong nhóm.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS biết điền số thích hợp vào ô trống bằng cách lấy lấy số tiếp liền cộng
thêm 8 để ghi kết quả.
- Hiểu quy luật cách đều của dãy sô.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.

- Tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Phân tích; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Ôn lại bảng nhân 8
--------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
Toán: (T54)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong
giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng: Tính toán nhanh; thành thạo -Bài tập cần làm: B1, B2(cột a), B3, B4.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề


II. Chuẩn bị: - GV: SGK; bảng phụ
- HS: SGK; bút chì; vở.
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: Tổ chức trò chơi: Gọi thuyền
- Việc 1: HD luật chơi
- Việc 2: HS tham gia chơi.
- Việc 3: Nhận xét, tổng kết trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1 : Tính nhẩm :
- Việc 1: Nhẩm kết quả - làm bút chì vào SGK.
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS hỏi – đáp.
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.

Nhận xét về điểm giống và khác nhau 8 x 2 và 2 x 8/
HS trả lời; h/s khác nhận xét.
-GV chốt: Giống nhau: 2 phép tính trên giống nhau về kết quả.
Khác nhau: Vị trí các thừa số
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích có thay đổi không? (H: không)
- GV kết luận; h/s đọc kết luận.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: Thuộc bảng nhân 8 vận dụng ghi kết quả đúng.
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích không thay đổi.
- Hào hứng, sôi nổi chia sẽ kết quả.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- Tư duy, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: trình bày miệng; nhận xét bằng lời
Bài 2: Tính : (Tiếp sức cho em: Vương; Quang)
a, 8 x 3 + 8
b, 8 x 8 + 8
8 x 4+8
8 x 9+8
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
* GV chốt khắc sâu kiến thức: Trong biểu thức có dấu x và dấu cộng ta thực hiện như
thế nào? (H: nhân trước, cộng sau)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm được thứ tự thực hiện và tính đúng kết quả các phép tính
8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32; 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40; 8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72;



8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 80
- Hào hứng, sôi nổi chia sẽ kết quả.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
+Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: trình bày miệng; nhận xét bằng lời
Bài 3 : Bài toán
Việc 1: Phân tích bài toán
- HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? (H: cuộn dầy điện dài: 50 m cắt thành 4 đoạn; mỗi đoạn dài: 8
m)
-Bài toán yêu cầu tìm gì? (cuộn dây còn lại mấy m)
- Cá nhân tự lâp kế hoạch giải và giải bài vào vở
-Việc 2: Chia sẽ kết quả trong nhóm, trước lớp.
- Việc 3: Chốt, giảng
Bài giải:
Đã cắt đi số mét dây điện là:
8 x 4 = 32 (m)
Còn lại số mét dây điện là:
50 – 32 = 18 (m)
Đáp số: 18 m
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm giải được bài toán có lời văn bằng 2 phép tính
- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo
- Hào hứng, sôi nổi chia sẽ kết quả.
- Yêu thích gải toán.
-Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
+Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: trình bày miệng; nhận xét bằng lời

Bài 4:Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS dùng bút chì làm vào SGK.
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
GV chữa bài, chốt giảng.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết đúng phép nhân thích hợp vào chỗ chấm: 8 x 3 = 24 ; 3 x 8 = 24
- HS giải thích được cách làm và nắm được mối quan hệ giữa 2 phép tính 8 x 3 và 3 x 8
- Tích cực làm bài.
-Suy ngẫm; tư duy; tìm viết phép tính đúng
+Phương pháp: vấn đáp


+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi; trình bày miệng; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng người thân ôn lại bảng nhân 8.
----------------------------------------------------------------------------------------Chính tả:(nhớ viết)
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4
chữ.
- Làm đúng bài tập (2) a /b
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, viết kịp tốc độ.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi viết bài.
4. Năng lực: Hợp tác; tự học
II. Chuẩn bị: - GV: SGK
- HS: vở nháp; vở ô li; vở BT in.
III.Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

- YC lớp viết bảng con: chèo; thần tiên; Thu Bồn
- Nhận xét, sửa sai.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí : -HS viết đúng các từ khó: chèo; thần tiên; Thu Bồn
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Có thói quen viết cẩn thận; nắn nót.
- Tự học.
+ Phương pháp: Quan sát; viết
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; viết nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết
Việc 1: HS đọc đoạn cần viết.
Việc 2: HS nắm nội dung bài viết.
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
Việc 3: HS viết từ khó vào vở nháp.
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? (HS trả lời)
- Hoạt động cá nhân: viết từ khó vào vở nháp.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra các bạn.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nghe và viết đúng từ khó: xanh mát; lượn quanh; bát ngát


* Giúp em Khánh; Quang viết đúng từ khó.
- Viết đẹp, nét chữ mềm mại.
-Thói quen cẩn thận giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tự học; hợp tác.
+Phương pháp: vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ viết: (Quan tâm giúp đỡ em Gia Khánh, Quang)

- Việc 1: HS nhớ viết bài vào vở
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nhớ và viết lại đúng 16 dòng thơ (từ đầu đến tô đỏ thắm)
* Giúp em Gia Khánh, Quang viết đúng chính tả
-Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp.
-Thói quen cẩn thận giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tự học; hợp tác.
+Phương pháp: PP Viết; vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, viết nhận xét.
HĐ3: Làm bài tập (Tiếp sức cho em Gia Khánh, Quang)
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:
a) s hay x?
b) ươn hay ương?
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở
- Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: câu a: Điền đúng s hay x vào chỗ trống: ..nhà sàn; đơn sơ, suối chảy; sáng
câu b: vườn; vương
- Tìm từ nhanh điền chính xác vào câu cho sẵn
- Tự học; hợp tác.
+Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: trình bày miệng; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Luyện viết chữ đẹp



×