Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

6 hàm số bậc nhất và bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.73 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH01
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

3

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án


Câu 1. Cho hàm số
f ( x ) = 1 + x − 1 − x . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. Hàm số f ( x ) lẻ trên đoạn [-1; 1].
B. Hàm số f ( x ) chẵn trên đoạn [-1; 1].
C. Hàm số f ( x ) lẻ trên R.
D. Hàm số f ( x ) chẵn trên R.

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
.TXĐ: D = [-1; 1].
. ∀x ∈ D : − x ∈ D và f (− x) = 1 − x − 1 + x = − f ( x).
Vậy hàm số f ( x ) lẻ trên đoạn [-1; 1].

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Xét tính chẵn, lẻ sai.
+ Phương án C: Sai TXĐ.
+ Phương án D: Xét tính chẵn, lẻ sai và sai TXĐ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH02
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai


Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

3

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 2. Bảng biến thiên sau đây là của
hàm số nào?
x
-∞
-2
0
+∞

+∞
1
y
-3
-∞
1 − 2 x khi x ≥ 0
.
A. y =  2
 x + 4 x + 1 khi x < 0
1 − 2 x khi x ≥ 0
.
B. y =  2
 x − 4 x + 1 khi x < 0
2
−
 x + 1 khi x ≥ −2
y
=
.
C.

 −1 + x khi x < −2
2
−
 x + 1 khi x > −2
y
=
.
D.


 −1 − x khi x ≤ −2

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
. Khi x ≥ 0 thì y = 1 − 2 x nên hàm số nghịch biến trên
(0;+∞) và y(0) = 1.
. Khi x < 0 thì y = x 2 + 4 x + 1 nên hàm số nghịch biến trên (∞;-2) và đồng biến trên (-2;0) và đỉnh I(-2; -3).

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Hs xác định sai tọa độ đỉnh của parabol.
+ Phương án C: Hs xác định sai sự biến thiên của hàm số bậc nhất.
+ Phương án D: Hs xác định sai tung độ của hàm số bậc nhất tại điểm x = -2.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH03
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức


Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

3

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Đáp án
2
A.
Câu 3. Xét parabol (P): y = ax + bx + c
2
Lời giải chi tiết
có a < 0, ∆ = b − 4ac. (P) cắt trục hoành
tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương
(P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương
khi:
khi:
∆ > 0

A. b > 0 .


c < 0
∆ > 0

∆ > 0 
∆ > 0

 b

∆ ≥ 0
 S > 0 ⇒  − > 0 ⇒ b > 0 .

B. b > 0 .
P > 0  a
c < 0


c < 0
c

>
0
 a
∆ > 0
.
C. 
b > 0
∆ > 0

D. b < 0 .

c < 0

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Hs không để ý “hai điểm phân biệt”.
+ Phương án C: Hs không xét dấu tích hai nghiệm P.
+ Phương án D: Hs xét dấu tổng hai nghiệm S bị sai dẫn đến xét dấu b sai .

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM


PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH04
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ


3

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 4. Xác định b, c để hàm số
y = x 2 + bx + c có giá trị nhỏ nhất là −5
khi x = −3 .
b = 6
.
A. 
c = 4
b = −6
.
B. 
c = −32
b = 6
.
C. 
 c = −4
b = 6
.
D. 
c = 14

Đáp án

A.
Lời giải chi tiết
Theo đề ta có:
 b
b = 6
 − 2 = −3
⇔

c = 4
 −5 = ( −3) 2 + b ( −3) + c


Giải thích các phương án nhiễu
b
b = −6
 = −3
⇔
+ Phương án B: Hs nhầm trục đối xứng  2
.
c = −32
 −5 = ( −3) 2 + b ( −3) + c

 b
 − 2 = −3
b = 6
b = 6

⇔
⇔
+ Phương án C: Hs tính toán nhầm 

.
2
 c = −4
 −5 = −  b − 4c ÷  −9 − c = −5

 4 
 b
 − 2 = −3
b = 6
b = 6


+ Phương án D: Hs nhớ nhầm tung độ đỉnh 
.


2
9 − c = −5
c = 14
 −5 = b − 4c

4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM


PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi

ĐS10_C2_HNH05
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

3

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m để hàm số y = mx − 3 − m đồng biến
trên ¡ .
A. 0 < m ≤ 3 .
B. m < 0 .

C. 0 < m < 3 .
D. m > 0 .

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
Hàm số đã cho đồng biến trên R khi
m > 0
m > 0
⇔
⇔ 0 < m ≤ 3.

3 − m ≥ 0
m ≤ 3

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Hs nhớ sai kiến thức.
m > 0
m > 0
⇔
⇔ 0 < m < 3.
+ Phương án C: Hs xác định sai 
3 − m > 0
m < 3
+ Phương án D: Hs không chú ý đến điều kiện xác định của hàm số.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM



PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH06
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

4

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 6. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để phương trình

1
m − x 2 + 2 x − 6 = 0 có bốn nghiệm
2
phân biệt?
A.7.
B. 8
C. 9.
D. vô số.

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
1 2
1
x + 2 x − 6 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 6 = m.
2
2
1 2
. Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 x − 6 .
2
. Dựa vào đồ thị ta có m ∈ (0;8) ⇒ m ∈ { 1; 2;3; 4;5;6;7} .
.m−

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Hs xác định sai m ∈ [0;8) hoặc xác định sai m ∈ (0;8] .
+ Phương án C: Hs xác định sai m ∈ [0;8] .
+ Phương án D: Hs xác định sai m ∈ [0; +∞) .


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH07
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

4

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án

Câu 7. Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để hàm số
x
y = x−m+2 −
xác định
− x + 2m − 1
trên [0; 1).
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. vô số.

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
Gọi D là TXĐ của hàm số đã cho.
x − m + 2 ≥ 0
x ≥ m − 2
⇔
Hàm số đã cho xác định khi 
 − x + 2m − 1 > 0
 x < 2m − 1
.TH 1: Nếu 2m − 1 ≤ m − 2 ⇔ m ≤ −1 thì D = φ (không thỏa
mãn yêu cầu bài toán).
.TH 2: Nếu 2m − 1 > m − 2 ⇔ m > −1
thì D = [m − 2; 2m − 1) .
Suy ra để hàm số xác định trên [0; 1) thì
m − 2 ≤ 0 < 1 ≤ 2m − 1 ⇔ 1 ≤ m ≤ 2 (thỏa m > −1 ).
.
Vậy m ∈ { 1; 2} .


Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Hs xác định sai m − 2 ≤ 0 < 1 < 2m − 1 ⇔ 1 ≤ m < 2 .
+ Phương án C: Hs xác định sai m − 2 < 0 < 1 < 2m − 1 ⇔ 1 < m < 2 .
+ Phương án D: Hs xác định sai m.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH08
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ


4

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 8. Cho đường thẳng (d):
y = ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua điểm M ( −1; 2 )
và (d) cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại hai
điểm A và B sao cho diện tích tam giác
1
OAB bằng . Tính M = a + b.
2
A. M = 0.
B. M = 0 hoặc M = −6.
C. M = −6.
−5 + 17
D. M =
.
2

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
.(d) đi qua điểm M ( −1; 2 ) ta có 2 = b − a (1)
 b 
.(d) cắt tia Ox tại A  − ;0 ÷ và tia Oy tại B ( 0; b ) .
 a 

(a < 0, b > 0) .
1 b
1
S ∆OAB = − . b = ⇔ b 2 = −a (2)
2 a
2
Từ (1) và (2) ta có b 2 + b − 2 = 0 ⇔ b = 1 hoặc b = −2 (loại).
Vậy a = −1, b = 1 .

Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Hs không loại trường hợp b = - 2.
+ Phương án C: Học sinh tính trường hợp b = - 2.
+ Phương án D: Hs nhầm công thức tính diện tích tam giác
b
1
a
−9 + 17
−1 + 17
S ∆OAB = − . b = ⇔ b 2 = − ⇒ a =
,b =
.
a
2
2
4
4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM


PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH09
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

4

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 9. Cho parabol (P): y = − x 2 + bx + c

đi qua điểm A ( 3;0 ) và (P) có tung độ
đỉnh bằng 4. Tính N = b − c.
A. N = −1 hoặc N = 31.
B. N = −1 hoặc N = −5.
C. N = −33 + 8 22 hoặc N = −33 − 8 22.
D. N = 5 hoặc N = −11.

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
Theo đề ta có:
3b + c = 9
c = 9 − 3b
⇔ 2
 2
b + 4c = 16
b − 12b + 20 = 0
c = 9 − 3b

⇔  b = 2
 b = 10


b = 2
b = 10
Vậy có hai giá trị thỏa mãn đề bài 
và 
.
c = 3
c = −21

Giải thích các phương án nhiễu
c = 3
2
c = 3
3 = −0 + b.0 + c

⇔ 2
⇔  b = 2 .
+ Phương án B: Hs thay điểm nhầm  2
b = 4
b + 4c = 16
  b = −2

c = 9 − 3b

3b + c = 9
c = 9 − 3b
⇔ 2
⇔  b = −6 + 2 22 .
+ Phương án C: Hs tính toán nhầm  2
b − 4c = 16
b + 12b − 52 = 0

 b = −6 − 2 22
+ Phương án D: Hs tính nhầm N = b + c.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM


PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
ĐS10_C2_HNH10
Nội dung kiến thức Hàm số bậc nhất và bậc hai

Thời gian

10/8/2018

Đơn vị kiến thức

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trường

THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Cấp độ

4

Tổ trưởng

Nguyễn Hồng Sinh

NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án
Câu 10. Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để phương trình

x 2 − 4 x + 3 − m = 0 có hai nghiệm phân
biệt lớn hơn 1?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. vô số.

Đáp án
A.
Lời giải chi tiết
2
x − 4 x + 3 − m = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 3 = m . (2)
Phương trình (2) là phương trình hoành độ giao điểm của
parabol (P): y = x 2 − 4 x + 3 và đường thẳng (d): y = m song
song hoặc trùng trục hoành.
Phương trình x 2 − 4 x + 3 − m = 0 có hai nghiệm phân biệt lớn
hơn 1 khi và chỉ khi (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ lớn
hơn 1.
Dựa vào đồ thị suy ra −1 < m < 0
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Hs xác định sai −1 ≤ m ≤ 0 .
+ Phương án C: Hs xác định sai −1 ≤ m < 0 hoặc xác định sai −1 < m ≤ 0 .
+ Phương án D: Hs xác định sai m > −1 (có hai nghiệm phân biệt).



×