Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GIAO AN HOA 8 CHUAN 5 BUOC TUAN 11 TUAN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.55 KB, 18 trang )

Hóa học 8
Tuần 11
Tiết 21

Ngày soạn: 24/10

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Biết các bước lập phương trình hoá học.
2. Kĩ năng
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Tranh vẽ hình 2. 5 SGK/ 48
2. Học sinh:
-Đọc SGK / 55, 56
-Xem lại cách viết phương trình chữ.
III. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, thảo luận nhóm, minh họa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. kiểm tra bài cũ:
?Hãy phát biểu ĐL BTKL? Viết biểu thức theo ĐLBTKL. Làm bài tập 3 SGK
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
- giải thích định luật bảo toàn khối lượng trong
phản ứng: hidro + oxi → nước, so sánh số


nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản
ứng.
Nếu dùng CTHH thì PTHH trên được biểu diễn
như thế nào?
Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học
-Em hãy viết CTHH của các chất I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH
-CTHH của Magieoxit là: có trong phản ứng của bài tập 3
HÓA HỌC
MgO
-Theo ĐLBTKL thì số nguyên tử 1. PHƯƠNG TRÌNH
Mg + O2  MgO
của mỗi nguyên tố ở 2 vế HÓA HỌC:
phương trình ntn?
-Phương trình chữ:
- Hs trả lời
-Hãy cho biết số nguyên tử oxi, Magie + Oxi  Magieoxit
Mg ở 2 vế của pt?
-Số nguyên tử oxi: magie
-Sơ đồ của phản ứng:
+ Ở vế phải : 1 oxi, : 2
Mg + O2  MgO
Trang 1


Magiê

+ Ở vế trái : 2 oxi, 1 Magiê
-Phải đặt hệ số 2 trước MgO

=>để số nguyên tử oxi ở 2 vế -Phương trình hóa học của
bằng nhau ta đặt hệ số 2 ở đâu?
phản ứng:
- Lúc này số nguyên tử magie 2Mg + O2  2MgO
không bằng vậy phải đặt hệ số 2
-Tiếp tục đặt hệ số 2 trước trước CTHH nào để nguyên tử
Mg để Mg bằng nhau ở 2 vế Magie bằng nhau ở 2 vế?
2Mg + O2  2MgO
-Khi số nguyên tử của mỗi
nguyên tố đã bằng nhau ở 2 vế
thì phương trình đã lập xong
*Gv : Lưu ý chỉ số và hệ số: Hệ
- Hs nghe và ghi nhớ
số khác với chỉ số (hệ số là số
viết trước các công thức)
- Quan sát tranh và lập :
Kết luận: Phương trình
-Yêu cầu HS quan sát hình 2. 5 hóa học dùng để biểu diễn
Hidro + oxi
nước
SGK/ 48, viết phương trình hóa ngắn gọn phản ứng hóa
2H2 + O2
2H2O
- Phương trình hóa học dùng học giữa Hiđro và Oxi
học.
để biểu diễn ngắn gọn phản ?Theo em phương trình hóa học
là gì

ứng hóa học.
Hoạt động 2 (18’) Tìm hiểu các bước lập phương trình hóa học
- Các bước lập phương trình -GV: Qua 2 ví dụ trên các nhóm 2. CÁC BƯỚC LẬP
hóa học. Bài tập cụ thể
hãy thảo luận và cho biết các
PHƯƠNG TRÌNH HÓA
b1: Viết sơ đồ phản ứng.
bước lập phương trình hoá học ? HỌC:
b2: Cân bằng số nguyên tử -Yêu cầu các nhóm trình bày kết b1: Viết sơ đồ phản ứng
của mỗi nguyên tố.
quả thảo luận.
b2: Cân bằng số nguyên tử
b3: Viết phương trình hóa
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
của mỗi nguyên tố.
học.
b3: Viết phương trình hóa
-Chất tham gia: P và O2
Hướng dẫn:
học.
-Sản phẩm: P2O5
? Hãy đọc CTHH của các chất Bài tập 1: Photpho bị đốt
b1: Sơ đồ của phản ứng:
tham gia và sản phẩm của phản cháy trong không khí thu
P + O2  P2O5
ứng trên
được hợp chất P2O5
?Yêu cầu các nhóm lập phương (Điphotphopentaoxit)
b2: Cân bằng số nguyên tử:
trình hóa học.

Hãy viết phương trình hóa
+Thêm hệ số 2 trước P2O5
*Chú ý HS: Dựa vào nguyên tử học của phản ứng trên ?
P + O2  2P2O5
+Thêm hệ số 5 trước O2 và có số lẻ và nhiều làm điểm xuất Bài tập 1:
phát để cân bằng.
4P + 5O2  2P2O5
hệ số 4 trước P.
4P + 5O2  2P2O5
b3: Viết phương trình hóa
học: 4P + 5O2  2P2O5
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv giao nhiệm vụ cho HS Trả lời câu hỏi
Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và thực hiện
?Hãy nêu các bước lập phương trình hóa học
-Yêu cầu HS làm bài luyện tập 2: Cho sơ đồ


các phản ứng sau:
a. 2Fe + 3Cl2
FeCl3
a. Fe + Cl2  FeCl3
Trang 2


Hóa học 8
b. SO2 + O2  SO3



b.
2SO
2SO3
2 + O2
c. Na2SO4+ BaCl2 NaCl+ BaSO4
c. Na2SO4+ BaCl22NaCl+ BaSO4
d. Al2O3+H2SO4Al2 (SO4)3+H2O

Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng d. Al O +3H SO 
Al2 (SO4)3+3H2O
2 3
2
4
trên ?
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,
hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày
KQ trước lớp.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tình huống và hướng dẫn của GV
HĐ của HS-dự kiến kết quả
Tìm hiểu các phương pháp cân bằng phương
KQ các phương pháp cân bằng PTHH đơn
trình hóa học
giản.
Tuần 11
Tiết 22


Ngày soạn: 24/10

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được:
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ
số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
2. Kĩ năng
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
III. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, thảo luận nhóm, minh họa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước lập phương trình hóa học. Làm bài tập 2 SGK/ 57
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Ở tiết trước chúng ta đã hoc về cách lập phương trình hoá học.
Vậy khi nhìn vào một phương trình hoá học thì chúng ta biết
được điều gì?
Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
Trang 3



HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động1: (12’)Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học
- Hs Thảo luận nhóm và trả - Gv: Nhìn vào phương trình hóa II. Ý NGHĨA CỦA
lời:
học chúng ta có thể biết được PHƯƠNG TRÌNH HÓA
+ Phương trình hóa học cho điều gì?
HỌC:
biết tỉ lệ về số nguyên tử, số Yêu cầu hs thảo luận nhóm để Phương trình hóa học cho
phân tử giữa các chất trong trả lời câu hỏi trên và minh họa biết tỉ lệ về số nguyên tử,
phản ứng
bằng ví dụ cụ thể
số phân tử giữa các chất

→ - Cho các nhóm trình bày và cũng như từng cặp chất
-Ví dụ: 2H2 + O2
nhận xét?
trong phản ứng.
2H2O
- Các em hiểu tỉ lệ trên như thế
Ta có tỉ lệ: Số ptH2: số ptO2: nào?
số ptH2O
2:1:2
Nghĩa là: cứ 2 pt H2 hóa hợp
với 1 pt O2 tạo thành 2 pt
H2 O
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
* Gv giao nhiệm vụ cho HS Trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động cặp đôi nghiên
cứu và thực hiện
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
-Bài tập 2 SGK/ 57
a. Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4: 1: 2
b. Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1: 3: 2
-Bài tập 3 SGK/ 58
a. Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2: 2: 1
b. Tỉ lệ số phân tử Fe (OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2: 1: 3
Bài 4:
Na2CO3+CaCl2"CaCO3+2NaCl
Tỉ lệ: 1: 1: 1: 2
Bài 5:
Mg + H2SO4 " MgSO4 H2
Tỉ lệ: 1: 1: 1: 1
Bài 6:
4P + 5O2 " 3P2O5
Tỉ lệ: 4: 5: 3
Bài 7
a. 2 Cu + O " CuO
b. Zn + 2 HCl " ZnCl2 + H2
c. CaO+ 2HNO3 " Ca (NO3)2 + H2O
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tình huống và hướng dẫn của GV
HĐ của HS-dự kiến kết quả
Trang 4



Hóa học 8
Nêu các bước lập PTHH
Tuần 12
Tiết 23

KQ: các bước lập PTHH
Ngày soạn: 30/10

Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về phản ứng hoá học, nắm được định nghĩa, bản chất, ĐK
và dấu hiệu để nhận biết.
- Nắm đuợc nội dung của ĐLBTKL, giải thích và áp dụng được
- Nắm được PTHH là để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học và ý nghĩa PTHH.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được hiện tượng hoá học
- Lập được PTHH khi biết chất phản ứng và sản phẩm
3. Giáo dục:
- Ý thức tự học và sự ham thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Hệ thống câu hỏi khái quát kiến thức cần nhớ.
2. HS: ôn tập kiến thức chương 2
III. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a. Fe + HCl

−−− >

FeCl2 + H2

t0

b. Fe2O3 + CO

−− − >

c. Fe2O3 + H2SO4
− −t − >
d. P + O2
Bước 2: Khởi động

Fe + CO2

−−− >

Fe2 (SO4)3 + H2O

0

P2O5

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV & HS
- Để củng cố các kiến thức về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học,

phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá
học. Nắm chắc việc áp dụng định luật và cách lập phương trình hoá học
tiết học này các em sẽ luyện tập để làm bài tập có liên quan đến kiến
thức trên

Nội dung

Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV
Nội dung
* Hoạt động 1 (10’) Kiến thức cần nhớ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong đề cương ôn tập đã chuẩn I. Kiến thức cần nhớ
bị sẵn
1. Hiện tượng vật lý, hiện
- HS: Thảo luận nhóm trong 5’ và trả lời các câu hỏi của GV.
tượng hóa học.
Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn,
2. Khái niệm, bản chất,
vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
điều kiện và dấu hiệu của
Trang 5


- Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. Các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.

PƯHH

3. ĐL BTKL
4. Ba bước lập phương
trình hóa học.
5. ý nghĩa của PTHH.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv giao nhiệm vụ cho HS Trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó thực hiện
khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước
lớp.
* Bài tập 1:
a. Chất tham gia: N2 và H2 ; Chất sản phẩm : NH3
b. Trước phản ứng: H - H và N – N ;Sau phản ứng: 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử H2 và N2 biến đổi tạo thành phân tử NH3.
c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi: nguyên tử H = 6,
nguyên tử N =2
d-Phương trình hóa học : N2+3H2-> 2NH3
*Bài tập 2: Đáp án D đúng. Vì: Trong phản ứng hoá học phân tử biến đổi, còn nguyên tử giữ
nguyên. Nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
*Bài tập 3:
a. Theo ĐL BTKL, ta có:

mCaCO3

b.
Bài tập 4:


mCaCO3 = mCaO + mCO2

⇒ %CaCO3 =
(phản ứng)

= 140 + 110 = 250g

250
.100% = 89,3%
280
0

t



a. Phương trình hóa học của phản ứng: C2H4 + 3O2
2CO2 + 2H2O
b. Tỉ lệ: + Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1: 3. + Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1: 2
Bài tập 5:
a. x =2 ; y = 3
b. Phương trình 2Al + 3CuSO4  Al2 (SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ: +Nguyên tử Al : nguyên tử Cu = 2: 3. +Phân tử CuSO4 : phân tử Al2 (SO4)3 = 3: 1
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tình huống và hướng dẫn của GV
HĐ của HS-dự kiến kết quả
- Làm các bài tập liên quan đến PTHH
và khối lượng
Tuần 12

Tiết 24

Ngày soạn: 30/10

KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 2
I. MỤC TIÊU
-Củng cố lại các kiến thức ở chương II.
-Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:
Trang 6


Hóa học 8
+Lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học.
+Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản.
+Xác định nguyên tố hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II.
Tuần 13
Tiết 25

Ngày soạn: 06/11

Tiết 25 - Bài 18: MOL
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được:
- Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc):
(0oC, 1 atm).
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).

2. Kĩ năng
- Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
-Kĩ năng tính phân tử khối.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Hình vẽ 3. 1 SGK/ 64
2. Học sinh: Đọc SGK / 63, 64
III. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. kiểm tra bài cũ:
- GV nhắc lại bài kiểm tra 1 tiết.
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Làm thế nào biết được khối lượng và thể tích các chất trước và sau
phản ứng? Để thực hiện được mục đích này, các nhà khoa học đã đề
xuất một khái niệm dành cho các hạt vi mô, đó là mol . . Để biết mol là
gì tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của HS
- Hs trả lời :
+Gọi là 1 tá
+ 1 an

Hoạt động của GV
Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì
Phương pháp: Giảng giải, thảo luận nhóm, nêu vấn đề hỏi đáp
- GV dẫn dắt hs :
I. MOL LÀ GÌ ?
? Một lượng gồm 12 cây bút chì - Mol là lượng chất có
được gọi là gì ?
chứa N (6. 1023) nguyên
? Một lượng gồm 30 lon gạo gạo tử hay phân tử của chất
Trang 7


+ 1 mol

là gì ?
đó.
? Vậy một lượng gồm 6. - Ký hiệu N= 6. 1023 : là
+ Vậy mol là lượng chất có 1023nguyên tử hay phân tử được số Avogađro
chứa 6. 1023 nguyên tử hay gọi là gì ?
-Ví dụ :
phân tử của chất đó
? Mol là gì ?
+ 1 mol nguyên tử sắt có
-Nghe và ghi nhớ :
chứa 6. 1023 nguyên tử sắt
- GV giải thích con số 6. 1023
(N nguyên tử sắt)
- HS: Đọc phần em có biết.
được gọi là số Avogađro (kí hiệu + 1 mol phân tử nước có
là N).
chứa 6. 1023 phân tử nước

- GV cho HS đọc phần “em có
(N phân tử nước)
-HS: trả lời
biết ” để HS hình dung được con
23
+Chứa 6. 10 nguyên tử sắt số 6. 1023 to lớn nhường nào.
(N nguyên tử sắt).
? 1 mol nguyên tử sắt có chứa
23
+Chứa 6. 10 phân tử nước
bao nhiêu nguyên tử sắt ?
(N phân tử nước).
? 1 mol phân tử nước có chứa bao
23
23
+Chứa: 0, 5 . 6. 10 = 3. 10
nhiêu phân tử nước ?
nguyên tử nhôm.
? 0, 5 mol phân tử nhôm có chứa
23
23
+Chứa : 2. 6. 10 = 12. 10
bao nhiêu nguyên tử nhôm?
? 2 mol nước có chứa bao nhiêu
phân tử nước ?
- HS trả lời trả lời
Vậy, theo em các chất có số mol
+ thì số nguyên tử (phân tử) bằng nhau thì số nguyên tử (phân
sẽ bằng nhau.
tử) sẽ như thế nào ?

-“1 mol Hiđro”, nghĩa là:
Nếu nói: “1 mol Hiđro”, em
+ 1 mol nguyên tử Hiđro.
hiểu câu nói này như thế nào ?
+ Hay 1 mol phân tử Hiđro.
Vậy để tránh sự nhầm lẫn đó, ta
phải nói như thế nào ?
Cuối cùng GV nhận xét, kết luận
cho hs ghi nội dung chính bài học.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng Mol
Phương pháp: Giảng giải, đặt vấn đề, hỏi đáp
- Gv hướng dẫn một lượng N II. KHỐI LƯỢNG MOL
-HS: Nghe giảng và ghi vở.
nguyên tử cacbon nặng 12g gọi là
LÀ GÌ ?
khối lượng mol nguyên tử C. Một - Khối lượng mol (kí hiệu
lượng gồm N phân tử SO2 nặng là M) của một chất là khối
64g gọi là khối lượng mol phân tử lượng tính bằng gam của
SO2
N nguyên tử hoặc phân tử
+ Khối lượng mol (M)là ? Vậy khối lượng mol (M) là gì ? của chất đó
khối lượng tính bằng g của - Treo bảng : Tính PTK của các - Khối lượng mol có cùng
của N nguyên tử hay phân tử chất rồi điền vào cột 2 của bảng
trị số với NTK hay PTK
-HS: Thảo luận nhóm trong
- Ví dụ :
PTK
5’, tính toán và điền vào
MC = 12g
bàng

MO = 16g

Trang 8


Hóa học 8
PTK

KL mol
(M)
H2
2đvc
2g
N2
8đvc
28g
H2O 18đvc 18g
SO3 80đvc 80g
+ Giống : có cùng trị số
+ Khác đơn vị

M O2 = 32 g

H2
N2
H2 O
SO3
? Em hãy so sánh PTK và M của
mỗi chất trong bảng ?


* Hoạt động 3: Tìm hiểu thể tích Mol
Phương pháp: Trực quan hỏi đáp
-Yêu cầu HS nhắc lại khối lượng III. THỂ TÍCH MOL
mol  Em hiểu thể tích mol chất (V)
-Thể tích mol của chất khí là khí là gì ?
- Thể tích mol của chất
thể tích chiếm bởi N phân tử -Yêu cầu HS quan sát hình 3. 1 khí là thể tích chiếm bơi
3 chất khí đó.
N phân tử của chất khí đó.
SGK/ 64
0
-Quan sát hình vẽ và trả lời +Trong cùng điều kiện: t , p thì - Ở đktc (00c và 1atm),
câu hỏi : Trong cùng điều khối lượng mol của chúng như thế thể tích mol chất khí đều
kiện: t0, p thì khối lượng mol nào ?
bằng 22, 4 l.
của chúng khác nhau còn thể +Em có nhận xét gì về thể tích
tích mol của chúng lại bằng mol của chúng ?
nhau.
Vậy trong cùng điều kiện: t0, p
-Nghe và ghi nhớ:
thì 1 mol của bất kì chất khí nào
Ở đktc, 1 mol chất khí có V cũng đều chiếm thể tích bằng
nhau. Và ở điều kiện tiêu chuẩn
khí = 22, 4 lít.
(t0=0, p =1 atm) thì V của các chất
khí đều bằng nhau và bằng 22, 4
lít.
-Yêu cầu HS làm bài tập 3a SGK/
65
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv giao nhiệm vụ cho HS
Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
thực hiện
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 SGk/65.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước
lớp.
a. Cứ 1 mol Al - 6. 1023 nguyên tử
vậy 1, 5 mol - x nguyên tử
Vậy trong 1, 5 mol nguyên tử Al có chứa 9. 1023 nguyên tử Al.
b. 3. 1023 phân tử H2
c. 1, 5. 1023 phân tử NaCl.
d. 0, 3. 1023 phân tử H2O.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
Trang 9


Tình huống và hướng dẫn của GV
Tìm hiểu sự to lớn của số avogadro qua “1mol” gạo.
Tuần 13
Tiết 26

HĐ của HS-dự kiến kết quả
Ngày soạn: 06/11

Tiết 26 - Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH

- LƯỢNG CHẤT - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
2. Kĩ năng:
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng
có liên quan .
3. Thái dộ:
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Một số bài tập để hình thnh cơng thức hĩa học tính số mol cho HS.
-HS: +Học bài.
+Đọc bài 19 SGK/ 66
III. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Mol là gì ? khối lượng mol là gì ? Tính khối lượng của 0, 2 mol Na2O
Câu 2 : Thể tích mol của chất khí là gì ? Tính thể tích (đktc) của 0. 5 mol O2
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV & HS
Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thành khối lượng và
nguợc lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy, chúng ta phải thường
xuyên chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) và khối lượng chất (m).
Vậy cách chuyển đổi như thế nào?

Trang 10


Nội dung


Hóa học 8
Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung

*Hoạt động 1: (15 ) Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất .
- HS: Ghi đề và suy nghĩ

Phương pháp : Đặt vấn đề, hỏi đáp
-GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ:
I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA

cách tính toán.
-HS: Thực hiện theo hướng

Tính khối lượng của 0, 25mol

LƯỢNG

CO2.

KHỐI LƯỢNG CHẤT

-GV: Hướng dẫn cách tính toán:


Công thức:

dẫn:
M CO2

+ Tính
= 12 + (16. 2) = 44 (g).

M CO2

n=

m
M

+ Tính m.

CHẤT



(mol)

-GV: Nếu gọi số mol là n, M là

Trong đó:

khối lượng mol, m là khối lượng


+ n là số mol (lượng chất)

-HS:

chất. Em hãy suy ra công thức

+ m là khối lượng chất.

m=M.n

tính m.

Chú ý:

-GV: Yêu cầu HS suy ra công

Công thức tính khối lượng

thức tính M và n.

chất: m = n . M (g)

Bài tập 3:

Công thức khối lượng mol :

mCO2

= 44 . 0, 25 = 11 (g)


-HS: M =

m
n

n=

;

m
M

1. Tính khối lượng của :
-Thảo luận nhóm

(5’) để

làm

m
(g)
n

b. 0, 75 mol MgO

bài tập 3:
1. a.

a. 0, 15 mol Fe2O3


M=

m Fe2O3 = 0,15.160 = 24 g

b. mMgO = 0, 75 . 40 = 30g
2. a. nCuO = 2: 80 = 0, 025

2. Tính số mol của:
a. 2g CuO b. 10g NaOH.
-Gv kết luận bài học và cho hs
ghi nội dung chính bài họ

(mol)
b. nNaOH = 10: 40 = 0, 25
(mol)
-Hs ghi nội dung chính bài
học.
* Hoạt động 2 (20’). Luyện tập
Phương pháp : Đặt vấn đề, hỏi đáp, vân dụng làm bài tập
-HS: Làm bài tập:
Bài 1
Trang 11


- GV cho HS làm bài tập vận
a.

dụng :
Bài 1: Tính khối lượng của


mSO2 = n.M = 0,5.64 = 32( g )

a. 0, 5mol SO2.
-HS: Làm bài tập:

M SO2 = 32 + (16.2) = 64( g )

mCu = 1.64 = 64( g )

b. 1 mol Cu.

b.

-GV: Hướng dẫn HS các bước

Bài 2

tính toán.

nFe =

m 28
=
= 0,5( mol )
M 56

Bài tập 2: Tìm lượng chất (số
-HS: Làm bài tập:

.


mol) có trong:

M H 2O = 2.1 + 16 = 18( g )

a. 28 g Fe. b. 36 g H2O.

=> nH 2O =

Bài tập 3: Tìm khối lượng mol
(M) của 1 chất, biết rằng 0, 25

Bài 3

mol của chất đó có khối lượng là

M=

m 36
=
= 2( mol )
M 18

m
20
=
= 80( g )
n 0, 25

20 g ?

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv giao nhiệm vụ cho HS Trả lời câu hỏi Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và thực hiện
SGK
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,
hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày
KQ trước lớp.
n (mol)
Số phân tử
m (g)
CO2
0, 01
N2
5, 6
SO3
0,3
CH4
1, 5. 1023
-Yêu cầu HS: Hãy điền các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau:
n (mol)
Số phân tử
m (g)
23
CO2
0, 01
0,06. 10
0,44

N2
0,25
1,5
5, 6
SO3
0,3
1,8
24
23
CH4
0,25
1, 5. 10
4
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tình huống và hướng dẫn của GV
HĐ của HS-dự kiến kết quả
-Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị
luyện tập.

Trang 12


Hóa học 8
Tuần 14
Tiết 27

Ngày soạn: 14/11

Tiết 27 - Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH - LƯỢNG
CHẤT - LUYỆN TẬP (tt)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể tích (V) và số mol
(n) để làm các bài tập.
2. Kĩ năng:
-Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol.
-Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất.
3. Thái dộ:
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
-GV: bài tập để luyện tập cho hs.
-HS: + chuẩn bị bài học trước ở nhà
+Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi giữa khối lượng-thể tích và lượng chất.
III. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. kiểm tra bài cũ:
- Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
Hãy tính khối lượng của: a. 0,8 mol H2
b. 0,5 mol CuSO4
Hãy tính số mol của : 8 gam O2 ;
10,2 gam Al2O3
Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Trong thực tế ta thường hay thay đổi giữa lượng
chất thành thể tích và ngược lại. Trong tính toán
hoá học cũng vậy, chúng ta phải thường xuyên
chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) và thể tích

chất khí. Vậy cách chuyển đổi như thế nào?
Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung

* Hoạt động 1 (15 )Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc)
Phương pháp: Đặt vấn đề hỏi đáp, tháo luận nhóm
-Quan sát bài tập 2 và trả lời: -Yêu cầu HS quan sát lại bài tập II. CHUYỂN ĐỔI GIỮA
Muốn tính thể tích của 1 2 Muốn tính thể tích của 1 LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ
lượng chất (số mol) khí ở lượng chất (số mol) khí (đktc) TÍCH KHÍ (đktc)
đktc ta lấy số mol nhân với chúng ta phải làm như thế nào?
Công thức:
22, 4
-Nếu đặt:
-Biểu thức tính số mol:
+n là số mol.
+V là thể tích.
Trang 13


n=

V
22,4

(mol)
-Biểu thức tính thể tích chất
khí (đktc):

V = n . 22, 4 (l)
-Thảo luận nhóm (5’)
Bài tập 4:
VCl 2 = 0,25.22,4 = 5,6
1. a.
(l)
VCO = 0,625.22,4 = 14
b.
(l)
2. a.
b.

nCH 4 = 0,125

nCO2 = 0,15

Em hãy rút ra biểu thức tính số
mol và biểu thức tính thể tích
chất khí (đktc) ?
Bài tập 4:
1. Tính thể tích (đktc) của:
a. 0, 25 mol khí Cl2
b. 0, 625 mol khí CO
2. Tính số mol của:
a. 2, 8l khí CH4 (đktc)
b. 3, 36l khí CO2 (đktc)

n=

V

22,4

(mol)

Trong đó:
+n là số mol.
+V là thể tích.
Chú ý: V = n . 22, 4 (l)

(mol)

(mol)
Hoạt động2 (20’) Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n .
Phương pháp: Đặt vấn đề hỏi đáp, thảo luận
Bài tập 1: Hợp chất A có
công thức là: R2O. Biết 0,25
mol hợp chất A có khối
lượng là 15,5g. Hãy xác
định công thức của A ?
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể
khí có công thức là: XO2.
Biết khối lượng của 5, 6l khí
B (đktc) là 16g. Hãy xác
định công thức của B.
-Đọc kĩ đề bài tập 1
-GV hướng dẩn: Muốn xác định Bài 1:
được công thức của A ta phải xác
mR2O 15,5
=
= 62

định được tên và KHHH của M R2O =
n
0
,
25
R2O
-Dựa vào sự hướng dẫn của nguyên tố R (dựa vào MR)
giáo viên, thảo luận nhóm để Muốn vậy trước hết ta phải xác
(g)
giải bài tập.
định được MA .
?Hãy viết công thức tính M khi Mà:
M R2O = 2.M R + M O
biết n, m
-Thảo luận theo nhóm, giải -Hướng dẫn Hs xác định MB
= 2 M R + 16 = 62( g )
bài tập 2:
tương tự như bài tập 1
+ Đại diện nhóm trình bày ?Đầu bài chưa cho ta biết n mà
62 − 16
MR =
= 23
trên bảng:
chỉ cho ta biết VB (đktc). Vậy ta
2
+Đại diện nhóm tự nhận xét phải áp dụng công thức nào để 
(g)
+ Đại diện nhóm khác nhận xác định được nB
R là Natri (Na)
xét.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính n B Vậy công thức của A là
và MB.
Na2O
-Từ MB hướng dẫn HS rút ra Bài 2:
công thức tính MR.
V
5,6
nB = B =
= 0,25
-Cuối cùng GV nhận xét và kết
22,4 22,4
luận.
(mol)
Thảo luận theo nhóm, giải
Trang 14


Hóa học 8
bài tập 3SGK:

-Giáo viên nhận xét và sửa chữa
cho hoàn chỉnh

MB =

mB
16
=
= 64
nB

0,25


(g)
Mà:
MB = MR + 2MO
= MR + 2. 16 = 64 (g)
MR = 64 – 32 = 32 (g)
Vậy R là lưu huỳnh (S)


Công thức hóa học của
B là SO2.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv giao nhiệm vụ cho HS Trả lời câu hỏi 3c, Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và thực hiện
4 SGK
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,
hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày
KQ trước lớp.
-Làm bài tập 5, 6 SGK/ 67 và BT trong SBT
- Chuẩn bị bài Tỉ khối của chất khí

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tình huống và hướng dẫn của GV
HĐ của HS-dự kiến kết quả
- Chuẩn bị bài Tỉ khối của chất khí


Tuần 14
Tiết 28

Ngày soạn: 14/11

Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
2. Kĩ năng:
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
-Kĩ năng giải toán hóa học.
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
Trang 15


II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Hình vẽ cách thu 1 số chất khí.
2. Học sinh: Đọc bài 20 SGK / 68
III. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước1: Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số, ổn định nề nếp đầu giờ học. kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính số mol
- Tính số mol của 5, 6 lít khí H2 (ĐKTC).
- Tính thể tích của 0,15 lít khí N2 (đktc)

Bước 2: Khởi động
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Người ta bơm khí nào vào bóng bay, để bóng có thể bay
lên ? (Khí H2). Tại sao chúng ta thổi vào bong bóng, bong
bóng không bay lên ? (Trong hơi thở của chúng ta có khí
O2 và CO2 . Khí H2 nhẹ hơn không khí (nên bóng bay) còn
khí O2, CO2 nặng hơn không khí (nên bóng không bay
được). Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia như
thế nào, hôm nay chúng ta học bài tỉ khối của chất khí .
Bước 3: Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Hoạt động 1: (17’) Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
Phương pháp: trực quan, đặt vấn đề hỏi đáp, thảo luận
- Hs quan sát
-Gv y/c hs quan sát hai quả bong 1. BẰNG CÁCH NÀO
+Bóng bay được là do bơm bóng
CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC
khí hidrô, là khí nhẹ hơn ?Tại sao bóng bay mua ngoài KHÍ A NẶNG HAY NHẸ
không khí.
chợ có thể dễ dàng bay lên HƠN KHÍ B ?
+Bóng ta tự thổi không thể được, còn bong bóng ta tự thổi Để biết được khí A nặng
bay được do trong hơi thở lại không thể bay lên được ?
hay nhẹ hơn khí B bao
của ta có khí cacbonic, là khí -Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để nhiêu lần, ta so sánh kbối
nặng hơn không khí.

biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí lượng mol của khí A (MA)
B bao nhiêu lần ta phải dùng đến với khối lượng mol của khí
khái niệm tỉ khối của chất khí. B (MB)
M
dA = A
Viết công thức tính tỉ khối lên d = M A
B
A/ B
MB
MB
bảng.
-Công thức:

dA

dA/B : Tỉ khối của khí A đối
với khí B
-Trong đó
là tỉ khối của
MA, MB : Khối lượng mol
khí A so với khí B.
của phân tử khí A, khí B .
* Hoạt động 2: (15’)Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí
Phương pháp: đặt vấn đề hỏi đáp, thảo luận
-Hs tính khối lượng của -Gv hướng dẩn học sinh tìm hiểu 2. BẰNG CÁCH NÀO
B

Trang 16



Hóa học 8
không khí

dA

dA

KK

KK

=

MA
M KK

M
= A
29

⇒ M A = 29.d A KK

thông tin SGK và yêu cầu hs tính CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC
khối lượng của không khí.
KHÍ A NẶNG HAY NHẸ
HƠN KHÔNG KHÍ ?
M

dA =
B


A

MB

-Từ công thức:
Nếu B là không khí thì công
thức tính tỉ khối trên sẽ được viết
lại như thế nào ?
-MKK là khối lượng mol trung
bình của hỗn hợp khí, bằng 29
Hãy thay giá trị vào công thức
trên
-Em hãy rút ra biểu thức tính
khối lượng mol của khí A khí

d A / KK =

MA
M KK

d A / KK

: Là tỉ khối khí A so
với không khí.
MA: Khối lượng mol của
khí A

dA
- Hs thảo luận nhóm làm bài

KK
tập. Đại diện nhóm trình bày. biết
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
làm
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv giao nhiệm vụ cho HS Trả lời câu hỏi bài Hoạt động cặp đôi nghiên cứu và thực hiện
tập 1 và 2a SGK/ 69SGK

-Bài tập : Hợp chất X có tỉ khối so với khí
hidrô là 17. Hãy cho biết 5, 6l khí X ở đktc có
những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,
khối lượng là bao nhiêu?
V
5,6
hướng dẫn Hs nếu cần.
nX = X =
= 0,25
22
,
4
22
,
4
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày
(mol)
KQ trước lớp.
- Vì sao khí CO2 thường tích tụ ở đáy M X = d X H 2 .M H 2 = 17.2 = 34
giếng, đáy ao hồ?

(g)
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện



mX = nX . MX = 0, 25 . 34 = 8, 5 (g)

-Học bài, đọc mục “Em có biết ?”
-Hs về nhà làm bài tập còn lại trong SGK
-Đọc bài 21 SGK / 70

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tình huống và hướng dẫn của GV
HĐ của HS-dự kiến kết quả
- KQ : SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần
Khí SO2 do phương tiện giao thông và các
- Tìm hiểu được nguyên nhân gây mưa
nhà máy thải ra nặng hay nhẹ hơn không
axit là do các khí SO2, NO2, ...
khí?
Trang 17


- Em hãy tìm hiểu nguyên nhân và hiện
tượng mưa a xít
- Soạn trước bài học: TÍNH
THEO CTHH.

Trang 18




×