Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.1 KB, 34 trang )

TUẦN 6
Ngày dạy: Thứ hai, 01 /10/2018
TẬP ĐỌC:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An – drây – ca thể hiện tình yêu thương và ý thức
trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản
thân (trả lời được các CH trong SGK)
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện.
- Giáo dục HS tình yêu thương ,lòng trung thực .
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK
– Ti vi màn hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
Việc 2: HTL khổ thơ em thích trong bài “Gà Trống và Cáo”
Việc 3: Báo cáo với cô giáo việc học bài của nhóm.
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
* HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng.
+ Nói được nội dung phù hợp với hình ảnh . Dự đoán bài đọc nói về câu chuyện gì?
+ Nắm được mục tiêu bài học.


- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn


- Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Nắm được vị trí ngắt nghỉ, những từ ngữ cần nhấn giọng, giọng đọc toàn bài.
+ Hiểu nghĩa các từ:An - đrây- ca, dằn vặt, ngồi nức nở.
+ Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
+Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh
để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời

- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
- Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Việc 2: Nghe GV nhận xét, kết luận
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+ Câu 1: Cậu chơi đá bóng cùng các bạn.
+ Câu 2: Mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời.


+ Câu 3: Em nghĩ rằng ông mất do mình mải chơi nên mua thuốc về chậm.
+Câu 4:Biết thương ông, trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình.
+ HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An – drây – ca thể hiện tình
yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc
với lỗi lầm của bản thân.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: Từ đầu đến hết và giới thiệu giọng
đọc
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và
biểu cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết phân biệt lời
nhân vật với lời người kể chuyện.
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Nỗi dằn vặt
của An – đrây - ca
-------------  ------------TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- HS vận dụng làm được bài tập 1,2
- Giúp hs yêu thích học toán và có khả năng đọc, phân tích được các số liệu trên các
bản đồ
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK. Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động -Trưởng VN tổ chức hát 1 bài tập thể
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài 1. Dựa vào biểu đồ điền Đ hoặc S vào ô trống
Cá nhân tự làm vào vở bt.
Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp
Nghe GV nhận xét, chốt: cách xử lý thông tin trên biểu đồ tranh

*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc được thông tin trên biểu đồ tranh điền đúng Đ, Đ, S, Đ, S
Đọc thành thạo biểu đồ.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 2
Em tự làm vào vở
Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Nghe GV nhận xét, chốt: cách xử lý thông tin trên biểu đồ cột
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cộtvề số ngày mưa trong ba tháng
Tháng 7 có 18 ngày mưa
Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 3 ngày mưa
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là 15-3=12(ngày)
Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (18+15+3)=12(ngày)
+ Đọc thành thạo biểu đồ.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Quan sát các biểu đồ có ở phòng thư viện để biết
được một số thông tin về số lượt đọc sách
-------------  ------------KHOA HỌC:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- GDHS có thói quen bảo quản thức ăn
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề xung quanh
II.CHUẨN BỊ:



GV- Các hình SGK - Phiếu học nhóm
HS: Sgk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
+ Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm ?
+ Vì sao hằng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, quả chín ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi của bài cũ, tham gia tích cực
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi gợi mở
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Cách bảo quản thức ăn
Việc 1:Yêu cầu HS TL nhóm lớn, trả lời các câu hỏi:
- Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa ?
- Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?
- Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ
* KL: Có nhiều cách...( Xem SGV)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể tên được các cách bảo quản thức ăn
Khả năng chia sẻ trong nhóm
- PP: vấn đáp

- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trình bày miệng
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học về cách bảo quản thức ăn
* Phân nhóm, nêu yêu cầu của từng nhóm
1. Nhóm phơi khô
2. Nhóm ướp lạnh
3. Nhóm đóng gói
4. Nhóm cô đặc với đường
Việc 1: Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản ghi vào phiếu
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ
*KL: SGV
* Đánh giá:


- Tiờu chớ: Gii thớch c c s khoa hc ca cỏc cỏch bo qun thc n
Kh nng chia s trong nhúm, lp
- PP: vn ỏp
- KT: t cõu hi gi m, trỡnh bay ming
H3: Tỡm hiu mt s cỏch bo qun thc n nh
Vic 1: - Phỏt phiu hc tp cỏ nhõn.
Vic 2: Chia s, cỏ nhõn lờn gn phiu bng
Vic 3: HTQ t chc cho cỏc bn nhn xột
.Vic 4: Nghe GV nhn xột cht
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: HS liờn h thc t v cỏch bo qun mt s thc n ma gia ỡnh ỏp dng
Kh nng chia s trong nhúm, lp
- PP: vn ỏp
- KT: t cõu hi gi m, trỡnh bay ming
C.HOT NG NG DNG:
- HS v chia s v thc hin cỏc cỏch bo qun thc n vi gia ỡnh.
------------- ------------K thut:


KHU GHẫP HAI MẫP VI
BNG MI KHU THNG (T1)

I.Mc tiờu:
- HS bit cỏch khõu ghộp hai mộp vi bng mi khõu thng.
- Khõu ghộp c hai mộp vibng mi khõu thng. Cỏc mi khõu cú th cha cỏch
u nhau. ng khõu cú th b dỳm.
* HS khộo tay: Khõu ghộp c hai mộp vi bng mi khõu thng. Cỏc mi khõu
tng i u nhau. ng khõu ớt b dỳm.
- Cú ý thc rốn luyn k nng khõu thng ỏp dng vo cuc sng.
- Giỳp HS phỏt trin NL thm m.
II. dựng dy hc:
- Mu khõu ghộp hai mộp vi bng cỏc mi khõu thng quan sỏt
-Vt liu v dng c cn thit:
+Hai mnh vi hoa ging nhau,mi mnh vi cú kớch thc 20cm x 30cm
+Len (si), ch khõu.
+Kim khõu len v kim khõu ch, kộo, thc, phn vch.
III. Hoạt động dạy-học:
A.Hot ng c bn
1. Khi ng
Vic 1: HTQ yêu cầu các tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị các vật liệu
và dụng cụ cần thiết của tiết học và báo cáo kết quả - Nhận xét và
bổ sung ( nếu thiếu )


Việc 2: BHT cho các bạn chia sẻ:
- Nêu cách khâu thường ?
-Vì sao phải vạch dấu đường khâu ?
- Vì sao phải khâu lại mũi khâu và nút chỉ cuối đường khâu ?

Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài.
2. Vạch dấu đường khâu
- Việc 1: Cá nhân quan sát H1- SKG – trang 11.
- Việc 2: Nêu cách vạch dấu đường khâu.
- Việc 3: NhËn xÐt vµ bæ sung vµ kÕt luËn.
- HĐTQ cho cả lớp chia sẻ : Nêu cách vạch dấu đường khâu.
-GV nhận xét, KL: Vạch dấu đường khâu là cách làm để tạo thành đường
thẳng nhằm khâu các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :
+Biết cách vạch dấu đường khâu trên mặt trái của mảnh vải thứ nhất. Có thể chấm
các điểm cách đều nhau 4-5 mm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3.Khâu lược ghép hai mép vải
- Quan s¸t H2- SGK- trang 16 vµ nªu c¸ch Khâu lược ghép hai
mép vải
- Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình trang 15,16- SGK
Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh cách Khâu lược ghép hai mép vải.
-NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS đặt được mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt trái ở trên. Đặt mảnh vải thứ
nhất lên mảnh vải thứ haisao cho hai mảnh vải phải úp vào nhau, đường vạch dấu ở
trên, hai mép vải bằng nhau.
+ Khâu lược các mũi khâu dài khoảng 1cm để cố định 2 mép vải.
+ Đường khâu thẳng, đẹp không bị dúm
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3. Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Quan sát H3- SGK- trang 16 .Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình.

Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh:


+ Khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải.
+ Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu.
-NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. NT cho các bạn làm quen với
một số dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Việc 1: - Nghe GV nhận xét, kết luận: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều
trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp tay
áo, cổ áo, có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối.
-Nghe GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu lược.
Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Việc 2: GVHD thao t¸c kÜ thuËt kh©u:
Việc 3: Treo tranh quy tr×nh cho HS nhắc lại các bước khâu thường.
Việc 4: GV lµm mÉu cho HS quan s¸t.
GV thao tác mẫu và hướng dẫn một số lưu ý sau:
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
ép mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới
khâu lược.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho
đường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
Việc 5: HS đọc nội dung ghi nhớ trang17.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy trình:
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
Bước 2 : Khâu lược.
Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

B.Hoạt động thực hành
Em thực hành thao tác vạch dấu đường khâu, khâu lược ghép hai mép vải và
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh.
GV tương tác với HS, nhận xét về thao tác kĩ thuật, mũi khâu, đường khâu.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy trình:
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
Bước 2 : Khâu lược.
Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
+ Khâu đúng quy trình


+ Đường khâu thẳng, đẹp không bị dúm
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C.Hoạt động ứng dụng
- Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-------------***-------------LTVC:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái
quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu
vận dung quy tắc đó vào thực tế (BT2). Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết danh
từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh từ riêng.
- HS có ý thức viết đúng tên mình, tên riêng người và tên địa lí.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu, Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng.
+ Nắm được mục tiêu bài học.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
1.Hình thành kiến thức
Việc 1: Cá nhân đọc các câu hỏi trong phần Nhận xét
Việc 2: Thảo luận với các bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 và thống nhất kết quả trong
nhóm
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả
Việc 2: Nghe GV nhận xét, kết luận
2. Ghi nhớ:
Cùng bạn thảo luận về khái niệm danh từ chung và danh từ riêng
Em đọc ghi nhớ (sgk)


*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
Câu 1: a.sông; b. Cửu Long; c.vua; d. Lê Lợi.
Câu 2:+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền
bè đi lại được.
+Cửu Long: tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
+ Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê.

Câu 3:a,c: không viết hoa; b,d: viết hoa
+DT chung là tên gọi một loại sự vật.
+DTR: tên riêng của một sự vật, luôn được viết hoa.
+ Lấy được ví dụ về DTC, DTR.
+ Khả năng hợp tác, chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn
Em đọc thầm đoạn văn và tự làm bài
Em chia sẻ với bạn bên cạnh
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Nghe GV nhận xét, kết luận.
*Đánh giá:.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm và viết được các danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ,
Bác Hồ. Các danh từ chung:núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, tái,
phải, giữa, trước
+ Khả năng hợp tác, chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Bài tập 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và tên các bạn ấy là
danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình
Em thảo luận với bạn bên cạnh câu hỏi: Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
Nghe GV nhận xét, kết luận.
*Đánh giá:.



- Tiêu chí :Viết đúng họ tên của các bạn nam , nữ và giải thích được vì sao nó là danh
từ riêng
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết họ và tên tất cả các thanh viên trong gia đình
-------------  ------------ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến , bày tỏ suy
nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe , tôn trọng . Nhưng không phải các em được
phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp .
- Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, chỉ lựa chọn 2 phương
án tán thành hoặc không tán thành trong các BT tình huống
- Tích hợp SD NLĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận động mọi người thực hiện sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
- Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn ý kiến của người lớn.
- Năng lực giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ghi tình huống HĐ1, 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- Việc 1: HS xem tiểu phẩm
- Việc 2: Trao đổi, thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?

+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả
Nghe cô giáo nhận xét, kết luận
*Đánh giá:.
- Tiêu chí : Nắm được nội dung của tiểu phẩm, trả lời được các câu hỏi thảo luận và
tìm ra được hướng giải quyết
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời


2. Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”
- HS phỏng vấn nhau về nội dung:
+ Tình hình vệ sinh của lớp, của trường em
+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, của chi đội
+ những hoạt động em muốn tham gia, những công việc em muốn được nhận làm
+ Địa điểm em muốn tham quan, du lịch
+ Dự định của em trong hè này ...
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ
Nghe GV nhận xét kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến...
Liên hệ: Vận động mọi người hãy sử dụng năng lượng điện tiết kiệm và có
hiệu quả
*Đánh giá:.
- Tiêu chí : Học sinh nói ra được suy nghĩ của mình, có quyền được bày tỏ ý kiến của
mình cho người khác để có những điều kiện phát triển tốt nhất
Khả năng giao tiếp
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bày tỏ với người thân về những vấn đề liên quan
đến trẻ em.

-------------  ------------KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. Dựa vào gợi ý (SGK),
biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng
- Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. Hiểu
được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng
- Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Một số câu chuyện về lòng tự trọng, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và
tiêu chí đánh giá
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài


Việc 1: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
Việc 2: Lần lượt đọc các hợi ý 1 2 3
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chọn được một câu chuyện(có thể chọn một bài đọc trong sách) về lòng tự trọng
+Giới thiệu được tên câu chuyện, nhân vật trong truyện
+ Câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

+Nêu và thảo luận được ý nghĩa câu chuyện.
+ Khả năng tự học.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể được câu chuyện về lòng tự trọng
+Kể đúng các phần mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm không?)
+Khả năng kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt với lời kể.
+ Phong thái kể(tự tin)
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể .
-------------  ------------Ngày dạy: Thứ ba, 02/10/2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết, đọc được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông
tin trên biểu đồ cột.
-Vận dụng thực hành thành thạo đọc, viết, so sánh được các STN; xử lí thông tin
thành thạo trên biểu đồ. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
HS làm bài 1, bài 3(a,b,c), bài 4(a,b).
- Giúp hs yêu thích học toán.
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm
*Điều chỉnh:Không làm tập 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ


II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
Em tự hoàn thành bài tập của mình
Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Nghe GV nhận xét, chốt: Quy tắc số liền trước, số liền sau, cách xác định
giá trị của chữ số
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + HSviết được số tự nhiên liền sau và liền trước của 2 835 917
+ Nêu được giá trị của chữ số 2 trong mỗi số(2000 000; 200 000; 200)
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 3 (a,b,c)
Em dùng bút chì làm bài cá nhân vào SGK
Em trao đổi với bạn về kết quả
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Nghe GV nhận xét, chốt: đọc và xử lý thông tin trên biểu đồ
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc được thông tin trên biểu đồ cột về số HS giỏi toán khối lớp Ba để viết
tiếp vào chỗ chấm
- PP: quan sát, vấn đáp

- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 4 (a,b)
Em làm bài cá nhân vào vở
Em trao đổi với bạn về kết quả
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả


Nghe GV nhận xét, chốt: cách xác định một năm thuộc thế kí nào
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào( năm 2000- TK 20; năm 2005TK 21; thế kỉ 21 kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100)
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Viết ra giấy năm sinh của các thành viên trong gia đình và cho biết năm đó thuộc thế
kỉ mấy?
-------------  ------------TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả,…)tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viếttheo sự hướng dẫn của
GV.
- Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn.
- Giáo dục học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học ở trên lớp
-Phát triển năng lực ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. Bài viết của HS (5- 7 bài)
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
- Việc 1: Cá nhân đọc lại đề bài của cô giáo
- Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
2. Chữa bài
Việc 1: Đọc lại bài là, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ
mắc lỗi
Việc 2: Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý,
bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
Việc 3: Tự chữa bài của em
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp và biết được chất lượng làm bài
của lớp.
+ Đọc lại bài làm, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi


+Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý, bố cục, lỗi
dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
+Nhận biết những chỗ mình đã làm sai. Tự chữa bài của mình.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngăn.
3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt
Việc 1: Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh
Việc 2: Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh, nhận biết được cái hay
trong bài văn.

+ Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, viết đúng chính tả.
+ Khả năng tự học.Khả năng nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
+Khả năng chia sẻ trước lớp
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đọc bức thư cho người thân nghe sau khi đã sửa lỗi
-------------  ------------TẬP ĐỌC:
CHỊ EM TÔI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn
trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Giáo dục học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK. Ti vi
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động

Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca.
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ


* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.

Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Thái độ của HS khi tham gia trò chơi.
+ Sự hợp tác trong khi chơi.
- Phương pháp:, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai: : thóc giống, truyền ngôi, dốc
công, chăm sóc, sững sờ, dõng dạc,...
đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được nghĩa của các từ : tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong,
ráng....
+ Đọc trôi chảy toàn bài với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ngắt nghỉ đúng dấu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thể hiện ngữ điệu
phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói của
từng nhân vật( Cha: ôn tồn, trầm buồn. Em: tinh nghịch, thản nhiên..)
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

HĐ 2. Tìm hiểu bài


Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+Câu 1: Nói dối ba là đi học nhóm.
+ Câu 2: Vì cô thương ba , biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi cho
qua vì cô đã quen nói dối
+ Câu 3:Cũng nói dối ba đi tập văn nghệ
+Câu 4:Vì chị tự thấy mình làm gương xấu cho em và làm ba buồn.
+ HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện: : Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính
xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm

Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: từ “Hai chị em ... nên người”
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện lời của
ba, cô cô em.
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện.
-------------  ------------Ngày dạy: Thứ tư, 3 /10/2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết. đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
Đọc được thông tin trên biểu đồ cột
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Tìm được số trung bình cộng.
HS làm bài 1, bài 2


- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán
- Năng lực tự học, ngôn ngữ
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, VBT, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
Em tự hoàn thành bài tập của mình
Việc 1: Em trao đổi với bạn về kết quả
Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức tổng hợp
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được số, nêu giá trị của chữ số 8, chuyển đổi được các đơn vị đo khối
lượng, đo thời gian, xác định số lớn nhất trong các số đã cho

- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 2
Em làm bài cá nhân vào vở
Em trao đổi với bạn về kết quả
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Nghe GV nhận xét, chốt: đọc và xử lý thông tin trên biểu đồ cột
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc và xử lý được thông tin trên biểu đồ cột
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng và số đo thời gian
-------------  -------------


CHÍNH TẢ:( Ngh-v)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả“ Người viết truyện thật thà” sạch sẽ;
trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT2, BT3a.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết chữ
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, ngôn ngữ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.

- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Việc 1: Nghe GV giới thiệu truyện ngắn cần viết: Người viết truyện thật thà
Việc 2: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
:Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
HS viết đoạn văn theo lời của GV đọc
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
* Đánh giá:


- Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Ban -dắc, tưởng tượng, truyện dài,thẹn, ấp úng,
+Viết đúng tên riêng: Pháp, Ban – dắc
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp...
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em
Việc 1: Em tự tìm lỗi và sửa lỗi
Việc 2: Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS tìm được:tự phát hiện ra lỗi và sửa lỗi

- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Bài tập 3a: Tìm các từ láy, có tiếng chứa âm s, x
- Việc 1: Em tự tìm các từ láy theo yêu cầu
- Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
- Nghe Gv nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS tìm được:
+Các từ láy có tiếng chứa âm s :san sát, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, sốt sắng, suôn sẻ,
sầm sập, sít sao,.....
+Các từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xa xôi, xám xịt, xúng xính, xốn xang, xôn xao,
xót xa, xối xả, xanh xao, xao xuyến,....
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Luyện viết lại bài một lần.
-------------  ------------Ngày dạy: Thứ năm, 4 /10/2018
TOÁN:
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có
nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- HS làm được các bài 1, bài 2 (dòng 1,3),bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
- NL tự học, hợp tác nhóm, tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 48352 + 21026 =?,
367859 + 541728 =?
Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả
Việc 4: Nghe GV nhận xét chốt cách thực hiện
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Cá nhân tự làm vào vở bt.
Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt : Cách đặt tính và thực hiện tính
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Nắm được các bước thực hiện phép cộng các số có bốn chữ số ( có
nhớ); B1: Đặt tính ( các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực hiện
tính từ phải sang trái..
+ Viết cẩn thận,tính toán chính xác.
+ Viết số cẩn thận , đẹp, trình bày khoa học, sạch sẽ.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Bài 2 ( dòng 1, 3) Tính
Em tự làm vào vở
Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt thực hiện tính

*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Nắm được các bước thực hiện phép cộng các số ( có nhớ); B1: Đặt tính
( các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực hiện tính từ phải sang trái..


+ Viết cẩn thận,tính toán chính xác.
+ Viết số cẩn thận , đẹp, trình bày khoa học, sạch sẽ.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Bài 3:
Cá nhân tự đọc bài và phân tích bài toán
Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở sau khi thảo luận
Việc 3: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải đúng
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Vận dụng giải thành thạo bài toán có lời văn áp dụng phép cộng ( chỉ
một bước tính). Đặt câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Giải
Huyện đó trồng được tất cả số cây là :
325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây)
Đáp số: 385 994 cây
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa ra những phép cộng bất kì trong
phạm vi các số có 6 chữ số sau đó cùng kiểm tra kết quả
-------------  ------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU:

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1,BT2);
bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt
câu được với một từ trong nhóm (BT4).
- Sử dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Học sinh hiểu trung thực – tự trọng là những đức tính tốt và mỗi em có ý thức, thói
quen thể hiện tính trung thực và lòng tự trọng trong học tập và trong cuộc sống.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ,hợp tác nhóm diễn đạt mạch lạc tự tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: “ Tìm từ có tiếng tự”
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.


*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm nhanh các từ có tiếng “tự”
Tiêu chí
HTT
HT
CHT
1.Xếp đúng nhiều từ
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
+ HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
- Phương pháp: quan sát
- Kĩ thuật: phiếu đánh giá tiêu chí
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1

Em đọc thầm đoạn văn và tự chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn
Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
Nghe GV nhận xét, kết luận, cho HS giải nghĩa một số từ
*Đánh giá:
- Tiêu chí :
+HS đọc và hiểu đoạn văn, xem xét và chọn đúng từ điền vào mỗi chỗ trống: tự trọng,
tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào
+ Hiểu nghĩa của các từ và sử dụng từ hợp lí.
+ Hợp tác nhóm tốt. Có khả năng chia sẻ trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 2
Em suy nghĩ và nối nghĩa ứng với từ thích hợp
Em chia sẻ với bạn bên cạnh
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Nghe GV nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí :
+HS chọn được từ tương ứng với nghiã:
+ Hiểu nghĩa của các từ và sử dụng từ hợp lí.
+ Hợp tác nhóm tốt. Có khả năng chia sẻ trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3


Em suy nghĩ và chọn từ thích hợp vào hai nhóm
Em chia sẻ với bạn bên cạnh
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

Nghe GV nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí : +HS xếp được các từ vào hai nhóm thích hợp.
a) Từ ghép có tiếng “trung” có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung
tâm.
b) Từ ghép có tiếng “trung” có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung
nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu.
+ Hiểu nghĩa của các từ và sử dụng từ hợp lí.
+ Hợp tác nhóm tốt. Có khả năng chia sẻ trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp,quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn.
Bài tập 4
Em suy nghĩ và tự đặt một câu với từ đã chọn
Em báo cáo kết quả với cô giáo
Nghe GV nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đặt được câu với một từ ở bài tập 3
+ Hiểu nghĩa của từ, đặt câu gãy gọn, tường minh, rõ nghĩa.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể cho người thân nghe những từ ghép có chứa tiếng trung
-------------  ------------KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.MỤC TIÊU
- Kể được tên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Biết cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Có ý thức thực hiện việc ăn uống, vận động hợp lí để phòng một số bệnh về dinh
dưỡng.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ

-GV: Các hình trong SGK - VBT, Bảng phụ
- HS: SGK, tranh, ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


×