Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuần 7 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.88 KB, 34 trang )

TUẦN 7
Thứ hai, 8 /10 / 2018
Tập đọc:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương
lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung.
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN tổ chức hát tập thể
- HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì
đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
- Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo giới thiệu bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá:
+ Quan sát bức tranh và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bức tranh.
+ HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Luyện đọc:


-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Thảo luận cách chia đoạn
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng
giúp nhau đọc, đọc từ chú giải (GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.


- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, ngân giọng, nghỉ hơi dài sau dấu ba
chấm ở cuối câu. Đoạn 1, 2 đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tha thiết; Đoạn 3 đọctình cảm,
vui tươi và lòng tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn,
vằng vặc, nông trường.
+ Khả năng làm việc nhóm.
+ Khả năng nhận xét giọng đọc của bạn.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
3. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh
để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý
nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả

nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Nghe GV nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài đọc:
+ Câu 1: Trăng ngàn và gió núi bao la soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý;
trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
+Câu 2: Dòng thác nước đổ xuống....vui tươi.
Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên
+Câu 3:Những ước mơ của anh chiến sĩ thành hiện thực...
+ Câu 4:HS trả lời theo mơ ước của mình.
+ Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu của các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ
ước của anh về một tương lai tươi sáng.
+ HS biết yêu quê hương đất nước
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Luyện đọc diễn cảm


- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Anh nhìn trăng … vui tươi”
- Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và
biểu cảm ở những từ đó.
- Việc 1: Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn luyện đọc
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, diễn cảm
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả gợi cảm
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe bài “ Trung thu độc lập”.
*******************************************
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng hoặc phép trừ.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ.
Vận dụng giải thành thạo các bài tập.Bài tập cần làm bài 1, 2, 3.
- GD HS cẩn thận khi làm bài.
- Phát triển năng lực tính toán, hợp tác nhóm, tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi “Nói ngay kết quả tính”
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
*Đánh giá:
-Tiêu chí: + Mỗi bạn trong nhóm nghĩ ra được một phép tính cộng hoặc trừ.
+ Bạn A nêu được phép tính, bạn B không tính mà nêu ngay kết quả.
+ Mạnh dạn trong hợp tác nhóm, đoàn kết, phản xạ nhanh
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Thử lại phép cộng
a) Mẫu
Cá nhân quan sát bài mẫu



Cùng bạn thảo luận về quy tắc thử lại phép cộng.
Trưởng ban học tập thống nhất quy tắc thử lại phép cộng trước lớp
b) Tính rồi thử lại (theo mẫu)
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
- Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Nghe GV nhận xét, kết luận, Chốt: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy
Tổng trừ đi 1 SH, nếu được KQ là SH còn lại thì phép tính làm đúng .
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS thực hiện phép cộng và biết cách thử lại phép cộng.
+ Tính cẩn thận, chính xác, nhanh.
+ Yêu thích học toán.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 2: Thử lại phép trừ
a) Mẫu
Cá nhân quan sát bài mẫu
Cùng bạn thảo luận về quy tắc thử lại phép trừ
Trưởng ban học tập thống nhất quy tắc thử lại phép trừ trước lớp
b) Tính rồi thử lại (theo mẫu)
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
- Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt cách thử lại phép trừ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS thực hiện đúng phép trừ và biết cách thử lại phép trừ

+ Tính cẩn thận, chính xác, nhanh.
+ Yêu thích học toán.
- PP: quan sát, vấn đáp


- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 3: Tìm x
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
- Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả và quy tắc tìm các thành phần
chưa biết của phép tính.
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố quy tắc tìm các thành phần chưa biết
của phép tính cộng và trừ
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng( tìm số hạng chưa
biết) hoặc phép trừ.(tìm số bị trừ)
+ Tính cẩn thận, chính xác, nhanh.
+ Yêu thích học toán.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 4,5.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đưa ra một phép tính. Tính toán và
sau đó thực hiện thử lại.
*******************************************
KHOA HỌC:

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I.MỤC TIÊU

- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức phòng bệnh béo phì, xây dựng thái độ đúng đối với
người béo phì.
- Năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác nhóm
II. CHUẨN BỊ
GV:- Tranh minh hoạ SGK. Phiếu học tập
HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNGG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Làm thế nào để phát hiện?
+ Kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
+ Nêu cách phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
- Nhận xét, đánh giá


- Giới thiệu bài, nêu MT và ghi đề bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi của bài cũ, tham gia tích cực
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi gợi mở
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
Việc 1: Y/c HS quan sát hình 1 ở SGK trang 28 trả lời câu hỏi:
- Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì ?
- Nêu tác hại của béo phì ?
Việc 2: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.

Việc 3 : Nghe GV nhận xét, kết luận : Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ
trong cơ thể bị tích tụ ngàycàng nhiều gây béo phì. Người thừa cân, béo phì
nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nhận dạng được dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo
phì và nguyên nhân gây bệnh béo phì
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi gợi mở
HĐ2: Cách phòng bệnh béo phì
Việc 1: Y/c HS quan sát hình 2, 3 ở SGK trang 29 trả lời câu hỏi: Làm thế nào
để phòng tránh béo phì ?
Việc 2: NT điều hành nhóm chia sẻ
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, kết luận :Muốn phòng bệnh béo phì cần : Ăn uống hợp
lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ
và luyện tập thể dục thể thao.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được cách phòng bệnh béo phì
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi gợi mở
HĐ3: Bày tỏ thái độ

Việc 1: Phát cho mỗi nhóm một tình huống để xử lý.
* TH1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng thích ăn thịt và uống sữa?
* TH2: Châu nặng hơn bạn cùng tuổi 10kg. Những ngày ở trường đều ăn bánh ngọt và
uống sữa.
Việc 2:Chia sẻ, trình bày cách xử lí tình huống.


- Ban hc tp cho cỏc nhúm chia s kt qu lm vic trc lp.

- Nghe GV nhn xột, kt lun : Chỳng ta luụn cú ý thc phũng bnh bộo phỡ,
vn ng mi ngi cựng tham gia.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: Nờu c nguyờn nhõn v cỏch phũng bnh do n tha cht dinh dng
- PP: Vn ỏp
- KT: t cõu hi gi m
C.HOT NG NG DNG:
- V chia s vi mi ngi, luụn vn ng mi ngi phũng chng bnh bộo phỡ.
*******************************************

Khâu Đột tha ( T1)

K thut:

I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha . Các mũi khâu có thể cha đèu
nhau. Đờng khâu có thể bị dúm.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
- Lm vic thm m, rừ rng
II. Đồ dùng:
- Mu đờng khâu đột tha.
- Tranh qui trình (sgk).
- Vải, kim, chỉ, kéo, thớc.
III/ Hoạt động dạy học:
A.HOT NG C BN
* Khi ng
-

Ban vn ngh t chc trũ chi khi ng tit hc

GV gii thiu bi hc, tit hc, nờu mc tiờu.
Ban HT cho chia s mc tiờu bi hc

*Hỡnh thnh kin thc
1- Hớng dẫn quan sát nhận xét
- Em đọc sách và quan sát mẫu GV đa ra, nêu đặc điểm về đờng
khâu đột tha

- Ch ng trao đổi vi bn bờn cnh nhận xét về đờng khâu ở mặt trái
và phải.


Việc 1: Nhóm trởng cho các bạn trao đổi sản phẩm GV đa ra về
đờng khâu ở các mặt vải và ứng dụng của khâu đột tha.
Việc 2: Nhóm trởng tổng kết ý kiến trong nhóm
Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời
Việc 2: Nhóm trởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý
kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trớc)
Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét
- Gọi 1-2 Hs đọc mục ghi nhớ SGK
- Giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu đột tha,
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ: Nờu c ăc điểm mi khõu t tha: Mặt phải là các mũi
khâu cách đều nhau, mặt sau là các mũi khâu liền kề nhau.
Khâu độ tha theo chiều từ phải sang trái và đợc thực hiện theo quy
tắc lùi 1 mũi tiến 3 mũi trên đờng dấu.
HS nêu ứng dụng của khâu khâu đột tha.
- PP: vn ỏp
-KT:t cõu hi, nhn xột bng li

2- Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
- Hớng dẫn hs quan sát qui trình sgk, nêu các bớc.
- Yêu cầu Hs nêu cách khâu các mũi đột tha.
- Hớng dẫn Hs thao tác bắt đầu khâu.
? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đờng khâu.

Việc 1: Em quan sát hình SGK để nêu các bớc tiến hành khâu đột
tha và cách vạch dấu đờng khâu.
Việc 2: Nhóm trởng tổng kết ý kiến .
Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo.

- GV chốt:
? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu đột tha vải đợc thực hiện
ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải.
?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đờng khâu (đã đợc học ở bài 3)
GV hớng dẫn một số lu ý sau:
- GV làm mẫu cho HS quan sát, làm chậm từng bớc để HS quan sát
kỹ.


- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. chú ý vạch
đâu trên mặt trái của một mảnh vải.
- GV nhận xét
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ: + HS bit quy trỡnh khõu t tha:
Bớc 1:Vạch dấu đờng khâu.
Bớc 2: Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2, rút chỉ lên cho
nút chỉ sát mặt sau của vải.
Bớc 3: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4, rút chỉ lên ta
đợc 1 mũi khâu.

+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều
từ phải sang trái cho đờng khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi
khâu tiếp theo.
- PP: vn ỏp
-KT:t cõu hi, nhn xột bng li
B. HOT NG THC HNH
- GV Nêu yêu cầu thực hành khâu đột tha trên vải.

- Em thực hành khõu .
GV Quan sát , uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn
thêm cho những HS còn lúng túng .
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ: + HS thc hin khõu t tha. Các mũi khâu có thể cha đèu
nhau. Đờng khâu có thể bị dúm.
+Thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
- PP: vn ỏp
-KT:t cõu hi, nhn xột bng li
C. HOT NG NG DNG
- GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực
hành của HS
- Hc sinh luyn tp khõu t tha nh
*******************************************
Luyn t v cõu: CCH VIT TấN NGI, TấN A Lí VIT NAM
I.MC TIấU: Giỳp HS
- Nm c qui tc vit hoa tờn ngi, tờn a lý VN.
- Bit vn dng qui tc ó hc vit ỳng tờn riờng Vit Nam ( BT1, BT2 mc III)
Tỡm v vit ỳng 1 vi tờn riờng Vit Nam (BT3). HS cú nng lc lm y BT 3
- HS yờu thớch mụn hc.
- HS phỏt trin nng lc ngụn ng, NL t hc gii quyt vn .

II. DNG DY HC:
- Phiu
III. HOT NG DY HC:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1.Hình thành kiến thức
- Việc 1: Cá nhân đọc các câu hỏi trong phần Nhận xét
- Việc 2: Thảo luận với các bạn trả lời câu hỏi và thống nhất kết quả trong
nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả
- Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt cách viết tên riêng
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu đúng nhận xét về các tên riêng có trong bài mỗi tên riêng có bao nhiêu
tiếng.
+ Rút ra được nhận xét về cách viết tên riêng: viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng.
+ Viết đúng tên của mình và một số tên riêng khác.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em
Em đọc đề bài và tự làm bài
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách viết tên người, địa lý VN
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được cách viết tên riêng: viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng.
+ Viết đúng tên và địa chí gia đình của mình .
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài tập 2: Viết tên một số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị xã, thành phố) của em


Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách viết tên riêng địa lý Việt Nam
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Viết đúng tên xã ở huyện của mình
+ Khả năng chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài tập 3: Viết tên và tìm trên bản đồ:
a) Các quận, huyện, thị xã hoặc thành phố của em
b) Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em
Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình
- Báo cáo kết quả với cô giáo
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách viết tên riêng địa lý Việt Nam
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Viết đúng tên huyện của tỉnh mình,các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh

+ Khả năng chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết tên các tỉnh trên đất nước ta mà em biết.
*******************************************
Đạo đức 4:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Biết biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi,...trong sinh hoạt hàng ngày
* H hoàn thành tốt biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
* Đ/ chỉnh: Không yêu cầu H lựa chọn phương án phân vân, chỉ lựa chọn phương
án tán thành hoặc không tán thành.
Tích hợp GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện,
nước… trong cuộc sống hàng ngày cũng là biện pháp BVMT và tài nguyên
thiên nhiên.
Tích hợp SD NLĐ: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng: điện, nước,
xăng, dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất
nước.
- Có ý thức tiết kiệm tiền của và trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra
- Năng lực giải quyết vấn đè, giao tiếp, hợp tác nhóm


II. Đồ dùng dạy học :
- SGK
- Một số hình ảnh về tiết kiệm tiền của
- Thẻ màu: xanh, đỏ
III. Hoạt động dạy học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn củng cố lại kiến thức đã học:
1. Nêu cách giải quyết phù hợp khi gặp tình huống sau:
Em được lớp phân công một việc không phù hợp với khả năng. Em sẽ làm gì ?
2. Khi bày tỏ ý kiến cần có thái độ như thế nào?
- Giới thiệu bài, ghi đề.
*Đánh giá:.
- Tiêu chí : Trả lời được câu hỏi theo suy nghĩ của mình, diễn đạt trôi chảy
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Tìm hiểu thông tin
Việc 1: HS đọc các thông tin ở (SGK)
Việc 2: Thảo luận nhóm đôi các thông tin kết hợp xem tranh (SGK)
? Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin đó.
?Theo em có phải do nghèo nên các cường quốc như Nhật Đức phải tiết kiệm không?
Việc 3:HĐTQ tổ chức cho H nêu ý kiên thảo luận. Các nhóm khác cùng chia
sẻ ý kiến
Việc 4: Nghe GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con
người văn minh, xã hội văn minh. Tiền của là do sức lao động của con người mà có....
- Cho H đọc phần ghi nhớ (SGK)
*Đánh giá:.
- Tiêu chí : Trả lời được câu hỏi theo suy nghĩ của mình, diễn đạt trôi chảy. Biết tiết
kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. Tiền
của là do sức lao động của con người mà có....
+ Người Nhật, người Đức rất tiết kiệm... Không phải do nghèo
+ Họ tiết kiệm để làm gì? - Có tiết kiệm mới giàu có..
+ Tiền của là do sức lao đông của con người...
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ ( BT1 SGK)

Việc 1: GV phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: ( màu đỏ:
tán thành; Màu xanh: Không tán thành)
Việc 2: GV treo bảng phụ ghi các ý kiến trong BT1 và đọc lần lượt từng ý kiến
H biểu lộ thái độ bằng cách đưa thẻ màu


Việc 3: Yêu cầu H giải thích lí do
Việc 4: Nghe GV kết luận: Các ý (c), (d) là đúng. Ý kiến (a), (b) là sai
*Đánh giá:.
- Tiêu chí : Biết bày tỏ ý kiến thái độ của mình và giải thích về lí do sự lựa chọn của
mình. Khả năng trình bày, giao tiếp
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ3: Thảo luận nhóm đôi BT2 ( SGK)
Việc 1: YC các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để
tiết kiệm tiền của - Trao đổi nhóm theo bàn, ghi vào phiếu
Việc 2: Gọi đại diện trình bày lớp nhận xét bổ sung
Việc 3 : GV kết luận những việc nên làm và không nên làm...
Việc 4 : Cho H tự liên hệ
1-2 H đọc lại ghi nhớ
*Đánh giá:.
- Tiêu chí : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của
Khả năng hợp tác nhóm
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi,...trong sinh hoạt hàng
ngày. Dặn sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (BT6 SGK)
***************************************************
Kể chuyện:

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niền
hạnh phúc cho mọi người.
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyệntheo tranh minh họa( SGK ); Kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng . Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, phù hợp
với cử chỉ, điệu bộ
- GD HS yêu thích môn học, lòng yêu thương con người, cần có những ước mơ đẹp
cho bản thân
- Tích hợp GDBVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá
trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt
đẹp)
- NL ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Nghe GV kể chuyện:
- Quan sát tranh, nghe GV kể chuyện. (2 lần).
- Tranh1: Đêm rằm tháng giêng, các cô gái tròn 15 tuổi đến bên hồ cầu phúc
- Tranh 2 : Chị Ngàn là một cô gái mù cũng đến bên hồ
- Tranh 3 : Nghe chị Ngàn khẩn cầu, tôi ngạc nhiên quá
- Tranh 4 : Chị Ngàn ơi, em hiểu ra rồi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Kể chuyện theo nhóm:

- Từng nhóm dựa vào tranh sgk thuyết minh cho nội dung từng tranh, sau đó
lần lượt các thành viên trong nhóm kế câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể được nội dung từng đoạn của câu chuyện.
+ Yêu cầu về kể chuyện: đúng nội dung; lời kể trôi chảy; giọng kể phù hợp với nội
dung; có sử dụng cử chỉ hành động
+ HS rút ra được ý nghĩa của câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm
vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
HĐ2: Thi kể trước lớp:
- Trưởng ban HT cho đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp.

- Các nhóm khác nghe, nhận xét và đặt câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
- Ban học tập báo cáo KQ.
- Nghe GV nhận xét. Liên hệ, kết hợp GVBVMT.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể được toàn bộ nội dung câu chuyện: đúng nội dung; lời kể trôi chảy; giọng kể
phù hợp với nội dung; có sử dụng cử chỉ hành động
+ HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến câu chuyện:
Câu 1: Chị Ngàn đến hồ để ước nguyện.
Câu 2: Là người nhân hậu, sống vì người khác
Câu 3:Trả lời theo suy nghĩ của mình
Câu chuyện cho thấy những điều ước cao đẹp luôn mang lại niềm vui, niềm hạnh

phúc cho mọi người. Qua đó chúng ta thấy được lòng nhiệt tình của chị Ngàn.


+ Biết chia sẻ ý kiến với bạn.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về sự hình thành của hồ Ba
Bể.
*******************************************

Thứ ba, 9 / 10 / 2018
Toán:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ
- Tính được giá trị của một số biểu thức có chứa hai chữ với giá trị cho trước của chữ.
Bài tập cần làm bài 1, 2(a, b), 3 (hai cột).
- Giáo dục HS yêu thích môn toán, trình bày bài cẩn thận
- Giúp HS phát triển NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi khởi động
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV
Việc 2: Nghe GV nêu vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong VD, đi dần từ các trường
hợp cụ thể đến biểu thức a+b

Việc 3: HS tự cho số liệu ở cột “Số cá của anh” và ô “ Số cá của em” , ghi biểu thức
tương ứng ở ô “ Số cá của hai anh em”
b. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
Việc 1: HS tính các giá trị theo yêu cầu của GV
Việc 2: Nhận xét: Mỗ lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết cách thay đúng giá trị của các chữ để tính đúng biểu thức.
+Nắm được cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
+ So sánh được sự giống nhau, khác nhau của biểu thức có chứa một chữ và
biểu thức có chứa hai chữ.
+ Khả năng chia sẻ ý kiến của mình với bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:


- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị của biểu thức có
chứa 2 chữ
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết cách thay đúng giá trị của các chữ để tính đúng biểu thức.
+ Biết cách trình bày
+ Khả năng chia sẻ ý kiến của mình với bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.

Bài 2 (a,b)
Em tự hoàn thành bài tập của mình
Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị của biểu thức có
chứa 2 chữ
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết cách thay đúng giá trị của các chữ để tính đúng biểu thức.
+ Biết cách trình bày
+ Khả năng chia sẻ ý kiến của mình với bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài 3 (2 cột)
Em dùng bút chì làm bài cá nhân vào vở
Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị của biểu thức có
chứa 2 chữ
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết cách thay đúng giá trị của các chữ để tính đúng biểu thức.


+ Biết cách trình bày
+ Khả năng chia sẻ ý kiến của mình với bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 3 (cột 3),4.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Gọi số áo của mẹ là a, số áo của bố là b. Thay các giá trị a, b để tính giá trị các biểu
thức a+b.
*******************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của 1
câu chuyện “ Vào nghề” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
- Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động. Biết nhận biết, đánh giá bài văn
của mình.
- GD học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; thể hiện sự tự tin; hợp tác.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đọc cốt truyện sau
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm cốt truyện
- Việc 2: 1HS đọc to trước lớp
2. Bạn Hà viết thử cả 4 đoạn của câu chuyện trên, nhưng chưa viết được đoạn nào
hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy
Đọc thầm các đoạn của bạn Hà
Việc 1: Cùng bạn chọn đoạn cần viết lại
Việc 2: Cùng bạn viết lại đoạn văn đó
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp

- Nghe Gv nhạn xét, kết luận, củng cố cách viết hoàn chỉnh 1 đoạn văn
* Đánh giá:


- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được cốt truyện
+ Chọn một sự việc chính và viết được thành một đoạn văn vào vở
+ Kể các chi tiết đúng trình tự trước sau.
+ Dùng từ viết câu như thế nào?
+ Khả năng tìm lỗi và sửa lỗi.
+ Khả năng nhận xét bài làm của bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Viết hoàn chỉnh một đoạn văn khác đoạn văn đã viết ở trên lớp
*******************************************
Tập đọc:
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu ND : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những
phát minh độc đáo của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2. trong SGK )
- Đọc rành mạch một đoạn kịch , bước đầu biết đọc nhân vật với giọng hồn nhiên.
- GD học sinh cần có những ước mơ đẹp trong cuộc sống
Điều chỉnh: Không hỏi câu 3,4
-Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động

Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Trung thu độc lập
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nhận xét, kết luận, giới thiệu bài, nêu mục tiêu
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời đúng các câu hỏi về bức tranh.
+ Dự đoán bài đọc nói về câu chuyện gì?
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi


2. Luyện đọc
Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn.
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
các khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
Việc 2: Đọc từ chú giải
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Hiểu nghĩa của các từ khó: Vương quốc tương lai, công xưởng, thuốc trường sinh
+ Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh

tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
3. Tìm hiểu bài
Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK (không hỏi câu 3,4).
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+ Câu 1: Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn
nhỏ sắp ra đời. Vì những người sống trong Vương quốc này vẫn chưa ra đời, chưa
được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta
+ Câu 2: Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra vật làm cho con người
hạnh phúc, 30 vị thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kì lạ, một cái máy biết trên
không, một cái máy biết tìm dò những kho bá. Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của
con người là được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh
sáng, chinh phục được vũ trụ
+ Câu 3: Chùm nho quả to đến nỗi tưởng chùm lê, quả táo tưởng là quả dưa đỏ, qua
dưa to tưởng là quả bí đỏ
+ Câu 4: HS trả lời được câu hỏi theo ý riêng của mình, diễn đạt rõ ràng, trôi chảy.
Nêu nội dung bài: Vở kịch thể hiện ước mơ của các em nhỏ về một cuộc sống đầy
đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức
mình phục vụ cuộc sống.
- PP: vấn đáp


- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Quan sát GV nêu đoạn luyện: 2 màn kịch
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc phân biệt lời các nhân vật và thể hiện rõ câu hỏi, câu trả lời, thể hiện thái
độ ngạc nhiên, ngưỡng mộ của Tin-tin, thể hiện niềm vui, niềm tự hào của các em bé
ở xứ sở kì diệu.
+ Kĩ năng nhận xét giọng đọc, sửa lỗi sai của các bạn
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể lại 2 vở kịch cho người thân nghe
*******************************************
Thứ tư, ngày 10/ 10 / 2018
Toán :
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán, tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
- Bài tập cần làm bài 1, 2.
-NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.

- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
Việc 1:HS quan sát bảng được treo trên bảng lớp, tính toán theo sự hdẫn của
GV
Việc 2: HS so sánh giá trị của hai biểu thức a+b và b+a trong bảng
Việc 3: HS dưới sự gợi ý của GV khái quát thành tính chất giao hoán bằng lời
văn
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:


+ HS phát biểu được tính chất giao hoán của phép cộng.
+ Lấy được ví dụ về tính chất giao hoán của phép cộng.
+Khả năng chia sẻ ý kiến của mình trong nhóm.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm
Em đọc bài và làm bài cá nhân vào vở
Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
- Nghe Gv nhạn xét, kết luận, chốt: T/c giao hoán của phép cộng
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu đúng kết quả.
+ Giải thích được vì sao có kết quả đó.
+ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn hay không?
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm

Em đọc bài và làm bài cá nhân vào vở
Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.
- Nghe Gv nhạn xét, kết luận, chốt: T/c giao hoán của phép cộng
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS điền được số vào dấu chấm
+ Giải thích được vì sao điền được sốđó.
+ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn hay không?
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 3.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em tự hoàn thành các bài tập về tính chất giao hoán của phép cộng.
*******************************************
Chính tả: (Nhớ viết)
I.MỤC TIÊU.

GÀ TRỐNG VÀ CÁO


- Nhớ viết lại đúng ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát trong bài Gà Trống và Cáo.
- Làm đúng BT2 a
- Giáo dục HS ý thức viết nắn nót cẩn thận.
- Năng lực tư học, hợp tác, ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: Nghe lời Cáo dụ … hết
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm lại bài thơ nêu nội dung chính của bài và của đoạn
viết
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
HS tự nhớ lại và viết đoạn thơ vào vở
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng nhớ- viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: dụ, phách bay, quắp đuôi
+ Đúng hình thức trình bày thể thơ
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ, tên riêng của 2 nhân vật
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp
- PP: quan sát, vấn đáp;viết
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Tìm những từ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng:
a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng tr hoặc ch

Việc 1: Em tự đọc đoạn văn
Việc 2: Em tìm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp
Đổi vở với bạn để trao đổi kết quả.
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
- Nghe GV nhận xét, kết luận
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Điền vào chỗ trống đúng chữ bắt đầu bằng tr hay ch ( trí, chất, trong,
chế, chinh, trụ, chủ)
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: quan sát, vấn đáp,
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: em về nhà viết lại đoạn thơ
*******************************************
Thứ năm, 11 / 10 / 2018
Toán :
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.MỤC TIÊU Giúp HS;
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ
- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.Bài tập cần làm bài 1, 2.
- GD học sinh hứng thú học toán.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ:
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV

Việc 2: Nghe GV nêu vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong VD, đi dần từ các trường
hợp cụ thể đến biểu thức a+b+c
Việc 3: HS tự cho số liệu ở cột “Số cá của An”, “số các của Bình” và ô “ Số cá của
Cường” , ghi biểu thức tương ứng ở ô “ Số cá của ba người”
b. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
Việc 1: HS tính các giá trị theo yêu cầu của GV


Việc 2: Nhận xét: Mỗ lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức
a+b+c
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ.
+ Nắm được cách tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
+ Biết chia sẻ những điều mình vừa đọc trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1
- Em tự hoàn thành bài tập của mình
- Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị của biểu thức có
chứa ba chữ
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
+ Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
+Biết cách trình bày, tính toán nhanh, chính xác
+ Khả năng tự học và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
Bài 2
Em tự hoàn thành bài tập của mình
Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị của biểu thức có
chứa ba chữ
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
+ Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
+Biết cách trình bày, tính toán nhanh, chính xác
+ Khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.


Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 3,4.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Gọi số áo của mẹ là a, số áo của bố là b, số áo của em là c. Thay các giá trị a, b, c để
tính giá trị các biểu thức a+b+c.
*******************************************
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn tập cách viết tên người, tên địa lí VN.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết
đúng 1 số tên riêng VN. Viết đúng một vài tên riêng trong BT2
- Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả, đẹp.

- Phát triển NL tự học và giải quyết vấn đề, NL giao tiếp hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ VN
III. HOẠT DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Thi viết nhanh tên riêng”
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết đúng các tên riêng do đội bạn yêu cầu.
+ Thái độ nhiệt tình trong khi tham gia trò chơi.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau
Việc 1: Em đọc đề bài và bài ca dao, một bạn đọc to trước lớp
Việc 2: Em dùng bút chì gạch chân dưới những tên riêng viết chưa đúng trong
bài.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh về các từ tìm được
Việc 2: Em cùng bạn viết lại các tên riêng cho đúng
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
- Nghe Gv nhận xét, kết luận, củng cố cquy tắc viết hoa tên địa lý VN
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Viết đúng các tên các con phố : Hàng Bồ, Hàng Gai, Hàng Bạc...
+ Khả năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Phương pháp: vấn đáp



×