Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.88 KB, 36 trang )

TUẦN 2
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Tập đọc:
I.MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Tự hào về nền văn hiến của đất nước.Bước đầu có ý thức giữ gìn và phát huy.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ, học sinh biết diễn đạt nội
dung câu trả lời theo cách hiểu của mình
II. ĐỔ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô chữ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng dàn trải, chậm rãi,
dịu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật
+ Trả lời đúng nội dung đoạn đọc và hiểu nội dung bài.
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu
có)



Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác
biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- 1 H có năng lực đọc bài
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài
cùng giúp nhau đọc. (GV theo dõi, giúp đỡ)


- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng
thống kê, giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
+ Ngắt nghỉ đúng; Đọc đúng tuần tự từng mục của bảng thống kê
+ Đọc đúng các tiếng có vần ach, inh: (khách, cổ kính, chứng tích…),đọc
đúng bảng thống kê số liệu.
-PP: Vấn đáp, Quan sát;
- KT: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
3. Tìm hiểu nội dung.
Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh
để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời


Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 4: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 5: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Đánh giá:
-Tiêu chí: + Hợp tác nhóm tích cực, chia sẻ nội dung bài học.
Câu 1: Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi
tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm
1919,các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
Câu 2: -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi . Triều đại có
nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê –1780 tiến sĩ.
Câu 3: - Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời….
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- PP: Vấn đáp;
- KT: Đặt câu hỏi; tôn vinh học tập...
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Luyện đọc diễn cảm:

- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc
như thế nào?


- Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Đến thăm Văn Miếu………lấy đỗ gần 3000 tiến
sĩ”
- Nghe GV đọc mẫu.
- Một số H đọc. Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.


- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm (Đại diện một số nhóm
đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc cả bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng, có giọng đọc thể hiện tình cảm tự hào,
trân trọng.
+ Đọc đúng một văn bản khoa học
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: đầu tiên, ngạc nhiên,muỗm già cổ kính...
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Nói với người thân những điều em biết về Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nêu được những điều em biết về Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*****************************************
Toán:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân
số thành phân số thập phân.
- Rèn kĩ năng đọc;viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Chuyển một phân
số thành phân số thập phân.
HS làm các bài tập 1,2,3.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.


Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đọc và viết được các phân số thập phân.
+ Nêu được thế nào là phân số TP
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả viết phân số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng các phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch
của tia số.
3 4 5 6 7 8 9
; ; ; ; ; ;
10 10 10 10 10 10 10

+ Thao tác làm bài: nhanh, chính xác.
+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập

- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT:Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2
- Làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng các phân số đã cho thành phân số thập phân.
11 11 X 5 55
=
= ;
2 2 X 5 10

15 15 X 25 375
=
=
;
4 4 X 25 100

31 31X 2 62
=
=
5
5 X 2 10

+ Thao tác làm bài : nhanh, chính xác, nêu được cách làm.
+Hợp tác nhóm tốt, trả lời rõ ràng, rành mạch
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân

- Làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, nêu cách chuyển phân số đã cho
thành PSTP.


- Tiêu chí:+ Viết đúng các phân số đã cho thành phân số thập phân có mẫu số là
100.
6
6 x4
24
=
=
;
25 25 X 4 100

500 500 : 10
50
=
=
;
1000 1000 : 10 100

18
18 : 2
9
=
=
200 200 : 2 100


+ Có khả năng thực hiện nhiệm vụ học trong nhóm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng bạn chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
18
600

7
50

27
900

3
5

Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được các phân số thành phân số thập phân.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
Toán:
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ phân số,vận dụng kiến thức đã học để thực hiện và hoàn
thành các bài tập .
Bài tập cần làm 1,2(a,b).và bài 3

- HS tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài đẹp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Trò chơi ô chữ để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số
không cùng mẫu số
3 5
Thực hiện tính : 5 + 7 ,..

7 3

9 10 ,..


Trao đổi với bạn về thực hiện phép tính và nêu cộng (trừ) hai phân số có
cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp về thực hiện phép tính..
Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa

hiểu
- Đọc ghi nhớ SGK
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu.
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Tính
- Cá nhân làm bài
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tính được các phép tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
6 5 48 35 83
  

7 8 56 56 56
1 6 5 24 29
c/    
4 5 20 20 20

a/

3 3 24 15
9
  

5 8 40 40 40
25

9 1 54 4 50
 =
d/   
4 6 24 24 24
12

b/

+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 2:
- Cá nhân làm bài
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó
quy đồng mẫu số để tính.
2 15 2 17
5 28 5 23
  
;4-   
5 5 5 5
7 7 7 7
2 1
6
5
11 15 11 4
1- (  ) = 1 - (  ) 1    
5 3

15 15
15 15 15 15

3+

+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập


- PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời.

Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
- Chia sẻ trong nhóm và cùng thống nhất kết quả.
- Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán:
Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và bóng màu xanh là:
1 1 5
  (số bóng)
2 3 6

Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
5
6

1
6


1-  (số bóng)
Đáp số :

1
số bóng
6

+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Mẹ mua một cái bánh trung thu. Mẹ bảo để cho em Tí 1/3 cái bánh, để cho
bố ¼ cái bánh, còn lại phần em. Em hãy tìm phân số chỉ số phần bánh mình được
nhận.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được phân số chỉ số phần bánh của mình (1 – (
- PP: Vấn đáp

1
1
5
+ ) = cái)
3
4
12

- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************


Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những
sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.Trả lời được các câu
hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ mà em thích. H có năng lực học thuộc toàn
bài thơ.
* Kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,…Nắng trời rực rỡ. Từ đó,
giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước:
Trăm nghìn cảnh đẹp,…Sắc màu Việt Nam.
- HS ý thức yêu quý, bảo vệ những vẻ đẹp của môi trưòng thiên nhiên đất nước.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức đọc và trả
lời câu hỏi bài “Nghìn năm văn hiến”
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, lưu loát bài Nghìn năm văn hiến
+ Nắm nội dung bài đọc.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?

- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.

- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
- Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học
HĐ 1. Luyện đọc
Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
các khổ thơ; đọc từ khó (NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó; chú ý đọc hết
cột bên trái rồi sang cột bên phải)
Việc 2: Đọc từ chú giải
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét,
bình chọn nhóm đọc tốt.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc bài trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc
đúng các từ ngữ khó, dễ sai: Tổ quốc, màu xanh, hồng bạch...
+ Ngôn ngữ phù hợp.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời;
HĐ 2. Tìm hiểu bài
Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Nêu nội dung bài.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.


Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
Đánh giá:
-Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Cậu 1: Bạn nhỏ yêu những màu sắc: Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng.

Câu 2: Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. Màu xanh:
màu của đồng bằng rừng núi, biển cả và bầu trời. Màu vàng: màu của lúa chín, của
hoa cúc mùa thu, của nắng. Màu trắng: màu của trang giấy, của đóa hoa hồng bạch,
mái tóc của bà.....
Câu 3: Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước là: yêu
quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật quanh mình.
* Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những
sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu bạn nhỏ.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. Trả lời được
câu hỏi sgk.
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu loát...mạnh dạn
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ.; ghi chép ngắn,
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm (Học thuộc lòng)

Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Nhẩm thuộc lòng khổ thơ em thích
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
Đánh giá:
Tiêu chí: + Tìm được giọng đọc thích hợp: giọng nhẹ nhàng, dàn trải, tha thiết ở khổ
thơ cuối.
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật có màu sắc ấy.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Phối hợp tốt với bạn khi làm việc trong nhóm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng với người thân kể tên những sắc màu yêu thích và trao đổi cùng nhau
những sắc màu đó gợi ra những hình ảnh gì?

Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể được tên những sắc màu yêu thích.
+ Nói lên được cảm nghĩ của mình về những màu sắc đó gợi ra những
hình ảnh nào.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************
Luyện từ và câu:
MRVT : TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU: Giúp H
- HS biết tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chương
trình đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm


được một số từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3) Đặt câu được với 1 trong những từ ngữ nói
về Tổ Quốc, quê hương BT4.
- Tìm được từ đồng nghĩa với Tổ quốc. Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về
Tổ quốc, quê hương. H có năng lực có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ
nêu ở bài tập 4.
- HS có vốn từ phong phú và sử dụng phù hợp; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất
nước.
- NL hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ, từ điển TV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.

Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nắm được thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng
nghĩa không hoàn toàn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm trong bài “Thư gửi các học sinh” hoặc bài “Việt Nam thân yêu”
những từ đồng nghĩa với từ “Tổ Quốc” .
- Việc 1: Em viết câu trả lời vào vở nháp
- Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài “Thư gửi các
học sinh” và bài “Việt Nam thân yêu”
Bài Thư gửi các Học sinh: nước nhà - non sông
Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Quan sát, Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- Việc 1: Em viết câu trả lời vào vở nháp
- Việc 2: trao đổi với bạn cùng bàn
- Việc 3: Báo cáo kết quả với cô giáo
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tìm thêm được những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập
- PP: Quan sát
- KT: phiếu đánh giá tiêu chí



Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
Bài tập 3: Trong từ Tổ Quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những
từ có chứa tiếng quốc
- Việc 1: Tìm từ viết ra giấy nháp
- Việc 2: Các nhóm chơi thi viết các từ tìm được lên bảng, hết thời gian, đội
nào tìm được nhiều từ hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Việc 2: Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết dùng từ điển để tìm từ cho phong phú
+ Tìm thêm được những từ có chứa tiếng quốc
Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ; Quốc huy ; Quốc khánh ;
Quốc phòng
+ Hợp tác nhóm tốt
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời.
Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây
a) Quê hương
b) Quê mẹ
c) Quê cha đất tổ

d) Nơi chôn rau cắt rốn.
- Em suy nghĩ và đặt câu ghi vào vở.
- Việc 1: trao đổi với bạn cùng bàn
- Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về quê hương.
+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập
- PP: Vấn đáp
KT : Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc và đặt
câu với những từ vừa tìm được.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Tìm được những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
+ Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************


Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết trước viết được 1
đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (Bài tập 2).
- Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên; yêu thiên nhiên, quê hương, đất
nước
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
* Tích hợp: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận

được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nêu được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+ Đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày rõ ràng, rành mạch.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ1: Tìm hiểu bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”

1. Đọc 2 bài văn “Buổi sớm trên cánh đồng” và trao đổi với bạn:
+ Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn.
+ Nêu lí do em thích hình ảnh đó

Việc 1: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp
Việc 2: Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa
hiểu
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
+ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Luyện tập
Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc
trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng,
nương rẫy)


Nghe Gv gợi ý:
- Câu mở đoạn: Giới thiệu cảnh vật vào buổi sáng (hoặc trưa, chiều). Ví dụ: cảnh
rừng vào buổi trưa, cảnh khu vườn vào lúc bình minh đang lên,…
- Các câu tiếp theo trong đoạn: tả từng hình ảnh, chi tiết cụ thể của cảnh theo thời
gian xác định, thể hiện sự quan sát cảnh vật bằng nhiều giác quan; chú ý dùng những
từ ngữ gợi tả, dùng biện pháp so sánh,nhân hóa để đoạn văn sinh động, hấp dẫn
CTHĐT HS viết bài vào vở
Chia sẻ bài viết trong nhóm, sữa chữa bổ sung cho nhau.
Đọc bài viết trước lớp, bình chọn bạn có bài viết hay.
* LGGDMT:Qua bài Rừng trưa,GD HS ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ, bảo vệ những
động vật hoang dã trong rừng. Qua bài Chiều tối GD HS cảm nhận được vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết được 1 đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí
+ Biết miêu tả theo trình tự thời gian hoặc vào một thời điểm.
+ Biết sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt.
+ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, diễn đạt mạch lạc.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc cho người thân nghe đoạn văn em viết ở lớp. Cùng người thân quan sát,
lập dàn ý và viết đoạn văn tả cơn mưa.
Đánh giá:

- Tiêu chí: + Biết quan sát, lập dàn ý và viết được đoạn văn tả cơn mưa.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
Chính tả: (Nghe-viết):
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I.MỤC TIÊU: Giúp H
- Biết ghi lại đúng phần vần của tiếng trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng
vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, viết đảm bảo
quy trình; Viết đúng những từ dễ viết sai, tên riêng: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn
Can, khoét, xích sắt, giải thoát....
- Cảm phục lòng yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất của nhà yêu nước Lương
Ngọc Quyến. Luyện thói quen nghe viết đúng, đẹp, cẩn thận, trình bày bài đẹp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, ngôn ngữ, ...


ĐC: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đọc viết đúng các từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cây cọ

- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung bài văn
Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình
bày bài
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Hiểu nội dung bài viết
+ Viết đúng, chính xác danh từ riêng (Lương Ngọc Quyến, Lưong Văn
Can, Đội Cấn, Thái Nguyên, Trung Quốc, Pháp…); Từ dễ lẫn (khoét, xích sắt, giải
thoát…)
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp.


-PP: Vấn đáp; Viết
- KT: Nhận xét bằng lời; Viết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu (Lưu ý: các tiếng
có vần giống nhau ở bài tập 2, các em bỏ bớt).

- Em tự làm bài và báo cáo kết quả với nhóm
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng phần vần của những tiếng in đậm.
+ Tự học và giải quyết vấn đề.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần

- Cá nhân đọc BT.
- Chia sẻ với bạn về cách hiểu BT.
- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận, cử đại diện nêu kq trước lớp.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ, báo cáo KQ
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Hiểu được mô hình cấu tạo vần.
+ Viết đúng vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
+ Hợp tác nhóm, chia sẻ kết quả với bạn tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân lấy ví dụ những tiếng chỉ có vần và thanh.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Lấy được ví dụ những tiếng chỉ có vần và thanh.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************
Toán:
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về nhân, chia phân số.

Bài tập cần làm: Bài1(cột 1,2) ,bài 2 (a,b,c) và bài 3
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi


Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Thực hiện đúng phép cộng, phép trừ các phân số, tính toán, nhanh và
chính xác.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
Thực hiện tính : x ;

:

Trao đổi với bạn về thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện phép nhân,
phép chia hai phân số.
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp về thực hiện phép tính..
Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa

hiểu
- Đọc ghi nhớ SGK
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Vận dụng tốt kiến thức vào thực hiện phép nhân qua ví dụ a. phép chia
qua ví dụ b tr11sgk.
+ Nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Vấn đáp; Quan sát.
- KT: Nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn.
HĐ2: Luyện tập
Bài1(cột 1,2) )/11
Làm bài vào vở
Trao đổi với bạn cách thực hiện phép tính
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp
Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm.
- Nhắc lại cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Thực hiện đúng các phép tính nhân, chia phân số, phép tính nhân chia
phân số với số TN(ý b)


+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 2 (a, b, c): Tính (Theo mẫu)
HS quan sát mẫu để làm bài
Trao đổi với bạn cách làm
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Rút gọn được các phân số rồi thực hiện đúng các phép tính nhân, chia

phân số.
+ Hợp tác, chia sẻ tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Giải toán
Đọc bài toán
Trao đổi với bạn:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu làm gì
+ Trao đổi cách làm.
CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
Diện tích của tấm bìa là:
1
1 1
x = (m2)
2
3 6

Diện tích mỗi phần là:
1
1
: 3 = (m2)
6
18
1
Đáp số: (m2)
18


+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- HS có năng lực hoàn thành các bài còn lại
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Một thửa ruộng có chiều rộng ¼ km, chiều dài 1/3 km. Ba muốn chia thửa
ruộng thành 2 phần bằng nhau. Em hãy giúp ba tính diện tích mỗi phần thửa ruộng.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Xác định được cách giải và tính được diện tích mỗi phần


- PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời.
************************************************

Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: Giúp H
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng, đủ ý.
- Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
H có năng lực tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
- H cảm phục lòng yêu nước của các vị anh hùng qua nội dung các câu chuyện. Có
thói quen ham đọc sách.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; diễn đạt, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện kể về anh hùng, danh nhân của nước ta
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại được câu chuyện Lý Tự Trọng.
+ Nêu được nội dung câu chuyện.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
Đọc mục tiêu bài, đề bài (2 lần)
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh
nhân của nước ta
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- Việc 1: Nghe Gv giải nghĩa từ danh nhân
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc phần gợi ý SGK.
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu trước nhóm câu chuyện mà các bạn sẽ kể
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
Đánh giá:
- Tiêu chí :+Kể được tên câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
+ Ngôn ngữ phù hợp.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện



- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp
em hiểu điều gì?
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về các anh hùng danh nhân của đất nước.
+ Hiểu được ý nghĩa của chuyện các bạn kể.
+ Ngôn ngữ phù hợp. Hợp tác tốt.
- PP: Quan sát

- Kĩ thuật: Sử dụng bảng kiểm
TT

Nội dung

1

Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.

2

Câu chuyện ngoài sách giáo khoa

3

Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ.

4

Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện


5

Trả lời được các câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.



Không

HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp
- Việc 1: Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn
trong lớp.
- Việc 2: Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn
đặt câu hỏi thú vị nhất.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể những câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
+ Kể tự nhiên, hấp dẫn
+ Ngôn ngữ phù hợp.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm thêm một số câu chuyện về một anh hùng, danh nhân
của đất nước ta.
-Nêu cảm nghĩ của mình về các anh hùng, danh nhân dân tộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được một số câu chuyện về một a/hùng,danh nhân của đất nước ta.
+ Nêu được cảm nghĩ của mình về các anh hùng danh nhân dân tộc.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời.
***************************************



Thứ 5, ngày 6 tháng 9 năm 2018
HỖN SỐ

Toán:
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có hai phần, phần nguyên và phần phân số.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về đọc viết hỗn số
Bài tập cần làm 1,2a ở SGK
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tấm bìa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm mật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Thực hiện đúng phép nhân, phép chia các phân số, tính toán, nhanh và
chính xác.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Giới thiệu bước đầu về hỗn số:

- Quan sát mô hình và trả lời: Có bao nhiêu cái bánh?
- Nghe GV giới thiệu hỗn số và nhắc lại: Có 2 và cái bánh và viết gọn là: 2 cái

bánh
2 gọi là hỗn số. Đọc là hai và ba phần tư.
- Nghe GV phân tích cấu tạo hỗn số, sau đó nhắc lại: 2 có phần nguyên là 2, phần
phân số là
- Việc 1:Trao đổi, so sánh phần phân số với 1 và rút ra nhận xét. Nêu cách
đọc, cách viết hỗn số.
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia trước lớp.
- Việc 1:Báo cáo với thầy cô kết quả những việc các em đã làm.
- Việc 2: Đọc nhận xét: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn
vị.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhận biết được hỗn số, nắm được cấu tạo của hỗn số.
+ Đọc, viết được hỗn số.
Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
Khi đọc (viết) hỗn số ta đọc (viết) phần nguyên rồi đọc (viết) phần p/s.


- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp

- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mô hình để viết rồi đọc hỗn số.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách đọc, viết phân hỗn số dựa vào mô hình.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình
1
4
2

c)3 :ba và hai phần ba
3

a)2 :hai và một phần tư

4
5

b)2 :hai và bốn phần năm

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
* Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số

- V1: Cá nhân tự làm bài vào vở.
- V2: Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Hỗn số gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
? Khi viết hỗn số dưới mỗi vạch của tia số, bạn viết như thế nào?
- V3: Nhận xét và chốt cách viết hỗn số trên tia số.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết được hỗn số vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số
+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em đọc mỗi hỗn số sau cho người thân nghe và chỉ ra phần nguyên, phần
phân số trong mỗi hỗn số đó:
1 ;
2 ;

3
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc và nêu được cấu tạo của hỗn số.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU: Giúp H
- HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1). Xếp được các từ vào các
nhóm từ đồng nghĩa (BT2). Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một
số từ đồng nghĩa (BT3).
- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, sử dụng từ đồng nghĩa trong viết đoạn văn.


- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, phản xạ nhanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ thẻ từ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức.
Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được các từ có tiếng quốc.
+ Đặt được câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn (trang 22)
- Việc 1: Em viết câu trả lời vào vở bài tập
- Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm đúng các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ ĐN.
+ Tích cực tự học, hợp tác tốt.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa(trang 22)

- Việc 1: Nghe GV tổ chức trò chơi:
+ Chuẩn bị: hai nhóm chơi, mỗi nhóm có một bộ thẻ từ, bảng lớp kẻ sẵn 3 cột.
+ Cách chơi: Từng bạn trong nhóm lần lượt lấy một trong các thẻ từ: bao la, lung
linh, vắng vẻ, hiu quạnh,….(SGK). Sau đó thi xếp nhanh thẻ từ vào một trong 3
nhóm đồng nghĩa. Nhóm nào xếp xong trước và đúng thì thắng cuộc.
- Việc 2: HS chơi
- Việc 3:Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp đúng các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột.
1

Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang

2


Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh

3

Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
+ Biết được nghĩa chung ở từng nhóm.


+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Xếp đúng các từ vào nhóm từ đồng nghĩa
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ
đã nêu ở BT2.
- Em suy nghĩ và viết đoạn văn vào vở.
- Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết được đoạn văn miêu tả trong đó có dùng các từ ở bài 2.
+ Viết câu đúng và hay.

+ Tích cực, chủ động hoàn thành bài tập.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Tìm những từ đồng nghĩa gọi tên những đồ vật, con vật, cây cối xung
quanh em.Ví dụ: bóng- banh.
Đánh giá:
-Tiêu chí: + Tìm được từ theo yêu cầu
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ

Tập làm văn:
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai
hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
- HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.



Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Viết được đoạn văn miêu tả, diễn đạt mạch lạc, câu văn hay, trọn ý.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
Bài tập 1. Đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời các câu hỏi ở SGK trang
23:
- Việc 1: Đọc lại bài
- Việc 2: Em cùng bạn trả lời cho câu hỏi trong SGK
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống
kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng .
a)Các số liệu thống kê trong bài:
+ Từ năm 1075 đến năm 1919, số khoa thi ở nước ta là 185, số tiến sĩ là 2896.
+ Nêu được số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại
- Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên
bia còn lại đến ngày nay: Số bia: 82, Số tiến sĩ khắc trên bia:1306.
b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức:Nêu số liệu, trình bày bảng
số liệu
c)Tác dụng: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hoá lâu đời của nước ta.
+ Hợp tác, chia sẻ tích cực
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Thống kê số HS trong lớp theo các yêu cầu sau (SGK tr 23)
- Việc 1: Em đọc yêu cầu và làm bài.
- Việc 1: Cùng bạn chia sẻ bài làm của mình

- Việc 2: Chia sẻ kết của mình với các bạn trong nhóm.
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Lập được bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ học
sinh trong lớp.
+ Tác dụng của các số liệu thống kê: Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biết là kết quả có
tính so sánh.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời.
Câu hỏi :
? Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?
? Tổ nào có nhiều HS xuất sắc nhất?


? Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?
? Bảng thống kê có tác dụng gì?
Có thể đánh giá việc trả lời câu hỏi theo các mức độ :
(1) Không trả lời được hoặc trả lời sai.
(2) Trả lời đúng nhưng không giải thích được.
(3) Trả lời đúng và giải thích được.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng với người thân lập bảng thống kê số cây trong vườn của em
theo yêu cầu sau:
TT

Số cây

ớt


Cà chua

Cà tím

Luống 1
Luống 2
Luống 3
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Lập được bảng thống kê số cây trong vườn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
***************************************
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)

Đạo đức 5:
I . MỤC TIÊU:
- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện .Vui và tự hào là học sinh lớp 5
- Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5, xác định được giá trị của học
sinh lớp 5, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để
xứng đáng là học sinh lớp 5
- Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
- Thảo luận nhóm ; Động não. - Xử lí tình huống.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh học sinh bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi

Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết được HS lớp 5 có khác so với HS các khối khác


×