Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.07 KB, 14 trang )

TUẦN 5
Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2018
TIẾNG VIỆT :
ÂM /CH/
 Việc 0: Phân tích tiếng /ba/; /ca/ và đưa vào mô hình:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng /cha/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
 Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /ch/:
- Biết được /ch/ là phụ âm.
- Phân tích được tiếng cha;
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
 Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết được cấu tạo của con chữ ch;( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bútđiểm kết thúc, cụ thể: ..................)
- Biết viết con chữ ch đúng mẫu.
- Đưa chữ ch vào mô hình tiếng.
- Tìm được nhiều tiếng có âm /ch/ đứng đầu bằng cách thay thanh được: cha , chà,
chá, chả, chã, chạ...
- Biết thay âm đầu ch bằng các phụ âm đã học
- Viết đúng ,đẹp ,trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết
+ PP: quan sát, vấn đáp


+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
 Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp
- Đọc được chữ C in hoa
- Đọc đúng quy trình , đọc to , rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
1


 Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng con chữ ch theo mẫu. Trình bày được câu trong bài : Chà , chả cá , bà
ạ!
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
...............................................................................
TOÁN
BẰNG NHAU – DẤU =
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
* KT : Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó.
* KN : Biết sử dụng từ bằng nhau dấu = dể so sánh số lợng, so sánh các số áp dụng
làm đúng các bài tập. Giúp học sinh ham thích học toán.
*TĐ: HS yêu thích , hứng thú trong học toán

*NL : HS biết vận dụng các dấu đã học vào so sánh
II/Chuẩn bị:
- BTHT,BC,BP.
III/Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Thi điền dấu > <
2…5
4…2
4…3
3…1
5…1
1…2
-NX-TD
+ Nội dung ĐGTX: HS so sánh các số bằng cách điền dấu > , < vào chỗ chấm
đúng , nhanh .
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* HĐCB
Giới thiệu bài – ghi đề
+GV đọc mục tiêu bài học
T- dùng (vật thực) để giới thiệu.
+ có 3 lọ hoa và 3 bông hoa, em hãy so sánh số lọ hoa và số bông hoa .
- Bằng nhau
Vì sao? Cắm một bông hoa vào một lọ hoa thì không thừa lọ hoa hoặc bông hoa nào
do đó ta nói (3bông hoa = 3 lọ hoa )
- Học sinh đọc lại 3 = 3
2


+đưa 3 chấm tròn màu xanh và 3 chấm tròn màu trắng, so sánh 3 chấm tròn màu xanh

và 3 chấm tròn màu trắng
- Thảo luận nhóm 2
GV: 3 lọ hoa = 3 bông hoa, 3chấm xanh = 3 chấm trắng ta nói “ba bằng ba” viết 3=3
dấu “=”đọc là dấu bằng.
Chúng ta đã biết 3=3 vậy 4 có bằng 4 không. em hãy nhìn trnh vẽ số cốc và số thìa để
giới thiệu
4 cái cốc =4 cái thìa
Tương tự cho số hình vuông .
Vậy ta rút ra kết luận gì?(bốn bằng bốn)
Bốn bằng bốn viết nh thế nào ?
Vậy hai bằng mấy?
5bằng mấy ?
-H TL NX
KL: mỗi số luôn bằng chính nó.
+ Nội dung ĐGTX: HS nhận biết được sự bằng nhau về số lượng và mỗi số luôn
bằng chính nó . Biết cách viết dấu bằng và sử dụng nó vào làm bài tập.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* HĐTH
Hướng đẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Viết dấu =
Nhận xét sữa sai cho học sinh
Bài 2: Quan sát tranh nhận xét so sánh các nhóm đối tượng
Điền dấu > < =
Cho học sinh làm bằng phiếu
Huy động kết quả chữa bài
Nhận xét chung tiết học
+ Nội dung ĐGTX: HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập , biết cách so sánh
các số , các nhóm đồ vật qua tranh ảnh .Vận dụng các dấu đã học <,> ,= vào làm
bài

+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* HĐƯD
- Tập so sánh các nhóm đồ vật ở nhà.
…………………………………………………………………
ÔLTV:

LUYỆN : ÂM /CH/

*Việc 0: Khởi động

- Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”.
- T: Theo dõi, nhận xét kết quả chơi.
3


*Việc 1: Luyện đọc:
- GV tổ chức cho hs đọc lại câu: Chà, chả cá, bà ạ!
- GV - HD đọc ĐT- T- CN
- GV theo dõi nhận xét , chỉnh sửa cho HS
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng, đọc đúng các câu có trong bài.
- Đọc đúng tốc độ
+ PP: quan sát, thực hành luyện tập.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Nghỉ giữa tiết: Hát tập thể.
* Việc 2: Luyện viết
- GV tổ chức cho hs khoanh tròn mô hình mô hình đúng rồi đọc trơn,đọc phân
tích.

- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- GV – HD – HS viết tiếng vào ô trống và tìm các tiếng có chứa âm /ch/ có trong
bài viết vào vở.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn hạn chế.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết khoanh tròn mô hình mô hình đúng rồi đọc trơn,đọc phân tích.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác, nhanh.
- Biết viết tiếng vào ô trống và tìm các tiếng có chứa âm /d/ có trong bài viết vào
vở.
+ PP: viết, vấn đáp, thực hành luyện tập.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành
................................................................................
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2018

Toán:

LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu :
Qua bài học , học sinh đợc củng cố về .
* Kiến thức – kĩ năng:
- Khái niệm bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn >, bé
hơn <, bằng nhau = để đọc ghi kết quả so sánh
- áp dụng làm đúng các bài tập
* Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , ham thích học toán .
*Năng lực : HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và từ đó biết cách so sánh
các nhóm đồ vật , các số nhanh và chính xác.

4


II/Chuẩn bị :
- BTHT,BP,BC,VBT
III/Các hoạt động dạy học:
*HĐTH
Giới thiệu bài , ghi đề
Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Điền dấu > < =
Huy động kết quả chữa bài
Bài 2
Đưa tranh vẽ lên yêu cầu học sinh quan sát
Có mấy cây bút mực ?
Có mấy bút chì ?
So sánh số bút mực và số bút chì
So sánh 2 bút chì với 3 bút mực
Làm bảng con
Huy động kết quả chữa bài
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm kiến thức đã học vận dụng vào làm các bài tập chính
xác.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*HĐƯD
Số 5 lớn hơn những số nào ?
Số 1 bé hơn những số nào ?
Nhận xét chung tiết học
..................................................................................

Tiếng Việt:


ÂM /D/

 Việc 0: Phân tích tiếng /cha/ và đưa vào mô hình:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng /cha/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
 Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /d/:
- Biết được /d/ là phụ âm.
- Phân tích được tiếng da;
5


- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
 Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết được cấu tạo của con chữ d;( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bútđiểm kết thúc, cụ thể: ..................)
- Biết viết con chữ d đúng mẫu.
- Đưa chữ d vào mô hình tiếng.
- Tìm được nhiều tiếng có âm /d/ đứng đầu: do, dô, dạ, dẻ, dế, dở,
- Viết đúng ,đẹp ,trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết

+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
 Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp
- Đọc được chữ D in hoa
- Đọc đúng quy trình , đọc to , rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
 Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng con chữ d theo mẫu. Trình bày được hai câu trong đoạn hội thoại
ngắn. Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
………………………………………………….
Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2018

Tiếng Việt:

ÂM /Đ/

(T1)

Việc 0: Phân tích tiếng /da/ và đưa vào mô hình:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng /da/.

- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
6


+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /đ/:
- Biết được /đ/ là phụ âm.
- Phân tích được tiếng đa;
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết được cấu tạo của con chữ đ.
- Biết viết con chữ đ đúng mẫu.
- Đưa chữ đ vào mô hình tiếng.
- Biết thay âm đầu đ bằng các phụ âm đã học
- Tìm và phân tích được nhiều tiếng có âm /đ/ đứng đầu: đa, đà, đá...
- Viết đúng ,đẹp ,trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
............................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu :
Sau bài học học sinh được củng cố về :
* KT – KN :
- Khái niệm ban đầu về bé hơn , lớn hơn , bằng nhau .
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 ,và cách sử dụng các từ “lớn hơn ’’ “
bé hơn ’’ “ bằng nhau ’’các dấu > < = để đọc ghi kết quả so sánh .
* TĐ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , ham thích học toán
* NL : HS vận dụng kiến thức so sánh nhanh các số , các nhóm đồ vật bằng cách dùng
kí hiệu đã học.
II/Chuẩn bị: Tranh vẽ .
III/ Các hoạt động dạy học :
1.Khởi động
Thi Điền dấu > < =
3 ... 2
4 .... 5
2 .... 3
1 ... 2
4 .... 4
3 .... 4
2 ... 2
4 .... 3
2 ... 4
Nhận xét đánh giá
+ Nội dung ĐGTX: HS vận dụng kiến thức đã học vào hoàn thành bài tập nhanh ,
chính xác.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
7


+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

*HĐTH
Giới thiệu bài - Ghi đề
-GV đọc mục tiêu bài
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1
Treo tranh lên yêu cầu học sinh quan sát
Nhận xét số hoa ở 2 bình
Nêu cách làm cho số hoa ở 2 bình bằng nhau
Ngoài ra còn có cách nào khác
Bài 2 : làm tương tự
Huy động kết quả chữa bài
Bài 3:
Nêu cách làm của bài tập 3
Giáo viên nói :Có thể nối mỗi ô trống vớ 1 hay nhiều số , Vì thế mỗi lần nối các số
với 1 ô trống các em hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhìn kết quả
Cho học sinh đọc lại kết quả ,chẳng hạn : “ một bé hơn năm”
Giúp học sinh tự nêu cách làm
Tổ chức trò chơi : “ Nối đúng nối nhanh”
Nêu cách chơi, luật chơi ,thời gian , 1 đội 3 em và tổ chức cho học sinh chơi
Huy động kết quả ,phân thắng thua , tuyên dương
+ Nội dung ĐGTX: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập bằng cách quan sát ,nhận
xét so sánh các nhóm đồ vật , các số nhanh , chính xác.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* HĐƯD
Về tập so sánh các nhóm đồ vật hoặc các số đã học.
..................................................................................
Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2018

Tiếng Việt:


ÂM /Đ/

(T2)

Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp
- Đọc được chữ Đ in hoa
- Đọc đúng quy trình , đọc to , rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
8


- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng con chữ đ theo mẫu. Trình bày được hai câu trong đoạn hội thoại
ngắn. Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
............................................................................

Toán

SỐ 6


I/Mục tiêu : Giúp học sinh :
*KT – KN :
- Có khái niệm ban đầu về số 6
- Biết đọc , viết , số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
* TĐ: Rèn luyện tính chịu khó , ham thích học toán
*NL : HS vận dụng kiến thức nhận biết nhanh về số 6 , biết viết , đọc các số theo thứ
tự từ 1 đến 6 và ngược lại.
II/Chuẩn bị :Tranh vẽ, nhóm đồ vật có 6 phần tử
Mẫu chữ số 1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 . Số 6 in số 6 viết
III/Các hoạt động dạy học:
*Khởi động : BVN cho lớp hát bài :Năm ngón tay sạch đều
- Đọc viết các số từ 1 -à5
Từ 5 ->1
- Nhận xét –TD
+ Nội dung ĐGTX: HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 nhanh , chính
xác .
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* HĐCB
Giới thiệu bài- Ghi đề
+GV đọc mục tiêu bài học
T - Treo tranh vẽ yêu cầu học sinh quan sát
Có mấy bạn đang chơi ?
H - Có 5 bạn đang chơi
Mấy bạn đang chạy tới ?.
Có 1 bạn chạy tới
Năm bạn thêm một bạn là mấy bạn ?
Là 6 bạn
T -Yêu cầu học sinh lấy 5 que tính thêm 1que tính

Lấy 5 que tính thêm 1 que tính
Tất cả có mấy que tính ?
Tất cả có 6 que tính
9


* T-HD Tương tự cho chấm tròn, hạt tính …
Giáo viên nói : Có 5 bạn thêm 1 bạn là 6 bạn, 5 que tính thêm 1 que tính là 6 que tính,
5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn , 5 hạt tính thêm 1 hạt tính là 6 hạt tính
Tất cả các nhóm đồ vật đều có số lượng là 6 . Ta dùng số 6 để biểu diễn chữ số 6
Đưa chữ số 6 in và chữ số 6 viết lên giới thiệu
Yêu cầu học sinh đọc lại số 6 .
Cầm 6 que tính ở tay trái . Lấy từng que tính sang tay phải yêu cầu học sinh đếm lần
lượt .
- 1,2,3,4,5,6
Số 6 đứng ngay sau số nào ?
T ? Những số nào đứng trước số 6 ? TL : 1,2,3,4,5
- Y/C HS đoc xuôi ,ngược dãy số từ 1-6 và từ 6-1
- H đọc
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm được kiến thức đọc ,viết được số 6 .Nhận biết được số
đứng sau số 6 và từ đó đọc ,viết được các sô từ 1 đến 6 theo thư tự.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* HĐTH
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Viết số 6
- Làm bài
- Theo dõi giúp đỡ H còn hạn chế
- Nhận xét sửa sai cho học sinh
* Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống .

Nêu cách làm
Nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào ô trống còn lại .Huy động kết quả
chữa bài .
Số 6 đứng sau các số nào ?
Số 6 đứng sau các số 1,2,3,4,5
Bài 3
Từ hình vẽ giúp học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp trong các số từ 1 đến 6 .
- Học sinh tự làm bài ở vở bài tập,
- Đổi vở kiểm tra kết quả
Kết luận : 6 lớn hơn các số 1,2,3,4,5 nên 6 là số lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 6
Nhận xết chung tiết học
+ Nội dung ĐGTX: HS hình thành được kiến thức đọc ,viết được số 6 theo yêu cầu
bài tập.Điền đúng các số theo thứ tự từ 1 đến 6 đúng.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
* HĐƯD
- Đọc xuôi ,ngược các số đã học cho người thân nghe.
10


............................................................................
Tiếng Việt:
ÂM /E/
Việc 0: Phân tích tiếng /đa/ và đưa vào mô hình:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng /đa/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.

- Nhắc lại đươc các chữ cái đã học:a, b, c, ch, d , đ.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /e/
- Biết được /e/ là nguyên âm.
- Phân tích được tiếng đe;
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết được cấu tạo của con chữ e;( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bútđiểm kết thúc, cụ thể: ..................)
- Biết viết con chữ e đúng mẫu.
- Đưa chữ e vào phần vần của mô hình tiếng.
- Biết thay âm đầu đ bằng các phụ âm đã học
- Tìm và phân tích được nhiều tiếng có âm /đ/ đứng đầu: đe, đè, đé, đẹ...
- Viết đúng ,đẹp ,trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp
- Đọc được chữ Đ in hoa
- Đọc đúng quy trình , đọc to , rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:

11


- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng con chữ e theo mẫu. Trình bày được :Chè, be bé,e dè,...
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
...............................................................................
Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt:
ÂM /Ê/
Việc 0: Phân tích tiếng /đe/ và đưa vào mô hình:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng /đê/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /ê/
- Biết được /ê/ là nguyên âm.
- Phân tích được tiếng đê;
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết được cấu tạo của con chữ ê. Biết viết con chữ ê đúng mẫu.
- Đưa chữ ê vào phần vần của mô hình tiếng.
- Biết thay âm đầu đ bằng các phụ âm đã học
- Tìm và phân tích được nhiều tiếng có âm /đ/ đứng đầu: đe, đè, đé, đẹ...
- Viết đúng ,đẹp ,trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
12


- Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp
- Đọc được chữ Đ in hoa
- Đọc đúng quy trình , đọc to , rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng con chữ e theo mẫu. Trình bày được :dê,be, dế,đe
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
.............................................................................................

ÔLTV:
LUYỆN : ÂM /Đ/
Việc 0: Khởi động

- Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”.
- T: Theo dõi, nhận xét kết quả chơi.
Việc 1: Luyện đọc:
- GV tổ chức cho hs đọc lại hai câu: - Ca đá à? - Dạ, ca đá ba ạ!
- GV - HD đọc ĐT- T- CN
- GV theo dõi nhận xét , chỉnh sửa cho HS
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng, đọc đúng các câu có trong bài.
- Đọc đúng tốc độ
+ PP: quan sát, thực hành luyện tập.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Nghỉ giữa tiết: Hát tập thể.
* Việc 2: Luyện viết
- GV tổ chức cho hs vẽ và đưa tiếng vào mô hình: đá, đã rồi đọc trơn,đọc phân
tích.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- GV – HD – HS viết tiếng vào ô trống và điền âm / đ/ vào chỗ trống.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn hạn chế.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết khoanh tròn mô hình mô hình đúng rồi đọc trơn,đọc phân tích.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác, nhanh.
13



- Biết viết tiếng vào ô trống và điền âm / đ/ vào chỗ trống.
+ PP: viết, vấn đáp, thực hành luyện tập.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành.
HĐTT:
SINH HOẠT LỚP
I.
Mục tiêu
-Học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong tuân qua và biết rút kinh nghiệm sửa chữa
những tồn tại trong tuần tới.
- Biết thực hiện tốt các nội quy trường lớp.
II. Đánh giá các hoạt động tuần qua
-CTHĐTQ yêu cầu các ban : Ban học tập , ban thư viện, ban vs….lên đánh giá
các ưu khuyết điểm trong tuần qua.
-Các ban lần lượt lên báo cáo ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- CTHĐTQ nhận xét chung và nhấn mạnh những điểm đã đạt được đồng thời nhắc
nhở những hạn chế còn tồn tại – rút kinh nghiệm trong tuần sau.
-GVCN :Nhận xét đánh giá chung tuyên dương các ban hoạt động tích cực ,khuyến
khích động viên những ban còn hạn chế hãy phát huy hơn nữa để làm tốt vai trò của
mình.
III. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm
- Khắc phục những hạn chế còn tồn tại .
- Bước đầu ổn định nề nếp để học tập tốt
- Thực hiện tốt ATGT.
…………………………………………………………………………………………
…..

14




×