Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 11 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – trường tiểu học thái thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.35 KB, 29 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

Tập đọc:
I. Mục tiêu:
KT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người
ông)
KN: Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .(Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK)
Hiểu nghĩa từ ngữ: săm soi, cầu viện.
TĐ: Giáo dục hs biết yêu quý thiên nhiên
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ
gì?
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác
biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
- Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Nghe cô giáo giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.


- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3 đoạn)
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng giúp
nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: nhọn hoắt, líu ríu
+ Hiểu các từ ngữ: Săm soi, cầu viện.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
HSKT: Hiểu các từ ngữ: Săm soi, cầu viện.


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.

- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo cô giáo.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
( Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng

về từng loại cây ở ban công
Câu 2: Cây quỳnh lá dày, giữ được nước.Cây hao tigoon thò những cái râu theo
gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.Cây hoa giấy bị vòi hoa tigôn quấn
nhiều vòng.Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt…
Câu 3: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn
Câu 4: Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp sẽ có chim về đậu, sẽ có con
người đến sinh sống làm ăn.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.Có
ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
+ Ý thức yêu thiên nhiên
+ Tự học, hợp tác
HSKT: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông
cháu.Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần
đọc như thế nào?
- Nghe GV HD cách đọc bài.
- Nghe G đọc mẫu đoạn 2.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp
nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm



+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên,làm đẹp môi trường sống trong gia đình
và xung quanh.
Toán (T51) :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT: Tính tổng nhiêù số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
KN: So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- HS hoàn thành BT1, BT2(a,b), BT3(cột1), BT4.
TĐ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, ham học toán.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Bài tập 1: Tính

- Cá nhân làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b) 27,05 + 9,38 +11,23 = 47,66
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết tính tổng nhiều số thập phân.

+ Có ý thức tích cực học tập .
+ Tự học, hợp tác
HSKT: Biết tính tổng nhiều số thập phân.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
* Bài tập 2(a,b): Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả
a) 4,68+6,03+3,97
b) 6,9+8,4+3,1+0,2
= 4,68+10
= ( 6,9+3,1)+( 8,4+0,2)
= 14,68
= 10 + 8,6
=
18,6
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tính được cách thuận tiện nhất


+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 3( cột 1): >;<; =

- Cá nhân làm bài vào nháp:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả

3,6+5,8 > 8,9
7,56< 4,2+3,4
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết so sánh các số thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 4:

- NT tổ chức cho cả nhóm tìm hiểu bài, xác định dạng toán.
- Cá nhân làm bài vào nháp
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả
Bài giải
Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)
Đáp số: 91,1m
* Đánh giá:
- TCĐG: + Giải được bài toán với các số thập phân.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Em tự ra một số bài tính nhanh có sử dụng t/c giao hoán, kết hợp rồi cùng người
thân tính.
Chính tả: ( Nghe – viết)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:


KT: HS nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả: Luật Bảo vệ môi trường; Trình
bày đúng hình thức văn bản luật.
KN: Làm được bài tập 2b, 3b
- Ôn lại cách viết tiếng có âm cuối n/ng.
TĐ: Trình bày bài viết sạch sẽ
NL: Tự học
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập ghi bài 2.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết chính tả
- 1 HS đọc bài chính tả: Luật Bảo vệ môi trường (ở SGK/103)
? Thế nào là hoạt động bảo vệ môi truờng?
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Trao đổi cùng bên cạnh
- Thống nhất câu trả lời
2. Viết từ khó.
- Cá nhân đọc thầm bài và tìm các từ viết khó, hay sai ở trong bài.


- Viết các từ đó ra nháp và trao đổi cách viết với bạn bên cạnh.
- Kiểm tra trong nhóm, phân tích các từ bạn viết sai (nếu có), yêu cầu bạn viết lại cho
đúng.
suy = s + uy ( uy # ui)
ngừa = ng + ừa ( ng # ngh)
- HS viết bài
- Cùng nhau soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nghe-viết đúng bài chính tả: Luật bảo vệ môi trường
+Trình bày đúng hình thức văn xuôi
+ Nắn nót cẩn thận khi viết
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết`
- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 2b:
- Xác định yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT.


- Trao đổi cùng bên cạnh
- Thống nhất kết quả, trình bày trước lớp
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được từ ngữ chứa các tiếng: Lắm, lấm, lương, lửa, nắm, nấm,
nương, nửa)
+ Tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng trăn, dân, răn, lượn, trăng, dâng, răng,
lượng)
+ Yêu thích Tiếng Việt
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp

- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Bài 3b:

- Xác định yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT.
- Trao đổi cùng bên cạnh
- Thống nhất kết quả, trình bày trước lớp
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng
+ Tìm nhanh các từ có âm cuối ng.
+ Yêu thích Tiếng Việt
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả các chữ có âm n/ng ở cuối, chuẩn bị bài tiếp
theo.
Kể chuyện:
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu:
KT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1)
KN: tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối
tiếp được từng đoạn câu chuyện .
TĐ: Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:


- Giáo viên ghi đề lên bảng
- Học sinh tiếp nối nhau quan sát tranh và đọc phần gợi ý.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được diễn biến của chuyện
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: kể chuyện
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý.

- Suy nghĩ nhẩm lại từng đoạn câu chuyện mà mình sắp kể.

- Kể cho nhau nghe – bổ sung cho nhau

- Kể cho các bạn nghe
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được diễn biến của chuyện
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: vấn đáp

- KTĐG: kể chuyện
Bài 2: Hãy đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào. Kể tiếp câu chuyện theo
phỏng đoán của em.

- NT cho các bạn phỏng đoán
* Học sinh cứu trợ thì giáo viên giúp đỡ học sinh.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đoán được kết thúc của câu chuyện
+ Kể tiếp được câu chuyện theo phỏng đoán của học sinh
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: kể chuyện
Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Suy nghĩ kể lại toàn chuyện.


- Kể cho nhau nghe – bổ sung .

- Thi kể giữa các nhóm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
+ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện .
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ cùng nghe.
- GV giáo dục ý thức cho HS biết yêu thiên nhiên và động vật.
Luyện từ và câu:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
KT: Nắm bắt được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).
KN: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ
xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
TĐ: Giáo dục HS xưng hô lịch sự khi giao tiếp.
NL: Tự học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu về đại từ xưng hô

- Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét.

- Hỏi đáp
- Thống nhất kết quả, trình bày trước lớp
( Những từ chỉ người nói: ta, chúng tôi
Những từ chỉ người nghe: chị, các người
Những từ chỉ người hay vật được nhắc tới: chúng)
2. Ghi nhớ:



+ Thế nào là đại từ xưng hô?
+ Khi dùng đại từ xưng hô cần chú ý điều gì?
- Cá nhân đọc ghi nhớ ở SGK
(Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi
giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó…
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu thế nào là đại từ xưng hô
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài tập 1: Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật…

- Làm bài vào vở bài tập.

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất kết quả, trình bày trước lớp
(Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh…
Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em, thái độ của Thỏ: kiêu căng, coi thường rùa
Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh, thái độ của Rùa tự trọng, lịch sự.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tìm được các đại từ xưng hô
+ HS yêu thích tiếng Việt
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài tập 2: Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật…


- Làm bài vào vở bài tập.

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất kết quả, trình bày trước lớp
( Các đại từ xưng hô: Tôi, nó, chúng ta.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tìm được các đại từ xưng hô
+ HS yêu thích tiếng Việt
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nói với người thân về những điều em đã được học trong bài.


Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
KT : Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ);
nhận biết và sửa được lỗi trong bài .
KN : Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
TĐ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
NL : Tự học, tự phục vụ
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi một số lỗi về câu
III. Hoạt động dạy- học:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn.
- Cá nhân đọc và nhận xét lẫn nhau.
- Hỏi -đáp
- nêu ưu điểm – nhược điểm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết. Biết lựa chọn
những nét nổi bật khi viết.
+ Yêu thích văn tả cảnh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 2: Chọn viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài( hoặc viết đoạn mở bài,
đoạn kết bài theo kiểu khác) cho hay hơn.

- Cá nhân viết vào nháp.

- Trao đổi một số vai hay.
- Chia sẻ đoạn văn vừa viết cho các bạn nghe
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
+ Yêu quý trường lớp của mình
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Về nhà xem trước bài luyện tập làm đơn.
*********************************************


Khoa học : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
KT: Nắm được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
KN: Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm
gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
TĐ: Giáo dục học sinh biết cách phòng tránh các loại bệnh
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị:
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*HĐ 1: Thực hành vẽ tranh vận động.
- Em hãy quan sát các hình 2,3 SGK / 44, nói về nội dung của từng hình.
- Chia sẻ cùng bạn bên cạnh vẽ hính theo chủ đề mà mình thích
- Chia sẻ chủ đề mình chọn
- NT điều khiển các bạn vẽ hình theo chủ đề mà mình thích.
- Trình bày trước lớp
(+ Ở nam giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi.Lúc này cơ thể phát
triển nhanh cả về chiều cao lẫn cân nặng.Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển.
+ Ở nữ giới tuổi dậy thì bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi.Lúc này cơ thể phát triển

nhanh cả về chiều cao lẫn cân nặng.Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có xuất
hiện kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
+ Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của
bố...
+ Người phụ nữ có thể làm tất cả công việc của nam giới trong gia đình và ngoài xã
hội.Phụ nữ có thiên chức riêng là mang thai và cho con bú.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
+ Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm
não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
+ Giáo dục học sinh biết cách phòng tránh các loại bệnh
+ Tự học , hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Chia sẻ về bức tranh của mình với người thân.
.............................................................
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
Toán(T53):
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN


I/ Mục tiêu:
KT: Biết trừ hai số thập phân.
KN: Vận dụng vào giải bài toán có nội dung thực tế.
- HS hoàn thành BT1(a,b); BT2(a,b); BT3.
TĐ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
NL: Tự học, tự phục vụ
II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
a) Ví dụ 1:
- GV vẽ một đường gấp khúc ABC lên bảng, sau đó nêu nội dung ví dụ.
+ Làm thế nào để tìm được độ dài đoạn thẳng BC?
+Vậy em hãy đọc phép trừ đó?
+ Nói với bạn cách thực hiện phép tính trừ hai số thập phân.

- Cùng nhau suy nghĩ cách thực hiện.

- Thảo luận giải thích cách làm:
- Thống nhất kết quả.
b) Ví dụ 2:
GV ghi bảng:
+ GV ghi ví dụ lên bảng: 45,8 - 19,26 = ?
+ Hãy thực hiện phép tính trên.
+Vậy muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn?

- Thực hiện phép tính trừ hai số thập phân.

- Thảo luận cách đặt tính rồi tính
- Thống nhất kết quả.
45,8 – 19,26 = 26,66
( Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với
nhau
- trừ như trừ các số tự nhiên
Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết được cách trừ hai số thập phân.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp


- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Tính
- Cá nhân làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS trừ được hai số thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
Bài tập 2(a,b): Đặt tính rồi tính

- Cá nhân làm bài vào vở :

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.

* Đánh giá:
- TCĐG: + HS trừ được hai số thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
Bài tập 3: Giải toán
- Cá nhân làm bài vào nháp:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
Bài giải
Số ki-lo-gam đường lấy ra tất cả là:
10,5+8= 18,5(kg)
Số ki-lô- gam đường còn lại trong thùng là:
28,75 – 18,5 = 10,25(kg)
Đáp số: 10,25kg
* Đánh giá:
- TCĐG: + Giải được bài toán với các số thập phân.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Mỗi nhóm chọn 2 bạn: 1 bạn lớn nhất, một bạn bé nhất. Lần lượt mỗi bạn
đứng lên bàn cân, ghi lại số cân nặng của mỗi bạn bằng đơn vị kg rồi so sánh xem
bạn nào nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu kg.
****************************************************
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2018

Toán (T54) :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT: Biết trừ hai số thập phân.
KN: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân - Biết
cách trừ một số cho một tổng
- HS hoàn thành: BT1; BT2 (a, c). BT4a.
TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi tính toán
NL: tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1: Đặt tính và tính

- Đọc yêu cầu và làm vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
a) 68,72
b) 52,37 c) 75,5
d) 60
- 29,91
- 8,64
- 30,28
- 12,45
30,81

43,73
45,22
47,55
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS trừ được hai số thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
Bài tập 2(a,c): Tìm x

- Cá nhân làm bài vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả: a) x + 4,32 = 8,67

c) x - 3,64 = 5,86


x = 8,67 - 4,32
x = 4,35

x = 5,86 + 3,64
x = 2,22

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân + Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
Bài tập 4(a): Tính rồi so sánh giá trị a – b - c và a–( b + c )


- Cá nhân làm bài vào sgk:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả: a – b - c = a–( b + c )
* Đánh giá:
- TCĐG: +Biết cách trừ một số cho một tổng
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em tự ra một số bài tính nhanh có sử dụng t/c giao hoán, kết hợp rồi cùng người
thân tính.
Luyện Toán:
TUẦN 11 (EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN)
I.Mục tiêu:
KT: Biết chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
KN: So sánh được các số đo độ dài khi viết dưới một số dạng khác nhau (Dạng có
hai đơn vị, dạng phân số, dạng số thập phân).
HS hoàn thành: Bài 1, bài 2, bài 5, bài 6.
TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT.
III.Hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách
chuyển số thập phân, chuyển một số phân số thập phân cụ thể về số thập phân.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc các
STP:
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 51.
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả và đọc STP.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.


? Muốn chuyển phân số thập phân thành số thập phân, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm được cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
*Việc 2: Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 51.
- Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển các số đo có hai đơn vị đo về đơn vị lớn, bạn làm thế nào?
? Muốn chuyển số đo từ đơn vị đo lớn về đơn vị bé, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách chuyển số đo có hai đơn vị về đơn vị lớn; cách chuyển số đo từ đơn
vị lớn về đơn vị bé.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết các số đo dưới dạng số thập phân
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
*Việc 3: Bài 5: Tích vào ô trống trước kết quả đúng

- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 52.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách chuyển số đo từ đơn vị lớn về đơn vị bé.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm được cách chuyển số đo từ đơn vị lớn về đơn vị bé
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
*Việc 3: Bài 6: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và làm vào vở ôn luyện Toán trang
52.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ dạng 1.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS giải được bài toán về quan hệ tỉ lệ dạng 1.
+ Yêu học toán
+ Tự học


- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự ôn lại bài.
********************************************************
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2018
Toán(T55):
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
KT : Cộng, trừ số thập phân.

+ Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
KN : Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3.
TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi tính toán
NL: tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1: Tính
- Cá nhân làm vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
a) 605,26 + 217,3 = 822,3
b) 800,56 - 384,48 = 416,48
c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,34
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS cộng trừ được hai số thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
Bài tập 2: Tìm x
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.

x – 5,2 = 1,9 + 3,8

x + 2,7 = 8,7 + 4,9


x – 5,2 = 5,7
x + 2,7 =
13,6
x = 5,7 + 5,2
x = 13,6 - 2,7
x=
10,9
x=
10,9
- TCĐG: + Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân + Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
b) 42,37 - 28,73 – 11,27
= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 42,37 – ( 28,73 + 11,27)
= 20 + 6,98
= 42,73 - 40
= 26,98
= 2,73

- TCĐG: + Biết tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em cùng người thân tìm hiểu BT4,5.
Tập đọc:
ÔN BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
KT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người
ông)
KN: Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .(Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK)
Hiểu nghĩa từ ngữ: săm soi, cầu viện.
TĐ: Giáo dục hs biết yêu quý người lao động.
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ

gì?
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác
biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
- Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Nghe cô giáo giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3 đoạn)
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng giúp
nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: nhọn hoắt, líu ríu
+ Hiểu các từ ngữ: Săm soi, cầu viện.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.

- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.

- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo cô giáo.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
( Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng
về từng loại cây ở ban công
Câu 2: Cây quỳnh lá dày, giữ được nước.Cây hao tigoon thò những cái râu theo
gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.Cây hoa giấy bị vòi hoa tigôn quấn
nhiều vòng.Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt…
Câu 3: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn


Câu 4: Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp sẽ có chim về đậu, sẽ có con
người đến sinh sống làm ăn.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.Có
ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
+ Ý thức yêu thiên nhiên
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần
đọc như thế nào?
- Nghe GV HD cách đọc bài.
- Nghe G đọc mẫu đoạn 2.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp
nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên,làm đẹp môi trường sống trong gia đình
và xung quanh.

**********************************************
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2018
Toán(T56) : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
KT: HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
KN: Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS hoàn thành bài 1; 3
TĐ: HS yêu thích học toán
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoat động dạy-học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát;
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ1:Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a) Ví dụ 1:
- GV vẽ hình tam giác lên bảng, nêu nội dung ví dụ.

+ Muốn tính chu vi hình tam giác ABC ta làm ntn ?
+ Hãy chuyển phép tính cộng trên thành phép nhân.
+ Nói với bạn cách thực hiện phép tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

- Cùng nhau suy nghĩ cách thực hiện.

- Thảo luận giải thích cách làm:
- Thống nhất kết quả.
( Đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân với số tự nhiên:
3 nhân 2 bằng 6, viết 6
3 nhân 1 bằng 1 viêt 1.
- Đếm thấy phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở
tích một chữ số kể từ phải sang trái.)
b) Ví dụ 2: GV ghi bảng:
+ GV ghi ví dụ lên bảng: Đặt tính và tính 0,46 �12.
+ Hãy thực hiện phép tính trên.
+Vậy muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm ntn?
+ Cần lưu ý đặt dấu phẩy ở tích ntn?
- thực hiện phép tính nhân trên

- Thảo luận cách đặt tính rồi tính
- Thống nhất kết quả.
( Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:
- Nhân như nhân các số tự nhiên
- Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng
dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm được các bước nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Tính
- Đọc yêu cầu và làm vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


- Thống nhất kết quả.
2,5 x 7= 17,5
0,256 x 8 = 2, 048
4,18 x 5= 20,9
6,8 x 15 = 102
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 3: Giải toán
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Chia sẻ bài trong nhóm
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4km
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em hãy cùng bạn cân xem mỗi quyển sách toán nặng bao nhiêu, rồi tính xem 6
quyển sách như thế cân nặng bao nhiêu.
Luyện từ và câu:
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
KT: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được
quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác
dụng của nó trong câu (BT2) ;
KN: biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
TĐ: Yêu thích Tiếng Việt.
NL: Tự học, tự phục vụ
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu về quan hệ từ


- Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét.


- Hỏi đáp
- Thống nhất ý kiến
Câu
a-Rừng say
ngây và ấm
nóng.
b-Tiếng hót dặt
dìu của Hoạ Mi
giục các loại
chim dạo….
c-Hoa mai trổ
từng chùm thưa
thớt,
không
đượm dặc như
hoa đào. Nhưng
cành mai uyển
chuyển
hơn
cành đào.

Tác dụng của từ in đậm
và nối say ngây với ấm nóng
(biểu thị quan hệ liên hiệp)
của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
(biểu thị quan hệ sở hữu)
như nối không đươm đặc với hoa đào.
(biểu thị quan hệ so sánh)
nhưng nối hai câu trong đoạn văn

(Biểu thị quan hệ tương phản)

- TCĐG: +
HS nêu được
các quan hệ
từ nối với
những từ ngữ
trong câu.

+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
2. Ghi nhớ:
- Hoạt động nhóm lớn: + Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu các quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
-Cá nhân đọc ghi nhớ ở SGK
Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ mà
cũng có thể bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về
ý nghĩa các bộ phận của câu.
- TCĐG: + HS hiểu thế nào là quan hệ từ.
+ Nêu các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thường gặp.
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài tập 1: Tìm quan hệ từ và nêu tác dụng



- Làm bài vào vở bài tập.

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất ý kiến
- TCĐG: + HS tìm được các quan hệ từ.
+ HS nêu được tác dụng của quan hệ từ.
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ.
- Làm bài vào vở

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất kết quả
- TCĐG: + HS tìm được các cặp quan hệ từ.
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng ,của
- Làm bài vào vở

- Nhận xét câu của bạn đặt.
- TCĐG: + HS đặt được câu với mỗi quan hệ từ.
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp

- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nói cho người thân nghe: 1 câu có quan hệ từ và 1 câu có sử dụng cặp quan hệ từ.
Khoa học:
TRE, MÂY, SONG
I.Mục tiêu:
KT: Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song.
KN: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
TĐ: Giáo dục học sinh biết sử dụng, giữ gìn các sản phẩm trong gia đình.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị:
- Thông tin và hình trang 46,47 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.


III.Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*HĐ 1: Đặc điểm của tre, mây, song

- Đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để lập bảng so
sánh đặc điểm , công dụng của tre, mây, song.
- Chia sẻ với bạn bên cạnh

- Chia sẻ trong nhóm
( Đây là cây tre.Cây tre ở quê em có rất nhiều.Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài
hơn gióng mía.Cây tre dùng để làm rất nhiều đồ dùng trong gia đình như bàn, ghế,
chạn…
Đây là cây mây.Cây mây thân leo.Cây mây dùng làm rổ, ghế…
Đây là cây song.Cây song thân leo.Có nhiều ở vùng núi.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nêu được đặc điểm tre; mây, song.
+ Biết được công dụng tre; mây, song
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
*HĐ 2: Quan sát và thảo luận.

- Quan sát hình SGK/47, GV yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong
từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
Nêu cách bảo quản.
- Chia sẻ với bạn bên cạnh
- Chia sẻ trong nhóm
( Rổ làm bằng tre nên khi sử dụng xong phải giặt sạch, treo lên cao, không treo chỗ
ướt,tránh ẩm mốc.
+ Bàn ghế bằng mây thỉnh thoảng sơn dầu tránh ẩm mốc.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nêu được các đồ dùng làm bằng tre; mây, song.
+ Biết được cách bảo quản các đồ vật làm bằng tre; mây, song
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:


- Về nhà chia sẻ với người thân đồ dùng làm bằng tre, mây, song và cách bảo quản
nó.


×