Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

GIÁO án đạo đức k4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.95 KB, 83 trang )

Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

Thứ 2 ngày 16 tháng
8 năm 2010.( 4A)
Thứ 5 ngày 19 tháng
8 năm 2010 (4B)
Tuần 1 :
Trung thực trong học tập ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Giúp H nhận thức đợc cần phải trung thực trong học tập. Nêu đợc một
số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi
làm bài, bài thi, bài kiểm tra.
- Biết đợc trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi
ngời yêu mến
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của H.
- Bớc đầu có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết đồng
tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.
( Đối với hS KG: Nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập)
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh vẽ, bảng phụ
HS: Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học
tập
III/Hoạt động dạy học:
Nội dungtg
1. Bài cũ:3
2. Bài
mới:28
* H Đ1: Xử lí
tình


huống:
7-8

Hoạt động của GV
- GV kiểm tra sách vở của
H
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Cho H xem tranh SGK và
đọc nội dung tình huống
- Yêu cầu H thảo luận
nhóm 2
- GV huy động kết quả
thảo luận
- GV tóm tắt cách giải
quyết chính:
a, Mợn tranh, ảnh của bạn

Hoạt động của HS
- Đặt sách vở lên bàn
- Lắng nghe và nhắc lại
- H quan sát và
đọc
tình huống
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày ý kiến, có
thể theo các cách sau: a ,
Mợn tranh, ảnh của bạn
để đa cho cô giáo
b, Nói dối cô đã su tầm
nhng quên ở nhà

c, Nhận lỗi và hứa với cô
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

* H Đ2: Làm
việc cá
nhân BT1
7-8

* H Đ3:Thảo
luận nhóm
BT2
5-6

* H Đ4: Liên
hệ bản
thân
4-5

để đa cho cô giáo
b, Nói dối cô đã su tầm
nhng quên ở nhà
c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ
su tầm và nộp sau
- Cho H liên hệ: Nếu em là
Long, em sẽ chọn cách giải

quyết nào? Vì sao?
- GV kết luận: Cách giải
quyết c, là đúng nhất,
đảm bảo tính trung thực
trong học tập.
- Yêu cầu H đọc phần ghi
nhớ.
* Gọi H nêu yêu cầu bài
tập
- GV yêu cầu H làm việc
cá nhân bài tập 1
- Theo dõi,giúp đỡ H còn
lúng túng
- Huy động kết quả thảo
luận
- Cùng H nhận xét, chốt
đáp án đúng:
+ ý c là trung thực trong
học tập
+ ý a,b.d là thiếu trung
thực trong học tập
* GV nêu tên bài tập
- Gọi H đọc lệnh
- GV yêu cầu H thảo luận
nhóm 4
- GV huy động kết quả
bằng cách GV nêu từng ý
yêu cầu H bày tỏ thái độ
và giải thích lí do chọn
của mình


sẽ su tầm và nộp sau
- H theo dõi
-Cá nhân trả lời theo yêu
cầu: Nhận lỗi...

- 2-3 H đọc ghi nhớ
- H nêu lệnh bài tập
- Làm việc cá nhân
- H trình bày: + ý a,b.d
là thiếu trung thực trong
học tập , ý c là trung thực
trong học tập

- H đọc lệnh
- Thảo luận nhóm 4 bày
tỏ thái độ
- Sử dụng thẻ màu để
bày tỏ ý kiến
- H giải thích vì sao
mình chọn thẻ đó
- Theo dõi
-H liên hệ: Không cho bạn
xem bài trong giờ kiểm
tra; Không quay cóp khi
làm bài...
GV
Trần Thị Loan



Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

3. Củng
cố,dặn dò:
5

- GV kết luận: ý kiến b,c
là đúng; ý c là sai
- GV cho H tự liên hệ bản
thân về việc trung thực
trong học tập
- Cùng H nhận xét, tuyên
dơng những H thực hiện
tốt, nhắc nhở những H
thực hiện cha tốt
- GV cho H su tầm các
mẩu chuyện, tấm gơng
về trung thực trong học
tập
? Hãy nêu những hành vi
của bản thân em mà em
cho là trung thực?
- GV chốt nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu H về nhà
xem lại bài và chuẩn bị
tiết sau

- H trình bày

-H tự nêu
-H nghe
- H nhớ

Thứ

ngày

tháng

năm 2009.( 4A)
Thứ

ngày

tháng

năm 2009 ( 4B )
Tuần 2 :
I/ Mục tiêu:

bài 1 : Trung thực trong học tập ( tiết 2)

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ


- Giúp H nhận thức đợc cần phải trung thực trong học tập. Nêu đợc một
số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi
làm bài, bài thi, bài kiểm tra.
- Biết đợc trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi
ngời yêu mến
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của H.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Đồng tình, ủng hộ
những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực
trong học tập.
( Đối với hS KG:Biết quý trọng những bạn trung thực, không bao che cho
những hành vi thiếu trung thực trong học tập)
(Điều chỉnh: Mục ghi nhớ: Thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể
ý c bài tập 2: Thay câu khác
Bỏ bài 5)
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh vẽ, bảng phụ
HS: Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học
tập
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- tg Hoạt động của GV
1. Bài cũ:5
- Gv nêu câu hỏi:
? Hãy nêu nhữnh hành vi của
bản thân mà em cho là trung
thực?
? Tại sao cần phải trung thực
trong học tập?
2. Bài mới:25 - GV cùng H nhận xét đánh giá
* GV giới thiệu bài, ghi đề bài
* H Đ1: Kể

lên bảng
tên những
* GV tổ chức cho H làm việc
việc làm
theo nhóm 4: Yêu cầu các H
đúng,sai
trong nhóm lần lợt nêu tên 3
5-6
hành động trung thực, 3 hành
động không trung thực trong
học tập
- Yêu cầu các nhóm dán kết
quả thảo luận lên bảng, đại

Hoạt động của HS
- H trả lời
+ Giúp em học tập
tiến bộ, đợc mọi ngời
yêu mến
- Nhắc đề
- H thảo luận nhóm 4
- H trình bày: gian
lận khi làm bài; nhắc
bài cho bạn trong giờ
kiểm tra; sử dụng tài
liệu không đợc phép
khi thi học kì... Nhắc
GV
Trần Thị Loan



Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

diện các nhóm trình bày,
nhóm bạn nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, kết luận: Trong
học tập chúng ta cần phải
trung thực , thật thà để tiến
bộ và dợc mọi ngời yêu quý

nhở bạn không nên
nhìn bài; báo với cô
giáo vì bạn mình dối
trá khi thi...
- H nhắc lại KL
- H thảo luận nhóm 2

* GV yêu cầu H thảo luận
nhóm 2: Tìm cách xử lí cho
mọi tình huống và giải thích
vì sao lại giải quyết theo cách
đó ở BT3/SGK
- GV theo dõi giúp đỡ các
nhóm còn lúng túng
- Huy động kết quả. GV tóm
tắt cách giải quyết đúng
a, Chịu nhận điểm kém rồi
quyết tâm học để gỡ lại
H Đ3: Làm

b, Báo lại cho cô giáo biết để
BT4
chữa lại cho đúng
4-5
c, Nói bạn thông cảm, vì làm
nh vậy là không trung thực
trong học tập
-GV nhận xét khen H
- Yêu cầu H đọc phần ghi nhớ
*GV yêu cầu H nêu lệnh
H Đ4: Đóng
BT4/SGK
vai thể hiện - Cho H làm việc cá nhân
tình huống - Theo dõi, giúp đỡ H
5-6
- Huy động kết quả
- Cùng H nhận xét, kết luận:
Qua các mẩu chuyện bạn kể
em học tập đợc gì?
3. Củng
- Tổ chức cho H làm việc theo
cố,dặn dò:5 nhóm 4: Chọn 1 trong 3 tình

- Đại diện H trình bày

H Đ2: Xử lí
tình huống
7-8
a, Chịu nhận điểm
kém rồi quyết tâm

học để gỡ lại
b, Báo lại cho cô giáo
biết để chữa lại cho
đúng
c, Nói bạn thông
cảm...
-H đọc
- H nêu
- làm cá nhân
- trình bày
- Trả lời
- H thực hiện đóng
vai

- Từng nhóm thể hiện,
giám khảo chấm

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

huống rồi cùng đóng vai thể
hiện cách xử lí tình huống
- Nghe
- Chọn 5 H làm giám khảo, sau
đó mời từng nhóm thể hiện
- 2-3 H đọc

- Khen ngợi các nhóm thực
hiện tốt, động viên nhóm cha
tốt
- G kết luận: Việc học tập sẽ
thực sự tiến bộ nếu em trung
thực
-*Gọi H đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học ,dặn dò H
chuẩn bị tiết sau
*******************************

Thứ 2 ngày 7
tháng 9 năm 2009.(4A)
Thứ 5 ngày 10 tháng
9 năm 2009 (4B)
Tuần 3 : bài 2 : Vợt khó trong học tập ( T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.
- Biết vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gơng học sinh nghèo vợt khó.
( Đối với hS KG : Biết thế nào là vợt khó trong học tập và vì sao phải vợt
khó trong học tập )
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ


II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập đạo đức
III) Các hoạt động dạy học :
ND - TG

1. ổn
định lớp
( 2 ph
2) Bài cũ:
(4-5')
3) Bài mới:
Giới thiệu
bài.

HĐ 1: Kể
chuyện
một HS
nghèo vợt
khó.
12-15'
HĐ 2: Thảo
luận nhóm(
câu hỏi 1,
2, SGK) 6'

Hoạt động của GV

- Nhắc H t thế ngồi học,
chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Hát bài hát tập thể.

Gọi HS lên bảng trả lời:
- Chúng ta cần làm gì để
trung thực trong học tập?
-Trung thực trong học tập có
nghĩa là chúng ta không đợc
làm gì trong học tập?
GV nhận xét,đánh giá
GV giới thiệu và ghi đề bài
lên bảng.
GV kể chuyện.
GV mời 3 HS kể tóm tắt lại
câu chuyện
GV cho Hs thảo luận nhóm 2
1.Thảo gặp những khó khăn
gì?
2,Thảo khắc phục khó khăn
nh thế nào?
3.Kết quả học tập của bạn thế
nào?
GV huy động kết quả.
- Khi gặp khó khăn trong học
tập chúng ta cần làm gì?
- Khắc phục khó khăn trong
học tập giúp em điều gì?
- Đại diện lên trình bày
GV kết luận:Bạn Thảo gặp
nhiều khó khăn trong học tập
và trong cuộc sống,song biết

Hoạt động của H


Chuẩn bị đồ dùng
học tập.
- Hát bài hát tập thể.
2HS lên bảng trả
lời.Cả lớp nghe nhận
xét
HS theo dõi.
- H trả lời

3 HS kể tóm tắt lại
câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm
2.

-Khắc phục để tiếp
tục đi học
- giúp chúng ta tiếp
tục học,đạt kết quả
cao
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Nghe
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ


khắc phục,vợt qua,vơn lên
học giỏi.Chúng ta cần học tập
tinh thần vợt khó của bạn.
HĐ 3: Thảo GV nhận xét.
luận nhóm GV yêu cầu HS làm miệng.
2 câu hỏi 3 GV nhận xét.
SGK 5'
Gv cho HS thảo luận theo
HĐ 4: Thảo nhóm 2.
luận nhóm GV huy động kết quả.
đôi( Bài
- Đại diện trình bày
tập 1 SGK) GV nhận xét.
5-6'3)
GV cho HS làm bài theo nhóm
Củng cố,
2.
dặn dò.2- GV chữa bài.
3'
* Rút ra ghi nhớ.
GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.
GV nhận xét giờ học.

- Nghe
HS tự làm vở bài tập
2HS nêu miệng kết
quả.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- HS làm bài theo

nhóm 2.
3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Lắng nghe

**************************

Thứ

ngày

tháng

Thứ

ngày

tháng

năm 2010.(4A)
năm 2010(4B)
Tuần 4 : bài 2 :
Vợt khó trong học tập(T2)
I) Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ


- Biết vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gơng học sinh nghèo vợt khó.
( Đối với hS KG : Biết thế nào là vợt khó trong học tập và vì sao phải vợt
khó trong học tập )
II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập đạo đức
III) Các hoạt động dạy học
ND - TG

1. ổn định lớp
( 2 ph
2. Bài cũ:4-5'
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
HĐ 1: Thảo luận
nhóm- Đóng vai.
(Bài tập2, SGK)
( 10)

HĐ 3: Thảo luận
nhóm 2 bài tập 3
SGK
( 8)
HĐ 4: Làm việc cá
nhân bài tập 4

Hoạt động của T


- Nhắc H t thế ngồi học,
chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Hát bài hát tập thể.
Gọi HS lên bảng trả lời:
? Vì sao phải vợt khó trong
học tập?
T : nhận xét .
T : giới thiệu và ghi đề bài
lên bảng.
T : cho HS thảo luận theo
nhóm.
Tình huống : Bạn Nam bị
ốm, phải nghĩ học nhiều
ngày. Theo em bạn Nam cần
phải làm gì để theo kịp
các bạn trong lớp? Nếu là
bạn cùng lớp với Nam, em có
thể làm gì để giúp bạn ?
- Mời một vài nhóm lên
đóng vai thể hiện cách xử
lí của mình.
T : nhận xét và chữa bài.
* GV cho HS làm bài theo
nhóm 2.
T : huy động kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
T : chữa bài.
T : giải thích yêu cầu bài

Hoạt động của H


Chuẩn bị đồ dùng
học tập.
- Hát bài hát tập
thể.
1HS TB trả lời.
- Cả lớp nghe,nhận
xét
HS theo dõi.
HS thảo luận
nhóm .

Đại diện nhóm trình
bày.

HS thảo luận nhóm
2.
Đại diện nhóm trình
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

SGK.
3) Củng cố, dặn
dò.2-3'

tập.

T : mời những HS trình
bày những khó khăn và
biện pháp khắc phục.
T : ghi tóm tắt các ý kiến
lên bảng.
* Kết luận. -Trong cuộc sống
mỗi ngời đều có những
khó khăn riêng
- Để học tập tốt,cần cố
gắng vợt qua những khó
khăn.
T : gọi HS đọc lại ghi nhớ.
T : nhận xét giờ học.

bày.

HS trình bày
những khó khăn và
biện pháp khắc
phục.
-Lắng nghe
3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Lắng nghe và
nắm yêu cầu

**************************

GV
Trần Thị Loan



Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

Thứ

ngày

tháng

Thứ

ngày

tháng

năm 2010(4A)
năm 2010 (4B)
Tuần 5 : bài 3 : biết bày tỏ ý kiến (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết đợc : Trẻ em cần đợc bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em.
- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của ngời khác.
( Đối với hS KG : Biết : Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến
của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngời khác )
- ý thức đợc quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và
tôn trọng ý kiến của ngời lớn.
II.Đồ dùng dạy học

-Vở bài tập đạo đức 4
- Bảng phụ ghi tình huống ( HĐ 1- Tiết 1 )
- Giấy màu xanh, đỏ , vàng
III) Các hoạt động dạy học
ND - TG

1. ổn định
lớp ( 2 ph
2) Bài cũ:
(4')

3) Bài mới:
Giới thiệu

Hoạt động của GV

- Nhắc H t thế ngồi học, chuẩn
bị đồ dùng học tập.
- Hát bài hát tập thể.
Gọi HS lên bảng trả lời:
Em hiểu nh thế nào là vợt khó
trong học tập ? Cho ví dụ về gơng vợt khó trong học tập ?
- GV nhận xét,đánh giá
GV giới thiệu và ghi đề bài lên
bảng.

Hoạt động của H

Chuẩn bị đồ dùng
học tập.

- Hát bài hát tập
thể.
2HS lên bảng trả
lời.Cả lớp nghe nhận
xét
HS theo dõi.
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

bài.
HĐ 1: Nhận
xét tình
huống
10

HĐ 2: Em sẽ
làm gì ?,
( 9)

- GV tổ chức cho h làm việc cả
lớp
+ Nêu tình huống : Nhà bạn
Tâm đang rất khó khăn. Bố
Tâm nghiện rợu, mẹ Tâm đi
làm xa nhà. Hôm qua bắt em
phải nghĩ học mà không cho

em nói bất kì điều gì. Theo
em bố Tâm đúng hay sai ? vì
sao ?
? Điều gì sẽ xãy ra nếu nh các
em không đợc bày tỏ ý kiến về
những việc có liên quan đến
các em?
- Gv ghi lại các ý kiến.
? Vậy những việc có liên quan
đến mình, các em có quyền
gì ?
- GV kết luận : Trẻ em có quyền
bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến trẻ em.
GV tổ chức cho các em làm việc
theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình
huống.
1. Em đợc phân công làm một
việc không phù hợp với khả năng
hoặc không phù hợp với sức khoẻ
của em. Em sẽ làm gì ?
2. Em bị cô giáo hiểu lầm và
phê bình.
3. Em muốn chủ nhật này đợc
bố, mẹ cho đi chơi.
4.Em muốn tham gia vào một
hoạt động của lớp, của trờng.
- yêu cầu các nhóm thảo luận trả
lời câu hỏi nh sau : Nhóm 1 -2 :

Câu 1; Nhóm 3 -4 : Câu 2;

- H lắng nghe tình
huống

- H tb trả lời
- H khá giỏi trả lời

- H khá giỏi trả lời
- H nhắc lại.

- H đọc các tình
huống

- Đại diện nhóm
trình bày.
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

Nhóm 5- 6 : câu 3; Nhóm 7 -8 ;
câu 4.
GV huy động kết quả.
-Khi gặp khó khăn trong học tập
HĐ 3: Bày tỏ chúng ta cần làm gì?
thái độ
- GV kết luận: Những việc diễn

( 9)
ra xung quanh môi trờng các em
sống, chổ các em sinh hoạt, hoạt
động vui chơi, học tập các em
đều có quyền nêu ý kiến
thẳng thắn, chia sẽ những
mong muốn của mình.
- Gv tổ chức làm theo nhóm
+ Phát cho các em 3 miếng bìa
màu xanh, đỏ, vàng
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận
về các câu sau : Bài tập 2 SGK
trang10.
- Câu nào cả nhóm tán thành
3) Củng cố, thì ghi số của câu đó vào
dặn dò.2-3' miếng bìa đỏ, phân vân thì
ghi vào miếng màu vàng, nếu
không tán thành thì ghi vào
bìa màu xanh.
- GV kết luận : Trẻ em có quyền
đợc bày tỏ ý kiến về việc có
liên quan đến mình nhng cũng
phải biết lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của ngời khác.
Không phải mọi ý kiến của trẻ
đều đợc đồng ý nếu nó không
phù hợp.
* Rút ra ghi nhớ.
GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.
GV nhận xét giờ học.


- Nghe

- H làm việc theo
nhóm,
- HS tự làm vở bài
tập

- Nghe

3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Lắng nghe

Thứ
tháng

ngày

năm 2010(4A)

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

Thứ

ngày


tháng

năm 2010 (4B)
Tuần 6 : bài 3 : biết bày tỏ ý kiến (T2)
I.Mục tiêu:
- Biết đợc : Trẻ em cần đợc bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em.
- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của ngời khác.
( Đối với hS KG : Biết : Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến
của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngời khác )
II.Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng phụ
- HS:SGK
III.Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định - Nhắc H t thế ngồi học, chuẩn Chuẩn bị đồ dùng
lớp ( 1ph
bị đồ dùng học tập.
học tập.
- Hát bài hát tập thể.
- Hát bài hát tập thể.
2 .Bài cũ: 3 - ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em
không đợc bày tỏ ý kiến về
-2HS trả lời : + Khi
những việc có liên quan đến

không đợc nêu ý kiến
3 .Bài mới:
bản thân, đến lớp em?
về những việc có liên
? Đối với việc có liên quan đến
quan đến mình có
mình các em có quyền gì ?
thể các em sẽ phải
HĐ1:
- GV nhận xét đánh giá
làm những việc
Đóng tiểu
*HS xem tiểu phẩm do một số
không đúng không
phẩm: Một
bạn trong lớp đóng.
phù hợp.
buổi tối
- Yêu cầu hs thảo luận:
+ Trẻ em có quyền
trong gia
? Em có nhận xét gì về ý kiến bày tỏ về những việc
đình bạn
của mẹ Hoa, bố Hoa về việc
có liên quan đến trẻ
Hoa
học tập của bạn Hoa?
em.
13
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia

-Lớp theo dõi nhận xét
đình nh thế nào? ý kiến của
.
bạn Hoa có phù hợp không?
- HS nghe
- Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải
- HS theo dõi tiểu
quyết nh thế nào?
phẩm
*Kết luận: Mỗi gia đình có
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

những vấn đề, những khó
khăn riêng là con cái, các em nên
cùng bố mẹ tìm cách giải
quyết, tháo gỡ, nhất là về
những vấn đề có liên quan
đến các em. ý kiến các em sẽ
đợc bố mẹ lắng nghe và tôn
trọng. Đồng thời các em cũng
HĐ 2:Trò chơi: cần phải biết bày tỏ ý kiến một
phóng viên:
cách rõ ràng, lễ độ.
10
- Hớng dẫn cách chơi: Một số HS

xung quanh đóng vai phóng
viên và phỏng vấn các bạn trong
lớp theo những câu hỏi
- Bạn hãy giới thiệu một bài hát
một bài thơ mà bạn a thích.
Vì sao bạn yêu thích bài thơ,
bài hát đó ?
? Bạn có nhận xét gì về tình
hình làm vệ sinh của lớp ta ?
Em có kiến nghị nh thế nào lên
GV chủ nhiệm lớp ?
Những công việc mà bạn thích
làm ở trờng ?
Vì sao bạn thích làm công việc
đó.
Theo bạn công việc đó có lợi gì
cho lớp
- Điều mà bạn quan tâm nhất
hiện nay là gì?
HĐ3:Trò chơi * KL: Mỗi ngời đều có quyền
Có không có những suy nghĩ riêng và có
5
quyền bày tỏ ý kiến của mình.
GV sẽ lần lợt đọc các tình
huống yêu cầu các nhóm nghe
và cho biết các bạn trong mỗi
tình huống có đợc bày tỏ ý
kiến không.

- HS thảo luận theo

nhóm
- Đại diện các nhóm
trình bày ý kiến - các
nhóm khác theo dõi
bổ sung .
- HS lắng nghe nhắc lại kết luận .

-HS nắm luật chơi
- HS thực hiện chơi

- HS nghe bạn kể đặt một số câu hỏi
phỏng vấn .
- Nối tiếp nhau trả lời
câu hỏi - nhận xét
bổ sung ý kiến .
-HS nghe

- HS nghe

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

3.Củng
cố,dặn dò:
3


*Kết luận chung:
- trẻ em có quyền có ý kiến và
trình bày ý kiến về những vấn
đề có liên quan đến trẻ em.
- ýkiến của trẻ em cần đợc tôn
trọng. tuy nhiên không phải
kiến nào cuả trẻ cũng phải đợc
thực hiện mà củng có những ý
kiến phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh của gia đình, của đất nớc và có ích lợi cho sự phát triển
cử trẻ em.
-Trẻ em cũng cần biết lắng
nghe và tôn trọng ý kiến của
ngời khác.
GV mời 2 H đọc lại phần ghi nhớ.
- Gv nhận xét đánh giá
- Về nhà thực hiện xem bài
sau:Tiết kiệm tiền của.

- 2HS đọc lại kết luận

- H đọc
-HS theo dõi
VN thực hiện.Xem bài
sau.

**********************************

GV
Trần Thị Loan



Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

Tuần 7 :

bài 4 : Tiết kiệm tiền của ( T1)

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở đồ dùng, điện nớctrong cuộc
sống hằng ngày.
( Đối với hS KG : Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.)
II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập đạo đức 4
- Bảng phụ ghi các thông tin
- Giấy màu xanh, đỏ , vàng ( hđ2 t2)
III) Các hoạt động dạy học
ND - TG

1. ổn
định lớp
2 ph

Hoạt động của GV

- Nhắc H t thế ngồi học, chuẩn

( bị đồ dùng học tập.
- Hát bài hát tập thể.
Gọi HS lên bảng trả lời:
2) Bài cũ:
? Nh thế nào là biết bày tỏ ý
(4')
kiến. Chúng ta có cần bày tỏ ý
kiến có liên quan đến mình
không ?
- GV nhận xét,đánh giá
3) Bài mới: GV giới thiệu và ghi đề bài lên

Hoạt động của H

Chuẩn bị đồ dùng
học tập.
- Hát bài hát tập
thể.
2HS lên bảng trả
lời.Cả lớp nghe nhận
xét
HS theo dõi.
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

Giới thiệu

bài.
HĐ 1: Tìm
hiểu thông
tin
10

bảng.

GV tổ chức cho H thảo luận
cặp đôi.
+ Yêu cầu H đọc các thông tin
sau :
* ở nhiều cơ quan công sở hiện
nay, có nhiều bảng thông báo :
Ra khỏi phòng nhớ tắt điện
*
*
? Em nghĩ gì khi đọc các
thông tin đó ?
- Gv tổ chức H làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu H trả lời.
? Theo em có phải do nghèo nên
các dân tộc cờng nh Nhật, Đức
phải tiết kiệm không?
? Họ tiết kiệm để làm gì ?
? Tiền của do đâu mà có ?
- GV kết luận : Chúng ta luôn
phải tiết kiệm tiền của để đất
nớc giàu mạnh. Tiền của do sức
HĐ 2: Thế

lao động của con ngời làm ra
nào là tiết
cho nên tiết kiệm tiền của cũng
kiệm tiền
chính là tiết kiệm sức lao
của ( 9)
động.
GV tổ chức cho các em làm việc
theo nhóm.
- Yêu cầu H chia thành các nhóm
phát bìa vàng , xanh, đỏ
- Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/ 1 lần.
HĐ 3: Em có GV lần lợt đọc một câu nhận
biết tiết
định các nhóm nghe thảo
kiệm
luận - đa ra ý kiến. Gọi 3 lần ( 6
( 9)
nhóm) lên chơi mỗi lần Gv đọc
3 câu bất kì.

- Thảo luận theo
cặp
- H trả lời

- H trả lời

- H trả lời

- Nghe


- H làm việc theo
nhóm

- H làm việc cá
nhân

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

- GV tổ chức làm việc cá nhân.
3) Củng cố, + Yêu cầu mỗi H viết ra giấy 3
dặn dò.2- việc làm em cho là tiết kiệm
3'
tiền của và 3 việc làm em cho
là cha tiết kiệm tiền của.
+ Yêu cầu H trình bày ý kiến.
GV lần lợt ghi lên bảng.
* Rút ra ghi nhớ.
GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.
GV nhận xét giờ học.

- H rút ra ghi nhớ
- Nghe

**************************


Thứ
tháng

ngày

năm 2010(4A)
Thứ

ngày

tháng

năm 2010 (4B)
Tuần 8 : bài 4: tiết kiệm tiền của(t2

)

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở đồ dùng, điện nớctrong cuộc
sống hằng ngày.

( Đối với hS KG : Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.)
II. Tài liệu và phơng tiện:
-SGK Đạo đức 4
Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy học :
TG - TG
1. ổn định
lớp: ( 2)
2. Kiểm tra
bài cũ:
( 3)
3. bài mới:
Hoạt động :
1:HS làm việc
cá nhân( BT
4) ( 10)
Hoạt động
2: Thảo luận
và đóng vai
( 10)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- H hát bài hát tập thể.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Hôm trớc chúng ta học
bài gì?

- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. bài mới:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV kết luận:
Các việc làm (a), (b), (g),
(h), (k) là tiết kiệm tiền
của. Các phơng án còn lại
cha tiết kiệm và lãng phí.
- GV nêu yêu cầu bài tập 5SGK T13
- GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm
và đóng vai một tình
huống trong bài 5
- GV cho các nhóm thảo
luận và chuẩn bị đóng vai
- GV gọi đại diện 2 nhóm
lên trình bày
- Thảo luận lớp:

H hát bài hát tập thể.
Chuẩn bị dụng cụ học
tập.
- HS trả lời.
- Cả lớp lắng
nghe,nhận xét.

(?) Cách ứng xử nh vậy đã
hợp cha? Có cách nào khác
không? Vì sao?


- Hs đọc và trả lời
bằng cách giơ thẻ,
nếu đồng ý ( màu
đỏ), không đồng
ý( màu xanh), phân
vân( màu vàng).
- HS lắng nghe.
- Các nhóm nhận
nhiệm vụ và thảo
luận, chuẩn bị đóng
vai.
- Đại diện nhóm lên
đóng vai.

(?) Em cảm thấy thế nào
GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

khi ứng xử nh vậy?
GV kết luận cách ứng xử
phù hợp cho mỗi tình
Hoạt động
huống.
3: Liên hệ bản - Em dự định sẽ tiết kiệm
thân.
sách vở, đồ dùng, đồ chơi

( 7)
nh thế nào?
- GV kết luận: gọi HS đọc
4. Củng cố, ghi nhớ
dặn dò: ( 3) - Hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao BTVN.

- Lắng nghe.
- Hs suy nghĩ và trả
lời.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Hs lắng nghe.

****************************

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

Thứ
tháng

ngày

năm 2010(4A)
Thứ


ngày

tháng

năm 2010 (4B)
Tuần 9 : bài 5 : tiết kiệm thời giờ ( T1)
I.Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.hằng ngày một
cách hợp lí.
* H khá giỏi : Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ . Sử
dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
II.Chuẩn bị
HS: Mỗi học sinh có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng
Các truyện về tiết kiệm thời giờ
III.Hoạt động dạy học
Nd - Tg
1.ổn định
lớp( 2p)
2.Kiểm
trabài cũ
(5p)
3. Bải mới
2.Hoạt động
1 : Kể
chuyện:
5 phút
2.Hoạt động

2:
Tiết kiệm
thời giờ có
tác dụng
gì ? 10
phút

HĐ giáo viên
H hát bài hát tập thể.
Nh thế nào là biết tiết kiệm tiền của
? Em hãy cho ví dụ ?
GV kể chuyện Một phút Tổ chức
thảo luận theo câu hỏi trong sấch
giáo khoa
KL Mỗi phút đều đáng giá, chúng ta
phải biết tiết kiệm thời giờ
GV giao việc cho mỗi nhóm :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả
lời câu hỏi
? Em hãy cho biết : Chuyện gì sẽ xảy
ra nếu :
a. Học sinh đến phòng thi muộn.
b. Hành khách đến muộn giờ tàu,
máy bay .

HĐ học sinh
ổn định trật
tự
H trả lời
Học theo nhóm

2 Đại diện nhóm
trình bày
HS thực hiện
nhóm 4
Đại diện nhóm
lên trình bày

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

3.Hoạt động
3:
Thế nào là
tiết kiệm
thời giờ ?
10 phút

c. Đa ngời bệnh đến bệnh viện cấp
cứu chậm.
? Theo em, nếu tiết kiệm đợc thời
giờ thì những chuyện đáng tiếc trên
có xảy ra không ?
? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
GV kết luận :
Thời giờ rất qúy giá nh trong câu nói :
Thời giờ là vàng ngọc. Chúng ta cần

tiết kiệm thời giờ gì Thời gian
thấm thoắt đa thoi/ Nó đi , đi mất
có chờ đợi ai. Tiết kiệm thời giờ giúp
ta làm đợc nhiều việc có ích, ngợc lại,
lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không
làm đợc việc gì.
- GV tổ chức cho H làm việc cả lớp :
+ Treo bảng phụ có ghi các y kíên để
H theo dõi :
Y kiến
Tán
Ph
Khôn
thàn ân g tán
h
vân thàn
h
1. Thời giờ là cái
quy nhất
2. Thời giờ là cái
ai cũng có, không
mất tiền mua
nên không cần
tiết kiệm,
3. Học suốt ngày
không làm gì là
tiết kiệm thời
giờ.
4.Tiết kiệm thời
giờ là sử dụng

thời giờ một cách
hợp lí, có ích.
5.Tranh thủ làm

- Nghe

Cả lớp
3 - 4 học sinh
nối tiếp đọc

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

- H trả lời

nhiều việc là
tiết kiệm thời
giờ
6. Giờ nào việc
ấy chính là tiết
kiệm thời giờ
7. Tiết kiệm thời
giờ là làm việc
nào xong việc
ấy.
Củng cố

dặn dò: (3
phút )

- Nghe

- H trả lời
- Nghe

+ Gv yêu cầu H trả lời : Thế nào là
tiết kiệm thời giờ ?
+ GV kết luận : GV nhắc lại tiết kiệm
thời giờ lag giờ nào việc ấy, là sắp
xếp công việc hợp lí, khồng phải là
làm liên tục, hay làm tranh thủ nhiều
việc một lúc.
? Vậy qua bài học này em rút ra bài
học gì ?
? Em làm gì để tiết kiệm thời gian ?
- Gv mời H đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò .
***************************
Thứ

ngày

tháng

Thứ


ngày

tháng

năm 2010(4A)
Tuần 10 :

năm 2010 (4B)
Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)

GV
Trần Thị Loan


Trờng TH
số 2 Phong Thuỷ

I.Mục tiêu :
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết đợc lọi ích của tiết kiệm thời giờ
- Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạthằng ngày một cách
hợp lí.
* H khá giỏi : Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. Sử
dụng thời gian học tập, sinh hoạthằng ngày một cách hợp lí.
II.Đồ Dùng:
-Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy học :
ND TG
Hoạt động của thầy
1. Kiểm -Gọi HS lên bảng trả lời câu

tra bài cũ: hỏi.
4
+Thế nào là tiết kiệm thời
giờ?
+Nêu những việc làm của em
2.Bài mới. thể hiện việc tiết kiệm thời
HĐ 1:
giờ?
bài tập -Nhận xét đánh giá.
1
-Giới thiệu bài.
15'
-Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm
thời giờ.
-Tổ chức thảo luận theo nhóm
đôi. Về việc bản thân sử

Hoạt động của trò
-2HS lên bảng trả lời câu
hỏi của GV.
- Cá nhân nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
1.
-Tự làm bài tập cá nhân.
-HS trình bày và trao
đổi trớc lớp.

-Nhận xét bổ sung.

GV
Trần Thị Loan


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×