Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.06 KB, 32 trang )

GIÁO ÁN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
 Mục tiêu về kiến thức:
+ Kiến thức về Giáo dục công dân: Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện cụ thể của lịng u nước Việt Nam.
Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa.
+ Kiến thức về Lịch sử: Hiểu được các sự kiện lịch sử về lịng u nước, tinh thần đồn kết, kiên cường bất khuất trong xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
 Mục tiêu về phẩm chất, năng lực:
- Về phẩm chất:
+ Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.
+ Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng “Tuổi nhỏ làm việc
nhỏ tùy theo sức của mình”.
- Về năng lực:
+ Nâng cao được kĩ năng giải quyết vấn đề, thuyết trình, hợp tác, làm việc nhóm.
+ Biết tham gia vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.

0


II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Phương pháp, phương tiện và hình thức hoạt động
Nội dung 1: Hướng dẫn HS xây dựng ý tưởng nghiên cứu chủ đề - Phương pháp: Làm việc toàn lớp, thảo luận nhóm.
“Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
- Phương tiện: Giấy bút, máy tính, máy chiếu.
Nội dung 2: Thực hiện tìm hiểu kiến thức về lòng yêu nước và tự hào - Phương pháp: Thực hiện chủ đề, làm việc nhóm.
về truyền thống tốt đẹp của dân tộc; trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ - Phương tiện: Giấy bút, SGK Giáo dục cơng dân 10,


quốc. Từ đó thể hiện được lịng biết ơn các chiến sĩ đã hi sinh để bảo vệ tranh ảnh, điện thoại có chức năng ghi âm ghi hình,
Tổ quốc Việt Nam. Mỗi tổ thiết kế một sản phẩm (Poster, tiểu phẩm, tập máy tính, phiếu hoạt động nhóm, sổ theo dõi học tập,
san,…) thể hiện được kiến thức về lòng yêu nước và tự hào về truyền tiêu chí đánh giá sự chuyên cần của học sinh.
thống tốt đẹp của dân tộc; trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung 3: Thực hiện tìm hiểu các sự kiện lịch sử (tại địa phương càng - Phương pháp: Thực hiện chủ đề, làm việc nhóm.
tốt), phim tài liệu, tiểu phẩm ngắn, bài thơ,... có liên quan về lòng yêu - Phương tiện: Giấy bút, máy tính, điện thoại có chức
nước, truyền thống u nước của dân tộc Việt Nam. Mỗi tổ xây dựng năng ghi hình, trang phục phù hợp với nhân vật trong
một sản phẩm (Poster, tiểu phẩm, tập san,…) có chủ đề về lịng u tiểu phẩm, phiếu hoạt động nhóm, sổ theo dõi học tập,
nước, lòng biết ơn các chiến sĩ đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
tiêu chí đánh giá sự chuyên cần của học sinh.
- Phương pháp: Làm việc tồn lớp, thảo luận
Nội dung 4: Trình bày các sản phẩm hoạt động trải nghiệm của các nhóm.

Nội dung 5: Tổng kết đánh giá kết quả của hoạt động.

- Phương tiện: Máy chiếu, bàn ghế, máy tính, âm
thanh, trang phục phù hợp với nhân vật trong tiểu
phẩm, các sản phẩm nhóm.
- Phương pháp: Làm việc tồn lớp, thảo luận.
- Phương tiện: Sử dụng tiêu chí và các cơng cụ đánh
giá cho từng nội dung.

1


III. LẬP KẾ HOẠCH CHO HOẠT ĐỘNG
- Thời gian: Thực hiện trong giờ học môn Giáo dục công dân.
- Địa điểm: hoạt động được diễn ra lớp học 10A, trường phổ thông chất lượng cao Hùng Vương, một số địa điểm khi HS thực
hiện chủ đề như: thư viện trường, phịng máy tính, một số địa phương có sự kiện lịch sử tại Việt Trì, …
- Lực lượng tham gia:

+ GV chủ nhiệm, giáo viên dạy Giáo dục công dân, dạy Lịch sử, cán bộ thư viện trường ĐHHV, GV Tin học, toàn bộ HS
lớp 10A.
+ Khách mời: Đại diện ban giám hiệu nhà trường, đại diện đoàn thanh niên nhà trường, đại diện cán bộ lớp các lớp khối 10 còn
lại trong trường.
- Phương tiện, cơ sở vật chất:
+ Âm thanh, loa đài, máy tính, máy chiếu, khẩu hiệu tuyên truyền, …
+ Giấy A0, bút dạ màu, ảnh minh họa cho các chủ đề của các tổ.
+ Các phiếu hướng dẫn, theo dõi chủ đề, đánh giá và tổng kết chủ đề.
+ Trang phục cho phần tiểu phẩm.
+ Nguồn lực tài chính: 500.000 lấy từ quỹ lớp.
- Phân cơng nhiệm vụ:
+ Công tác tổ chức: GVCN, lớp trưởng và bí thư.
+ Chịu trách nhiệm các nội dung: GVCN và HS toàn lớp nội dung 1, nội dung 4, 5; nội dung 2 và 3 mỗi tổ đảm bảo có một sản
phẩm báo cáo.
+ Tiếp đón đại biểu: GVCN, lớp trưởng, bí thư.
2


+ Điều hành chương trình buổi hoạt động: GVCN.
+ Chuẩn bị kê dọn bàn ghế trong lớp: Tổ 2.
+ Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, màn chiếu, bảng phấn, bút: Tổ 3.
V. THIẾT KẾ CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xây dựng ý tưởng nghiên cứu chủ đề “Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
 Mục tiêu: - HS biết cách xây dựng và sử dụng một số công cụ để nghiên cứu chủ đề.
- HS chỉ ra được các kiến thức khoa học liên quan để giải quyết vấn đề đặt ra.
 Địa điểm và thời gian: Lớp học, thực hiện trong 1 tiết giờ học môn Giáo dục công dân.
 Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chủ đề cần nghiên cứu, các phiếu phân cơng cơng việc nhóm (phụ lục 1).
- HS: Tài liệu liên quan về Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


 Tiến trình cụ thể của hoạt động:
TT
1

Các bước tiến
hành
Bước 1: Giới thiệu
chủ đề “Công dân
với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ
quốc”.

Thời
gian
5 phút

Giáo viên

Học sinh

Dự kiến sản phẩm/kết
quả đạt được
- GV đặt vấn đề, câu hỏi cần giải - Thảo luận nhóm về câu hỏi - HS đề xuất các kiến thức
quyết “Mỗi người đều có Tổ mà GV đưa ra.
mơn học liên quan để có
quốc của mình, Việt Nam là Tổ
thể giải quyết.
quốc của chúng ta. Đó là tên gọi
đất nước một cách thiêng liêng
trìu mến. Là cơng dân của nước

Việt Nam, chúng ta phải có trách
3


2

Bước 2: Xây dựng
ý tưởng, tìm hiểu
các nội dung chính
của chủ đề.

15
phút

nhiệm như thế nào trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc của mình?”
- Thu thập ý kiến của các nhóm.
- GV tổ chức cho HS phát triển ý
tưởng, xác định các vấn đề cần
nghiên cứu của chủ đề bằng
phương pháp động não, sử dụng
sơ đồ tư duy.
- Thống nhất các nội dung chính
của chủ đề.
- GV cho HS thảo luận để lựa
chọn hình thức giải quyết vấn đề.

4


- Đại diện nhóm trình bày - Các nội dung chính của
các ý tưởng của nhóm mình. chủ đề:
+ Lịng u nước; lòng biết
ơn tới các gương chiến đấu
- Tranh luận, trao đổi với ý hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
tưởng của các nhóm khác.
+ Truyền thống u nước
- Hình thức thực hiện: theo của dân tộc Việt Nam.
nhóm.
+ Trách nhiệm của công
dân trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Trách nhiệm của thanh
niên học sinh trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
+ Những hoạt động góp
phần vào sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc ở địa phương em.


3

Bước 3: Lập kế
hoạch thực hiện
chủ đề

20
phút


- GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ, u cầu HS tìm hiểu nội
dung chính của chủ đề. Chia
nhóm học sinh theo tổ (mỗi tổ
gồm khoảng 8 - 10 HS), mỗi
nhóm có nhiệm vụ nghiên cứu về
nội dung chính của chủ đề.
- Hướng dẫn HS tìm kiếm thơng
tin để giải quyết vấn đề, trợ giúp
HS tìm ý tưởng trình bày sản
phẩm của chủ đề.

5

- Cử nhóm trưởng, phân
cơng nhiệm vụ cho mỗi
thành viên trong nhóm. Thảo
luận, lên kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ của nhóm.
- Trao đổi với GV về các vấn
đề liên quan, tìm tài liệu, sản
phẩm dự kiến nhóm, …

- Tổ 1: Nghiên cứu về Lòng
yêu nước; lòng biết ơn tới
các gương chiến đấu hi sinh
để bảo vệ Tổ quốc.
- Tổ 2: Nghiên cứu về
Truyền thống yêu nước của
dân tộc Việt Nam; Trách

nhiệm của công dân trong
công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.

- Phân cơng được nhiệm vụ
cho từng nhóm, cách thức
làm việc, cách thức liên hệ
với GV, và thời hạn hoàn
thành sản phẩm.
- HS lên được kế hoạch
làm việc, địa điểm làm
việc, các công việc cần làm
để thực hiện nhiệm vụ.
+ Nội dung: “Gạc Ma –
Vòng tròn bất tử”.
+ Sản phẩm tổ 1: Tiểu
phẩm.
+ Nội dung: “Truyền thống
yêu nước của dân tộc Việt
Nam”.
+ Sản phẩm tổ 2: Báo cáo
bằng powerpoint. Video
minh họa về Truyền thống
yêu nước của dân tộc Việt
Nam; Trách nhiệm của
công dân trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.



- Tổ 3: Tìm hiểu trách
nhiệm của thanh niên học
sinh trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc;
Những hoạt động góp phần
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc ở địa phương em.

+ Nội dung: “Sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”.
+ Sản phẩm tổ 3: Video
minh họa cuộc phỏng vấn
trao đổi với thanh niên địa
phương về trách nhiệm của
mình trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tranh ảnh, poster, khẩu
hiệu về các hoạt động góp
phần vào sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc.

Kết luận về hoạt động: Trong hoạt động này cần phát huy sự sáng tạo của HS và vốn kinh nghiệm sẵn có của HS để HS có thể đề
xuất được các nội dung liên quan đến chủ đề Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các sản phẩm của chủ đề phù hợp
với khả năng và sở thích của cá nhân.
Hoạt động 2: Thực hiện kế hoạch chủ đề
 Mục tiêu: Các nhóm đạt được những sản phẩm đa dạng về nhiệm vụ của nhóm mình được phân cơng (tranh ảnh, khẩu hiệu, video,
poster, tiểu phẩm, …).
 Địa điểm và thời gian: HS thực hiện vào thời gian ngoài giờ lên lớp – 1 tuần, tại các địa điểm như thư viện trường, phịng máy tính,
một số địa phương có sự kiện lịch sử tại Việt Trì, ...

 Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Sổ theo dõi học tập của giáo viên (phụ lục 3).
6


- HS: Sổ theo dõi học tập của học sinh (phụ lục 4).

 Tiến trình cụ thể của hoạt động:
TT
1

Cách tiến hành

Thời
gian
Bước 1: Nhóm theo các 1 buổi
nhiệm vụ đã được phân
cơng họp lên kế hoạch chi
tiết cho nhóm. Bảng phân
cơng chi tiết nhiệm vụ
trong nhóm (phụ lục).

Giáo viên

Học sinh

Dự kiến sản phẩm/kết quả
đạt được
Theo dõi các - Làm việc nhóm tại một địa điểm Bản kế hoạch chi tiết của
nhóm qua điện nhất định.

nhóm.
thoại.
- Nhóm trưởng đề xuất kế hoạch Bản phân cơng chi tiết nhiệm
Trợ giúp HS nhóm, các cơng việc cần làm, các vụ nhóm.
khi cần.
thành viên thảo luận.
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm
vụ.

7


2

Bước 2: Thu thập thông tin 1 –
phục vụ cho việc thực hiện buổi
chủ đề của nhóm mình.

2 Theo dõi các Tổ 1: Tìm hiểu các tài liệu, phim
nhóm qua điện tài liệu, sự kiện lịch sử về nội
thoại.
dung: “Gạc Ma – Vòng tròn bất
Trợ giúp HS tử” để xây dựng kịch bản:
khi cần.
- Tìm các tài liệu, phim tài liệu,
sự kiện lịch sử về nội dung: “Gạc
Ma – Vòng tròn bất tử” trên thư
viện, qua mạng internet.
- Tải các phim tài liệu, các sự
kiện có về nội dung: “Gạc Ma –

Vòng tròn bất tử”.
- Trao đổi với GV dạy Lịch sử để
có thêm thơng tin về sự kiện lịch
sử “Gạc Ma”.
- Trao đổi các thông tin về “Gạc
Ma” với các bác cựu chiến binh
tại địa phương.

8

- HS trải nghiệm tại địa
phương (gặp các bác cựu
chiến binh) để hiểu được sự
kiện lịch sử “Gạc Ma” – 30
năm trước nhằm chính xác hóa
các thơng tin thu thập được
qua các kênh thơng tin.
- Kịch bản thể hiện lòng biết
ơn tới các gương chiến đấu hi
sinh để bảo vệ Tổ quốc.


Theo dõi các Tổ 2: Tìm kiếm thơng tin trên thư
nhóm qua điện viện, qua mạng internet để giải
thoại.
đáp các vấn đề liên quan đến
Trợ giúp HS Truyền thống yêu nước của dân
khi cần.
tộc Việt Nam; Trách nhiệm của
công dân trong công cuộc xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trao đổi với GV dạy Tin học để
hỗ trợ cách chèn hình ảnh, video
vào các Slide trong Powerpoint.

9

- HS tìm ra được mối liên hệ
giữa các kiến thức về Truyền
thống yêu nước của dân tộc
Việt Nam với Trách nhiệm của
công dân trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Báo cáo Powerpoint về
Truyền thống yêu nước của
dân tộc Việt Nam; Trách
nhiệm của công dân trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.


Theo dõi các Tổ 3: Tìm kiếm thơng tin về trách
nhóm qua điện nhiệm của thanh niên học sinh
thoại.
trong cơng cuộc xây dựng và bảo
Trợ giúp HS vệ Tổ quốc; Những hoạt động
khi cần
góp phần vào sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc ở địa phương em:
- Tìm kiếm thơng tin trên thư

viện, qua mạng internet.
- Thực hiện quay video cuộc
phỏng vấn trao đổi với thanh niên
tại địa phương về trách nhiệm của
mình trong cơng cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
- Sưu tầm các khẩu hiệu về các
hoạt động góp phần vào sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Bước 3: Họp nhóm thống
nhất kết quả nhóm, chuẩn 2 buổi
bị cho trình bày kết quả,
hồn thiện sản phẩm chủ
đề.

Theo dõi các Tổ 1: Đóng kịch.
nhóm qua điện Tổ 2: Thực hiện báo cáo dưới
thoại.
dạng Powerpoint.
Trợ giúp HS Tổ 3: Sắp xếp các thông tin của
khi cần.
nhóm và trình bày dưới dạng
poster, tranh ảnh. Cắt, chỉnh sửa
đoạn phim và thuyết minh cho
phim.
10

- HS trải nghiệm tại địa
phương để thực hiện quay
video cuộc phỏng vấn trao đổi

với thanh niên tại địa phương
về trách nhiệm của mình trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Video cuộc phỏng vấn trao
đổi với thanh niên địa phương
về trách nhiệm của mình trong
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Poster thể hiện tranh ảnh,
khẩu hiệu về các hoạt động
góp phần vào sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc.
Sản phẩm tổ 1 là tiểu phẩm.
Sản phẩm tổ 2 là báo cáo
bằng powerpoint.
Sản phẩm tổ 3 là poster trưng
bày kết quả hoạt động nhóm
kèm theo báo cáo. Đoạn video
phỏng vấn trao đổi với thanh
niên địa phương về trách


nhiệm của mình trong cơng
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Kết luận về hoạt động: Trong hoạt động này HS được làm việc nhóm thực hiện các cơng việc được giao, qua đó HS sẽ được phát
triển các kĩ năng giao tiếp, các kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. HS cũng được phát huy tính sáng tạo
thơng qua việc trình bày sản phẩm nhóm.
Hoạt động 3: Báo cáo, trình bày sản phẩm của các nhóm (45 phút)

Mục tiêu: Tổ chức để HS báo cáo kết quả sản phẩm, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và của nhóm khác, thể chế hóa kiến thức,
giáo dục hành vi và ý thức cho HS.
 Thời gian và địa điểm: Buổi báo cáo, trình bày sản phẩm của các nhóm tiến hành trong 45 phút tại lớp học, có sự hiện diện của các
đại biểu.
 Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Các mẫu phiếu đánh giá sản phẩm nhóm (phụ lục 6, 7, 8), nghiên cứu trước các tài liệu và hồ sơ học tập của HS, máy
tính máy chiếu.
- HS: sản phẩm chủ đề của nhóm, phần thuyết minh cho sản phẩm.

 Tiến trình cụ thể của hoạt động:
TT
1
2

Cách tiến hành
Bước 1: Ổn định tổ chức,
đón tiếp đại biểu.
Bước 2: GVCN thơng qua
chương trình của buổi làm

Thời
gian

Giáo viên

2 phút

Chào đón các đại biểu đến dự

3 phút


- Giới thiệu mục đích của buổi
làm việc; giới thiệu đại biểu;
11

Học sinh
Trật tự, chuẩn bị những
khâu cuối cùng của nhóm.

Dự kiến sản phẩm/kết
quả đạt được


việc.

3

Bước 3: Các nhóm trình
bày sản phẩm dưới những
hình thức mà mình đã lựa
chọn trong thời gian 10 15 phút.

Bước 4: Thảo luận và thể
chế hóa kiến thức.

- Giới thiệu cách thức làm việc
và thứ tự các nhóm báo cáo;
- Chuyển phiếu đánh giá sản
phẩm nhóm cho đại biểu và các
HS.

30 phút - Điều hành phần trình bày sản + Tổ 1: Trình bày tiểu
phẩm của các nhóm.
phẩm.
+ Tổ 2: Trình bày báo cáo
powerpoint.
+ Tổ 3: Thuyết minh sản
phẩm dưới dạng tranh ảnh
minh họa, poster. Trình
chiếu video về cuộc phỏng
vấn trao đổi với thanh niên
địa phương.
5 phút - Tổ chức cho HS thảo thuận - Thảo luận về các nội dung
trao đổi về các nội dung mà các kiến thức liên quan đến chủ
tổ được phân cơng.
đề của các nhóm.
- Thể chế hóa kiến thức.

Bước 5: Đánh giá và tổng 5 phút
kết chủ đề

Trình bày sản phẩm của
nhóm một cách ấn tượng
nhất đảm bảo thời gian
quy định.

Các kiến thức về Giáo
dục công dân, Lịch sử
trong chủ đề Công dân
với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.

- Đánh giá việc học tập qua hoạt - Đánh giá việc học tập qua Kết quả đánh giá sản
động chủ đề.
hoạt động chủ đề.
phẩm chủ đề của nhóm.
- Đánh giá sự thành cơng hay - Đánh giá những thuận lợi
thất bại của chủ đề.
và khó khăn khi thực hiện
- Đánh giá về các mục tiêu về chủ đề.

12


kiến thức, phẩm chất năng lực - Đánh giá về các mục tiêu
thông qua thực hiện chủ đề.
về kiến thức, phẩm chất
năng lực thông qua thực
hiện chủ đề.
Kết luận về hoạt động: Trong hoạt động này HS được trình bày kết quả mà mình làm được trước tập thể lớp, được thể hiện kĩ năng
thuyết trình, tình cảm thái độ với vấn đề mà mình được giao, phát triển tư duy phê phán thông qua thảo luận.
Hoạt động 4: Tổng kết hoạt động và hướng dẫn HS học tập (20 phút)
- Tổng kết: Yêu cầu HS chia sẻ về những thu hoạch của mình về kiến thức, kĩ năng thu được.
- GV chốt lại những kiến thức liên quan mà HS đã huy động và vận dụng để học tập chủ đề này: Giáo dục công dân, Lịch sử,
Tin học, … về “Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” gắn với tình hình thực tiễn địa phương mình.
- Hướng dẫn HS học tập:
+ Về nhà viết bài thu hoạch.
+ Suy nghĩ và đưa ra những khẩu hiệu/phương châm hành động để tăng cường tuyên truyền tới bạn bè và người thân về trách
nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
VII. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG
1. Các bước tiến hành đánh giá
- HS tự đánh giá, xếp loại.

- Nhóm HS đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá xếp loại.
2. Đánh giá xếp loại chung
HS, nhóm HS và giáo viên có thể đánh giá xếp loại HS theo các mức độ sau:

13


- Loại tốt (tương đương mức điểm 8, 9, 10): Bao gồm những HS có nhận thức đầy đủ về nội dung của hoạt động, tích cực tham
gia các trải nghiệm, hứng thú và say mê tham gia các hoạt động của tập thể, biết chủ động, hợp tác với bạn thực hiện theo đúng yêu
cầu của hoạt động; khá thành thạo các kĩ năng tham gia và tổ chức hoạt động, có nhiều sáng kiến. Có sản phẩm sáng tạo, có ý nghĩa,
có giá trị thực tiễn.
- Loại khá (tương đương với mức điểm 6, 7): Bao gồm những HS tuy nắm nội dung hoạt động chưa thật đầy đủ nhưng có ý thức
tìm hiểu để bổ sung cho vốn hiểu biết về hoạt động của bản thân; tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, song có thể hiệu quả chưa tốt;
đã trang bị cho mình một số kĩ năng cơ bản, có tham gia các hoạt động sáng tạo, có sản phẩm sáng tạo nhưng chưa thiết thực.
- Loạt trung bình (tương đương mức điểm 5): Bao gồm những em hiểu biết ít về nội dung hoạt động, có cố gắng tìm tịi, học hỏi
nhưng kết quả chưa cao; tham gia không thường xuyên và chưa thật tích cực với hoạt động và kĩ năng hoạt động còn nhiều hạn chế.
- Loại yếu (tương đương với mức điểm 4, 3, 2, 1): Bao gồm những HS không nắm được gì về nội dung của hoạt động, thiếu ý
thức tập thể, khơng tham gia vào bất kì hoạt động nào, thậm chí cịn gây ra những tình huống phức tạp.
3. Giáo viên đánh giá HS
3.1. Đánh giá qua bài viết của HS

Bài thu hoạch theo định hướng của giáo viên
Câu 1: (5 điểm):
a. Em hãy viết về những công việc em đã tham gia, những cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở, của em về những con người em đã được
tiếp xúc và công việc của họ khi tham gia trải nghiệm về các vấn đề có liên quan tới “Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”.
b. Nêu khái quát ngắn gọn về những kiến thức em đã vận dụng được trong quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm lần này.
Câu 2: (2 điểm)
Thông qua chủ đề hoạt động này, em học được những kĩ năng gì? Phát triển được năng lực phẩm chất nào?

Câu 3: (3 điểm)

14


Làm thế nào để có thể tuyên truyền cho người thân, bạn bè và mọi người xung quanh nâng cao ý thức về trách nhiệm của mình
trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Yêu cầu: tối đa 5 trang A4, đánh máy hoặc viết tay.
Thời gian hoàn thành: 2 tiết (thực hiện ở nhà).
3.2. Đánh giá qua sản phẩm hoạt động trải nghiệm của HS
Các sản phẩm trải nghiệm của học sinh gồm:
- Tiểu phẩm “Gạc Ma – Vịng trịn bất tử” (tiêu chí đánh giá phụ lục 6).
- Bản trình bày qua bản powerpoint về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam; trách nhiệm của công dân trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (tiêu chí đánh giá phụ lục 7).
- Poster, tranh ảnh về các hoạt động góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc (tiêu chí đánh giá Phụ lục 8).
- Đoạn clip về cuộc phỏng vấn của HS với thanh niên địa phương về trách nhiệm của mình trong cơng cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc (tiêu chí đánh giá phụ lục 9).
3.3. Đánh giá xếp loại sản phẩm trải nghiệm của HS
- Loại xuất sắc: tương đương mức điểm 10 điểm.
- Loại tốt: tương đương mức điểm 8, 9.
- Loại khá: tương đương mức điểm 6, 7.
- Loại trung bình: tương đương mức điểm 5.
- Loại yếu: tương đương mức điểm 4, 3, 2, 1.

15


VII. PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU THEO DÕI HOẠT ĐỘNG NHÓM, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ SẢN
PHẨM NHÓM
Phụ lục 1. Phiếu phân cơng cơng việc nhóm

Trường THPT ……………………….

Lớp …………

Nhóm ………
Họ và tên



Cơng việc được giao
Thời hạn hồn thành
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………



Phụ lục 2. Thời gian biểu của nhóm, lịch họp nhóm và dự kiến ngày báo cáo với giáo viên
Tên chủ đề: ................................................................................................................................................................................................
Nhóm:..............................................................

Trường THPT .................................................
Tên thành viên

Lớp .............

Làm việc gì ?
Làm với ai ?
........................................................

........................................................
........................................................
........................................................
...

Ở đâu ?

Phụ lục 3. Sổ theo dõi học tập dành cho giáo viên

Trường THPT .................................................

Lớp .............
16

Khi nào ?

Nhận xét
........................................................
........................................................
........................................................
........................................................
...


Ngày

Nhóm HS

Tên chủ đề


Vấn đề HS thắc mắc

Giải đáp của GV

........................................................ ........................................................
........................................................ ........................................................
........................................................ ........................................................
........................................................ ........................................................
........................................................ ........................................................
........................................................ ........................................................
Phụ lục 4. Sổ theo dõi học tập dành cho nhóm học sinh
Tên chủ đề: ................................................................................................................................................................................................
Nhóm ........................................................
Trường THPT .................................................
Ngày

Tên cơng việc thực hiện

Lớp .............

Người thực hiện

Người làm cùng hoặc
người trợ giúp

Đánh giá chất lượng cơng việc

Phụ lục 5. Tiêu chí đánh giá sự chun cần khi thực hiện chủ đề học tập

(Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn và đánh giá ghi vào ô Nhận xét – Đánh giá)

TT

Tiêu chí

Điểm
17

Nhận xét – Đánh giá


1

Xác định được các nhiệm vụ của chủ đề

2

Phân công được nhiệm vụ chi tiết cho các thành
viên trong nhóm.

3

Dự trù được kinh phí của chủ đề

4

Cá nhân và nhóm HS hồn thành nhiệm vụ được
phân cơng.

5


Hồn thành và ghi đầy đủ sổ theo dõi và các biểu
mẫu của chủ đề.

6

Bài trình bày báo cáo rõ ràng mạch lạch, đầy đủ.

3

2

1

..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................

..............................................................................................

Tổng điểm
Phụ lục 6. Tiêu chí đánh giá sản phẩm về nội dung tiểu phẩm

(Cho điểm vào ô Điểm đánh giá và ghi vào ô Nhận xét, điểm để lẻ đến 0,5).
TT
1

Tiêu chí

Điểm
tối đa

Phản ánh được thực trạng về một số hoạt động

2

Điểm
đánh giá

Nhận xét
.................................................................................

18


tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của các
chiến sĩ.
2


................................................................................
...............................................................................

Phản ánh được lịng u nước của cơng dân Việt
Nam

2

.................................................................................
................................................................................
...............................................................................

3

Phản ánh được lòng biết ơn tới các gương chiến
đấu hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.

2

.................................................................................
............................................................................... .
..............................................................................

4

Phản ánh được trách nhiệm của HS trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2


.................................................................................
.................................................................................

5

Tiểu phẩm mang tính truyền cảm, hấp dẫn.

2

.................................................................................
.................................................................................
.............................................................................

Tổng điểm

10

Phụ lục 7. Tiêu chí đánh giá sản phẩm về nội dung Powerpoint
(Cho điểm vào ô Điểm đánh giá và ghi vào ô Nhận xét, điểm để lẻ đến 0,5).
TT
1

Tiêu chí
Bản thiết kế powerpoint đẹp mắt hấp dẫn

Điểm
tối đa

Điểm

đánh giá

2

Nhận xét
....................................................................................
.................................................................................. .

19


..................................................................................
2

Thể hiện được các kiến thức về truyền thống
yêu nước của dân tộc Việt Nam.

2

....................................................................................
.................................................................................. .
..................................................................................

3

Thể hiện được trách nhiệm của công dân trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2


....................................................................................
.................................................................................. .
..................................................................................

4

Thể hiện được mối liên hệ giữa truyền thống
yêu nước của dân tộc Việt Nam với trách
nhiệm của công dân trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2

....................................................................................
.................................................................................. .
....................................................................................
.................................................................................

5

Trình bày sản phẩm hấp dẫn, lơi cuốn, dễ hiểu
dễ nhớ.

2

....................................................................................
..................................................................................

Tổng điểm


10

Phụ lục 8. Tiêu chí đánh giá sản phẩm về nội dung video

(Cho điểm vào ô Điểm đánh giá và ghi vào ô Nhận xét, điểm để lẻ đến 0,5).
TT

Tiêu chí

Điểm
tối đa

Điểm
đánh giá

2
1

Nhận xét
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

Clip thiết kế khoa học, ấn tượng, ý nghĩa.

20


2


2

Thể hiện được các hoạt động của thanh
niên địa phương trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.

..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

2

..........................................................................................

3

Thể hiện được trách nhiệm của thanh niên
địa phương trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Thể hiện được các hoạt động của HS trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tại
địa phương.

2

Trình bày sản phẩm hấp dẫn, lơi cuốn, dễ
hiểu dễ nhớ.

2


Tổng điểm

10

4

5

..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

Phụ lục 9. Phần sân khấu hóa nội dung của hoạt động trải nghiệm, kịch bản “Gạc Ma – Vòng tròn bất tử”
CẢNH 1: Lớp học giờ Giáo dục công dân (Lớp 10A trường Phổ thông chất lượng cao Hùng Vương)
- HS đứng nghiêm.
- Cô giáo: Cô chào cả lớp. Mời lớp cả lớp ngồi. Lớp trưởng báo các sĩ số cho cô.
Trước khi vào bài học ngày hơm nay, bạn nào có thể cho cơ biết bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta là gì?.
- Cơ giáo: Cơ mời Ly
- HS (Ly): Dạ thưa cô là bài “Nam quốc sơn hà” ạ.
- Cơ giáo: Em có thể đọc to bài thơ đó được không?
21


- HS: đọc to bài thơ
- Cô giáo: Bạn Ly đọc rất đúng. Cả lớp cho bạn Ly một tràng vỗ tay nào.
- Cô giáo: Các em biết không, mỗi một đất nước đều có 1 lãnh thổ riêng, 1 chủ quyền riêng như trong bài thơ “Nam quốc sơn hà” đã

khẳng định.
Và khơng ai có quyền xâm phạm đến chủ quyền ấy. Việt Nam là tổ quốc của chúng ta. Chúng ta là con dân nước Việt, chúng ta phải
có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng ấy. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu học ngày hơm nay Bài 14: Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Cơ giáo: Giờ trước cơ đã giao cho Nhóm 1 chuẩn bị một sự kiện lịch sử, nhóm 2 thuyết trình bằng powerpoint và nhóm 3 trưng bày
poster về truyền thống yêu nước của thế hệ cha anh đi trước. Sau đây, cả lớp chúng ta sẽ cùng nhau đến với sự kiện mà tổ 1 đã chuẩn
bị. Xin mời tổ 1.
- HS (đại diện tổ 1): Thưa cô và các bạn, để khắc họa lại lịch sử hào hùng của dân tộc, cũng như kỉ niệm 30 năm trận hải chiến
Trường Sa 1988-2018, và trả lời câu hỏi lòng u nước là gì?, nhóm chúng em xin thể hiện trích đoạn tiểu phẩm được mang tên:
“Gạc Ma –vịng trịn bất tử”.
CẢNH 2: Sân khấu hóa trận Gạc Ma 1988
Dẫn chuyện: Nhân dịp kỉ niệm ngày Thương binh liệt sĩ ngày 27/7, nhóm học sinh đến thăm khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, khi
đang dâng hương tưởng niệm thì bất chợt gặp một cựu chiến binh đang chắt những chén nước đặt lên một phần mộ… (nhạc).
- Cựu chiến binh: (Chân đi tập tễnh, khó khăn)
Gần 30 năm rồi các đồng chí ạ! Tơi khơng cịn được gặp lại các chiến sĩ Gạc Ma năm ấy. Giờ đây tôi chỉ có thể đến thăm những ngơi
mộ để gặp lại những người bạn cũ. Những người đã cùng vào sinh ra tử với tôi để bảo vệ nước nhà - Những người anh hùng của dân
tộc ( giọng buồn, những câu cuối nhấn mạnh giọng hào hùng, đầy tự hào).

22


- Cựu chiến binh (CCB):(bước lại gần các ngôi mộ) Đồng chí Khoa, đồng chí Phương, và cả đ/c Thủy, đã lâu rồi tơi khơng có dịp
đến thăm các đ/c. Các đ/c ở dưới đó vẫn ổn chứ? Tơi vẫn cịn nhớ ngày mà chúng ta cịn là lính hải quân cùng nhau sát cánh, thế mà
giờ đây cũng 30 năm rồi các đ/c ạ!
- HS: Chúng cháu chào Bác ạ! (đồng thanh)
Bác ơi! Phần mộ này là đồng đội cũ của bác sao?
- CCB: Đồng đội của bác ở ngồi kia cơ (đơi mắt của người CCB nhìn xa xa về phía biển) (Cả đám học sinh nhìn theo )
- HS: Ngoài kia là ở đâu hả Bác?
- CCB: Đồng đội của bác đã mãi mãi nằm dưới đáy biển kia …. Đây chỉ là những ngơi mộ gió. Để chiêu hồn những của bác đã hi
sinh (ánh mắt CCB đượm buồn – giọng nhấn mạnh)

- HS: Bác hãy kể cho chúng cháu nghe về trận chiến năm đó được không ạ?
- CCB: Được chứ, các cháu hãy đi theo bác.
CẢNH 3: Thiếu úy Trần Văn Phương viết thư gửi người thân
Đảo Gạc Ma cùng hai đảo Cô Lin, Len Đao thuộc cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa. Năm 1988 Đảo Gạc Ma có vị trí đặc
biệt quan trọng trong Biển đông.
Giới thiệu về thiếu Phương
Dẫn chuyện: Thiếu úy Trần Văn Phương sinh ngày 11/06/1965 Quê ở Quảng trạch, Quảng bình. tháng 3 năm 1983. Trần Văn
Phương Tình nguyện nhập ngũ. Trở thành phó chỉ huy lữ đoàn 146 Hải quân làm nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ đảo Gạc Ma.
Đêm 13/3/1988, trung úy Trần Văn Phương bước ra ngồi trên mũi tàu viết thư gửi vợ …
Em thương nhớ! (giọng người dẫn chuyện buồn, trên nền nhạc buồn khơng lời) Em và gia đình có khỏe khơng? Anh ở ngồi
đảo ln nhớ đến em và gia đình. Mỗi sáng thức dậy anh chỉ mong được nhìn thấy gia đình ta sum vầy, cùng nhau ăn những bữa cơm

23


thật hạnh phúc, anh thèm khát điều đó hơn bao giờ hết. Nghe tin em đã mang thai đứa con của hai chúng mình, anh vui lắm. Mỗi lần
nghĩ đến, anh lại cười tủm tỉm mong đến ngày được nhìn thấy con chào đời. Nhưng nơi biển đảo anh không biết mình sẽ ra sao có cịn
trở về để chăm sóc cho em và con nữa khơng? Anh vẫn ln nghĩ cho con mình 1 cái tên thực sự ý nghĩa.
Các bạn đến giật thư của Phương và chạy đi. Phương chạy theo lấy lại bức thư và nói
- Các bạn: để xem Phương viết gì mà từ nãy đến giờ cứ ngồi tủm tỉm cười.
- Phương: Này các cậu buồn cười nhỉ.
- Các bạn: Có chuyện gì vui kể chúng tớ nghe với
- Phương: tớ có chuyện vui đấy, tớ sắp được làm cha rồi đấy.
(Các bạn cười)
- Các bạn: ơi thế thì nhất cậu rồi cịn gì nữa. Thế đã nghĩ được cái tên đặt cho con chưa?
- Phương: tớ cũng đang suy nghĩ chuyện ấy đây, nhưng mà nếu là con trai thì các cậu nghĩ xem đặt tên con là gì cho ý nghĩa nhỉ?
- Các bạn: năm nay là năm con Rồng, hay là đặt tên là Tư Long nhỉ?
- Phương: Ừ, được đấy. Thế nếu là con gái thì đặt tên con là gì nhỉ?
- Các bạn: Mình đều là lính Hải qn hay đặt tên con là Thủy.
- Phương: Hay lắm tớ phải viết thư ngay về cho vợ mới được.

Các bạn khác đi lấy đàn ghi ta
- Các bạn: Chúng ta cùng hát một bài chúc mừng đồng chí Phương đi.
Hát bài (hát mãi khúc quân hành và đánh đàn ghi ta)…Hết vỗ tay
- Phương: Nói đến chỗ này mình thấy nhớ nhà quá, nhưng chúng ta là lính đảo chúng ta cịn có trách nhiệm và nghĩa vụ mà Đảng và
Nhà nước giao cho mà. Thôi cũng đã muộn rồi các cậu ạ, Chúng ta về nghỉ sớm thơi. Mai cịn có nhiệm vụ mới đấy.
24


×