Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tính tan hạn chế của hai chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.7 KB, 3 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA HÓA HỌC

BẢN TƯỜNG TRÌNH HÓA HỌC
Bản tường trình số 2: TÍNH TAN HẠN CHẾ
CỦA HAI CHẤT LỎNG
Thứ hai, ngày 11, tháng 11, năm 2013

Bộ môn: HÓA LÝ
Họ và tên sv: Mai Quang Hoàng
I. MỤC ĐÍCH
Xây dựng giản đồ nhiệt độ-thành phần của hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế vào nhau, từ
đó xác định nhiệt độ và thành phần tới hạn
II. LÝ THUYẾT
Dựa vào “phương pháp xây dựng giản đồ hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế “
Có 2 phương pháp xây dựng giản đồ hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế
a. Trộn lẫn hai chất lỏng rồi đặt vào bình điều nhiệt ở nhiệt độ xác định cho đến khi
tách hoàn toàn thành 2 lớp cân bằng, phân tích định lượng thành phần 2 lớp, thu
được các điểm thực nghiệm, làm thí nghiệm tương tự với lần lượt ở các nhiệt độ
khác nhau, từ đó xây dựng được đường cong phân lớp.
b. Lấy hệ có thành phần xác định , xác định nhiệt độ mà hệ bắt đầu chuyển sang
đồng thể hoặc dị thể, làm thí nghiệm tương tự với các hệ có thành phần khác nhau,
sẽ xây dựng được đường cong phân lớp.
III. TIẾN HÀNH


1.TÊN THÍ

2. HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT


NGHIỆM

4.GIẢI THÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC

Thí nghiệm

Cho nước và phenol vào buret ( nếu phenol đóng rắn phải nhúng lọ phenol vào

1:

cốc nước nóng ở 40-45oc cho phenol chảy ra mới rót vào buret)

Xây dựng

Lần lượt lấy vào các ống nghiệm có đánh số từ 1 đến 10 các hỗn hợp có thành

giản đồ hệ

phần khác nhau

hai chất lỏng Nhúng ống nghiệm vào cốc nước và đun nóng dần, khuấy hỗn hợp nhẹ và đều
hòa tan hạn

tay, đồng thời quan sát sự thay đổi nhiệt độ và biến đổi của dung dịch, ghi nhiệt

chế

độ khi hỗn hợp bắt đầu trở nên trong suốt T1


Cách tiến

Kiểm tra kết quả bằng cách nhấc ống nghiệm ra khỏi cốc nước, tiếp tục khuấy đều

hành:

và quan sát sự biến đổi của hỗn hợp, ghi nhiệt độ khi hỗn hợp xuất hiện vết đục

Tài liệu:

bền T2, 2 nhiệt độ T1 và T2 không được chênh nhau quá 1oc, giá trị trung bình 2

giáo trình

nhiệt độ chính là nhiệt độ tại đó cân bằng đồng thể và dị thể

thực tập hóa

Tiến hành tương tự với các ống nghiệm còn lại, mỗi ống nghiệm tiến hành 3 lần ta

lý – trang 2

thu được bảng kết quả sau:

và 3-III.2


ST
T


% thể
tích

Nhiệt độ, oc
Lần

nước

1

90

2

80

3

75

4

70

5

65

6


60

7

55

8

50

9

45

1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1

2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1

10

40

2
3

T1

T2

T’=(T1+T2)/2

Ttb=(T1’+T2’+T3’)/3




×