Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

thảo luận công nghệ phần mềm, đề tài xây DỰNG PHẦN mềm QUẢN lý điểm SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.79 KB, 37 trang )

Môn:CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ Việt Nam đã từng
bước hội nhập vào dòng chảy của khoa học công nghệ tiên tiến trên thế
giới. Công nghệ thông tin ở nước ta mới, song tốc độ phát triển của nó
rất nhanh và mạnh, chiếm một vị trí quan trọng trong các ngành khoa học
công nghệ. Một trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất
phổ biến ở nước ta là lĩnh vực quản lý giáo dục. Tin học hóa trong quản
lý giáo dục đã giúp cho các nhà quản lý điều hành công việc một cách
khoa học, chính xác và hiệu quả.
Trong thực tế, công tác quản lý của trường học với một số lượng
lớn các học sinh, giáo viên và cán bộ khá vất vả và tốn nhiều nhân lực do
khối lượng lưu trữ và xử lý thông tin quá nhiều đối với đội ngũ các cán
bộ còn nhiều hạn chế, rất khó kiểm soát chặt chẽ. Hiện nay một số trường
cũng đã sử dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý trường học, từ
việc quản lý hồ sơ, quản lý điểm, xử lý học tập, xếp lịch thi, xếp thời gian
biểu, quản lý giáo viên và nhân viên,....Song số đó là không nhiều và hầu
như chỉ tồn tại tại các trường lớn. Các hệ thống này thường gặp phải một
số bất cập sau: hệ thống sau nhiều năm sử dụng đã trở nên lạc hậu, ngôn
ngữ không được tối ưu hóa, vẫn có thể xuất hiện các lỗi trong quá trình sử
dụng, chương trình cồng kềnh, khó sửa đổi. Nhận thấy sự cần thiết phải
xây dựng một phần mềm trong quản lý giáo dục đào tạo đại học, chúng
em xin chọn đề tài: “ Xây dựng phần mềm quản lý điểm sinh viên” để
vận dụng những kiến thức đã học được vào giải quyết nhu cầu thực tế.

3


Đây là cơ hội để chúng em thực hành một quy trình trong ngành công
nghệ mới đó là Công nghệ sản xuất phần mềm.



I.

LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

I.1.

Khảo sát thực trạng

Trước khi cải tiến hệ thống cũ hay xây dựng một hệ thống mới điều
quan trọng là cần phải phân tích rõ hệ thống hiện tại để thấy được ưu
điểm, nhược điểm của hệ thống cũ . Phân tích hệ thống cũ về cách tổ
chức, quản lý, chức năng, dữ liệu cần thiết để đáng giá hệ thống cũ và đưa
ra các yêu cầu đối với hệ thống mới cần đạt được.
Với số lượng sinh viên nhiều thì việc giám sát và quản lý điểm bằng
cách thủ công sẽ bộc lộ những nhược điểm sau:
-

Việc lưu trữ điểm của sinh viên cũng như các thông tin cần thiết

khác về sinh viên đều được tiến hành một cách thủ công bằng sổ sách và
các giấy tờ có liên quan với số lượng lớn và lưu trữ trong nhiều năm,
chính vì vậy sẽ gây ra khó khăn cho công tác quản lý, tốn nhiều thời gian
và công sức cho người trực tiếp quản lý.
-

Khi lưu trữ bằng phương pháp truyền thống sẽ thiếu tính chính xác,

nếu có sai sót thì việc sửa đổi gặp nhiều khó khăn và sẽ rất không hay nếu
sửa đổi nhiều lần.

-

Việc tìm kiếm thông tin sẽ rườm rà gây mất nhiều thời gian.
Hiện nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi, sắp xếp công việc,

kiểm tra trên các phần mềm ưu việt, tính năng quản lý cao. Vì thế, việc
xây dựng hệ thống quản lý điểm bằng máy tính dựa trên phương pháp
4


quản lý mới sẽ khắc phục được những nhược điểm của hệ thống cũ để
xây dựng hệ thống mới khả thi hơn.
Công việc quản lý điểm sinh viên được xem xét trong đề tài bao
gồm:
 Nhập điểm cho sinh viên, cập nhật điểm.
 In bảng điểm.
 Báo cáo điểm.
I.2.

Mô tả dự án

Trong trường, mỗi năm tiếp nhận nhiều sinh viên đến trường nhập học
và trong quá trình nhập học nhà trường sẽ quản lý các kết quả học tập của
từng sinh viên.
- Trường có nhiều khoa, mỗi khoa có một phòng giáo vụ là nơi cập
nhật thông tin của lớp, môn học,... Mỗi khoa có một mã khoa duy nhất,
tên khoa, địa chỉ khoa, ngày thành lập.
- Mỗi khoa quản lý một hay nhiều lớp hành chính, thông tin lớp hành
chính gồm tên lớp hành chính là duy nhất, giáo viên quản lý, số lượng
sinh viên.

- Mỗi lớp hành chính có một hay nhiều sinh viên, mỗi sinh viên khi
nhập học sẽ cung cấp họ tên, ngày sinh, giới tình, địa chỉ và được cấp cho
một mã sinh viên là duy nhất.
- Trong quá trình được đào tạo tại trường, sinh viên phải học các
môn học mà khoa phân cho , thông tin về môn học gồm mã môn học, tên
môn học, giáo viên phụ trác giảng dạy môn học đó.
- Cuối kì, sinh viên sẽ có các kết quả ( điểm quá trình, điểm thi,điểm
xếp loại, xếp loại sinh viên,…)

5


Sau khi hoàn thành các môn học được giao, sinh viên sẽ tham gia thi
tốt nghiệp.
 Các yếu tố đầu vào:
- Bảng các thông tin về : Khoa; lớp; sinh viên; môn học…
- Bảng điểm: điểm lần 1; điểm lần 2.
 Các yếu tố đầu ra:
- Danh sách sinh viên theo lớp;
- Danh sách sinh viên thi lại theo từng môn;
- Bảng điểm tổng hợp theo từng lớp và theo từng môn học.

II.

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN DỰ ÁN

II.1. Lựa chọn mô hình phát triển dự án

Mô hình thác nước
Đây là mô hình phát triển phần mềm cổ điển nhất. Mô hình này đề

nghị các hoạt động được tiến hành như các giai đoạn tách biệt, giai đoạn
sau sẽ không bắt đầu chừng nào giai đoạn trước chưa hoàn thành. Sản
6


phẩm đầu ra của giai đoạn trước trở thành đầu vào của giai đoạn sau. Mô
hình thác nước là một mô hình của quy trình phát triển phần mềm, trong
đó quy trình phát triển trông giống như một dòng chảy, với các pha được
thực hiện theo trật tự nghiêm ngặt và không có sự quay lui hay nhảy vượt
pha là :
- Phân tích và xác định các yêu cầu
- Thiết kế hệ thống và phần mềm
- Triển khai thực hiện
- Kiểm thử
- Vận hành và bảo trì
Mô hình phát triển sử dụng trong dự án phần mềm quản lý điểm sinh
viên này là mô hình thác nước. Từ các đặc điểm của dự án ta thấy:
Các yêu cầu của hệ thống đã được miêu tả khá rõ ràng (các chức
năng chính được miêu tả cụ thể, yêu cầu về giao diện không quá phức tạp,
yêu cầu về khả năng tích hợp vào hệ thống quản lý sinh viên cũng được
nêu ra từ đầu).
Những sự thay đổi của phần mềm được xác định trong một giới
hạn.
Kinh phí cho phần mềm này là không cao và phụ thuộc vào ngân
sách nhà trường.
Phần mềm này được giới hạn hoàn thành trong một thời gian xác
định
II.2. Phương pháp phân tích thiết kế
Phương pháp phân tích thiết kế được sử dụng trong dự án là phương
pháp hướng đối tượng bởi:

- Phần mềm quản lý điểm sinh viên của nhà trường sẽ được sẽ được
tích hợp vào hệ thống thông tin quản lý của nhà trường, chính vì thế nó
cần được thiết kế theo mô hình hướng đối tượng để có thể tương thích với
các phần mềm khác trong hệ thống và một số chức năng có thể được sử
dụng lại trong các phầm mềm khác.
Ưu điểm:
- Khi sử dụng phương pháp này cấu trúc thông tin trong hệ thống
thông tin là ít thay đổi.Thế giới xung quanh dưới dạng đối tượng rời rạc.
- Tăng cường tính sử dụng: qua mối liên kết kế thừa, không chỉ
những hành vi, đoạn mã được tái sử dụng mà cả những thông tin tĩnh của
lớp cha cũng được lớp con tái sử dụng.
7


- Tăng cường tính mở rộng: việc mở rộng chức năng có thể được
thực hiện qua việc tạo lớp con. Vì vậy không ảnh hưởng đến cấu trúc
thông tin đã có. Hơn thế nữa phần mềm trở nên linh động hơn hẳn.
Nhược điểm:
- Do dựa vào cấu trúc thông tin thay vì chức năng. Nếu cấu trúc này
thay đổi (lĩnh vực ứng dụng thay đổi) thì việc xây dựng lại một hệ thống
khác là không tránh khỏi. Do đó phương pháp này thiếu sự linh động với
sự thay đổi của thông tin.
III PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU PHẦN MỀM
3.1.Đặc tả yêu cầu phần mềm
3.1.1.Yêu cầu chung
- Xây dựng một hệ thống quản lý điểm cho sinh viên phù hợp với
quy chế của nhà trường.
- Hệ thống sẽ quản lý sinh viên theo các chuyên ngành, khoá học.
Trong mỗi khoá học được chia làm nhiều lớp, mỗi lớp khoảng 50-100
sinh viên(tuỳ theo số lượng của mỗi lớp). Mỗi lớp thuộc về một khoa duy

nhất.
- Quản lý thông tin sinh viên theo khoa, theo khóa, theo lớp và theo
mã sinh viên, mã sinh viên là thông tin duy nhất để phân biệt giữa các
sinh viên với nhau.
- Việc quản lý điểm của sinh viên như sau: điểm tổng kết môn học
của sinh viên được tính theo điểm chuyên cần, điểm kiểm tra và điểm thi
của môn học đó. Điểm tổng kết sẽ được tính theo quy chế của Bộ GD.
- Phần mềm cần tương thích với các phần trong hệ thống thông tin
quản lý sinh viên của trường được xây dựng sau này.
3.1.2 Yêu cầu chức năng
a. Đối với chức năng Quản lý hệ thống:

8


- Người quản trị đăng nhập vào hệ thống bằng tên đăng nhập và mật
khẩu để sử dụng các chức năng của chương trình, sử dụng hệ thống dữ
liệu và xử lý sự cố.
- Người quản trị có nhiệm vụ bảo mật cho hệ thống.
b. Đối với chức năng Quản lý danh sách:
- Chức năng này được thực hiện khi thông tin về sinh viên thay đổi.
- Người sử dụng có thể cập nhật, sửa chữa thông tin của sinh viên trên hệ
thống
c. Đối với chức năng Quản lý điểm:
Chức năng này cho phép nhà quản trị có thể cập nhật, sửa chữa, xóa
thông tin về điểm của sinh viên.
d. Đối với chức năng Lập báo cáo:
Xem và in bảng điểm tổng hợp theo sinh viên, lớp, môn học.
e. Đối với chức năng Xem điểm:
Cho phép sinh viên được xem quá trình học tập của mình: xem danh

sách các học phần đã học qua các học kì; xem điểm thi, điểm quá trình,
điểm TB, xếp loại mỗi học phần; xem điểm trung bình từng học kì, Điểm
trung bình tích lũy qua các học kì.
3.1.3 Yêu cầu phi chức năng
a. Yêu cầu thực thi:
- Hệ thống có thể phục vụ đồng thời nhiều người sử dụng cùng một
lúc, hoạt động liên tục 24/24h.
- Thời gian đáp ứng yêu cầu khoảng 2 giây.
- Phải được cài đặt bằng HTML mà không có frame hoặc java
applets
b. Yêu cầu an toàn:
- Có cơ chế bảo vệ đối tượng mà nó phát sinh và quản lý, có cơ chế
hồi phục khi có sự cố. (Ví dụ như có quá nhiều số liệu được cập nhật
trong cùng 1 thời điểm mà phần mềm không thể xử lí kịp khiến máy bị
treo sau khi reset lại máy thì mất hết dữ liệu,…).
- Hệ thống có cơ chế bảo mật chống xâm phạm, sao chép trộm và
làm biến dạng chương trình. Sản phẩm cung cấp chức năng lưu trữ dự
phòng và phục hồi dữ liệu khi có sự cố.
c. Yêu cầu bảo mật
9


Hệ thống đảm bảo tính bảo mật cho người sử dụng, đảm bảo người
dùng thực hiện đúng phạm vi chức năng. Ví dụ như các tính năng phát
hiện có người truy cập trái phép vào hệ thống và thực hiện các tác vụ thay
đổi số liệu làm ảnh hưởng đến phần mềm và người sử dụng.
d. Yêu cầu chất lượng phần mềm
Các yêu cầu về chất lượng của sản phẩm: tính đúng đắn, tính khoa
học, tính hữu hiệu, tính độc lập với các thiết bị, tính dễ học và dễ sử dụng,
cải tiến....

- Tính đúng đắn : Sản phẩm phải thực hiện được chính xác các mục tiêu
được đặt ra ở giai đoạn thiết kế, không bị treo máy hoặc ra kết quả sai đối
với bộ dữ liệu nằm trong phạm vi yêu cầu. Để đạt được yêu cầu này, sản
phẩm trước hết phải có thuật toán đúng và chương trình tính phải tương
ứng.
- Tính khoa học:
+Tính khoa học về cấu trúc:phần mềm được chia thành các đơn vị nhỏ
cân đối và có quan hệ hữu cơ không trùng lặp và có thể tổ hợp từng nhóm
để tạo ra các chức năng mới. Thuật toán và chức năng được xây dựng một
cách có cấu trúc.
+ Tính khoa học về nội dung: Thuật toán được xây dựng dựa trên những
thành tựu mới của toán học và tin học. Các chương trình phải được xây
dựng trên các ngôn ngữ lập trình mới và phổ dụng
+ Tính khoa học về hình thức thao tác: Mỗi lệnh của chương trình cần
phải được tối ưu. Muốn vậy, các lệnh phải được xây dựng một cách hợp
lý, logic và phù hợp với tư duy tự nhiên của người sử dụng. Các lỗi phải
được thông báo một cách rõ ràng (lỗi số bao nhiêu, vị trí lỗi, nội dung lỗi,
cách khắc phục).
-

Tính hữu hiệu:

+ Hữu hiệu về kinh tế: Áp dụng trong các trường học để quản lý điểm
của học sinh, sinh viên dễ dàng hơn
10


+ Hữu hiệu về tốc độ xử lý: Có số lượng lớn các đối tượng được xử lý
trong một đơn vị thời gian. Lượng tối đa của sản phẩm quản lý được cần
phảcao

+ Hữu hiệu về dung lượng bộ nhớ: Tốn càng ít càng tốt.
-

Tính độc lập với các thiết bị:

+ Sản phẩm có thể sử dụng trên nhiều loại máy khác nhau và sử dụng
nhiều các thiết bị đi kèm khác nhau. Độc lập cả với cấu trúc của đối
tượng mà nó phát sinh ra.
+ Sản phẩm sử dụng ngôn ngữ là tiếng Việt, hệ thống các chức năng
(menu), các thông báo, cú pháp đơn giản, rõ ràng, dễ nhớ, dễ thao tác, dễ
tăng cường các chức năng, dễ mở rộng và cải tiến.
e. Yêu cầu môi trường hoạt động:
Hệ thống có thể chạy trên máy đơn hoặc trên mạng cục bộ (LAN) và
không giới hạn số lượng máy trạm.
f. Yêu cầu tài liệu người sử dụng:
Cung cấp một số tài liệu cho người dùng như sổ tay người sử dụng, tài
liệu hướng dẫn on-line, hoặc các khóa hướng dẫn, hướng dẫn cài đặt, cấu
hình…
3.1.4 Yêu cầu giao diện người dùng
- Giao diện thân thiện dễ sử dụng, phù hợp với kỹ năng, kinh nghiệm và
sự trông đợi của người sử dụng. Sử dụng tiếng Việt, hướng dẫn chi tiết
trong từng chức năng chương trình Hỗ trợ các tiện ích truy xuất số liệu
báo cáo thống kê. Cho phép kết xuất số liệu ra các định dạnh báo cáo
khác nhau như: word, excel, pdf…
- Tính đa dạng: hỗ trợ nhiều loại tương tác cho nhiều loại người sử dụng
khác nhau, hỗ trợ bàn phím ảo để nâng cao tính bảo mật.
- Giúp người sử dụng thao tác nhanh và chính xác.

11



- Giao diện được trình bày khoa học, hợp lý đảm bảo mục đích của phần
mềm, tuân thủ các chuẩn về truy cập thông tin.
- Giao diện trình bày theo bố cục: Banner và Menu ở trên, nội dung
chính ở giữa, footer ở dưới.
3.1.5 Yêu cầu về hiệu năng
- Các thao tác nhập liệu, tìm kiếm thông tin cần phải nhanh chóng chính
xác.
- Quản lý thông tin phải chính xác theo từng đối tượng cụ thể.
- Hệ thống cần phục vụ liên tục từ 24/24h.
- Mỗi bảng điểm cần được lưu trữ trong tối thiểu 7 năm.
- Có khả năng phát hiện lỗi và tự khắc phục các lỗi thường gặp.
3.1.6 Yêu cầu khả năng mở rộng trong tương lai
- Hệ thống được xây dựng mở (có kết nối tới các module khác của hệ
thống và phần mềm của nhà cung cấp).
- Kết nối máy làm việc và internet.
- Dễ tăng cường các chức năng, dễ mở rộng và cải tiến. Có thể tự update
các cải tiến mới của sản phẩm thông qua mạng Internet, nâng cấp được
lên các phiên bản mới.
3.2 Phân tích hệ thống
3.2.1 Các chức năng chính
a. Quản lý hệ thống :
- Nghiệp vụ quản lý hệ thống dành cho các quản trị viên, xác lập hệ
thống, quản lý tài khoản người dùng.
b. Quản lý danh sách:
-Quản lý danh sách sinh viên: Nghiệp vụ quản lý sinh viên cho phép
người quản lý dùng để cập nhật thông tin của sinh viên như thêm sinh
viên mới, xóa thông tin sinh viên, sửa thông tin sinh viên.
12



- Quản lý lớp : Nghiệp vụ quản lý lớp học cho phép người quản lý dùng
để cập nhật thông tin của lớp học như thêm lớp học mới, xóa thông tin
lớp học, sửa thông tin lớp học.
- Quản lý môn học : Nghiệp vụ quản lý môn học cho phép người quản lý
dùng để cập nhật thông tin như thêm môn học, xóa thông tin môn học,
sửa thông tin môn học.
c. Quản lý điểm :
- Nghiệp vụ quản lý điểm cho phép người quản lý dùng để cập nhật điểm
cho sinh viên như nhập điểm thi, điểm tiểu luận, điểm đồ án cho sinh
viên, sửa, xóa điểm cho sinh viên.
d. Báo cáo:
- Nghiệp vụ báo cáo cho phép người quản lý xem và in điểm theo danh
sách sinh viên, theo lớp, môn học.
f. Xem điểm :
- Nghiệp vụ xem điểm cho phép sinh viên truy cập vào hệ thống để xem
kết quả học tập của mình.
3.2.2 Sơ đồ phân cấp chức năng

13


Quản lý kết quả học tập

Quản lý hệ
thống

Đăng nhập

Quản lý danh

sách
Sinh viên
Thêm

Đổi mật khẩu

Đăng xuất

Sửa
Xóa

Quản lý
điểm

Báo cáo

Cập

BC theo

nhật

điểm SV

Sửa

Xem
điểm

Nhập mã

sinh viên
Bảng điểm

BC theo
lớp

Xóa
BC theo

Lớp hành
chính

môn học

Thêm
Sửa
Xóa
Môn học
Thêm
Sửa
Xóa

14


3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

Bảng danh sách đã cập nhật
Thông tin cần cập
nhật


Người quản lý

Thông tin cậpnhật và
chỉnh sửa

Quản lý kết
quả học tập

Bảng điểm

Thông tin cần báo cáo
Bảng báo cáo


số
sinh
viên

Bảng
điểm

Sinh viên

15


3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Thông tin đăng nhập hệ

thống

Quản trị viên

Quản lý
hệ thống

Thông báo kết
quả

Thông tin cần cập nhật

Bảng danh sách

Người quản


Hồ sơ SV

Thông tin điểm cần
cập nhật
Bảng điểm

Môn học

Quản lý
danh
sách

Lớp


Điểm

Quản lý
điểm

Thông tin yêu cầu
báo cáo
Bảng báo cáo

Nhập mã SV
Bảng điểm

Báo cáo

Báo cáo

Bảng điểm

Xem
điểm

Nhập mã SV

Sinh
viên

16



3.2.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Chức năng quản lý hệ thống:
Đăng nhập hệ thống
Thông báo kết quả

Người quản


Đăng
nhập

Thay đổi
mật khẩu
Thông báo
kết quả

Đổi mật
khẩu

Quản trị viên

Đăng xuất hệ thống
Thông báo kết quả

-

Đăng
xuất

Chức năng quản lý danh sách –quản lý sinh viên:


Thông báo kq
thêm và DSSV
Thông tin Sv cần nhập

Người quản


Thông tin sv
cần chỉnh sửa
Thông báo kq
sửa và DSSV

Thêm
TT SV

Sửa TT
Sv

Hồ sơ SV

Thông tin sv cần xóa
Thông báo kq xóa
và DSSV

Xóa TT
SV

17



-

Chức năng quản lý danh sách- lớp hành chính:
Thông báo kq
TT thêm lớp

Người quản


Thông tin lớp
cần chỉnh sửa
Thông báo kq

Thông tin lớp
cần xóa
Thông báo kq

-

Thêm
TT LHC

Sửa TT
LHC

Lớp hành chính

Xóa TT
LHC


Chức năng quản lý danh sách-quản lý môn học:

Thông báo kq
TT cập nhật môn học

TT môn học
cần chỉnh sửa

Người quản


Thông báo kq

TT môn học
cần xóa
Thông báo kq

Thêm TT
môn học

Sửa TT
môn học

Môn học

Xóa TT
môn học

18



-

Chức năng quản lý điểm:
Bảng điểm
Cập nhật TT điểm

TT điểm
cần chỉnh sửa

Người quản


Sửa diếm

Điểm

Bảng điểm

TT điểm cần
xóa
Bảng điểm
-

Cập nhật
điểm

Xóa
điểm


Chức năng báo cáo:

Bảng báo cáo điểm

Nhập mã SV

BC theo
điểm SV
Báo cáo

Mã lớp HC

Người quản


Bảng báo cáo
điểm

BC theo
lớp HC

Điểm

Mã môn học
Bảng báo cáo điểm

BC theo
môn học


19


-

Chức năng xem điểm:

Thông báo có tìm thấy
mã SV hay không

Tìm
kiếm

Nhập mã Sv

Thông
báo kq

Sinh viên

Nhập
mã Sv

Người quản lý

Yêu cầu hiển
thị bảng điểm

Yêu
cầu

hiển thị

Bảng điểm

Điểm

Bảng
điểm

Hiển thị
bảng điểm

IV.THIẾT KẾ
4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
4.1.1. Thiết kế các thực thể CSDL
 Thực thể KHOA
Mô tả: thực thể khoa, mỗi khoa có khóa nhận diện là mã khoa. Khoa chứa thông tin
về tên khoa, địa chỉ và ngày thành lập.

Thuộc tính

Kiểu dữ liệu

Miền giá trị

Ghi chú

MaKH

Text


10

Mã khoa

TenKH

Text

50

Tên khoa

DiaChiKH

Text

50

Địa chỉ khoa

NgayTL

Date/time

dd/mm/yyyy

Ngày thành lập

 Thực thể LOPHANHCHINH

20


Mô tả: thực thể lớp hành chính, mỗi lớp hành chính có một khóa
nhận diện là mã lớp. Lớp hành chính chứa các thông tin về tên lớp,
sĩ số lớp, giáo viên quản lý và thuộc về một khoa duy nhất.

Thuộc tính

Kiểu dữ liệu

Miền giá trị Ghi chú

MaLop

Text

10

Mã lớp

SiSoLop

Number

Int

Sĩ số lớp

GVQuanly


Text

50

Giáo viên quản




Thực thể MONHOC
Mô tả: thực thể môn học, mỗi môn học có khóa nhận diện là mã
môn học. Môn học chữa thông tin về tên môn học, giảng viên .
Thuộc tính

Kiểu dữ liệu

Miền giá trị

Ghi chú

MaMH

Text

20

Mã môn học

TenMH


Text

50

Tên môn học

GIANGVIEN

TEXT

50

Tên giảng viên

 Thực thể SINHVIEN
Mô tả: thực thể sinh viên, mỗi sinh viên có một khóa nhận diện
riêng đó là mã sinh viên. Sinh viên chứa các thông tin về họ tên,
ngày sinh, giới tính, địa chỉ.
Thuộthuộc tính
MaSV

Kiểu dữ liệu

Miền giá trị

Ghi chú

Text


10

Mã sinh viên

21


HoTenSV

Text

50

Họ tên sinh
viên

NgaySinh

Date/time

dd/mm/yyyy

Ngày sinh

GioiTinh

Text

5


Giới tính

DiaChi

Text

50

Địa chỉ

 Thực thể KETQUA
Mô tả: thực thể kết quả, mỗi sinh viên có thể có nhiều loại điểm
khác nhau với các môn học khác nhau.

Thuộc tính

Kiểu dữ liệu

Miền giá trị

Ghi chú

MaSV

Text

10

Mã sinh viên


MaMH

Text

20

Mã môn học

DiemQT

number

single

Điểm

quá

trình
DiemThi

number

single

Điểm thi

XLDiem

Text


1

Xếp

loại

điểm
XLSV

Text

10

Xếp loại sinh
viên

4.1.2. Thiết kế mô hình quan hệ thực thể

22


23


NGSIN
H

HOTENSV


GIANGVIEN
TENMH

GIOITINH
MAMH
ĐIACHI

MASV
(1,N)
SINH VIÊN

(1,1)

(0,N)

Học

(1,1)

MÔN HỌC

XLSV

XLĐIÊ
M
(1,1)



KÊT QUẢ


Thuộ
c

MSV
Thuộ
c

(1,1)

MAMH

ĐIÊMQ
T

(1,N)

ĐIÊMTHI
(1,N)
(1,1)
Lớp HC
KHOAQ
L
SISOLO
P
GVQUANLY

(1,N)

Thuộc


MALOP

KHOA

MAKH
TENK
H
NAMTHANH
LAP

DIACHIK
H

24


4.2. Mô tả tương tác giữa người dùng và hệ thống
Qúa trình người dùng làm việc với hệ thống như sau:
B1: Sau khi cài đặt hệ thống lên máy tính, người dùng bắt đầu đăng nhập
vào hệ thống: Trong chức năng Đăng nhập, người dùng nhập tên người
dùng và mật khẩu sau đó click Đăng nhập, hệ thống sẽ kiểm tra tên và
mật khẩu, nếu tên và mật khẩu đúng hệ thống sẽ báo đăng nhập thành
công và hiện thị các chức năng cho người sử dụng. Nếu tên hoặc mật
khẩu sai thì hệ thống sẽ bào lỗi tên và mật khẩu, khi đó người dùng cần
đăng nhập lại tên và mật khẩu chính xác.
B2: Sử dụng các chức năng:
 Quản lý danh sách
-


Quản lý danh sách sinh viên: người quản lý dùng để cập nhật thông

tin của sinh viên như thêm sinh viên mới, xóa thông tin sinh viên, sửa
thông tin sinh viên khi cần thiết.
-

Quản lý lớp : người quản lý dùng để cập nhật thông tin của lớp học

như thêm lớp học mới, xóa thông tin lớp học, sửa thông tin lớp học.
-

Quản lý môn học : người quản lý dùng để cập nhật thông tin như thêm

môn học, xóa thông tin môn học, sửa thông tin môn học.
 Quản lý điểm :
Người quản lý dùng để cập nhật điểm cho sinh viên như nhập điểm
thi, điểm tiểu luận, điểm đồ án cho sinh viên, sửa, xóa điểm cho sinh
viên...
 Báo cáo:
Thuận tiện cho người quản lý xem và in điểm theo danh sách sinh
viên, theo lớp ,môn học đến các lớp, văn phòng khoa, văn phòng bộ
môn...khi có yêu cầu.
 Xem điểm :
Sinh viên truy cập vào hệ thống để xem kết quả học tập của mình
bằng cách nhập tên người dùng và mật khẩu sau đó click Đăng nhập. Hệ
thống sẽ kiểm tra tên và mật khẩu, nếu tên và mật khẩu đúng hệ thống sẽ
25


báo đăng nhập thành công và hiện thị các chức năng cho người sử dụng.

nếu tên hoặc mật khẩu sai thì hệ thống sẽ báo lỗi tên và mật khẩu, khi đó
người dùng cần đăng nhập lại tên và mật khẩu chính xác.
4.3. Thiết kế giao diện và các mođun chính trong hệ thống
Xây dựng dựa vào ngôn ngữ HTML.
4.3.1. Chức năng đăng nhập

Code đăng nhập :
<HTML>
<HEAD>
<TITLE> DANGNHAP</TITLE>
<BODY>
<FORM>
NHAP</H2></CAPTION>

ALIGN="TOP"><H2>DANG

<LABEL for="EName"> Username </LABEL>
TYPE="TEXT"
NAME="EName"
MAXLENGTH="30" VALUE="">

SIZE="30"
26


<P> Password
TYPE="TEXT"

NAME="Password"
MAXLENGTH="30" VALUE="">
<P>
<INPUT TYPE="SUBMIT" VALUE="Login">
<INPUT TYPE="RESET" VALUE="Reset">
</FORM>
</BODY>
<HTML>

SIZE="30"

4.3.2. Thay đổi mật khẩu

Code thay đổi mật khẩu:
<HTML>
27


×