Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.23 KB, 6 trang )

Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh năm học 2018-2019

NHÓM 4
Ngày soạn: 26/9/2018
Ngày dạy: …../9/2018

PHẦN II:
CHƯƠNG I:
BÀI 14:

Tuần: 16
PPCT: 16

CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ/BÀI
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Mục tiêu
1/ Kiến thức:
Giúp HS nắm được:
- Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân
Pháp:
- Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai :
2/ Thái độ
Giáo dục lòng căm thù đối với bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân Việt Nam


Có sự đồng cảm với nổi vất vả cực nhọc của nhân dân lao động.
3/ Kỹ năng:
- Qua hình 27 sách giáo khoa, kết hợp lược đồ học sinh xác định được nguồn lợi của tư bản
Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.
- So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy
mô.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Khai thác lược đồ hình 27. Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai
thác lần thứ hai.
- Năng lực tổng hợp: so sánh đối chiếu công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình.
1


Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh năm học 2018-2019
IV. Phương tiện dạy học
- Lược đồ nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần 2 (Nếu có)
- Bảng số liệu so sánh, chươn trình khai thác lần thứ nhất, lần thứ hai.
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Phương thức tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ cho học sinh, quan sát lược đồ
hình 27, bảng số liệu so sánh công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất với thứ hai
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: Mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ
khác nhau.

2. Họa động hình thành kiến thức
Thời
gian
17’

2

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt
(đơn vị kiến thức)

Hoạt động 1
I/ Chương trình khai thác thuộc địa lần
thứ hai của thực dân Pháp
Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân và
những chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất.
Phương thức tổ chức hoạt động :Giáo
viên giao nhiệm vụ cho HS: dựa vào hình
27 và nội dung kiến thức trang 55, 56 SGK.
Tiến hành thảo luận nhóm.
- Nguyên nhân dẫn đến công cuộc
khai thác lần thứ hai?
- Chính sách khai thác của thực dân
Pháp tập trung vào những nguồn lợi
nào?
Giáo viên gọi HS trả lời và cho các em bổ
sung hoàn thiện.

GV nhận xét và chốt ý
Sản phẩm mong đợi:
- Nguyên nhân : Chiến tranh thế giới
- Nguyên nhân : Chiến tranh thế giới thứ thứ nhất kết thúc, Pháp là nước thắng
nhất kết thúc, Pháp là nước thắng trận, trận, nhưng bị tàn phá nặng nề, nền
nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt


Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh năm học 2018-2019
quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình kinh tế kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh
khai thác thuộc địa để bù bắp những thiệt chương trình khai thác thuộc địa để bù
hại do chiến tranh gây ra.
bắp những thiệt hại do chiến tranh gây
ra.
- Chính sách khai thác của Pháp :
+ Trong nông nghiệp, Pháp tăng cường đầu
tư vốn, chủ yếu và đồn điền cao su, làm
cho diện tích trồng cây cao su tăng lên
nhanh chóng.

- Chính sách khai thác của Pháp :

+ Trong nông nghiệp, Pháp tăng cường
đầu tư vốn, chủ yếu và đồn điền cao su,
làm cho diện tích trồng cây cao su tăng
+ Trong công nghiệp, Pháp chú trọng khai lên nhanh chóng.
mỏ, số vốn đầu tư tăng ; nhiều công ti mới + Trong công nghiệp, Pháp chú trọng
ra đời. Pháp còn mở thêm một số cơ sở khai mỏ, số vốn đầu tư tăng ; nhiều

công nghiệp chế biến.
công ti mới ra đời. Pháp còn mở thêm
+ Về thương nghiệp, phát triển hơn trước ; một số cơ sở công nghiệp chế biến.
Pháp độc quyền, đánh thuế nặng hàng hoá + Về thương nghiệp, phát triển hơn
các nước nhập vào Việt Nam.
trước ; Pháp độc quyền, đánh thuế nặng
+ Trong giao thông vận tải, đầu tư phát hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam.
triển thêm, đường sắt xuyên Đông Dương + Trong giao thông vận tải, đầu tư phát
được nối liền nhiều đoạn.
triển thêm, đường sắt xuyên Đông
+ Về ngân hàng, ngân hàng Đông Dương Dương được nối liền nhiều đoạn.
nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông + Về ngân hàng, ngân hàng Đông
Dương.
Dương nắm quyền chỉ huy các ngành
kinh tế Đông Dương.
Hoạt động 2
8’

II/ Các chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục:
Mục tiêu:Biết được những nét chính về
chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của
thực dân Pháp:
Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo
viên giao nhiệm vụ hoạt động cặp.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực
Pháp đã thi hành ở VN những thủ đoạn
chính trị, văn hóa, giáo dục nào?
- Mục đích của các thu đoạn đó là gì?
GV: liên hệ giáo dục các chính sách chính

trị, văn hóa, giáo dục của nước ta hiện nay.

3


Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh năm học 2018-2019
Sản phẩm mong đợi:
- Về chính trị, Pháp thực hiện chính sách
''chia để trị'', thâu tóm mọi quyền hành,
cấm đoán mọi quyền tự do dân chủ, thẳng
tay đàn áp, khủng bố.

12’

- Về chính trị, Pháp thực hiện chính
sách ''chia để trị'', thâu tóm mọi quyền
hành, cấm đoán mọi quyền tự do dân
chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố.

- Về văn hoá giáo dục, Pháp khuyến khích
các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã
hội, hạn chế mở trường học.
III. Xã hội Việt Nam phân hóa
Mục tiêu: Chỉ ra được sự chuyển biến về
kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
Phương thức tổ chức hoạt động: GV giao
nhiệm vụ HS phân tích tình hình xã hội

Việt Nam phân hóa như thế nào, đặc điểm
của từng giai cấp địa chủ phong kiến có ,
thái độ chính trị.
Giao viên nhận xét
Sản phẩm mong đợi:
- Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng
câu kết chặt chẽ và làm tay sai cho Pháp,
áp bức bóc lột nhân dân. Có một bộ phận
nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Về văn hoá giáo dục, Pháp khuyến
khích các hoạt động mê tín dị đoan, các
tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học.

- Giai cấp tư sản ra đời sau chiến tranh,
trong quá trình phát triển phân hoá thành
hai bộ phận : tư sản mại bản làm tay sai
cho Pháp, tư sản dân tộc ít nhiều có tinh
thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc và
phong kiến.

- Giai cấp tư sản ra đời sau chiến tranh,
trong quá trình phát triển phân hoá
thành hai bộ phận : tư sản mại bản làm
tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc ít nhiều
có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế
quốc và phong kiến.

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, tăng nhanh
về số lượng, nhưng bị chèn ép, bạc đãi, đời

sống bấp bênh. Bộ phận trí thức, sinh viên,
học sinh có tinh thần hăng hái cách mạng
và là một lực lượng của cách mạng.

- Giai cấp địa chủ phong kiến ngày
càng câu kết chặt chẽ và làm tay sai
cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Có
một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, tăng
nhanh về số lượng, nhưng bị chèn ép,
bạc đãi, đời sống bấp bênh. Bộ phận trí
thức, sinh viên, học sinh có tinh thần
hăng hái cách mạng và là một lực
- Giai cấp nông dân chiếm trên 90% dân lượng của cách mạng.
số, bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột - Giai cấp nông dân chiếm trên 90%
nặng nề. Họ bị bần cùng hoá, đây là lực dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức,
4


Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh năm học 2018-2019
lượng hăng hái và đông đảo của cách bóc lột nặng nề. Họ bị bần cùng hoá,
mạng.
đây là lực lượng hăng hái và đông đảo
- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, của cách mạng.
bị áp bức bóc lột, có quan hệ gắn bó với
nông dân, có truyền thống yêu nước,...
vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách

mạng.

- Giai cấp công nhân ngày càng phát
triển, bị áp bức bóc lột, có quan hệ gắn
bó với nông dân, có truyền thống yêu
nước,... vươn lên thành giai cấp lãnh
đạo cách mạng.

3. Hoạt động luyện tập (4 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm vệc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
Trong quá trình làm việc học sinh có thế trao đổi với bạn hoặc thầy (cô) giáo.
1. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2 trong hoàn cảnh nào?
2. Điểm nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam
là: (khoanh tròn chữ cái đầu câu vào câu đúng)
a. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng
b. Giảm các loại thuế
c. Đầu tư phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giáo thông vận tải
d. Hạn chế công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng, tăng cường đánh thuế.
3. Các chính sách chính trị, văn hóa giáo dục của Pháp thực hiện ở Việt Nam có
những ảnh hưởng tiêu cực nào?
4. Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào? Thái độ chính trị các giai cấp, tầng lớp
như thế nào?
5. Hoạt động vận dụng và mở rộng (1 phút)
a. Mục tiêu:
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề
mới trong học tập và thực tiễn về:
- HS xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc

văn hóa, dân tộc.
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS: làm bài tập ở nhà, liên hệ trách nhiệm bản thân đối
với việc xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục của đất nước.
GV đánh giá sản phẩm của học sinh: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi.
c. Sản phẩm mong đợi
5


Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh năm học 2018-2019
Tinh thần cần cù trong học tập, lao động, phấn đấu vươn lên.

6



×