Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân tích thực trạng mô hình kinh doanh b2b của cổng thương mại điện tử quốc gia ECVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 33 trang )

Bước sang thế kỷ 21, thế giới đánh giấu bước chuyển mình mới. Theo đánh giá
chung, thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ số. Xu hướng chung của toàn cầu là hội
nhập, vấn đề về khoảng cách dần được giải quyết, điều này đem lại rất nhiều cơ hội
cho sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội. Do đó, sự ra đời và phát triển của TMĐT
là một tất yếu khách quan. Trên thế giới, sự phát triển công nghệ này đã cho thấy
những kết quả đáng kinh ngạc trong việc phát triển kinh tế. Tuy nhiên, TMĐT dường
như vẫn còn lại lẫm với người dân Việt Nam. Trong nhưng năm gần đây, nhận thức về
TMĐT đã có sự chuyển biến, nhưng nó vẫn còn như là “một đứa trẻ sơ sinh”, do vậy
thành quả ban đầu đã có nhưng vẫn còn rất hạn chế. Để mang lại một nền kinh tế phát
triển và theo kịp với nền kinh tế thế giới thì một yêu cầu đặt ra đó là phát triển TMĐT
rộng khắp.
Để tìm hiểu và phân tích việc áp dụng TMĐT vào kinh doanh của doanh
nghiệp nhóm 5 phân tích và tìm hiểu vấn đề này tại Cổng Thương mại điện tử quốc gia
(ECVN). Qua đó, thấy được thành quả của việc ứng dụng TMĐT đồng thời đưa ra một
số hạn chế khi ứng dụng mô hình này. Qua những hạn chế của việc ứng dụng mô hình
nhóm 5 đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hơn nữa TMĐT ở Việt Nam .
Nhóm 5 phân tích đề tài với ba mục chính:
Phần 1. Cơ sở lý thuyết
Phần 2. Phân tích thực trạng mô hình kinh doanh B2B của ECVN

Phần 3. Một số giải pháp hoàn thiện
Nhóm 5 rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và các bạn!

1


Phần 1: Cơ sở lý luận
Tổng quan về thương mại điện tử B2B
Giới thiệu chung về thương mại điện tử B2B
Thương mại điện tử B2B là giao dịch thương mại ( trao đổi tiền lấy hàng hóa hoặc
1


1

dịch vụ) được tiến hành giữa hai doanh nghiệp bất kỳ thông qua mạng Internet, các
mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác.

Giao dịch B2B có thể diễn ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp hoặc thông qua
một đối tác thứ 3 ( hay một trung gian giao dịch) đóng vai trò làm cầu nối giữa người
mua và người bán đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa họ diễn ra một cách thuận
lợi hơn.
Mục đích các hoạt động Thương mại điện tử :
 Phục vụ sản xuất
 Lưu thông hành hóa, đưa hàng hóa từ sản xuất tới tay người tiêu dùng thông qua các
kênh phân phối ( đầu ra)
Các loại hình dịch vụ trong thương mại điện tử:
 Các dịch vụ du lịch và giải trí: Website giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc chọn

lựa. Chỉ với một cú click chuột, khách hàng có thể lựa chọn chuyến du lịch phù hợp






cho cả gia đình.
Bất động sản
Dịch vụ tài chính
Giao dịch chứng khoán trực tuyến
Dịch vụ tài chính trực tuyến
Các dịch vụ trực tuyến khác
Các dạng thức thị trường B2B


 Theo chiều dọc ( chiều sâu ): Các thị trường liên quan một ngành công nghiệp hoặc

một phần của ngành công nghiệp.
2


 Theo chiều ngang ( chiều rộng ) : Các thị trường tập trung vào các dịch vụ, nguyên vật

liệu hoặc các sản phẩm được sử dụng trong các ngành công nghiệp.
Các bên tham gia giao dịch B2B
Người mua
 Người bán
 Trung gian trực tuyến: Bên thứ ba hoạt động trực tuyến đóng vai trò môi giới/trung


gian cho một giao dịch trực tuyến giữa người mua và người bán.
2
Thương mại điện tử B2B ở Việt Nam
Trên thế giới Viêt Nam được xếp vào danh sách các nước chậm phát triển, tuy
nhiên những năm gần đây Việt Nam đã và đang có những bước tiến vượt bậc mà cả
thế giới phải công nhận. Sự phát triển của Việt Nam nhằm hòa nhập vào dòng chảy
chung của thế giới. Một trong những sự chuyển mình đó là việc ứng dụng của thương
mại điện tử vào trong nền kinh tế của Việt Nam. Có thể nói TMĐT đã được ứng dụng
vào Việt Nam từ nhiều năm trước đây. Tuy nhiên TMĐT được chính thức công nhận
vào năm 2006.
Năm 2006 có ý nghĩa đặc biệt đối với Thương mại điện tử Việt Nam, là năm
đầu tiên Thương mại điện tử được pháp luật thừa nhận chính thức khi Luật Giao dịch
điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi), Bộ luật Dân sự (sửa đổi) và Nghị định Thương
mại điện tử có hiệu lực.. Năm 2006 cũng là năm đầu tiên triển khai Kế hoạch tổng thể

phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số 222/2005/QĐTTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.
Sự phát triển khá ngoạn mục của Thương mại điện tử trong năm 2006 gắn chặt
với thành tựu phát triển kinh tế nhanh và ổn định. Thương mại tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Năm 2006 đánh
dấu sự hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc và toàn diện của Việt Nam. Việt Nam đã trở
thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Việt
Nam cũng đã thực hiện tốt vai trò nước chủ nhà của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á
- Thái Bình Dương (APEC), thể hiện cam kết tiếp tục mở cửa nền kinh tế với thế giới.
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm thực sự
đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, Thương mại điện tử là một
công cụ quan trọng được nhiều doanh nghiệp quan tâm ứng dụng.

3


Sự quan tâm của doanh nghiệp đối với Thương mại điện tử trước hết được thể
hiện qua hoạt động giao dịch mua bán tại các sàn Thương mại điện tử (e-Marketplace)
sôi động hơn, dịch vụ kinh doanh trực tuyến phong phú và doanh thu tăng mạnh.
Đồng thời, số lượng các website doanh nghiệp, đặc biệt là website mang tên miền Việt
Nam (.vn) tăng nhanh, số lượng cán bộ từ các doanh nghiệp tham gia các khóa đào tạo
kỹ năng Thương mại điện tử lớn hơn so với năm trước. Đông đảo doanh nghiệp đã
nhận thấy những lợi ích thiết thực của Thương mại điện tử thông qua việc cắt giảm
được chi phí giao dịch, tìm được nhiều bạn hàng mới từ thị trường trong nước và nước
ngoài, số lượng khách hàng giao dịch qua thư điện tử nhiều hơn. Nhiều doanh nghiệp
đã ký được hợp đồng với các đối tác thông qua sàn giao dịch Thương mại điện tử.

2
1

Các loại hình giao dịch cơ bản

Loại hình giao dịch bên mua làm chủ đạo
Thị trường điện tử bên mua được hình thành khi các doanh nghiệp mở riêng

cho mình một thị trường điện tử riêng. Khi đó, doanh nghiệp mời người bán hàng
4


duyệt theo xem và đáp ứng các yêu cầu của họ. Hoạt động mua hàng của doanh
nghiệp được gọi là hoạt động mua sắm. Đối với thị trường bên mua chủ đạo, người
mua có quyền thương lượng cao hơn do người mua có nhiều sự lựa chọn cho mình khi
quyết định lựa chọn nhà cung ứng cho mình. Ngược lại, các nhà cung ứng cạnh tranh
với nhau để được quyền cung ứng sản phẩm của mình cho doanh nghiệp. Với đặc
trựng thị trường bên mua, doanh nghiệp có khả năng thỏa thuận tốt hơn, qua đó cắt
giảm được chi phí mua hàng và mua hàng với giá rẻ. Đây là một lợi thế cho doanh
nghiệp khi doanh nghiệp tự tạo cho mình một thị trường điện tử riêng.
Các phương pháp mua sắm hàng hóa và dịch vụ trong Thị trường bên Mua
 Tiến hành đấu thầu trong một hệ thống, nơi mà các nhà cung ứng cạnh tranh với nhau.
 Mua trực tiếp từ nhà sản xuất, nhà phân phối bán buôn hay bán lẻ từ catalog điện tử
của họ, hoặc có thể thông qua các thỏa thuận.
 Mua từ catalog của nhà trung gian ( trung gian đã tích hợp từ những catalog của nhiều
người bán)
 Mua từ catalog nội bộ của người mua trong đó tích hợp các catalog của người bán

được công ty xem xét đồng ý, bao gồm giá cả đã thỏa thuận.
 Mua ở các site tư nhân nơi mà công ty tham gia với tư cách như một trong các công ty
khác.
 Kết hợp vào hệ thống mua theo nhóm. Hệ thống này tích hợp nhu cầu từ nhiều người


tham gia sau đó tiến hành mặc cả giá hoặc tổ chức đấu thầu.

Mua trên một sàn giao dịch (exchange), hoặc phố mua bán (Industrial mall) của

ngành .
 Hợp tác với các nhà cung ứng để chia sẻ thông tin bán hàng và tồn kho, nhằm giảm
chi phí tồn kho và tiến hành phân phối Just-in-Time.
2
Loại hình giao dịch bên bán làm chủ đạo
Thị trường điện tử bên bán: Một thị trường điện tử (e- marketplace) dựa
trên Web, trong đó một doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nhiều doanh
nghiệp (doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ hoặc sản xuất), thường thông qua mạng ngoại
bộ (Extranet). Khách hàng có thể là doanh nghiệp hoặc cá nhân người tiêu dùng.
Các phương thức bán chính được áp dụng tại thị trường bên bán
 Bán trực tiếp từ catalog
Các doanh nghiệp sử dụng Internet bán hàng trực tiếp từ catalog trực tuyến.
Một doanh nghiệp có thể đưa ra một catalog cho một khách hàng, một nhóm khách
hàng hoặc cả hai và thông thường các doanh nghiệp sử dụng cả hai phương thức trên.
Mô hình này không phù hợp với khách hàng là các doanh nghiệp lớn hoặc mua
thường xuyên bởi trong trường hợp này các thông tin đặt hàng được lưu trữ trong cơ
5


sở dữ liệu trong máy chủ của người cung ứng và khó có thể tích hợp với thông tin hợp
tác của người mua.
Để thuận tiện cho người mua, người bán có thể cung cấp cho người mua một
giỏ hàng riêng có khả năng lưu trữ các thông tin đặt hàng có thể tích hợp với hệ thống
thông tin của người mua. Điều này rất quan trọng trong trường hợp ghé thăm nhiều
site trong một khu phố mua sắm điện tử (shopping mall)
 Bán qua đấu giá
Sử dụng đấu giá phía bên bán, đem lại lợi ích cho bên bán. Khi thực hiện đấu
giá, các bên muốn mua hàng phải có sự cạnh tranh để mua được sản phẩm, do vậy

việc tổ chức đấu giá mang lại nhiều lợi ích cho người bán hàng. Các doanh nghiệp có
thể tiết kiệm được chi phí bán hàng mà lại bán được hàng hóa với giá cao, do đó mang
lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.
Bán qua đấu giá có thể được sử dụng thông qua site riêng của công ty hoặc qua
trung gian
 Hợp đồng dài hạn
Bên mua thỏa thuận với bên bán các điều kiện về giá cả, số lượng, phương thức
thanh toán, vận chuyển và chất lượng. Lợi ích của quản trị các hợp đồng dài hạn như:
giảm thời gian và công sức thương lượng; thuận tiện cho việc phát triển và phân tích
các hoạt động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; cung cấp các công cụ quản lý
thực hiện đúng hợp đồng;…..
Thực hiện hợp đồng dài hạn cho phép doanh nghiệp ứng dụng các công cụ
phần mềm trong việc quản lý phí, thương lượng và quản lý các nguồn cung ứng và
mua sắm điện tử.
3
Thị trường điện tử nhiều đến nhiều ( sàn giao dịch)
Thuật ngữ Sàngiao dịch điện tử muốn nói đến cổng giao dịch thương mại
mở cửa cho tất cả các phía quan tâm (nhiều người bán và nhiều người mua), sử
dụng một nền công nghệ chung và được bên thứ ba hoặc các consortia công
nghiệp quản lý.
Sàn giao dịch điện tử được biết đến dưới nhiều tên gọi: chợ điện tử (emarketplaces), thị trường điện tử (e-markets), sàn giao dịch thương mại
(tradingexchanges), cộng đồng thương mại (tradingcommunities), trung tâm trao đổi
(exchange hubs), sàn giao dịch Interrnet (Interrnet exchanges), chợ mạng (net market
places) và cổng B2B (B2B portals).
Ngoài việc tổ chức các hoạt động thương mại, các Sàn giaodịch còn duy trì
các hoạt động cộng đồng như phân phối tin tức công nghiệp, tài trợ các nhóm thảo
6


luận trực tuyến, tiến hành các hoạt động nghiên cứu. Các sàn giao dịch cũng cung

cấp các dịch vụ như thanh toán và logistics.
Sàn giao dịch có các chức năng như: kết nối; thuận tiện hóa các giao dịch; duy
trì các chích sách và cơ sở hạ tầng của sàn.
Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của sàn: lượng thành viên tham gia;
người sở hữu tài sản; quản lý tài sản; tính mở của sàn; mức độ cung cấp đầy đủ của
sàn.
4

Thương mại cộng tác
Thương mại cộng tác - Collaborative commerce(c-commerce):sử dụng công

nghệ số cho phép các công ty cộng tác trong việc lập kế hoạch, thiết kế, phát triển,
quản lý, và nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ và các ứng dụng mới của TMĐT.
Công cụ để tiến hành thương mại cộng tác là các phần mềm phục vụ làm việc
theo nhóm và các công cụ hợp tác được thiết kế đặc biệt khác .
Cộng tác có thể được thực hiện giữa các tổ chức; giữa các trụ sở và các công ty
con; giữa các đại lý;…
Một số hình thức thương mại cộng tác:
 Trung tâm hợp tác (Collaborative Hubs)
 Các mạng hợp tác (Collaborative networks)

Các nhân tố ảnh hưởng tới ứng dụng các mô hình B2B
Các nhân tố bên trong
 Nhận thức của nhà quản trị: nhà quản trị hay nói cách khác đó là chủ của doanh
3
1

nghiệp, những người vừa có tiền vừa có quyền, họ có tác động rất lớn đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là thức kinh doanh của doanh nghiệp. Một nhà
quản trị với tầm nhìn xa và hiểu được xu thế trong tương lai, khi đó họ quan tâm nhiều

đến các hình thức hiện đại và đón đầu công nghệ. Điều đó đồng nghĩa với doanh
nghiệp có các chính sách phù hợp để phát triển công nghệ, đầu tư phát triển đội ngũ
lao động để có thể ứng dụng được công nghệ vào việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức của nhà quản trị chịu tác động rất lớn vào năng lực và trình độ của nhà
quản trị, do vậy nhà quản trị cần luôn bổ sung kiến thức, tiếp thu ý kiến của các nhà tư
vấn khi đó họ có thể bổ sung thêm năng lực cho mình đồng thời đưa được ra sự lựa
chọn tốt nhất cho hướng đi của doanh nghiệp cho tương lai mà không bị tụt hậu so với
các doanh nghiệp trên thế giới.
7


 Năng lực của người lao động trong doanh nghiệp: Năng lực là điều không thể thiếu

đối với một con người khi muốn thực hiện một nhiệm vụ, một công việc và nó càng
trở nên quan trọng hơn khi công việc đó liên quan đến công nghệ. Những năng lực để
thực hiện công việc thường ngày có thể dễ dàng có được nhưng đối với người lao
động thì năng lực không đơn thuần như vậy và năng đó phải được đào tạo và tính lũy
từ thực tế. Công việc của doanh nghiệp không phải chi do một người đảm nhận, nó
phải được thực hiện bởi những con người khác nhau với những công việc và vị trí
khác nhau, tuy nhiên các công việc này cùng nằm tỏng một khối và cùng được thực
hiện với mục tiêu làm lợi cho doanh nghiệp. Do vậy các cá nhân người lao động cần
phải có một năng lực nhất định phù hợp với công việc họ đảm nhận. Đối với các
doanh nghiệp ứng dụng B2B thì kiến thức tin học và năng lực của người lao động
trong lĩnh vực tin học phải cần được đảm bảo.
2
Nhân tố bên ngoài
 Pháp luật
Pháp luật là nhân tố tác động tới hầu hết các vấn đề trong cuộc sống. Pháp luật
tồn tại với mục đích tạo ra một môi trường lành mạnh cho các hoạt động diễn ra. Viêc
phát triển được các mô hình thương mại điện tử cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi

trường pháp luật. Một môi trường pháp luật ổn định với các vấn đề về giải quyết tranh
chấp TMĐT được diễn ra thuận lợi thì đó là môi trường tốt cho TMĐT phát triển. Các
văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này tác động trực tiếp tới sự thống nhất cho cá
doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường B2B. Qua đó, giảm thiểu được các mâu
thuẫn giữa các doanh nghiệp tham gia vào thị trường.
Cùng với tiến bộ công nghệ, sự phát triển phong phú, đa dạng của Thương mại
điện tử luôn đặt ra những vấn đề mới cho hệ thống pháp luật về Thương mại điện tử.
Sự bùng nổ của trò chơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xác định tính hợp pháp của tài sản
ảo, các vụ tranh chấp về tên miền cho thấy cần có tư duy quản lý thích hợp với loại tài
nguyên đặc biệt này, việc gửi thư điện tử quảng cáo thương mại với số lượng lớn đòi
hỏi phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng.
Vấn đề an toàn, an ninh mạng, tội phạm liên quan đến Thương mại điện tử
cũng là một vấn đề đáng chú ý trong năm 2006. Những hành vi lợi dụng công nghệ để
phạm tội tăng lên, điển hình là những vụ tấn công các website Thương mại điện tử
www.vietco.com, www.chodientu.com. Bên cạnh đó, tình trạng đột nhập tài khoản,
8


trộm thông tin thẻ thanh toán cũng đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động
Thương mại điện tử lành mạnh.
Điều này cho thấy sự cấp thiết phải xây dựng hệ thống văn bản pháp quy và
triển khai các biện pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao nhằm tạo môi trường
ổn định cho thương mại điện tử phát triển.
 Hệ thống cơ sở vật chất

Khoảng cách về hạ tầng cơ sở viễn thông. Cơ sở hạ tầng viễn thông là một
nhân tố quan trọng trong việc ứng dụng Thương mại điện tử, bởi lẽ Thương mại điện
tử là các giao dịch trực tuyến mà công cụ giúp cho thực hiện các giáo dịch này diễn ra
được đó là cơ sở viễn thông. Tuy nhiên, hiện nay khoảng cách về điều kiện cơ sở viễn
thông ở Việt Nam và các nước phát triển trên thế giới là một khoảng cách khá xa, điều

này dẫn tới hạn chế trong các giao dịch nước ngoài. Điều này đồi hỏi chúng ta phải có
sự đầu tư thích đáng vào cơ sở hạ tầng viễn thông nếu thực sự mong muốn có sự phát
triển vượt bậc trong Thương mại điện tử trong thời gian tới.
Nhu cầu phát triển các website có nội dung dịch vụ và thông tin mang tính địa
phương để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng tại các vùng khác nhau. Các vùng địa
lý khác nhau có những sản phẩm khác nhau thường được coi là đặc trưng cho vùng,
hoặc nhiều khu vực có các sản phẩm giống nhau nhưng khách hàng muốn lựa chọn
cho mình một đối tác phù hợp nhất mà không mất thời gian, do vậy việc cung cấp
thông tin thông qua Thương mại điện tử được coi là một giải pháp hữu hiệu giải quyết
vấn đề về khoảng cách.
Số lượng máy tính hạn chế. Việt Nam trong những năm qua đã có những bước
phát triển vượt bậc nhưng nước ta vẫn đang trong tình trạng kém phát triển. Số lượng
máy tính còn hạn chế, tuy nhiên, số lượng máy tính chủ yếu thuộc sở hữu của sinh
viên và các gia đình thuộc khu vực thành thị. Cụ thể theo thống kê của Tổng cục thống
kê nhưu sau:

9


Sự hạn chế về khả năng truy cập mạng Internet do thiếu các nhà cung cấp dịch
vụ Internet. (ISP Internet Service Provider): hiện nay số lượng nhà cung cấp dịch vụ
internet ở Việt Nam còn rất hạn chế. Theo thống kê của Bộ thông tin và truyền thông
tính đến ngày 12/8/2011 tổng số nhà cung cấp internet trên cả nước là 91 công ty. Một
số nhà cung cấp dịch vụ internet như Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel),
Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT),
….
Phần 2. Phân tích thực trạng mô hình kinh doanh B2B của ECVN
2.1. Tổng quan về ecvn.com
2.1.1. Giới thiệu về ecvn.com
Cổng Thương mại điện tử quốc gia (ECVN) được thành lập theo Quyết định số

266/2003/QĐ-TTg ngày 17/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ, do Bộ Công Thương
chủ trì hoạt động tại địa chỉ www.ecvn.com, ECVN hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh
chóng làm quen và tham gia vào phương thức kinh doanh thương mại điện tử doanh
nghiệp với doanh nghiệp (B2B) đầy tiềm năng, qua đó nâng cao sức cạnh tranh trong
hội nhập kinh tế quốc tế.
ECVN hỗ trợ doanh nghiệp cả trực tuyến và không trực tuyến.
Hỗ trợ trực tuyến:
 Doanh nghiệp được hỗ trợ 1 gian hàng hoàn toàn miễn phí bằng 2 ngôn ngữ (tiếng

Anh và tiếng Việt) trong đó có thể:
- Giới thiệu thông tin doanh nghiệp: Hình ảnh, video, người liên hệ, v.v...

10


-

Đăng tải thông tin chào mua, chào bán của các sản phẩm hàng hóa hay

dịch vụ.
- Công cụ trợ giúp kinh doanh.
 Kết nối (matching) các doanh nghiệp.
 Thường xuyên cập nhật thông tin mới nhất về các cơ hội kinh doanh, các nhu cầu tìm
kiếm đối tác, giới thiệu các nhà nhập khẩu cho doanh nghiệp.
 Tiếp cận các tiện ích mới nhất, mạnh nhất và nhiều thông tin nhất.
 Dịch vụ công trực tuyến như: Hệ thống khai báo C/O điện tử, Hỗ trợ xuất khẩu, v.v..
 Quảng bá qua các hệ thống các trang B2B trong nước và thế giới, qua các công cụ tìm
kiếm, những trang vàng, v.v..
Hỗ trợ không trực tuyến:
 ECVN thiết lập mối quan hệ hợp tác với rất nhiều các cơ quan Bộ, ngành, các Sở


thương mại, trung tâm xúc tiến thương mại, các hiệp hội ngành hàng, các tổ chức kinh
tế trong và ngoài nước. Đặc biệt, ECVN có mối liên hệ chặt chẽ với gần 60 Thương
vụ Việt Nam tại các thị trường nước ngoài, với các tổ chức quốc tế, các đại sứ quán
nước ngoài tại Việt Nam… nhằm tạo nên những dịch vụ hữu ích nhất cho thành viên,
hỗ trợ thành viên trong việc tìm kiếm bạn hàng, thông tin kinh doanh, thông tin thị
trường, thẩm định thông tin doanh nghiệp, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp ra nước
ngoài...
 Hỗ trợ tham gia các diễn đàn giao lưu với các đoàn doanh nghiệp nước ngoài.
 Cung cấp phòng đào tạo, phòng họp theo tiêu chuẩn quốc tế được kết nối internet





không dây tốc độ cao.
Cung cấp thường xuyên các bản tin tháng về họat động ECVN.
Hỗ trợ thẩm định các thông tin doanh nghiệp.
Giới thiệu các đối tác phù hợp với doanh nghiệp.
Hỗ trợ đào tạo miễn phí cho các doanh nghiệp về Thương mại điện tử.
ECVN sẽ ứng dụng các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử như EDIFACT và
ebXML, hạ tầng PKI và các công nghệ tiên tiến khác.
Hiện nay, Cổng Thương mại điện tử quốc gia được đánh giá là sàn giao dịch
hàng đầu Việt Nam. Các doanh nghiệp trước khi trở thành thành viên Vàng của ECVN
là những doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín. Vì vậy, mọi thông tin được cung cấp
thông qua ECVN đều xác thực và đáng tin cậy, doanh nghiệp hoàn toàn có thể yên
tâm khi giao dịch
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh, tầm nhìn chiến lược, đối tác của ecvn.com
Ngành nghề kinh doanh:
11



 Ecvn.com là cổng thương mại điện tử B2B lớn nhất tại Việt Nam, là nơi các doanh

nghiệp gặp gỡ nhau, tìm kiếm khách hàng, trao đổi thông tin về hàng hóa, dịch vụ, về
đối tác. ECVN hoạt động gần giống như một sàn giao dịch, là nơi mà các doanh
nghiệp có thể đăng thông tin về sản phẩm, đưa ra hình ảnh cùng các thông số kỹ thuật
của sản phẩm để các doanh nghiệp có nhu cầu đặt mua, thỏa thuận giá cả và phương
thức thanh toán.
 ECVN góp phần hỗ trợ quảng bá doanh nghiệp, hỗ trợ thông tin xuất nhập khẩu, hỗ

trợ doanh nghiệp đi tới hợp đồng thành công.
Tầm nhìn chiến lược:
 Trở thành sàn giao dịch thương mại điện tử lớn nhất tại Việt Nam, là góp phần quảng

bá lợi ích của thương mại điện tử, nâng tầm nhận thức và kỹ năng ứng dụng thương
mại điện tử cho rất nhiều doanh nghiệp trên cả nước, giúp các đơn vị ứng dụng thương
mại điện tử một cách hợp lý, phù hợp với mô hình hoạt động kinh doanh của mình.
 Mang lại những lợi ích tốt nhất cho khách hàng khi tham gia cổng thương mại điện tử,

tạo ra những cơ hội mua bán mới, giảm chi phí khi tham gia quá trình mua hàng.
 Cung cấp chất lượng tìm nguồn cung ứng và các thông tin phụ thuộc của các sản

phẩm của Việt Nam, công ty, nhà sản xuất, và các nhà cung cấp, trong khi duy trì hỗ
trợ chuyên nghiệp cho các thương nhân toàn cầu muốn làm kinh doanh với Việt Nam.
Đối tác kinh doanh:
 Là các doanh nghiệp muốn tìm kiếm và mua bán các sản phẩm trong và ngoài nước.
 Ngoài ra, ECVN còn thiết lập mối quan hệ hợp tác với rất nhiều các cơ quan Bộ,

ngành, các Sở thương mại, trung tâm xúc tiến thương mại, các hiệp hội ngành hàng,

các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. Đặc biệt, ECVN có mối liên hệ chặt chẽ với
gần 60 Thương vụ Việt Nam tại các thị trường nước ngoài, với các tổ chức quốc tế,
các đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.
2.1.3 Hàng hóa và dịch vụ mà ecvn.com cung cấp
12


 Hàng hóa: Các sản phẩm từ động vật, thực vật, thực phẩm chế biến, đồ uống và thuốc

lá, khoáng sản, hóa chất, nhựa, chất dẻo, cao su và các sản phẩm từ chúng, da và các
sản phẩm từ da, gỗ và các sản phẩm từ gỗ ( gồm cả giấy và ấn phẩm), hàng dệt may và
nguyên liệu, giầy dép, mũ và một số phụ trang khác, máy và các trang thiết bị cơ khí,
gia dụng, kim loại cơ bản và các sản phẩm bằng kim loại cơ bản...

 Dịch vụ: Dịch vụ xây dựng, phân phối, du lịch, vận tải, tài chính và các dịch vụ có

liên quan, dịch vụ bất động sản và cho thuê, dịch vụ thông tin liên lạc, dịch vụ kinh
doanh, dịch vụ sản xuất, giáo dục, y tế và xã hội...
2.2. Mô tả mô hình website của ecvn.com
* Đặc điểm của mô hình website
ECVN có cấu tạo khá đơn giản, thông thoáng, dễ dàng cho việc đăng nhập tài
khoản, tìm kiếm thông tin về sản phẩm, đối tác. Với 3 ngôn ngữ giao diện: Tiếng Việt,
tiếng Trung và tiếng Anh, ECVN ngày càng tiếp cận được nhiều doanh nghiệp trong
và ngoài nước, thực sự trở thành nơi mà có rất nhiều người mua và người bán gặp
nhau, dễ dàng tìm kiếm nhiều cơ hội mua bán mới, thúc đẩy hoạt động xuất nhập
khẩu, hox trợ quảng bá doanh nghiệp, dễ dàng đi tới các hợp đồng thành công...

13



Giao diện trang chủ của ECVN bao gồm các thanh tiêu đề chính như: Trang
chủ; Tin EVCN; Giới thiệu; Hướng dẫn; Đăng nhập; Đăng ký ; Liên hệ; Thanh
chuyển ngôn ngữ
Tiếp theo sẽ là các thanh tiêu đề về : Mua, bán, doanh nghiệp và My ECVN,
tương ứng với loại hình doanh nghiệp mà khách hàng cần.
Dưới thanh tiêu đề sẽ là thanh công cụ tìm kiếm. Cách tìm kiếm như sau:
Khi tìm kiếm thông tin giao dịch của Doanh nghiệp, Chào mua, Chào bán.
Nhập từ khoá vào ô tìm kiếm; ví dụ từ "sách", sau đó chọn Công ty (hoặc Chào

1.

mua hoặc Chào bán).
2.

Nhấn nút Tìm kiếm.
Kết quả sẽ cho bạn tất cả các thông tin (hoặc Doanh nghiệp hoặc Chào bán

hoặc Chào mua) có chứa từ "sách".

14


Trong trường hợp kết quả tìm kiếm chưa làm bạn hài lòng, bạn có thể sử dụng
công cụ Tìm kiếm nâng cao (Advanced Search).
Tiếp tục sẽ là các danh mục hàng hóa và dịch vụ đang được chào bán. Danh
mục này sẽ được chia làm 2 cột, 1 cột sẽ chứa danh mục các mặt hàng hóa thông
thường, cột 2 sẽ chứa danh mục các dịch vụ được các doanh nghiệp thành viên cung
cấp.
Ngay sau mục này sẽ là các thông tin kinh doanh. Các thông tin trong mục này
bao gồm các thông tin nổi bật nhất, có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh

và luôn được update liên tục.
Cuối cùng sẽ là danh mục chào hàng tiêu biểu, có thể của người mua, người án
hoặc thông tin về doanh nghiệp.
Khi tham gia vào cổng TMĐT ECVN, đầu tiên bạn cần trải qua thủ tục sau:
 Đăng ký thành viên để được sử dụng tất cả các tiện ích của trang web
 Xem các thông tin về: hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp
 Xem các thức liên hệ đặt hàng và thanh toán nếu tìm được sản phẩm thỏa mãn nhu cầu

và mong muốn.
2.2.1 Đăng ký thành viên
Thành viên ECVN

15


Là các doanh nghiệp đã đăng ký tham gia ECVN và được ECVN cấp tài khoản,
mật khẩu để truy cập website www.ecvn.com, và khai thác các tiện ích của website
này cũng như các dịch vụ liên quan khác.
Các loại thành viên:
Thành viên ECVN được chia làm 4 loại.
 Thành viên VIP
- Là thành viên đã được Bộ Công Thương lựa chọn và thẩm định về uy tín và năng lực.
- Là thành viên tham gia sử dụng dịch vụ hỗ trợ tốt nhất và được sự thẩm định chặt chẽ

của Cổng Thương mại điện tử quốc gia ECVN.
 Thành viên Kim cương
- Là thành viên đã được Bộ Công Thương lựa chọn và thẩm định về uy tín và năng lực.
- Là thành viên tham gia sử dụng gói cước dịch vụ thành viên Kim Cương và được sự
thẩm định chặt chẽ của Cổng Thương mại điện tử quốc gia ECVN.
 Thành viên vàng

- Là thành viên đã được Bộ Công Thương lựa chọn và thẩm định về uy tín và năng lực,
đạt danh hiệu "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín" do Bộ Công Thương bình chọn, hoặc
được ECVN xét duyệt sau một thời gian tham gia tích cực, hiệu quả, uy tín trên Cổng
-

Thương mại điện tử quốc gia.
Là thành viên tham gia sử dụng gói cước dịch vụ thành viên Vàng và được sự thẩm
định chặt chẽ của Cổng Thương mại điện tử quốc gia ECVN.

 Thành viên Tự do

Là thành viên được ECVN thẩm định ngay sau khi đăng ký trực tuyến bằng
nhiều hình thức khác nhau.
Thay đổi loại thành viên
Từ thành viên Kim Cương lên thành viên VIP:
 Đạt được danh hiệu cấp quốc gia hoặc quốc tế liên quan đến doanh nghiệp hoặc sản

phẩm doanh nghiệp, ví dụ như danh hiệu "Doanh nghiệp Xuất khẩu uy tín" do Bộ
Công Thương thẩm định và bình chọn.
 Sau một thời gian tham gia ECVN, được nhiều đối tác đánh giá là có uy tín cao.
 Đã ký kết và thực hiện tốt hợp đồng với các đối tác thương mại thông qua ECVN.
 Tham gia sử dụng gói cước dịch vụ thành viên VIP và được sự thẩm định chặt chẽ của

Cổng Thương mại điện tử quốc gia ECVN.
Từ thành viên Vàng lên thành viên Kim Cương:
16


 Đạt được danh hiệu cấp quốc gia hoặc quốc tế liên quan đến doanh nghiệp hoặc sản


phẩm doanh nghiệp, ví dụ như danh hiệu "Doanh nghiệp Xuất khẩu uy tín" do Bộ
Công Thương thẩm định và bình chọn.
 Sau một thời gian tham gia ECVN, được nhiều đối tác đánh giá là có uy tín cao.
 Đã ký kết và thực hiện tốt hợp đồng với các đối tác thương mại thông qua ECVN.
 Tham gia sử dụng gói cước dịch vụ thành viên Kim Cương và được sự thẩm định chặt

chẽ của Cổng Thương mại điện tử quốc gia ECVN.
Từ thành viên Tự do lên thành viên Vàng:
 Đạt các giải thưởng, danh hiệu cấp tỉnh, thành phố, quốc gia liên quan đến doanh

nghiệp hoặc sản phẩm của doanh nghiệp (như giải thưởng Sao vàng đất việt, hàng Việt
Nam chất lượng cao, v.v...).
 Sau một thời gian hoạt động trên ECVN, được nhiều đối tác đánh giá là có uy tín cao.
 Đã ký kết và thực hiện tốt hợp đồng với các đối tác thương mại thông qua ECVN.
 Tham gia sử dụng gói cước dịch vụ thành viên Vàng và được sự thẩm định chặt chẽ
của Cổng Thương mại điện tử quốc gia ECVN.
Thành viên VIP, Kim cương, Vàng hoặc Tự do:
Nếu có chứng cứ cho thấy không giữ được tín nhiệm trong hoạt động mua bán
kinh doanh trên ECVN hoặc có hành vi gây ra tổn thất cho đối tác, thì tùy mức độ mà
ECVN sẽ đề nghị Bộ ngành liên quan xem xét lại các danh hiệu doanh nghiệp đạt
được, và hạ cấp hoặc loại khỏi danh sách thành viên của ECVN.
Mọi doanh nghiệp đều có thể đăng ký làm thành viên của ECVN. Để đăng
ký, cần thực hiện theo các bước sau đây:
Đăng ký trực tuyến.
Từ trang chủ bạn bấm chọn mục Đăng ký.
Đăng ký trực tuyến tiến hành qua 5 bước:
Bước 1: Đồng ý chấp nhận tuân thủ các quy định của ECVN.

17



Bước 2: Lựa chọn gói dịch vụ.
Sau khi lựa chọn xong bấm Tiếp tục.
Bước 3: Lựa chọn ngành hàng mà doanh nghiệp kinh doanh.
Sau khi lựa chọn xong bấm Tiếp tục.

18


Bước 4: Điền các thông tin doanh nghiệp: tài khoản truy cập, thông tin người
đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, thông tin chi tiết về công ty, v.v... (Xem hình).

Sau khi đăng ký xong hệ thống yêu cầu xác nhận lại thông tin

19


Để xác nhận bạn xem lại các thông tin trên và bấm chọn Gửi.
Bước 5: Xác nhận hoàn thành việc đăng ký.
Sau khi nhận được bản đăng ký của doanh nghiệp, ECVN sẽ trực tiếp liên hệ
lại để xác nhận việc tham gia là thành viên trên ECVN.
2.2.2 Xem thông tin về sản phẩm, dịch vụ
Trên trang chủ của ECVN, các thông tin cơ hội kinh doanh (chào mua hoặc
chào bán) thuộc nhiều nhóm ngành hàng được phân loại dựa trên hệ thống HS của Tổ
chức Hải quan thế giới và CPC của Liên Hợp quốc. Kể cả khi chưa phải là thành viên
của ECVN, bạn vẫn có thể xem được các thông tin chào mua, chào bán do các thành
viên ECVN đăng tải.

20



2.2.2.1. Xem thông tin chào mua hàng hóa/dịch vụ:
Các cơ hội kinh doanh hàng hóa nằm trong 18 ngành hàng. Mỗi ngành hàng
được tập hợp từ các chương HS.
1.

2.

Để tìm thông tin về chào mua, từ trang chủ vào mục Bán trên trang chủ.

Nếu muốn tìm thông tin chào mua thuộc một ngành hàng cụ thể, duyệt ngành
hàng tương ứng từ trang chủ. Con số ở trong ngoặc biểu thị tổng số chào mua hiện có
trong ngành hàng đó.

3. Nếu muốn xem tất cả chào mua của hàng hóa/dịch vụ có trên ECVN, vào Xem

tất cả.

21


Thông tin được sắp xếp theo thời gian cập nhật lên ECVN. Thông tin cập nhật
mới nhất sẽ ưu tiên cho các mức thành viên uy tín và nằm ở trên cùng.
Để xem từng thông tin chào mua, nhấp chuột vào tiêu đề của từng tin chào

4.

hàng. Vào Xem chi tiết để xem đầy đủ thông tin về sản phẩm chào mua.
- Nếu bạn quan tâm đến chào mua đó hay là có thêm câu hỏi nào bạn có thể
nhấn chuột vào Liên hệ.

2.2.2.2. Xem thông tin chào bán hàng hóa/dịch vụ:
Các cơ hội kinh doanh dịch vụ nằm trong 14 nhóm ngành hàng. Mỗi nhóm
ngành hàng được tập hợp từ các chương của bảng mã CPC.
1.

2.

Để tìm thông tin về chào bán, từ trang chủ vào mục Mua trên trang chủ

Nếu muốn tìm thông tin chào bán thuộc một ngành hàng cụ thể, duyệt ngành
hàng tương ứng từ trang chủ. Con số ở trong ngoặc biểu thị tổng số chào bán hiện có
trong ngành hàng đó

22


1. Nếu muốn xem tất cả chào bán của hàng hóa/dịch vụ có trên ECVN, vào Xem

tất cả.

- Thông tin được sắp xếp theo thời gian cập nhật lên ECVN. Thông tin cập nhật
mới nhất sẽ ưu tiên cho các mức thành viên uy tín và nằm ở trên cùng.
Để xem từng thông tin chào bán, nhấp chuột vào tiêu đề của từng tin chào hàng
Vào Xem chi tiết để xem đầy đủ thông tin về sản phẩm chào bán.
Nếu bạn quan tâm đến chào bán đó hay là có thêm câu hỏi nào bạn có thể nhấn
chuột vào Liên hệ.
2.2.3 Xem thông tin về doanh nghiệp quan tâm
1.

Để tìm thông tin về thành viên ECVN, từ trang chủ vào mục Doanh

nghiệp trên menu chính.

2.

Danh sách các thành viên ECVN được sắp xếp theo cấu trúc 18 ngành
hàng giống như mục Mua/Bán. Mỗi ngành hàng được tập hợp từ các chương
HS. Con số ở trong ngoặc biểu thị tổng số thành viên có trong ngành hàng đó.
Kể cả khi chưa phải là thành viên của ECVN, bạn vẫn có thể xem được

23


thông tin về các thành viên ECVN.
3.

Muốn xem tất cả các thành viên trên ECVN, vào Xem tất cả đối với
từng phần Hàng hóa/Dịch vụ.

4.

Nhấn vào tên từng thành viên để xem thông tin chi tiết.

24


2.2.4 Xem thông tin liên hệ và cách thức đặt hàng:
Bước 1: Bạn tìm kiếm một sản phẩm/dịch vụ phù hợp với doanh nghiệp.
Khi đó bạn có thể liên lạc đặt hàng cho 1 chào hàng (xem hình vẽ).

Hoặc liên lạc với người đại diện để hỏi thông tin về chào hàng (vào

mục Thông tin liên hệ).

Bước 2: Chọn Liên hệ (xem hình vẽ trên).
25


×