Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.6 KB, 7 trang )

Ngày soạn:…/…/2018
Ngày dạy:…/…/2018

Tiết PPCT:…….

BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc
địa của thực dân Phá ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
của thực dân Pháp.
- Chỉ ra sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát lược đồ, trình bày một vấn đề lịch
sử từng lược đồ và sau đó rút ra nhận định đánh giá.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng căm thù với bọn thực dân Pháp áp bức,
bóc lột dân tộc ta.
- Học sinh có sự đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động
sống dưới chế độ thực dân phong kiến và bảo vệ môi trường.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học.....
- Năng lực chuyên biệt:
+ Khai thác kênh hình có liên quan đến bài học, sử dụng lược đồ,
tổng hợp những yếu tố cơ bản......
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch
sử với nhau.
+ So sánh khai thác thuộc điạ lần thứ và lần thứ hai.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng


- Thuyết trình, làm việc nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh...
IV. Phương tiện dạy học
Lược đồ hình 27 SGK lớp 9 và một số tranh ảnh có liên quan.
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động


- Mục tiêu: quan sát lược đồ và một số tranh ảnh có liên quan để thấy
được nội dung khai thác thuộc địa lần thứ hai và thấy được hậu quả của
nó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.
- Phương thức tổ chức hoạt động
Giáo viên một số nhiệm vụ cho HS: quan sát một số tranh ảnh khai thác
thuộc địa lần thứ hai về nguồn lợi của pháp trong công cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam. Em hãy cho biết tác động của khai thác
đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.

- Kết quả mong đợi từ hoạt động:
Mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV
lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của học sinh để làm tình huống kết nối với
bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh
(hoạt động)

Nội dung cần đạt
(Đơn vị kiến thức)



Hoạt động 1. I. Chương trình khai thác lần
thứ hai của Thực dân Pháp:
-Nguyên
nhân:
* Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân và Pháp là nước thắng
những chính sách khai thác thuộc địa của thực trận nhưng bị thiệt
dân pháp ở Việt nam sau chiến tranh thế giới hại nặng nề
- Chính sách khai
thứ hai
thác của Pháp:
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS quan sát + Trong nông
hình ảnh về hậu quả chiến tranh thế giới thứ nghiệp: tăng cường
đầu tư vốn vào đồn
nhất và đọc thông tin trong SGK cho biết:
+ Tại sao pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam điền cao su (diện
và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới tích trồng cao su
tăng nhanh)
thứ nhất ?
+ GV gọi học sinh trả lời và hoàn thiện.
+ GV nhận xét và chốt ý.
+ Trong công
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS quan sát nghiệp: chú trọng
hình 27 SGK và thảo luận nhóm:
khai
thác
tài
+ Những lĩnh vực mà Pháp tập trung khai nguyên
thiên
thác lần thứ hai ở Việt Nam.

nhiên.
+ So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của thực dân Pháp về mục đích , quy +
Thương

nghiệp:miễn thuế
- GV gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết đối với hàng hóa
quả thảo luận và các nhóm khác nhận xét, bổ của Pháp, đánh
thuế nặng hàng
sung hoàn thiện.
hóa các nước nhập
- GV nhận xét, chốt ý.
vào Việt Nam.
- Sản phẩm mong đợi:
+ Pháp là nước thắng trận nhưng bị thiệt hại
+ Giao thông vận
nặng nề..
+ Khai thác trên các lĩnh vực: nông nghiệp, tải:phát triển.
công nghiệp, giao thông, ngân hàng…
+ Ngân hàng: ngân
hàng điều hành
phát triển Đông
Dương.
=>kinh tế Việt
Nam phụ thuộc
vào thực dân Pháp.


- GV chuyển ý.
(hoạt động)

(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 2. Các chính sách Chính trị, Văn
hóa, Giáo dục:
* Mục tiêu:
Biết được những nét chính về chính sách
chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu
hỏi: sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân
Pháp đã thi hành ở Việt nam những thủ đoạn
chính trị, văn hóa, giáo dục nào
- GV gọi học sinh trả lời và HS khác nhận xét, - Về chính trị: thực
hiện chính sách
bổ sung hoàn thiện.
“chia để trị”.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu - Về văn hóa, giáo
dục:
thực hiện
hỏi: Mục đích của các thủ đoạn đó là gì
- GV gọi học sinh trả lời và HS khác nhận xét, chính sách “ngu
dân”.
bổ sung hoàn thiện.
- GV nhận xét, chốt ý.
* Sản phẩm mong đợi:
- - Về chính trị: thực hiện chính sách “chia để
trị”, nắm mọi quyền hành, cấm đóan mọi
quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp,khủng
bố.
- Về văn hóa, giáo dục: khuyến khích các hoạt

động mê tín dị đoan,các tệ nạn xh, hạn chế mở
trường học.
- GV chuyển ý.
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 3: Xã hội Việt Nam phân hóa:
- Giai cấp địa chủ
* Mục tiêu: sự chuyển biến về kinh tế, xã hội phong kiến câu kết
chặt chẽ và làm tay
việt nam dưới tác động của cuộc khai thác
sai cho Pháp, áp
thuộc địa lần thứ hai.
bức bóc lột nhân
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS thảo luận dân. Một bộ phận
nhỏ có tinh thần


yêu nước.
- Giai cấp tư sản ra
đời sau chiến
tranh, phân hóa
thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản
làm tay sai cho
Pháp
+ Tư sản dân tộc
có tinh thần dân
- GV gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết tộc, dân chủ chống
quả thảo luận và các nhóm khác nhận xét, bổ đế quốc và phong

kiến.
sung hoàn thiện.
- Tầng lớp tiểu tư
- GV nhận xét, chốt ý.
sản thành thị tăng
* Sản phẩm mong đợi:
- Giai cấp địa chủ phong kiến câu kết chặt chẽ về số lượng, bị
chèn ép, bạc đãi,
và làm tay sai cho Pháp…..
- Giai cấp tư sản ra đời sau chiến tranh, phân đời sống bấp bênh.
Bộ phận trí thức,
hóa thành hai bộ phận:
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị tăng về số HS, SV có tinh
thần hăng hái cách
lượng…..
- Giai cấp nông dân: chiếm trên 90% dân mạng và là lực
lượng cách mạng.
số…..
- Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển…. - Giai cấp nông
dân: chiếm trên
90% dân số, bị
thực dân và phong
kiến áp bức, bóc
lột nặng nề và là
lực lượng hăng
hái, đông đảo của
cách mạng.
- Giai cấp công
nhân: ngày càng
phát triển, bị áp

bức bóc lột, có
quan hệ gắn bó với
nông
dân,

truyền thống yêu
nước,… vươn lên
thành giai cấp lãnh
nhóm
Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu cho sẵn
Giai cấp
Nghề nghiệp Thái độ chính
trị


đạo cách mạng.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS
đã lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức mới về: nội dung khai thác
thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó đến kinh tế và xã hội Việt Nam.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất.
1. Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp là gì?
A. Chuẩn bị chiến tranh thế giới.
B. Bù đắp thiệt hại trong chiến tranh.
C. Phát triển thuộc địa
D. Chuẩn bị chiến tranh chống Nhật
2. Thực dân Pháp thực hiện chính sách gì để chia rẽ khối đoàn kết dân

tộc?
A. Chính sách “ chia để trị”
B. Lợi dụng bộ máy cường hào ở nông thôn.
C. Chuyên chế triệt để.
D. Chính sách văn hóa nô dịch.
- Kết quả mong đợi:
Câu 1: B
Câu 2: A
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
- Mục tiêu:
+ Nhằm vận dụng kiến thức mà HS đã lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập và thực tiễn.
+ Thái độ của từng giai cấp đối với cách mạng Việt Nam.
+ HS xác định được thái độ của mình trong học tập trong nhà trường….
- Phương thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm
bài tập ở nhà, câu hỏi cuối bài.


- Kết quả mong đợi: HS làm bài tốt.
Giáo viên biên soạn

…………………………



×