Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

TỔNG HỢP ĐỂ KIỂM TRA HK1 VÀ ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 9 TP.HCM NĂM HỌC 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 41 trang )

Trường THCS Bình Tây
MA TRẬN ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HK 1 MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2017-2018
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Chủ đề
1. Căn thức
Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
2. Hàm số y =
ax+b
Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
3. Tiếp tuyến
Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
4. Toán thực
tiễn
Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
Tổng số câu


Tổng số điểm
%

Vận dụng

Tính toán
2
1,5

Cộng

Cấp độ cao

Tính toán
1
0, 5

3
2,0
điểm=20%

Vẽ đồ thị
Tìm tọa độ
giao điềm

Viết PT
đường thẳng

2
1, 5


1
0, 5

Nhận biết

Vận dụng

1
1,0

1
1,0

Vận dụng
chứng minh
tiếp tuyến
1
1,0

3
2,0
điểm=20%

3
3,0 điểm=
30%
Tích hợp
liên môn


3
2,5
25%

4
3,0
30%

1
1,0

2
2,0

3
2,5
25%

2
2,0
20%

3
3,0 điểm=
30%
12
10 điểm


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6

TRƯỜNG THCS BÌNH TÂY
ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HK 1 MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
Câu 2: (2 điểm)

1
x
2
Cho hai hàm số
có đồ thị (d1) và y = –2x + 5 có đồ thị (d2)
a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên.
c. Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b song song với (d 2) và đi
qua điểm B(-2;-1).
Câu 3: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với
(O). Lấy điểm M trên (O) sao cho MA > MB. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax, By lần
lượt tại C, D.
a/ Chứng minh CD = AC + BD.
b/ Chứng minh góc COD vuông và tính tích AC.BD theo R.
c/ Đường thẳng BC cắt (O) tại F. Gọi T là trung điểm của BF, vẽ tia OT cắt By tại
E. Chứng minh EF là tiếp tuyến của (O).
y

Câu 4: (1 điểm) Tính chiều cao cây trên hình dưới đây:

Câu 5: (1 điểm) Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi thêm bao nhiêu

gam nước vào dung dịch đó để được 1 dung dịch chứa 20% muối.


Câu 6: Theo quyết định Bộ Công Thương ban hành, giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 16/3 sẽ
dao động trong khoảng từ 1484 đến 2587 đồng mỗi kWh tùy bậc thang. Dưới đây là
bảng so sánh biểu giá điện trước và sau khi điều chỉnh:
Mức sử dụng trong tháng (kWh)
Giá mới
Giá hiện tại
0 - 50
1484
1388
51 - 100
1533
1433
101 - 200
1786
1660
201 - 300
2242
2082
301 - 400
2503
2324
401 trở lên
2587
2399
Đơn vị: Đồng/kWh
a) Hộ A tháng 9 vừa qua tiêu thụ 120kWh thì theo giá mới số tiền phải trả
tăng lên bao nhiêu trong một tháng?

b) Hộ B trong tháng 2 đã trả tiền sử dụng điện là 194170 đồng. Hỏi lượng điện năng mà
hộ B tiêu thụ trong tháng 2 là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
a)

0.75
0.5

=

0.25

b)

0.75
0. 5
0.25

c)

0. 5
0.25

0.25
Câu 2:
Bảng giá trị mỗi đồ thị :

0.25



Vẽ mỗi đồ thị :
Tìm tọa độ giao điểm :
Xác định các hệ số a,b:
Câu 3:

0.25
0. 5
0. 5

y

x

E
C

K

M

F

D
N
T

A
O


I
B

a/ Chứng minh CD = AC + BD (1điểm)
Ta có CD = CM + MD
0,25
Mà MC =AC;MD =BD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
0,5
nên CD = AC + BD
0,25
b/ Chứng minh góc COD vuông và tính tích AC.BD theo R
Ta có OC là tia phân giác góc MOA
OD là tia phân giác góc MOB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
0,25
0
Nên góc COD = 90 (góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù)0,25
Tam giác COD vuông tại O có đường cao OM nên OM2= MC.MD 0,25
Mà MC = AC ; MD = BD (cmt) nên AC.BD = R2
0,25
c/ Chứng minh EF là tiếp tuyến của (O)
Vì T là trung điểm BF nên OT vuông góc BF(đường kính và dây)
Tam giác OBE vuông tại B có đường cao BT nên OB2 = OT.OE
Mà OB = OF (bán kính)
Nên OF2 = OT.OE
Nên tam giác OTF đồng dạng tam giác OFE (c-g-c)

0,25
0,25
0,25



Nên suy ra EF là tiếp tuyến của (O)
Câu 4,5,6:
Mỗi câu trả lời đúng 1 điểm.

0,25


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT

ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA TOÁN 9 – HỌC KÌ I
Năm học: 2017-2018
Thời gian làm bài:90 phút (không tính thời gian phát đề)
Bài 1: (3,0đ) Rút gọn:
a)
- – ( 2 + )2
(1,0đ)
b) +
(1,0đ)
c) (
(1,0đ)
Bài 2: (2,0đ) a) Cho hàm số y = . Vẽ đồ thị của hàm số này.
b) Một kho hàng đã có chứa 3 tấn phân bón. Để có thể chứa được 15 tấn phân bón thì kho hàng cần
phải thuê bao nhiêu xe vận tải biết rằng mỗi xe có thể chở được 500kg phân bón?
Bài 3: (4,0đ) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ dây AC= R.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. Suy ra số đo các góc A và B.
b) Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau ở D. Chứng minh tam giác DBC là tam giác đều.
c) Gọi H là hình chiếu của C trên AB và E là hình chiếu của C trên BD. Tính độ dài các đoạn CH và
CE theo R.

d) BC và HE cắt nhau tại M. Chứng minh: Ba điểm D,M và O thẳng hàng.
Bài 4: (1,0đ) Một con tàu đi từ bến cảng A đến đảo B cách A 70km, sau đó tàu rẽ phải một góc 120 0
đến đảo C cách B 18km. Hỏi bến cảng A cách đảo C bao nhiêu km? (Làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai)

HẾT

ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (3,0đ) Rút gọn:
a)
- – ( 2 + )2
=
(0,75đ)
=
-6
b) +
(0,25đx2 = 0,5đ)
(0,25đ)

(0,25đ)


5

(0,25đ)

c) (
( (0,5đ)
(
=

(
(0,25đ)
= 2
Bài 2: (2,0đ)
a) Lập đúng bảng giá trị
Vẽ đúng đồ thị
b) Tính được số xe vận tải là 12
Bài 3: (4,0đ)

(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(1,0đ)

Câu 1: Nêu được ABC nội tiếp đường tròn (O), cạnh AB là đường kính nên là tam giác vuông
(0,5đ)
Tính đúng góc A=600 , góc B=300 .
(0,25đ x 2)
Câu 2: Chứng minh đựơcBCD cân tại B
(0,25đ)
Chứng minh được góc CBD =900- 300=600 (0,5đ)
Suy ra BCD là tam giác đều (0,25đ)
Câu 3: Tính đúng CH=
(0,5đ)
Tính đúng CE=
(0,5đ)
Câu 4: Chứng minh được tứ giác BHCE là hình chữ nhât nên M là trung điểmcủa BC. (0,5đ)
Chứng minh được OD là đường trung trực của BC nên OD đi qua M. Suy ra đpcm.
(0,5đ)
(HS có thể có cách giải khác, GVcho điểm theo biểu điểm tương tự )

Bài 4: (1,5đ)


Vẽ CD vuông góc AB tại D. Tính được BD = 9 km, CD = 9 km.
Tính được AC =
(0,5đ)

(0,5đx2=1,0đ)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề

Vận dụng
Cấp độ thấp

1. Chủ đề 1
Căn bậc hai.
Hàm số bậc nhất

Rút gọn biểu
thức chứa
CTBH
Vẽ đồ thị hàm

số y =ax +b
(a≠0)

Rút gọn biểu
thức chứa
CTBH

Số câu
Số điểm

3
3,0

1
1,0

Tỉ lệ %

2. Chủ đề 2
Hệ thức lượng
trong tam giác
vuông.
Đường tròn

Nhận biết tam
giác vuông

Số câu
Số điểm


1
1,0

Tính độ dài
đoạn thẳng

Tỉ lệ %

1
1,0

%

4
4,0 điểm=
40%

Tính chất hai
tiếp tuyến căt
nhau

4
4,0 điểm=
40%
Vận dụng tỉ số
lượng giác
1
1,0

1

1,0

1
1,0

10%

4
4,0

Cấp độ cao

2
2,0

3. Chủ đề 3
Bài toán thực tế
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Tổng số câu
Tổng số điểm

Cộng

40%

4
4,0


40%

1
1,0

10%

2
2,0 điểm=
20%
10
10 điểm
100%


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6

TRƯỜNG THCS HẬU GIANG
TỔ TOÁN
LỚP 9

ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I –
NĂM HỌC 2017- 2018

Bài 1: (2,5đ) Thực hiện phép tính:
a) A =
c) C =




5 3



2



 2  5

2

b) B =





10  2 6  2 5



3 5

4
6
7 7



7  3 3  3 1 7

x
Bài 2: (2đ) Cho 2 đường thẳng (D1): y = 2 và (D2): y = –2x + 1.

a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng trên bằng phép tính.
c) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng (D 2) và cắt (D1) tại
điểm có tung độ bằng -1.
Bài 3: (1,5đ) Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên các dòng sông
băng. Mười hai năm sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y bắt đầu
phát triển trên đá. Mỗi nhóm Địa y phát triển trên một khoảng đất hình tròn.
Mối quan hệ giữa đường kính d (tính bằng mm) của hình tròn và tuổi t (tính theo năm)
của Địa y có thể biểu diễn tương đối theo công thức d = 7,0123 t  12 với t ≥ 12.
a) Tính đường kính của một nhóm Địa y sau 16 năm khi băng tan?
b) Đường kính của một nhóm Địa y là 49,0861 mm. Đối với kết quả trên thì băng
đã tan cách đó bao nhiêu năm?
Bài 4: (1,5đ) Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột ngột lặn
xuống theo phương tạo với mặt nước biển một góc 210.
a) Nếu tàu chuyển động theo phương lặn xuống được
300m thì nó ở độ sâu bao nhiêu?
b) Hỏi tàu phải chạy bao nhiêu mét để đạt được độ sâu
1000m?
Bài 5: (2,5 đ) Cho tam giác KFC (KF < KC) nội tiếp đường tròn (O; R), đường cao KH.
Vẽ HN vuông góc KC tại N, HM vuông góc KF tại M.
a) Chứng minh 4 điểm K, M, H, N cùng thuộc đường tròn. Xác định tâm I của
đường tròn này.
b) Chứng minh: KM.KF = KN.KC.
c) Qua I vẽ đường thẳng song song KC cắt HC tại V. Chứng minh: VN là tiếp tuyến
của đường tròn tâm I.



d) Cho KH = R 2 . Chứng minh: 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
---------------------------Hết---------------------------


Đáp án:
Ma trận đề:
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Chủ đề
1. Chủ đề 1
Thực hiện phép tính
Số câu 3
Số điểm 2,5 Tỉ lệ
25%
2. Chủ đề 2
Hàm số bậc nhất
Số câu 3
Số điểm 2,0 Tỉ lệ 20
%
3. Chủ đề 3
Toán thực tiễn
Số câu 4

Số điểm 3,0 Tỉ lệ
30%
4. Chủ đề 4

Vận dụng

1
1,0

2
1,5

1
1,0

1
0,5

Cộng

Cấp độ cao

3
2,5 điểm= 25%

3
2,5

1
0,5


3
2,0 điểm= 30%

1
0,5

4
3,0 điểm= 30%

2
1

4
2,5 điểm = 25%

Hình học

Số câu : 4
Số điểm 2,5 Tỉ lệ
25%
Tổng số câu 14
Tổng số điểm 10
điểm = 100%

2
1,5

2
2,0

20%

Bài 1:
a) 1 (1đ)
b) 16 ( 0,75đ)
c) 3 ( 0,75đ)
Bài 2:
a) Bảng giá trị đúng ( 0,5đ)
- Vẽ đồ thị đúng ( 0,5đ)
�2 1 �
�; �
b) M �5 5 �( 0,5đ)

c) y = -2x + 5 ( 0,5đ)
Bài 3 :
a) d = 14,0246mm ( 1đ)

5
3,5

35%

3
2,5

25%

4
2,0


20%

14
10 điểm=100%


b) t = 61 năm ( 0,5đ)
Bài 4:
a) Xấp xỉ 108m ( 0,75đ)
b) Xấp xỉ 2790m (0,75đ)
Bài 5:
a) Chứng minh các tam giác MKN, NKN nội tiếp
đường tròn đường kính KH. Tâm I là trung điểm
KH ( 0,75 đ)
b) Áp dụng hệ thức lượng vào các tam giác vuông
HKF và HKC => đccm (0,75đ)
c) IV // KC , I trung điểm KH => V trung điểm HC
Tam giác HNC vuông tại N, có NV là đường
trung tuyến => VN = VH
Suy ra )
Nên góc INV bằng góc IHV => đccm ( 0,5đ)
d) Kẻ đường kính KA của đường tròn (O)
Dễ dàng chứng minh các tam giác KAC và
KFA vuông.
KH2 = 2R2; KO.KA = 2R2; KH2 = KN.KC =
KM.KF
Suy ra : KO.KA = KN.KC = KM.KF
Do đó KON đồng dạng KCA ( c- g-c )
KOM đồng dạng KFA (c- g- c)
Nên góc KON = góc KOM = góc KCA = góc

KFA = 900.

K

I

N

M

O
V

F

C

H

K

I

N

M

O
V


F

H

=>đccm( 0,5đ)
A

C


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS HOÀNG LÊ KHA
ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017 – 2018
Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính
a)
b)

48 

5
12  4  2 3
2

9
22  10 22


11  2
11  5
11


Bài 2: (1đ) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1; 2) và có hệ số góc là –1.
Bài 3: (2đ) Để may một túi đựng bút bạn Lan đã mua bộ dụng cụ hết 100 ngàn đồng và
tiền vật liệu để làm ra một túi là 50 ngàn đồng. Nếu gọi x là số túi đựng bút và y (đồng)
là tổng chi phí làm ra x túi bút (bao gồm tiền mua dụng cụ).
a) Hãy viết hàm số biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng trên.
b) Vẽ đồ thị hàm số ở câu a.
Bài 4: (1đ) Một cột cờ cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Tính góc  mà tia sáng mặt
trời tạo với mặt đất (làm tròn đến phút).
Bài 5: (3đ) Cho nửa đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ dây AC = R và tiếp tuyến
Bx với nửa đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt OC tại M, cắt tia Bx tại P và cắt
nửa đường tròn tâm O tại Q.
a) Chứng minh: BP2 = PA.PQ.
b) Chứng minh: 4 điểm B, P, M, O cùng thuộc đường tròn, tìm tâm.
c) Đường thẳng AC cắt tia Bx tại K. Chứng minh: KP = 2BP.


Nhận biết

Cấp độ
Chủ đề
1.C¨n thøc
bËc hai C¨n
bËc ba
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 Hàm số bậc
nhất
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
3.Tí số lượng
giác

TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Thông hiểu
TNK
TL
Q
Thực hiện phép
tính

TNKQ

1
1,5

TL

1
1,5


2
3

Nhận biết
công thức
hàm số

Viết công thức
hàm số

Biểu diễn hàm số
trên đồ thị

1

1

1

1

TNKQ

Thực hiện phép
tính

1

Tìm điểm cố
định của hàm

số

1

3
3

1
1

1
1

Tính được số đo
góc

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. đường tròn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

TL

Cộng


1

Chứng minh

Chứng minh

1
1

1
1

2
1

3
2

Chứng minh
1
1

3
3

1
3

7

1

10
100%


Đáp Án
Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính
5
12  4  2 3
2
a)
5 2
 42.3 
2 .3  3  2 3  1
2
2
5
 4 3  .2 .3 
3 1
2
48 





 4 3  5 .3  3  1
 1






9


9



11  2

11  2



11 
11  2



0,5đ

0,5đ

9
22  10 22



11  2
11  5
11

b)

0,5đ



  11  2 
2
 2  2 11

2



11  5
11  5

  2. 11. 11
11

0,5đ
0,5đ

 11  2  2  2 11
  11


0,5đ

Bài 2: (1đ)
Phương trình đường thẳng có y = ax + b
Vì đt có hệ số góc là -1 suy ra a = -1
Ta có: A(1; 2) thuộc y = -x + b suy ra b = 3
Vậy y = -x + 3

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Bài 3: (2đ) Để may một túi đựng bút bạn Lan đã mua bộ dụng cụ hết 100 ngàn đồng và
tiền vật liệu để làm ra một túi là 50 ngàn đồng. Nếu gọi x là số túi đựng bút và y(đồng)
là tổng chi phí làm ra x túi bút
a) y = 50x + 100

b) lập BGT đúng 0,5đ
vẽ hình đúng
0,5đ
x
y = 50x + 100

0
100

1
150



150
100
50
0

1

2

Bài 4:
Vẽ hình đúng
(0,5đ)
Tính góc đúng
(0,5đ)
Bài 5:
a, Ta có  AQB nội tiếp đường tròn đường kính AB =>  AQB vuông tại Q =>BQ  AP
(0,5đ)

xét ABP vuông đường cao BQ áp dụng
hệ thức
K
2
lượng BP = PA . PQ
(0,5đ)
b, AC = AO = R =>  ACO cân tại A
mà AM là phân giác => AM là đường cao
=>

�  900(Bx l�ti�

OMQ
 900 m�BPO
p tuy�
n)
0

c 90
 M, B c�
ngPBO
thu�



ng tr�
n

=> 4 điểm
B,l�
P,trung
M, O�i�
cùng
thuộc
t�
m
m c�
a OP đường
là trung điểm PO (0,5đ)

(0,5đ)


C

Q

P

tròn, tâm

M
A
c, ta có  AOC đều => góc A = 600
xét  AKB v uông
AB
AB
cosA 
 AK 
 4R
AK
cos600
PK AK 4R
AP l��


ng ph�
n gi�
c =>


2
BP AB 2R

 PK  2BP

THCS LAM SƠN

O

B


ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA TOÁN 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018

Bài 1: (1.5đ)

B
a) Tính và rút gọn

x
2x  x

x 1 x  x

( x  0, x �1)

b) Với giá trị nào của x thì B  0 .

Bài 2: (1đ)
(Đo chiều cao cây dừa bằng êke)
Một người có độ cao từ mắt đến chân là 1,6m.
Anh ấy đứng thẳng và cách xa cây dừa khoảng 2,4m,
đưa mắt nhìn theo 2 tia chứa 2 cạnh góc vuông của

một êke đến gốc và ngọn của môt cây dừa và tính
được chiều cao của cây dừa?

B

M

H

d
d
Bài 3: (2đ) Cho hàm số y  2 x  4 có đồ thị là  1  và hàm số y   x  1 có đồ thị1,6
là  2  .
m
C
d1 
d2 


A
2,4
a) Vẽ

trên cùng mặt phẳng tọa độ
m
b) Xác định hệ số a, b biết rằng đường thẳng
có hoành độ bằng 2.

 d3  : y  ax  b


song song với

 d1 

và cắt

 d2 

tại điểm

Bài 4: (2đ) Trong một ngày trường Lam Sơn cần làm 120 cái lồng đèn ông sao để trang trí
trường nhân ngày trung thu. Biết rằng mỗi bạn nam làm được 2 cái, mỗi bạn nữ làm được 3 cái
trong một ngày. Gọi x là số bạn nam, y là số bạn nữ được trường huy động làm.
a) Viết phương trình biểu diễn y theo x.
b) Nếu trường chỉ có thể huy động 15 bạn nam có khả năng làm thì cần phải huy động thêm bao nhiêu
bạn nữ?

Bài 5: (3,5đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB. Lấy M  (O). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt
tiếp tuyến tại A, B lần lượt tại C, D.
a) Chứng minh AC + BD = CD.
o
2

b) Chứng minh COD  90 . Từ đó suy ra AC.BD  R

c) Các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại I. Chứng minh MI  AB tại K.



d) AD cắt (O) tại N, AM cắt BN tại E. Chứng minh tg EAB.tg EBA  2 .


Baøi 1 : ( 1.5ñ ) Tính :

ÑAÙP AÙN


B
a)


x  1)
 ... 



x 1

x
x (2

x 1
x ( x  1)

x 1

2

 x 1
(1đ )


f(x)

�
0 ��
x 1 0 & x 0 ... 0 x 1 (0.5đ)
b) B �
Bài 2 : ( 1đ ) * Pythagore trong tam giác vng ACM : AM2 = 8,32
* Hệ thức lượng trong tam giác vng MAB: AM2= AH. AB
( Với AH = MC = 1,6 ) ta tính được AB = 5,2 (m)
Bài 3 : ( 2,5đ )
a) Bảng giá trò
0,5 x 2
Vẽ đúng (d1) và (d2)
0,5 x 2
(d2)

b) (d3): y = ax + b
(a 0)
(d3) // (d1) � a = 2 và b �4
0,25
(d3) cắt (d2) tại điểm A có hoành độ bằng 2
� ax + b = – x + 1
� 2.2 + b = – 2 + 1
� b = –5 ( thỏa b �4 )
0,25
Bài 4 : (2đ)
-9

2
2 x  3 y  120 � y 

x  40
3
a)
2
x  15 � y  .15  40  30
3
b)

-8

-7

-6

-5

-4

-3

-2

9
8
7
6

(d1)

5

4
3
2
1
-1

1
-1
-2
-3

Vậy cần huy động 30 bạn nữ.
-4
Bài 5 : ( 3,5đ )
-5
a)
AC = MC và BD = MD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
0,25 x 2
-6
� AC + BD = MC + MD = CD (M nằm giữa C và D)
0,25 x
-7
2




b) * OC là phân giác của MOA và OD là phân giác của-8 MOB
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau )
-9





mà MOA và MOB kề bù (A, O, B thẳng hàng)
� OC  OD (hai tia phân giác của hai góc kề bù)

0,25
0,25


� COD
= 90o
*  COD vuông tại O có đường cao OM ( tính chất tiếp tuyến ) �

AC.BD = OC.OD = OM2 = R2

0,25 x 2

IA AC MC


c) AC // BD � ID BD MD
IA MC

� ID MD � MI // AC (đònh lý Ta-let đảo)
mà AC  AB (tính chất tiếp tuyến) � MI  AB tại K

0,25
0,25

0,25

2

3


d) 0,75đ Gọi H là giao điểm của BM và AN. EH cắt AB tại F ta chứng minh :I là trung
2
� .tg EBA
�  FE
tg EAB
FA.FB mà FA.FB = FH.FE . Suy
điểm MK rồi suy ra H là trung điểm EF.

ra đpcm


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI : TOÁN 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính:
a).
b).
(Với x > 0; x  1)
Bài 2: (1,5đ) Cho A =
a). Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.
b). Tìm x để A = x + 1.

Bài 3: (1,5đ) Cho hàm số y = –x + 5 (D1)
a). Vẽ (D1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
b). Tìm m biết đồ thị của hàm số y = x + m đi qua giao điểm M của (D1) với trục tung.
Bài 4: (1đ) Nhân dịp lễ, siêu thị Điện Máy Xanh đã giảm giá nhiều mặt hàng để kích cầu mua
sắm. Giá niêm yết 01 chiếc ti-vi và 01 chiếc máy giặt có tổng số tiền là 18 500 000 đồng,
nhưng trong đợt giảm giá này, giá 01 ti-vi giảm 15% , 01 máy giặt giảm 12% trên giá bán, nên
Bác Nhân đã mua 01 ti-vi và 01 máy giặt trên với tổng số tiền là 15 920 000 đồng. Hỏi giá 01
chiếc ti-vi, 01 máy giặt khi chưa giảm giá là bao nhiêu tiền?
Bài 5: (1đ) Trong 100g dung dịch chứa 30g muối. Người ta muốn pha loãng dung dịch đó nên
đổ thêm nước vào để có được một dung dịch chứa 15% muối.
a). Hỏi khối lượng nước đổ thêm vào là bao nhiêu gam?
b). Tìm khối lượng nước lúc sau của dung dịch 15%?
Bài 6: (2đ) Cho ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại D.
a). Chứng minh: ACD vuông và suy ra AB2 = BD.BC.
b). Gọi E là trung điểm của AB. Chứng minh DE là tiếp tiếp của (O).
c). Vẽ DK vuông góc AC tại K; DK cắt EC tại F. Chứng minh F là trung điểm của DK.
Bài 7: (1đ) Tính khoảng cách giữa hai cọc (độ dài
AB) để căng dây vượt qua vực sâu trong hình 49
o

Cho biết ACE  50 , DE = 5m, CE = 20m. (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

D

E

1

A

B
C

2


-HếtMa trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Thực hiện
phép tính
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Hàm số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Toán thực tế
(Bài 4, 5 & 7 )
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Bài toán Hình

Số câu

Số điểm

Nhận biết

Thông hiểu
Thực hiện phép
tính CBH
1 câu
1 điểm
10%

Tìm ĐKXĐ của
1 câu
0,75điểm
7,5 %
Vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b
1 câu
0,75điểm
7,5 %

Chứng minh 
vuông, Hệ thức
lượng
1câu
1,0 điểm

Tìm tham số m
thỏa đk cho trước
1câu

0,75điểm
7,5 %
Bài toán thực tế
có nội dung Hóa
học
1câu
1,0 điểm
10 %
Chứng minh tiếp
tuyến
1câu
0,5 điểm

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Thu gọn biểu
thức CTBH
1câu
1điểm
10%
Giải pt chứa
CTBH
0,75
0,75 điểm
7,5 %

Bài toán thực tế
có nội dung
mua sắm tiêu
dùng

1câu
1,0 điểm
10 %

Cộng

2câu
2,0điểm
20%
2 câu
1,5điểm
15%

Bài toán
thực tế có
nội dung
Hình học
1câu
1,0 điểm
10 %
Chứng minh
trung điểm
của đoạn
thẳng
1câu
0,5 điểm

3câu
3điểm
30 %


3câu
2điểm


Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
%

10 %
3
2,5
25%

5%
4
3,25
32,5%

5%
3
2,75
27,5%

2
1,5
15%

20 %

7bài (12 câu)

10 điểm
100%


GỢI Ý ĐÁP ÁN
CÂU
Bài 1
(2,0đ)

Ý
a)
(1,0đ)

NỘI DUNG

ĐIỂM

=
=
= –1
0,25
0,25
2,25

b)
(1,0đ)

Bài 2

(1,5đ)

Bài 3
(1,5đ)

=
=
=
=
=
a
A=xác định khi 2x + 10 ≥ 0
(0,75đ)  x ≥ –5
b
A = x + 1 = x +1 (x ≥ -1)
(0,75đ)  x2 = 9
 x = 3 hay x = -3 (loại)
Vậy x = 3
a
(1,0đ)
b
(0,5đ)

Bài 4
(1,0đ)

Bài 5
(1,0đ)

* Lập bảng giá trị đúng

* Vẽ đồ thị (D1) đúng
Tìm được m = 5
* Gọi giá tiền 1 ti-vi lúc đầu là x (đ); (x > 0)
 Giá tiền 1 máy giặt lúc đầu là 18.500.000 – x (đ);
* Giá tiền 1 ti-vi sau khi giảm 15%: (100%-15%)x = 85%x (đ)
Giá tiền 1 máy giặt sau khi giảm 12%: (100% - 12%)(18.500.000 –
x) (đ)
= 16.280.000 -88%x (đ)
* Vì tổng số tiền mua ti=vi và máy giặt là 15.920.000 (đ) nên ta có
pt:
85%x + 16.280.000 -88%x = 15.920.000
x = 12.000.000 (nhận)
* Vậy giá 1 chiếc ti-vi khi chưa giảm giá là: 12.000.000 (đ)
giá 1 chiếc máy giặt khi chưa giảm giá là: 6.500.000 (đ)

(1,0đ)

a). Khối lượng nước lúc đầu có trong dung dịch: 100 – 30 = 70 (g)
Khối lượng dung dịch sau khi pha loãng chứa 15% muối:

0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


D

Bài 6
(1,0đ)

a
(1,0đ)
b
(0,5đ)

C
(0,5đ)

mdd= (30 . 100) : 15 = 200 (g)
Khối lượng nước đổ thêm vào: 200 – 100 = 100 (g)
b). Khối lượng nước lúc sau của dung dịch 15%:
200 – 30 = 170 (g)
* ACD nội tiếp có AC là đường kính của(O) ACD vuông tại
D.
* ABC vuông tại A có đường cao AD  AB2 = BD . BC
* ABD vuông tại D có DE là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB


* ODE = OAE  DE là tiếp tuyến của (O)

Chứng minh F là trung điểm của DK đúng
* Vẽ BH  EC tại H BDEH là hình chữ nhật  BH = DE = 5(m)
* HBC vuông tại H 
* EAC vuông tại E 
* AB = AC – BC  31.1 – 6,5 = 24,6 (m)

Bài 7
(1,0đ)

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

0,5

0,25 +
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Lưu ý: Trường hợp học sinh có lời giải khác, giáo viên có thể dựa trên thang điểm để chấm.


D
(Hình vẽ bài 6)

C

F
O K

B

E
A

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
Tổ toán Trường THCS Nguyễn Văn Luông
ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (3 điểm) Thực hiện các phép tính và thu gọn các biểu thức sau:
a/ A  20  2 45  3 80  125
b/ B =



7 1 3



2

 3 2 4


15
8
20  5


c/ 5 1  5 2  5


×