Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Pháp luật về thương mại điện tử và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 83 trang )

O

V

OT O

TRƢỜN

N U

B

TƢ PH P

I HỌC LUẬT HÀ N I

N KHÁNH VÂN

PHÁP LUẬT VỀ THƢƠN

M

ỆN TỬ VÀ THỰC TI N

THI HÀNH T I THÀNH PHỐ HÀ N I

UẬN V N TH

S

u nn n



UẬT HỌ

uật Kinh tế

Mã số: CH 23 UD105

N ƣời ƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Ngọc ũn

H N

– N M 2017




M O N

Em xin cam đoan: đ t i “Pháp luật về thương mại điện tử và thực
tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội”
c s

tr v

i p đ c a i n vi n ƣ n

C c n i un n
a tr n s

c n tr n n i n c u c a ri n


n PGS.TS. Trần Ngọc Dũn .

i n c u tron đ t i n y

i u iết c a

m

trun t

c đƣ c tr n

y

n t n c n v i vi c tra c u c p n t t m i u

n u nt i i u

a tr n c c

i viết c a c c t ầy c tron trƣ n

s c c uy n

o v w sit đ đƣ c i t

c c

an m c t i i u t am

Tác giả luận văn

N u n

n V n

oc o
o


DANH M C TỪ NGỮ VIẾT TẮT
APEC
BTC
BCT
BLDS
B2B
B2C
B2G
C2C
CP
CUECIC

TMĐT
TT
TTLT
OECD

UN
UNCITRAL


WTO

Asia-Pacific Economic Cooperation (Tổ ch c H p
tác Kinh tế Châu Á - T i B n Dƣơn )
B Tài Chính
B C n T ƣơn
B Lu t Dân s
Business-to- business (Giao dịc t ƣơn mại đi n
tử giữa doanh nghi p v i doanh nghi p)
Business-to- Customer (Giao dịc t ƣơn mại đi n
tử giữa doanh nghi p v i cá nhân)
Business to Government (Giao dịc t ƣơn mại
đi n tử giữa doanh nghi p v i Chính ph )
Customer to Customer (Giao dịc t ƣơn mại đi n
tử giữa cá nhân v i nhau)
Chính ph
C n ƣ c c a Liên h p quốc v sử d ng ch ng từ
đi n tử trong h p đ ng quốc tế
Nghị định
T ƣơn mại đi n tử
T n tƣ
T n tƣ i n tịch
Organization for Economic Co-operation and
Development (Tổ c c H p t c v P t tri n Kin
tế)
United Nations (Liên h p quốc)
United Nations Commission on International Trade
Law (Ủy ban Liên h p quốc v Lu t T ƣơn mại
quốc tế)
World Trade Organization (Tổ ch c T ƣơn mại

Thế gi i)


M
Ờ NÓ ẦU ................................................................................................. 1
1 T n c p t iết c a vi c n i n c u đ t i ...................................................... 1
2 Tn
n n i n c u đ t i .......................................................................... 2
3 Đối tƣ n n i n c u p ạm vi c a vi c n i n c u đ t i ........................ 3
4 M c đ c n i m v c a vi c n i n c u đ t i ........................................... 4
5 C c p ƣơn p p n i n c u sử n đ t c i n u n văn ..................... 4
6 Ý n ĩa oa ọc v t c tiễn c a u n văn ................................................. 5
7 Kết c u c a u n văn ..................................................................................... 5
HƢƠN 1. NHỮN VẤN Ề Ý UẬN VỀ THƢƠN M
ỆN TỬ
Ở V ỆT N M .................................................................................................. 6
1.1. K i ni m v đặc đi m c a t ƣơn mại đi n ............................................. 6
1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử................................................................. 6
1.1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử ........................................................... 9
1.2. H t ốn c c văn n p p u t v t ƣơn mại đi n tử Vi t Nam ....... 14
1.3. K i ni m v n i un cơ n c a p p u t v t ƣơn mại đi n tử
Vi t Nam ............................................................................................... 16
1.3.1. K i ni m p p u t v t ƣơn mại đi n tử .......................................... 16
1.3.2. N i un cơ n c a pháp lu t v t ƣơn mại đi n tử Vi t Nam ..... 21
1.4. S hình thành và phát tri n c a pháp lu t t ƣơn mại đi n tử Vi t
Nam ..................................................................................................... 26
1.5. Pháp lu t t ƣơn mại đi n tử c a m t số nƣ c trên thế gi i ................... 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 31
HƢƠN 2. THỰ TR N PH P UẬT VỀ THƢƠN M
ỆN

TỬ Ở V ỆT N M V THỰ T N TH H NH PH P UẬT VỀ
THƢƠN M
ỆN TỬ Ở TH NH PHỐ H N .............................. 32
2 1 T c trạn c c quy địn p p u t i n n v t ƣơn mại đi n tử
Vi t Nam ........................................................................................................ 32
2.1.1. Thực trạng quy định về đối tượng áp dụng trong pháp luật thương mại
điện tử. ............................................................................................................. 32


2.1.2. Thực trạng quy định về giao kết hợp đồng trong thương mại điện tử .. 35
2.1.3. Thực trạng quy định về hoạt động thương mại điện tử ........................ 39
2.1.4. Thực trạng quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
thương mại điện tử ........................................................................................... 47
2 2 T c tiễn t i n p p u t v t ƣơn mại đi n tử tại t n p ố H N i.. 48
2.2.1. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lý trong hoạt
động thương mại điện tử ................................................................................. 49
2.2.2. Công tác phát triển hoạt động thương mại điện tử trên địa bàn thành
phố Hà Nội ...................................................................................................... 51
2.2.3. Công tác xử lý vi phạm hành chính hoạt động thương mại điện tử trên
địa bàn thành phố Hà Nội ............................................................................... 54
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 60
HƢƠN 3. PHƢƠN HƢỚN V
Ả PH P NHẰM
HO N TH ỆN PH P UẬT VỀ THƢƠN M
ỆN TỬ Ở
V ỆT N M V NÂNG
O H ỆU QUẢ TH H NH PH P UẬT VỀ
THƢƠN M
ỆN TỬ Ở TH NH PHỐ H N .............................. 62
3.1 P ƣơn ƣ n o n t i n p p u t t ƣơn mại đi n tử Vi t Nam .... 62

3.2 C c i i p p o n t i n p p u t t ƣơn mại đi n tử Vi t Nam ..... 64
3 3 M t số i i p p n ằm n n cao i u qu t i n p p u t v t ƣơn
mại đi n tử t n p ố H N i ...................................................................... 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 73
ẾT UẬN .................................................................................................... 74
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO


Ờ NÓ
1 T n cấp t iết c

việc n

ẦU

i n cứu ề t i

N ữn năm ần đ y tr n t ế i i cũn n ƣ
p t tri n mạn mẽ c a

oa ọc c n n

thông tin. Mạn int rn t đ p

Vi t Nam đ v đan c m t s

đặc i t

r n to n cầu


t iết yếu v mọi ĩn v c m còn
ịc t ƣơn mại m i v i n i u ti n

tron

ĩn v c c n n

n c ỉ cun c p c c t

nơi mọi n ƣ i t
n đặc trƣn

c i nm t

Đ c n

n t

n tin
c iao

iao ịc đi n tử

T ƣơn mại đi n tử đ v đan p t tri n v i m t tốc đ n an c

n

đ n

vai trò quan trọn tron s p t tri n in tế c a Vi t Nam v t n p ố H N i.

Giao ịc đi n tử n y c n p ổ iến v i n i u t n năn
n

n tron mọi ĩn v c c a đ i sốn x

nào, đ u c t

ết nối đƣ c v i n au t

i Mọi n ƣ i, ù

n qua c c iao t

tạp C c doan n

i p đan từn

c n vi c t m c

N

qu n ý n

ịc v c n ... ằn p ƣơn t

nƣ c

Đ t

c i nc


địn c
n ữn
n

nƣ c cũn đan

i nt

i u qu qu tr n

ƣ cx y

i n đại

n tin n n in tế nƣ c ta n i c un

từn

n tron

i n p n y c n s u r n v o n n in
n

un p p ý v t ƣơn mại

in tế N

i n p p x c tiến t ƣơn mại đi n tử từn
an n n


c

c iao ịc đi n tử

nƣ c ta cũn

trƣơn “p t tri n t ƣơn mại đi n tử” v đẩy mạn n

t n t u to

vị tr địa ý

c o qu tr n đổi m i oạt đ n

ƣ n p t tri n c c n n

n v o c c cơ quan

c đƣ c

c từ đơn i n đến p

an n

in tế t

ẳn

i n c u đ xu t


ƣ c đƣa t ƣơn mại đi n tử
n c n quốc ia

C o t i nay tr i qua ơn 30 năm đổi m i v đẩy mạn
t

t

ƣ c đƣa iao ịc đi n tử v o sử

tế t ế i i Vi t Nam đ v đan từn
đi n tử Tron địn

i u qu t iết t

n

n c n n

đ n i ri n đ đạt đƣ c n ữn

n. H t ốn p p u t v t ƣơn mại đi n tử cũn đƣ c o n t i n

ƣ c: cùn v i c c văn

n n ƣ Lu t T ƣơn mại (2005) B

u t D ns


(2015), Lu t Giao ịc Đi n tử (2005) Lu t B o v N ƣ i ti u ùn (2010); Lu t
Qu n c o (2012); Lu t Đầu tƣ (2014); Lu t Doan n
an

n c c N ị địn

T

n tƣ đ c c ế t i v

n vi vi p ạm v t ƣơn mại đi n tử từn

ƣ n
i

cũn

n xử ý đối v i c c

ƣ c n n cao t n

c a t ƣơn mại đi n tử v o mọi mặt đ i sốn – x
1

i p (2014) C n p
p

n t

c tiễn



Tuy n i n đến t
n ữn n ƣ c đi m v
nƣ c ta cũn n ƣ
n ƣ c đi m v

iếm

i đi m i n tại m t số văn
tc p

n đến vi c t

n p p u t v n còn t n tại

c t i p p u t v t ƣơn mại đi n tử

t n p ố H N i, dù có t n c n
uyết cần

ắc p

n ƣn v n còn n i u

c

V v y t c i đ c ọn v n đ “Pháp luật về thương mại điện tử và thực tiễn
thi hành tại thành phố Hà Nội”
m tđ t in i nc uc ýn

iếm

ĩa v cần t iết đ

ắc p

Đ y là

c n ữn n ƣ c đi m

n p p u t v TMĐT tại t n p ố H N i Kết qu n

u n văn n y sẽ
địn
2 Tn

p p ần t c c c v o vi c p t tri n in tế-x

i nc uc a

i c a c nƣ c nói

ƣ n p t tri n to n i n c o t n p ố H N i n i ri n
n n

i n cứu ề t i

T ƣơn mại đi n tử
t u


i p cao ọc Lu t c a m n

uyết i n c c a p p u t v t ƣơn mại đi n tử c a Vi t Nam cũn n ƣ

c a vi c t i
c un

m đ t i tốt n

t s quan t m n

p quốc (UN) Tổ c

m tđ t in

i nc uc ýn

i n c u c a n i u tổ c

ĩa ý u n v t

c tron nƣ c v t ế i i, n ƣ: Li n

c H p t c v P t tri n Kin tế (OECD) Tổ c

mại T ế i i (WTO)…Tr n t ế i i, đ n đ o c c n
c u v c c trƣ n đại ọc cũn r t c

n


n

ối c

truy n

i n

ý v quan t m đến đ t i t ƣơn mại đi n tử
trƣơn từn

ƣ c n

t ƣơn mại đi n tử T ƣơn mại đi n tử đ đƣ c đ c p
ti n t n tin truy n t

c T ƣơn

i n c u c c vi n n

Ở Vi t Nam t ƣơn mại đi n tử cũn đƣ c quan t m n
Vi t Nam đ x c địn đƣ n

c tiễn

n

i nc u N

nƣ c


n v p t tri n

n i u tr n c c p ƣơn

oc

C o t i nay đ c m t số c n tr n n

i n c u v t ƣơn mại đi n tử n ƣ

sau: “Một số khía cạnh pháp lý về thương mại điện tử” c a Vũ H i An , Lu n văn
t ạc sỹ Lu t ọc Trƣ n Đại ọc Lu t H N i, năm 1999; “Pháp luật về Thương
mại điện tử ở Việt Nam – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện” c a Dƣơn T ị
N ọc Mai, Lu n văn t ạc sỹ Lu t ọc Trƣ n Đại ọc Lu t H N i, năm 2009;
“Pháp luật về quản lý hoạt động của website Thương mại điện tử” c a Trƣơn T ị
Linh, Lu n văn t ạc sỹ Lu t ọc Trƣ n Đại ọc Lu t H N i, năm 2015. Tuy
n i n n ữn c n tr n n i n c u n y m i c ỉ man t n tiếp c n an đầu, t p

2


trun c

yếu v o c c quy địn p p u t v t ƣơn mại đi n tử Hầu n ƣ c ƣa c

n i u c n tr n đ c p đến t
i t

t


c tiễn t i

c tiễn t i

n p p u t v t ƣơn mại đi n tử đặc

n p p u t v t ƣơn mại đi n tử

m t địa p ƣơn là thành

p ốH N i
Do v y, vi c n i n c u đ t i m t c i
c p t iết c ý n ĩa ý u n v t
sẽ

a c ọn n

i nc u

c tiễn s u sắc C c ết qu n

tr n c t n

i nc uc ađ t i

p p ần o n t i n p p u t v t ƣơn mại đi n tử v n n cao i u qu t i
n p p u t v t ƣơn mại đi n tử tại t n p ố H N i
3


ối tƣ n n

i n cứu p

m vi c

việc n

i n cứu ề tài.

* Đối tượng của việc nghiên c u đề tài.
Đối tƣ n c a vi c n

i nc u đ t i

t ƣơn mại đi n tử tron qu tr n
mại đi n tử

m t số c c quy địn p p u t v

n t n v p t tri n c a p p u t v t ƣơn

Vi t Nam Lu n văn cũn trình bày m t số quy địn c a p p u t v

t ƣơn mại đi n tử c a m t số nƣ c

c đ t y s tƣơn đ n cũn n ƣ s

i t iữa p p u t c a VN v p p u t c a c c nƣ c
qua đ r t ra n ữn


i ọc in n

Lu n văn cũn n
t ƣơn mại đi n tử

c

c v t ƣơn mại đi n tử

i m c o Vi t Nam

i n c u v tr n

y t

c trạn t i

n p p u t v

t n p ố H N i.

* Phạm vi của việc nghiên c u đề tài.
Lu n văn t p trung nghiên c u làm rõ m t số v n đ v lý lu n đặc đi m và
n i un cơ

n c a pháp lu t v t ƣơn mại đi n tử

nghiên c u, t c i


n c đi u i n tr n

yv p ntc t tc c cv nđ p p

ý i n quan đến t ƣơn mại đi n tử, m c ỉ đi s u n
ý quan trọn n t v t ƣơn mại đi n tử. Đ
đối tƣ n
p ạm

p

n

iao ết

n c n tron

t ƣơn mại đi n tử
mại đi n tử từ t

pđ n

Vi t Nam. V n i dung

i n c u m t số v n đ p p

c c v n đ p p ý i n quan đến

oạt đ n t ƣơn mại đi n tử v xử ý vi


ĩn v c t ƣơn mại đi n tử V i đặc trƣn c a oạt đ n
Vi t Nam đ t i c ỉ t p trun n

i n c u p p u t t ƣơn

i đi m Lu t T ƣơn Mại (2005) Lu t Giao ịc Đi n tử (2005)

cùng v i

t ốn c c văn

đƣ c an

n c o đến nay

nc t

av

3

ƣ n

nt i

n c c đạo u t tr n


Đ n t


i t c i

u n văn tr n

ytn

n t

c t i p p u t v t ƣơn

mại đi n tử tại t n p ố H N i v i n ữn ƣu đi m t n c n cũn n ƣ n ữn
n ƣ c đi m
4 M c

tc pc an
c

n iệm v c

việc n

i n cứu ề t i

* Mục đích nghiên c u của luận văn.
M c đ c n i n c u c a u n văn trình bày p ƣơn

ƣ n v c c i ip p

n ằm o n t i n p p u t v t ƣơn mại đi n tử tại Vi t Nam; đ n t
c c i i p p n ằm n n cao i u qu t i


i đ xu t

n p p u t v t ƣơn mại đi n tử tại

t n p ốH N i
* Nhiệm vụ nghiên c u của luận văn.
Đ đạt đƣ c m c đ c đ đ ra t c i
n

u n văn t

c i n n ữn n i m v

i n c u n ƣ sau:
-N

i n c u n ữn v n đ ý u n p p ý v t ƣơn mại đi n tử

- Tr n

yt

c trạn p p u t v t ƣơn mại đi n tử

Vi t Nam

- Trình bày tình hình thi hành pháp u t v t ƣơn mại đi n tử tại thành
p ốH N i
5.


c p ƣơn p

Vi c n

pn

i n cứu sử d n

i n c u đ t i u n văn đƣ c t c i

c a triết ọc M c-Lê Nin v c
sử tƣ tƣ n H C

Min

n

p c c p ƣơn p p n
c

in

i nc uc t

oạt c t

u n cơ

n n ằm


t c

n

nƣ c tron

ĩa uy v t ịc
ĩn v c t ƣơn

i n c u, u n văn còn v n
p

c, n ƣ: p n t c

n

ết

tổn

p

i n c u đƣ c sử

n

n min
i n c u c c p ƣơn p p n


n ƣ sau:

Ở C ƣơn 1, p ƣơn p p tổn
đƣ c sử

n v c

quan đi m c a Đ n và N

Tron từn n i un n
m tc c

a tr n cơ s p ƣơn p p u n

ĩa uy v t i n c

mại đi n tử N o i ra, đ đạt đƣ c m c đ c n
so s n t ốn

ể t ực iện luận văn

m rõ

p

t ốn

o t ut p p ntc

so s n


i ni m đặc đi m cũn n ƣ s n tỏ m t số v n đ

n v t ƣơn mại đi n tử.
4

ý


Ở C ƣơn 2, p ƣơn p p tổn
t

c tiễn… đƣ c sử

c n t ct

n n ằm

p t ốn

i qu t v đ n

p ntc
i t

đ n

i

nt n p ốH N i

o đƣ c sử

ra c c i i p p n ằm o n t i n p p u t v n n cao i u qu t
v t ƣơn mại đi n tử tr n địa
6. Ý n
V mặt

ĩ k o

oa ọc n i n c u m t số v n đ p p

trọn n i n c u v

n v đối tƣ n

p

t ƣơn mại đi n tử v v n đ xử p ạt vi p ạm
V mặt t
n

nƣ c v t ƣơn mại đi n tử; đ n t
Đ n t

n

iao ết

i t c i


m rõ n ữn
pđ n

tc pc a
oạt đ n c a

n c n tron ĩn v c n y

c tiễn u n văn trình bày i n trạn t

n ƣ c đi m c a vi c t i

ct ip p u t

luận văn

c n tr n

ý v t ƣơn mại đi n tử đặc i t c
quy địn p p u t i n

n đ đƣa

nt n p ốH N i

ọc v t ực ti n c

oa ọc u n văn

os t


c trạn p p u t cũn n ƣ

c t i p p u t v t ƣơn mại đi n tử tr n địa

Ở C ƣơn 3 p ƣơn p p p n t c

iễn i i

c tế tron c n t c qu n ý

i n n xét, đ n

i n ữn ƣu đi m và

n p p u t v t ƣơn mại đi n tử tại t n p ố H N i
u n văn cũn đ xu t vi c sửa đổi

ổ sun

m t số v n đ

p p ý v t ƣơn mại đi n tử cũn n ƣ n n cao i u qu c a c n t c t
p p u t v t ƣơn mại đi n tử tr n địa
7.

ết cấu c

nt n p ốH N i


luận văn

Ngoài L i n i đầu Kết u n Dan m c t i i u t am
văn đƣ c tr n

y tron

o n i un c a u n

a c ƣơn n ƣ sau:

C ƣơn 1. N ữn v n đ ý u n p p ý v t ƣơn mại đi n tử
C ƣơn 2. T
tiễn t i

ct i

c trạn p p u t v t ƣơn mại đi n tử

n p p u t v t ƣơn mại đi n tử

Vi t Nam

Vi t Nam v t

t n p ốH N i

Chƣơn 3. C c i i p p n ằm o n t i n p p u t v t ƣơn mại đi n tử
Vi t Nam v n n cao i u qu t i


n p p u t v t ƣơn mại đi n tử

p ốH N i

5

t n

c


HƢƠN
NHỮN

1

VẤN Ề Ý UẬN VỀ THƢƠN

M

ỆN TỬ

Ở V ỆT N M
1.1.

i niệm v

ặc iểm c

t ƣơn m i iện


1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử
Ra đ i c c đ y

n c

c năm c o đến t

t ƣơn mại đi n tử đ đƣ c hoàn chỉnh từn

i đi m i n tại, oạt đ n

ƣ c và đƣ c ng d ng ngày càng

r ng rãi trong th c tiễn trên thế gi i. Đ hi u thế n o

t ƣơn mại đi n tử trƣ c

hết, cần ph i có cái nhìn tổng quan v các khái ni m sau đ y:
Thương mại điện tử (Tiếng Anh gọi là Electronic commerce, viết tắt là Ecomm rc )

ay còn đƣ c biết đến v i nhi u tên gọi

c n ƣ: “t ƣơn mại tr c

tuyến” (on in tra ) “t ƣơn mại phi gi y t ” (pap r ss comm rc ) “t ƣơn mại
đi u khi n học” (cy r tra ) N ƣn

i n i đến “thương mại điện tử” là m t khái


ni m tƣơn đối m i trong th c tiễn kinh doanh hi n nay, quan đi m v n i hàm c a
t ƣơn mại đi n tử cũn c s t ay đổi theo th i gian. Cùng v i s phát tri n c a
nó, nhi u nhà qu n ý cũn n ƣ c c n

oa ọc hi u khái ni m n y t o ai n

ĩa

phổ biến n ƣ sau:
* Thương mại điện tử (theo nghĩa hẹp): Theo cách hi u n y t ƣơn mại
đi n tử (TMĐT) c ỉ đơn t uần bó hẹp TMĐT tron vi c mua bán hàng hóa và dịch
v t

n qua c c p ƣơn ti n đi n tử, nh t là qua Internet và các mạng viễn thông.
Theo Tổ ch c T ƣơn mại Thế gi i (WTO), "TMĐT bao gồm việc sản xuất,

quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên
mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao
nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet". Theo Ủy ban
TMĐT c a Tổ ch c H p tác Kinh tế Châu Á - T i B n Dƣơn (APEC) "TMĐT
là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công
nghệ tin học kỹ thuật số".
TMĐT t o n

ĩa ẹp chỉ bao g m những hoạt đ n t ƣơn mại đƣ c th c

hi n thông qua mạn Int rn t m

n t n đến c c p ƣơn ti n đi n tử khác, n ƣ
6



đi n thoại, fax, telex…Nếu chỉ hi u t o c c n y TMĐT sẽ bị hạn chế trong phạm
vi giao dịch v i khách hàng và th c hi n thanh toán thông qua Internet.
* Thương mại điện tử (theo nghĩa rộng): C

ai địn n

ĩa

i qu t đƣ c

đầy đ nh t phạm vi hoạt đ ng c a TMĐT: Lu t m u v TMĐT c a Ủy ban Liên
h p quốc v Lu t T ƣơn mại quốc tế (UNCITRAL) địn n

ĩa: "Thuật ngữ

thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề
phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng.
Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn ở các giao dịch
sau đây: bất c giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ;
thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng
(factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật
công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai
thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình th c về hợp tác công nghiệp hoặc kinh
doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không,
đường sắt hoặc đường bộ".
T o địn

n ĩa n y c


UNCITRAL là mọi hoạt đ n t

t

th y phạm vi đi u chỉnh c a Lu t m u

n tin ƣ i dạng m t t

khuôn khổ các hoạt đ n t ƣơn mại T

n đi p dữ li u và trong

n đi p dữ li u là “thông tin được tạo ra,

gửi đi, tiếp nhận, hoặc lưu trữ bằng phương tiện điện tử, quang học hoặc các
phương tiện tương tự, nhưng chỉ bao gồm trao đổi dữ liệu điện tử, thư điện tử, điện
tín, điện báo hoặc fax” t o Đi u 2 c a Lu t m u UNCITRAL N ƣ v y có, th
th y phạm vi hoạt đ ng c a TMĐT r t r ng, bao quát hầu hết c c ĩn v c hoạt
đ ng kinh tế tron đ

oạt đ ng mua bán hàng hóa và dịch v chỉ là m t phạm vi

r t nhỏ tron TMĐT
Theo Lu t m u c a UNCITRAL v t ƣơn mại đi n tử (1996) t ƣơn mại
đi n tử là vi c sử d ng “thông tin dưới dạng một thông điệp dữ liệu trong khuôn
khổ các hoạt động thương mại” (Đi u 1). Theo Ủy ban châu Âu: "TMĐT được hiểu
là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên
việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương


7


mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó có hoạt động mua bán hàng hoá qua
phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện
tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế,
tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các
dịch vụ sau bán hàng (hậu mãi). Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả
thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương
mại dịch vụ (như cung cấp dịch vụ thông tin, dịch vụ pháp lý, ngân hàng) và các
hoạt động truyền thống (như giáo dục, chăm sóc s c khoẻ) và các hoạt động mua
sắm (như siêu thị ảo)".
Tổ ch c H p tác Phát tri n Kinh tế (OECD) đƣa ra khái ni m v TMĐT
n ƣ sau: “Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mai
dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet”.1
N ƣ v y, ta có th th y đƣ c khái ni m t ƣơn mại đi n tử đƣ c địn n

ĩa

theo nhi u cách khác nhau; n ƣn c un quy c ỉ có hai cách hi u v t ƣơn mại
đi n tử là theo n ĩa r ng và theo n
t ƣơn mại đi n tử có kh năn

p

ĩa ẹp. V i cách hi u t o n

ĩa r ng thì

ng r ng và ng d ng trong nhi u ĩn v c c a


n n kinh tế. Trên th c tế, t ƣơn mại đi n tử th c ch t đ p t sin từ lâu thông qua
c c p ƣơn ti n n ƣ: đi n thoạt fax t
t

x…Còn đối v i cách hi u t o n

ĩa ẹp

t ƣơn mại đi n tử đơn i n là hoạt đ ng gắn li n v i Internet.
Xét ƣ i
ƣ i

c đ lu t c a Vi t Nam t

t ƣơn mại đi n tử đƣ c x c định

c đ n ƣ sau: Lu t Giao dịch Đi n tử năm 2005 đƣa ra

i ni m giao dịch

đi n tử trong kho n 6, Đi u 4, n ƣ sau: “Giao dịch điện tử là giao dịch được thực
hiện bằng phương tiện điện tử”. Đi u 4, kho n 10 quy định: “phương tiện điện tử
là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện tử, kỹ thuật số, từ tính truyền dẫn
không dây, quang học, điện tử hoặc công nghệ tương tự”2. Thông qua khái ni m
này có th th y phạm vi đi u chỉnh c a Lu t Giao dịch Đi n tử (2005) là r t r ng,
bao g m nhi u ĩn v c, n ƣ t ƣơn mại, dân s , qu n ý n

1
2


Xem: Nguyễn Thị Mơ (2006) Cẩm nang pháp lu t v giao kết h p đ n đi n tử Nx
Theo kho n 10 đi u 4 Lu t Giao dịc đi n tử 2005.

8

nƣ c....

Lao đ ng – Xã h i, Hà N i.


Qua khái ni m này có th th y rằng Lu t Giao dịch Đi n tử (2005) có cách
tiếp c n t o n ĩa r ng; đi u đ tạo đi u ki n cho kh năn
r t l n. Đặc bi t, trong bối c nh công ngh t

n tin đan

p

ng vào th c tiễn

ùn nổ n ƣ i n nay, ta

càng th y rõ t ƣơn mại đi n tử đan tr thành m t cu c cách mạn

m t ay đổi

cách th c mua sắm c a con n ƣ i. Tuy nhiên, xét cho cùng, t ƣơn mại đi n tử
t on


ĩa r n

Internet m i

ay n

ĩa ẹp cũn c ỉ

man t n tƣơn đối. Th c tế cho th y

đ ng l c t c đẩy s phát tri n mạnh mẽ loại

n t ƣơn mại này.

T ƣơn mại đi n tử chỉ có th x y ra tron m i trƣ ng kinh doanh qua Internet và
c c p ƣơn ti n đi n tử giữa c c n

m n ƣ i tham gia thông qua các công c kỹ

thu t và công ngh thông tin.
Từ những phân tích trên có th đƣa ra

i ni m t ƣơn mại đi n tử n ƣ

sau: “Thương mại điện tử là việc thực hiện một phần hoặc toàn bộ các bước của
hoạt động thương mại điện tử bằng cách truyền thông tin dưới dạng thông điệp dữ
liệu, các thông điệp này được kết nối Internet, mạng viễn thông di động và các
mạng mở khác.”.3
1.1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử
So sánh v i hoạt đ ng t ƣơn mại truy n thống thì hoạt đ n t ƣơn mại

đi n tử có m t số đặc đi m khác bi t cơ

n n ƣ sau:

Th nhất, tron t ƣơn mại đi n tử, các bên giao dịch không tiếp xúc
tr c tiếp v

n đòi ỏi ph i biết nhau từ trƣ c. Trong hoạt đ n t ƣơn mại

truy n thốn

c c

n t ƣ ng gặp nhau tr c tiếp đ tiến hành giao dịch. Các giao

dịc đƣ c th c hi n d a trên nguyên tắc v t ý n ƣ c uy n ti n séc
v n đơn

ửi

oc o

C c p ƣơn ti n viễn t

n n ƣ: t

o đơn

x fax…c ỉ đƣ c sử


d n đ trao đổi số li u kinh doanh. Vi c sử d n c c p ƣơn ti n đi n tử trong
t ƣơn mại truy n thống chỉ đ chuy n t i thông tin m t cách tr c tiếp giữa hai
đối tác c a cùng m t giao dịch.

3

Xem: Phạm Thị Quỳnh (2015), Pháp luật quản lý nhà nước đối với thương mại điện tử, Khóa lu n tốt nghi p Đại học
Lu t Hà N i, Hà N i.

9


Trong khi đ

t ƣơn mại đi n tử cho phép mọi n ƣ i (từ các vùng cao, h i

đ o xa x i đến nhữn

u đ t ị l n) cùn t am ia

tác từ các đ t nƣ c khác. Đi u đ tạo cơ
kết nối t am ia
cũn

ay cũn c t

i cho mọi n ƣ i

kết nối v i đối


khắp nơi đ u có th

n đẳn n ƣ n au v o t ị trƣ ng giao dịch toàn cầu. Vi c này

n đòi ỏi họ nh t thiết ph i có mối quan h quen biết nhau từ trƣ c.
Th hai, trong hoạt đ n t ƣơn mại truy n thống có s t n tại khái ni m

“biên gi i quốc gia” t

tron t ƣơn mại đi n tử n ƣ i ta hoạt đ ng

m i trƣ ng

“không biên gi i”; đ

t ị trƣ ng m hay còn gọi thị trƣ ng toàn cầu. Chính vì lẽ

đ mà t ƣơn mại đi n tử t c đ ng tr c tiếp m i trƣ ng cạnh tranh toàn cầu.
T ƣơn mại đi n tử càng phát tri n thì nhu cầu sử d ng máy tính cá nhân tr thành
yếu tố không thiếu đƣ c đối v i các doanh nghi p địn

ƣ ng tham gia thị trƣ ng

quốc tế. V i t ƣơn mại đi n tử, doanh nghi p (cho dù m i thành l p) đ u có th
tham gia vào thị trƣ ng toàn cầu (ví d n ƣ v i Anh, Nh t B n… ) mà không h
ph i ƣ c ra khỏi đ t nƣ c Đi u đ

c ẳn v i vi c th c hi n m r ng thị trƣ ng

t ƣơn mại truy n thống n ƣ trƣ c kia. Tuy nhiên, tron t ƣơn mại đi n tử n ƣ i

ta sẽ gặp ph i

ăn trong vi c x c địn địa đi m kinh doanh c a t ƣơn n n;

doanh nghi p giao dịch sẽ tr n n

x c địn

ơn so v i vi c th c hi n hoạt đ ng

t ƣơn mại truy n thống4.
Th ba, trong t ƣơn mại truy n thống, mạng ƣ i t

n tin

p ƣơn ti n

đ trao đổi dữ li u; còn trong t ƣơn mại đi n tử, thì mạn

ƣ i thông tin là thị

trƣ ng kinh doanh. T

n

n qua t ƣơn mại đi n tử, nhi u loại

ra đ i. Ví d n ƣ: ịch v

ia tăn


in

oan đƣ c

i trị trên mạng máy tính hình thành nên các

nhà trung gian o là các dịch v môi gi i cho gi i kinh doanh và tiêu dùng; các siêu
thị o đƣ c

n t n đ cung c p hàng hoá và dịch v trên mạng máy tính. Các

trang Google hoặc Yahoo! America Online cung c p thông tin trên mạng. Các trang
website này tr

thành khu mua sắm khổng l trên Internet. V i m i lần nh n

“chu t” khách hàng có kh năn truy c p vào hàng ngàn cửa hàng o khác nhau và
tỷ l

4

c

n v o t ăm mua

r t cao. Nhi u n ƣ i còn ch p nh n m t giá cao

Xem: Lƣu Đan T ọ - Tôn Th t Hoàng H i (2015), Thương mại điện tử hiện đại, NXB Tài chính, H Chí Minh.


10


ơn đ sắm nhữn m n
dịch v n ƣ m i

c

n đƣ c mang t i t n nhà. M t số công ty còn đƣa ra c c
n đƣa ra

c c (size) giầy, chọn các ki u dáng giầy yêu

thích, m u v i qua phần m m t chọn đ đƣ c xây d ng trên web và từ đ s n
phẩm giày do t khách hàng thiết kế đ ra đ i. Đi u này là hoàn toàn không dễ dàng
đ áp d ng trong cửa hàng t ƣơn mại truy n thống5.
Gần đ y, t ƣơn mại đi n tử đƣ c th c hi n không chỉ tr n c c w sit đi n
tử từ m y t n đ bàn, laptop mà còn đƣ c th c hi n bằng các thiết bị i đ ng thông
minh v i các n
n
c

n

n mua
n n

n nt

n tr c tuyến. T

c i n mọi t

c c n

n

app). Ngày nay

i qu n sử

a t i m t m c đ

hay tablet đ t
sắm t

i đ n (mo i
cao

ƣ i ạn

n t

c n

n

n mobile app. Tron t

i i tr c p n t t


iđ n đ t n

c tế

n

ọ sẽ c

n an c n

ằn w sit . Vi c x y
n i uv nđ
man

n

n

n

i qu n sử

mọi

c mọi nơi mua

đăn n p v o cổn

n TMĐT tr n mo i
c n ƣ: Ứn


n p i n

Còn n

ết nối ịc v m

on yc n n i un

in

i
n

i đi m ơn.

còn n ằm i i quyết
n TMĐT tr n mo i

uy t w

Nếu ùn tr n

n

iđ n t

n qua trun

ian (tr n

Sử

ết qu

c o p ép n ƣ i ùn

oan tr c tuyến t m đến c c n

n app ri n c o m n tr n mo i

uy t) Đ

p t tri n n
n

n

n

Xem: Lƣu Đan T ọ - Tôn Th t Hoàng H i (2015), Thương mại điện tử hiện đại, NXB Tài chính, H Chí Minh.

11

uy t

r i m i truy c p T ỉn

ị m t ết nối oặc t i r t c m o đƣ n truy n int rn t
n


p ơn

app đ m đến c m i c ri n tƣ ơn truy c p

ém p ần quan trọn

m c m c qu tr n mua

5

oan tr c tuyến

oan tr c tuyến Đối v i n ƣ i

n ƣ i ùn p i t m iếm m t w sit TMĐT c t

đ đặt

in

uyến m i đ n t

ại tr i n i m mua sắm tốt ơn tr n tr n

t o n w sit

n tin c o đến mua

n t ƣơn mại đi n tử (TMĐT) cun c p


ơn c p n t c c c ƣơn tr n
n qua mo i

smartp on

n s p ổ iến c a t

năn tiếp c n ịc v tốt ơn

Vi c mua

ùn

n mua sắm tr c tuyến m i p ù

c đa ạn c o c n ƣ i ùn v c n ty in
ùn

n i u n ƣ i

i đ n c n tr n n t iết yếu C c n

c đƣ c n u cầu p i tạo ra c c

t iếu đƣ c c c

n t iết ị c a n ƣ i ùn đ đƣ c

ơn C n


từ ọc t p

n t

ý
n

iđ n


sẽ c o p ép t an to n n an
n

đ đƣ c đ m

m i đơn

ơn v an to n ơn C n ƣ i ùn

om cđ

o m t v c c iao ịc đƣ c m

n TMĐT tr n mo i đ u c
c

a tr c tiếp tr n

ầu ết mọi c n ty c uy n p t tri n n


trọn v o i i p p t c

o m t cao v o m i n

n

M im tm

p quy tr n xử ý t an

n TMĐT đ u cần p i đặc i t

ý t i c c c n c t m iếm cũn n ƣ n n t n mạn x

vi c p t tri n n
nối t i c c mạn x
t i u n

cun c p

n

Đối v i c c t ị trƣ n p t tri n
to n

nn

n mo i

B i v nếu n


i đơn i n t u n ti n t

n t in ƣ i

cm

ạn

i n ƣ Facebook, ngoài

n mo i đ tốt v i
c n

c

năn

ết

n sẽ i p ạn i i

n p i m t m t xu qu n c o n o

Th tư, hoạt đ ng giao dịc t ƣơn mại đi n tử đ u có s tham gia c a bên
th ba. Ngoài những ch th tham gia quan h giao dịch giốn n ƣ quan
dịc t ƣơn mại truy n thống, đ xu t hi n thêm bên th ba; đ
dịch v mạn

c c cơ quan c


n

giao

cun c p

ng th c… Đó là nhữn n ƣ i tạo ra m i trƣ ng cho

các giao dịc t ƣơn mại đi n tử. Nhà cung c p dịch v mạn v cơ quan c
th c có nhi m v chuy n đi v

ng

ƣu trữ các thông tin giữa các bên tham gia giao

dịc t ƣơn mại đi n tử. Đ ng th i, họ cũn x c địn đ tin c y c a các thông tin
trong giao dịc t ƣơn mại đi n tử Đi u đ cũn th hi n đi m đặc bi t là bên th
ba trong giao dịc t ƣơn mại đi n tử. TMĐT p

thu c vào s phát tri n c a hạ

tầng công ngh thông tin, viễn thông và các công ngh cao c p khác.
Th năm, các loại hình giao dịc t ƣơn mại đi n tử r t đa ạng: Giao dịch
giữa doanh nghi p v i doanh nghi p – B2B (Busin ss to usin ss) đƣ c xem là mô
hình phát tri n mạnh tron n n t ƣơn mại đi n tử. Mô hình B-B áp d ng trong
vi c giao tiếp, mua bán, sử d ng dịch v , s n phẩm giữa các doanh nghi p v i
doanh nghi p. Thành phần tham gia hoạt đ n t ƣơn mại là các doanh nghi p, t c
n ƣ i mua v n ƣ i


n đ u là doanh nghi p. Sử d n Int rn t đ tạo mối quan h

giữa nhà cung c p và các cửa hàng thông qua các v n đ v ch t ƣ ng, dịch v .
Marketing giữa ai đối tƣ ng này là marketing công nghi p. Hình th c này phổ
biến n an

ơn B2C K c

n

oan n

i p c đ đi u ki n tiếp c n và sử

d ng Internet hay mạng máy tính, thanh toán bằn đi n tử.
12


Giao dịch giữa doanh nghi p v i khách hàng – B2C (Business to Customer)
Vi t Nam hi n nay. T n p ần t am ia oạt

là mô hình phát tri n mạnh nh t
đ n t ƣơn mại
Các bên sử
n

sử
t

mn ƣ i


n tr n

iỏ

n

oan n

uy t (w

i p v n ƣ i mua

ƣu trữ c c s n p ẩm

c i n vi c t an to n ằn p ƣơn t

n w sit t ƣơn mại; tron đ

cun c p t n tin

ịc v s n p ẩm c o N

vi c qu n ý đi u

n c a Nhà nƣ c Giao ịc

c n quy n (B2G) C c iao ịc n y
c n v n n c c văn


c

n đặt mua và

c đi n tử.

Giao dịch giữa doanh nghi p v i Chính ph
m

ùn

rows r) đ t m iếm s n p ẩm tr n Int rn t Họ

n (s oppin cart) đ

Gov rnm nt)

n ƣ i ti u

- B2G (Business to
oan n

i p đ n vai trò

nƣ c; vi c ti u t

mt

n yp


iữa oan n
ai

cv c o

i p v i cơ quan

i quan n p t uế

oc ot i

n p p quy

Giao dịch tr c tiếp giữa cá nhân v i nhau – C2C (Customer to Customer)
cũn đƣ c t
này

c i n m t c c r n r i. T n p ần t am ia oạt đ n t ƣơn mại

c c c n n t c n ƣ i mua v n ƣ i
Ngoài ra còn có c c n

n n y còn đƣ c ọi

n an

đƣ c sử

c c m y t n n an


c V

n c n u cầu sử

n

C n n
n y c o p ép

c ia sẻ c c t ƣ m c ữ i u v xử ý

tron n n v n t i c c n
ơi c t

n m i c a

ết nối tr c tiếp v i n ữn n ƣ i c x

n tại m t số t

v i c c c n ty c o t u x c uy n n
to p r rẻ ơn

n n an

n tron B2B C2C B2C C n n

Internet c o p ép n ƣ i t u x
ơi v


c c n

n đ đƣ c ết nối c t

tr c tiếp v i c c m y

c n n

n c ia sẻ tr c tiếp iữa n ƣ i ùn (P r to

peer) – c c n
n c t

nđ u

i p

i đi m Đ y

m tt c t

c

n

i vì giá cho thuê xe theo mô hình peer

n i u so v i i c a c n ty c uy n c o t u x

ơi truy n


t ốn 6.
Th sáu, t ƣơn mại đi n tử p

t u c v o m c đ số o (t ƣơn mại số

hoá). Tuỳ t u c v o m c đ số o c a n n in tế v

6

năn

i n p số o v i

Xem: Lƣu Đan T ọ - Tôn Th t Hoàng H i (2015), Thương mại điện tử hiện đại, NXB Tài chính, H Chí Minh.

13


n n in tế to n cầu m t ƣơn mại đi n tử c t
cao C p đ t p n t
t

n tin m đặt

sử

n t ƣ đi n tử; sau đ là sử

n tr c tuyến v


w sit c o oạt đ n

in

đạt đƣ c c c c p đ từ t p đến
n Int rn t đ t m iếm

ịc v tr c tuyến; tiếp đến

oan v cuối cùn

p

x y

n c c

n c c i i p p to n i n

v t ƣơn mại đi n tử
1.2. Hệ t ốn c c văn bản p

p luật về t ƣơn m i iện tử ở Việt N m

Trong n ữn năm ần đ y Vi t Nam đ t c c c x y
văn

n p p ý c o c c oạt đ n


tử. S
t

Năm 2005 Quốc

t ốn p p u t v t ƣơn mại đi n tử đƣ c

n ƣ sau:

i Vi t Nam t n qua ai đạo u t c t n c t đặt n n

t n p p ý c o TMĐT đ
(2005) B n cạn đ

t ốn

iao ịc đi n tử tron đ c t ƣơn mại đi n

n t n v p t tri n c a
i n tron m t qu tr n c t

n m t

Lu t T ƣơn mại (2005) v Lu t Giao ịc Đi n tử

oạt đ n TMĐT v vi c i i quyết c c tran c p tron

v c TMĐT còn c ịu s đi u c ỉn c a m t số văn
s (2005); Lu t C n n


n p p u t n ƣ: B Lu t D n

t n tin năm 2006; Lu t Viễn t n năm 2009; B

H n s năm 1999 (sửa đổi

ĩn
u t

ổ sun năm 2009); Lu t B o v N ƣ i ti u ùn năm

2010; Lu t Qu n c o năm 2012; Lu t Đầu tƣ (2014); Lu t Doan n i p năm 2014
Đ

c c văn

n p p u t quy địn n ữn v n đ c un

đ n t ƣơn mại đi n tử N o i ra đ
c c oạt đ n

ƣ n

i n quan đến TMĐT C n p



n c o oạt

n qu n ý oạt đ n

đ

an

n c cn

iao ịc v

ị địn sau:

- N ị địn số 57/2006/NĐ-CP n y 9/6/2006 c a C n p

v t ƣơn

mại đi n tử;
- N ị địn số 52/2013/NĐ-CP n y 16/5/2013 c a C n p
mại đi n tử (t ay t ế N

ị địn 57/2006/NĐ-CP);

- N ị địn số 106/2011/NĐ-CP n y 23/11/2011 c a C n p
ổ sun N

v t ƣơn

ị địn số 26/2007/NĐ-CP v c ữ ý v

ịc v c

n t


sửa đổi

c c ữ ý;

- N ị địn số 170/2013/NĐ-CP n y 13/11/2013 c a C n p

sửa đổi

ổ sun m t số đi u c a N ị địn số 26/2007/NĐ-CP n y 15/2/2007 quy địn c i
tiết t i

n Lu t Giao ịc Đi n tử v c ữ ý số v

14

ịc v c

n t

c c ữ ý số;


- N ị địn số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 c a C n p
cun c p sử

n

ịc v Int rn t v t


v Qu n ý

n tin tr n mạn ;

- N ị địn số 181/2013/NĐ-CP n y 14/11/2013 c a C n p
c i tiết t i

quy địn

n m t số đi u c a Lu t Qu n c o

V xử ý vi p ạm tron

ĩn v c TMĐT C n p

đ

an

n c cN



địn sau:
- N ị địn số 158/2013/NĐ-CP n y 12/11/2013 c a C n p
xử p ạt vi p ạm

n c n tron

ĩn v c văn


a t

t ao u ịc v qu n c o;

- N ị địn số 25/2014/NĐ-CP n y 7/4/2014 c a C n p
c ốn t i p ạm v vi p ạm p p u t

phòn

quy địn

c c sử

quy địn v

n c n n

cao;

- N ị địn số 185/2013/NĐ-CP n y 15/11/2013 c a C n p
xử p ạt vi p ạm
i

n c n tron

n c mv

o v quy n


oạt đ n t ƣơn mại s n xu t

quy địn

uốn

n

n

i n ƣ i ti u ùn ;

- N ị địn số 124/2015/NĐ-CP n y 19/11/2015 c a C n p

sửa đổi

ổ sun m t số đi u c a N ị địn số 185/2013/NĐ-CP n y 15/11/2013 quy địn
xử p ạt vi p ạm
i

n c n tron

n c mv
C c

o v quy n
cũn đ

an


oạt đ n t ƣơn mại s n xu t

uốn

n

n

i n ƣ i ti u ùn
n c cT

n tƣ ƣ n

nt i

n c c VBPL v

t ƣơn mại đi n tử n ƣ sau:
- T n tƣ số 78/2008/TT-BTC n y 15/9/2008 c a B T i c n
nt i
tron

n m t số n i un c a N

ị địn số 27/2007/NĐ-CP v

ƣ n

iao ịc đi n tử


oạt đ n t i c n ;
- T n tƣ số 12/2008/TT-BTTTT n y 30/12/2008 c a B T

Truy n t

n

ƣ n

CP c a C n p

nt

c i n m t số n i un c a N

n tin v

ị địn số 90/2008/NĐ-

v c ốn t ƣ r c;

- T n tƣ số 3/2009/TT-BTC n y 2/3/2009 c a B T i c n quy địn
v m số qu n ý đối v i n
n

cun c p ịc v qu n c o ằn t ƣ đi n tử tin n ắn

cun c p ịc v tin n ắn qua mạn Int rn t

90/2008/NĐ-CP;


15

ƣ n

nt i

n N

ị địn số


- T n tƣ số 50/2009/TT-BTC n y 16/3/2009 c a B T i c n v vi c
ƣ n

n iao ịc đi n tử tr n t ị trƣ n c

n

o n;

- T n tƣ số 153/2010/TT-BTC n y 28/9/2010 c a B T i c n
nt i
v

n N ị địn số 51/2010/NĐ-CP n y 14/5/2010 c a C n p

a đơn

n


n

a cun

n

quy địn

ịc v ;

- T n tƣ số 180/2010/TT-BTC n y 9/11/2010 c a B T i c n
n iao ịc đi n tử tron
N o i n ữn văn
n ữn văn

n ƣ n

ƣ n

ĩn v c t uế;
n đƣ c n u tr n, đối v i từn

oạt đ n c t

còn có

n c i tiết khác.

1.3. K i niệm v nội dun cơ bản c

1.3.1.

ƣ n

i niệm p

p p luật về t ƣơn m i iện tử ở Việt N m

p luật về t ƣơn m i iện tử

Theo lu t m u c a UNCITRAL v t ƣơn mại đi n tử nhằm tạo khung
pháp lý cho phát tri n t ƣơn mại đi n tử năm 1996 Uỷ ban Lu t T ƣơn mại quốc
tế c a Liên h p quốc (UNCITRAL) đ soạn th o m t lu t m u v t ƣơn mại đi n
tử, hình thành nhữn quy định m u v thừa nh n giá trị pháp lý c a c c t

n đi p

dữ li u nhằm b o v v mặt pháp lý cho những tổ ch c, cá nhân mong muốn tham
ia t ƣơn mại đi n tử. Lu t m u có th đƣ c sử d n n ƣ m t tài li u tham kh o
c o c c nƣ c trong quá trình xây d ng pháp lu t v t ƣơn mại đi n tử c a mình.
Tinh thần c a Lu t m u là b o đ m những giao dịc t ƣơn mại đi n tử đƣ c thừa
nh n giá trị pháp lý và nếu cần thiết thì sẽ có nhữn
cƣ ng kh năn t i

n đ ng thích h p đ tăn

n c o n ững giao dịch bằn p ƣơn ti n đi n tử.

Lu t m u đƣ c soạn th o d a trên những nguyên tắc cơ
đi n tử có th đƣ c coi là có giá trị p p ý n ƣ t i i u


n sau: Tài li u

dạng văn

n, nếu thỏa

mãn các yêu cầu kỹ thu t nh t định; T do thỏa thu n h p đ ng; Tôn trọng vi c sử
d ng t nguy n p ƣơn t

c truy n t

n đi n tử; Giá trị pháp lý c a h p đ ng và

t n ƣu vi t c a nhữn quy định pháp lý v hình th c h p đ ng; Nhữn đòi ỏi đối
v i h p đ n đ có giá trị pháp lý và kh năn đƣ c thi hành ph i đƣ c tôn trọng;
Áp d ng v mặt hình th c ơn
hình th c h p đ n m

quan t m t i n i dung: Lu t chỉ áp d n đối v i

n đ c p n i un

hỏi pháp lý nh t định;
16

tr n cơ s ph i thỏa mãn nhữn đòi


Pháp lu t v b o v n ƣ i tiêu dùng ph i đi trƣ c. Nhi u quốc ia đ t

hi n các nguyên tắc và n i dung c a lu t m u UNCITRAL vào h thống pháp lu t
quốc gia c a nƣ c mình.
V hình th c, giao dịc t ƣơn mại đi n tử ngày nay ngày càng phát tri n
đa ạng v i nhữn đặc t ù n ƣ sau:
Telephone commerce là vi c sử d ng thiết bị liên lạc có dây trong giao dịch,
giao kết h p đ n

đặt

n

mua

n

trao đổi đ m p n đối tác mua bán hàng

hoá, dịch v 7.
Fax commerce (Fax) là vi c sử d ng thiết bị fax trong giao dịc TMĐT

ý

kết h p đ ng mua bán hàng hoá hoặc dịch v .
Email commerce là vi c sử d n địa chỉ đi n tử (t ƣ đi n tử) trong giao
dịc TMĐT
n

oạt đ ng qua hình th c giao dịc n y đối v i c c c n ty c c cơ quan

nƣ c c c c n n … sử d n t ƣ đi n tử đ gửi t ƣ ay t


c c “tr c tuyến” t

n quan Int rn t. T

thi u c c c ƣơn tr n

n tin c o n au m t

n tin tron t ƣ đi n tử có th là gi i

uyến m i ƣu đ i c o mua c o

n

n

o

ịch v ,

gửi và nh n đ nghị v đ ng ý giao kết h p đ n …
Web commerce là vi c sử d ng công ngh l p trình website và v n

n đ

tiến hành các giao dịc TMĐT Sau khi kết nối Internet, các ch th sử d ng máy
tn

đ


bàn, laptop có các phần m m trình duy t (Internet Explore, Google

C rom …) đ truy c p w sit TMĐT. T

n qua đ , họ th c hi n các hoạt đ ng

t ƣơn mại, n ƣ: qu n c o tr n w sit t ƣơn mại đi n tử; giao kết h p đ ng
TMĐT; trao đổi, mua

n

n

o t an to n đi n tử giữa các bên.

Mobile commerce (thương mại di động) là vi c sử d ng thiết bị i đ ng,
công ngh

i đ ng, thiết bị

n

y đ tiến hành giao dịc TMĐT C c oạt đ ng

đƣ c th c hi n hoàn toàn hoặc m t phần tron m i trƣ ng không dây đƣ c gọi là
t ƣơn mại i đ ng; thí d n ƣ i ta có th
Int rn t đ giao dịch v i n n

n


ùn đi n thoại i đ ng có kết nối v i

ay đặt mua m t cuốn sách

website. Tuy nhiên, có r t nhi u ng d ng c a t ƣơn mại i đ n
7

m t trang
i n quan đến

Xem: Tào Thị Quyên – Lƣơn Tu n N ĩa (2016) Hoàn thiện pháp luật về Thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay,
NXB Tư pháp, Hà N i.

17


các thiết bị i đ ng. Tổ ch c H p tác kinh tế và phát tri n OECD (Organisation for
Economic Co-operation and Development) đ địn n

ĩa: T ƣơn mại i đ ng là

các giao dịc t ƣơn mại đƣ c th c hi n thông qua các mạng và dịch v truy n
thông không dây (dịch v gọi, dịch v tin nhắn SMS, dịch v tin nhắn đa p ƣơn
ti n MMS, dịch v truy c p Internet), sử d ng các thiết bị cầm tay, nhỏ gọn đƣ c
thiết kế cho m c đ c

i n ạc T ƣơn mại i đ ng là các giao dịc t ƣơn mại

đƣ c th c hi n thông qua các mạng và dịch v truy n thông không dây, sử d ng các

thiết bị i đ ng cầm tay đƣ c kết nối v i mạng viễn thôn

i đ ng hoặc mạng

truy n thống không dây8.
Hi n nay, hoạt đ n TMĐT

c c iao ịc t ƣơn mại sử d ng công ngh

web (web commerce) và công ngh mobile (mobile commerce) v đ hoàn chỉnh kỹ
thu t có th h tr m t giao dịc TMĐT o n c ỉnh từ vi c gi i thi u thông qua
gian hàng qu ng cáo o v hàng hoá, dịch v c o đến ƣ c t an to n đi n tử.
Trong phạm vi nghiên c u c a lu n văn, tác gi sẽ t p trung nghiên c u, phân tích
lý lu n v mặt pháp lý và những gi i p p đối v i hai loại hình giao dịch này.
Kho n 1, Đi u 3, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 c a Chính
ph v TMĐT đ địn n ĩa: “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một
phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có
kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”.
Còn kho n 17, Đi u 4, Lu t Công ngh T

n tin năm 2006 quy địn n ƣ

sau: “Trang thông tin điện tử (website) là trang thông tin hoặc một tập hợp trang
thông tin trên môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thông tin”.
D a trên nguyên tắc cơ

n c a Lu t m u, B lu t Dân s (2005), Đi u 26,

Nghị định số 52/2013/NĐ-CP c a Chính ph xây d ng nguyên tắc áp d ng riêng
cho pháp lu t t ƣơn mại đi n tử


Vi t Nam n ƣ sau:

Th nhất, t do, t nguy n tho thu n trong giao dịc t ƣơn mại đi n tử.
Các ch th tham gia hoạt đ n n y đ u có quy n t do tho thu n mà không trái
v i c c quy định c a pháp lu t v vi c xác l p quy n v n
8

ĩa v c a các bên trong

Xem: Tào Thị Quyên – Lƣơn Tu n N ĩa (2016) Hoàn thiện pháp luật về Thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay,
NXB Tư pháp, Hà N i.

18


giao dịch. Tho thu n n y

căn c đ gi i quyết tranh ch p (nếu có) phát sinh

trong quá trình giao dịc t ƣơn mại đi n tử.
Th hai, vi c x c định phạm vi hoạt đ n

in

oan tron t ƣơn mại đi n

tử. Nếu t ƣơn n n tổ ch c, cá nhân tiến hành hoạt đ ng bán hàng hoá, cung c p
dịch v và xúc tiến t ƣơn mại tr n w sit t ƣơn mại đi n tử không nêu c th v
gi i hạn địa lý c a những hoạt đ ng này, thì các hoạt đ n


in

oan đ đƣ c coi

là tiến hành trên phạm vi c nƣ c, t c phạm vi trên toàn lãnh thổ Vi t Nam.
Th ba, vi c x c địn n

ĩa v b o v quy n l i n ƣ i tiêu dùng trong hoạt

đ n t ƣơn mại đi n tử Đối tƣ ng ch th
đi n tử

n

n ƣ i s hữu w sit t ƣơn mại

n v n ƣ i bán trên website cung c p dịch v t ƣơn mại đi n tử

ph i tuân th c c quy định c a Lu t B o v Quy n l i N ƣ i tiêu dùng khi cung c p
dịch v c o

c

n

Đối tƣ ng ch th là khách hàng tham gia trên website

cung c p t ƣơn mại đi n tử


n ƣ i tiêu dùng dịch v t ƣơn mại đi n tử và là

n ƣ i tiêu dùng hàng hoá dịch v
n ƣ i bán tr c tiếp đăn t
t ƣơn mại đi n tử t

o n ƣ i bán cung c p Đối tƣ ng ch th là

n tin v hàng hoá, dịch v c a mình trên website

t ƣơn n n tổ ch c cung c p dịch v t ƣơn mại đi n tử

v t ƣơn n n tổ ch c cung c p hạ tầng không ph i là bên th ba cung c p thông
tin t o quy định Lu t B o v Quy n l i N ƣ i tiêu dùng.
Th tư, trong hoạt đ ng kinh doanh các loại hàng hoá, dịch v hạn chế kinh
doanh hoặc hàng hoá, dịch v

in

oan c đi u ki n t

n qua t ƣơn mại đi n

tử, thì các ch th đ kinh doanh hàng hoá, dịch v n ƣ tr n p i tuân th các quy
định pháp lu t i n quan đến vi c kinh doanh hàng hoá, dịch v đ
Tron quan
t n …) n ữn c
n au

mua

t

n tr n m i trƣ n mạn (mạn Int rn t mạn viễn

n i tr n

n

iao tiếp

n c ạm mặt ay tr c tiếp cầm nắm

n truy n t ốn m t t c đ u c ỉ t

c i nt

ằn p ƣơn ti n đi n tử T m c , c trƣ n
t đ n từn p ần oặc to n
đặc trƣn c a c c

nt

t

n qua

c i n vi c iao ết

19


n

ặp

tƣơn t c tr c tiếp v i

o ti n mặt

n qua

ay trao đổi văn

n vi iao ịc đi n tử

p iao ịc đi n tử đƣ c t
t ốn t

c i n

n tin đ t iết p sẵn Đi m

pđ n t

n qua

n t

c trao đổi



t n đi p ữ i u c o n au iữa c c c
cũn

iốn n ƣ vi c iao ịc văn

K o n 1, Đi u 124, B

t
nt

t am ia oạt đ n t ƣơn mại đi n tử
n t ƣ n . Đi u n y đƣ c quy địn tại

u t D n s (2005) v

n t

c iao ịc

n s :“Giao

dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình th c thông điệp dữ liệu
được coi là giao dịch bằng văn bản”.
K o n 1, Đi u 119, B

u t D n s (2015) quy địn v

n t


c iao ịc

n s n ƣ sau:“Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
bằng hành vi cụ thể. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình
th c thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là
giao dịch bằng văn bản.” Đi u 15 Lu t T ƣơn mại (2005) cũn quy địn n uy n
tắc t ừa n n i trị p p ý c a t

n đi p ữ i u tron

oạt đ n t ƣơn mại n ƣ

sau: “Trong hoạt động thương mại, các thông điệp dữ liệu đáp ng các điều kiện,
tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp
lý tương đương văn bản.”
C c quy địn c a p p u t v t ƣơn mại đi n tử v

iao ết

oạt đ n t ƣơn mại đi n tử qu n ý v an to n an nin c n s c
t ƣơn mại đi n tử n ữn
doanh... đ u

oại

c đi u i n t
n

kin


oan

p ic n

ịc v đ

mại đi n tử t
t

c c n n in
ố Gi y c

B n cạn đ
oạt đ n

đ ra quy địn

in

c n t c qu n ý n

nƣ c n ằm đ m

i cũn
u qu c a

ịc v c m in

oan


ạn c ế in

oan c c

n

o

n n n đ đi u i n in
c cc

t

còn p i tu n t

ịc v

in

oan

oan đối v i oại
c c quy địn v

ịc v c uy n n n

V i n ữn
qu n ý n

o


om tc a

a tr n n uy n tắc c a t ƣơn mại truy n t ốn . Đối v i các trƣ n

p m t ƣơn n n tổ c
mặt

n

pđ n

o v quy n v

oan

n

nƣ c

o

ịc v tron

m t p ần

o tr t t m i trƣ n

in


i c c a n ƣ i ti u ùn t

n t

oạt đ n t ƣơn
t iếu. Hoạt đ n

oan tr n Int rn t đ n
n qua vi c p p u t

i n p p xử ý vi p ạm c ế t i xử p ạt Tuỳ v o t n c t m c đ
n vi m đối tƣ n vi p ạm p p u t sẽ ị xử ý xử p ạt

20

n c nh


×