Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Thực tiễn áp dụng pháp luật về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư trong hợp đồng đối tác công tư (luận văn thạc sĩ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN PHƯƠNG VY

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU LỰA
CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC
CÔNG TƯ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN PHƯƠNG VY

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU LỰA
CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC
CÔNG TƯ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật kinh tế


Mã số: 60380107
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Vinh

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suố t quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầ y cô, các anh chi ̣, các em và
các bạn. Với lòng kính trọng và biế t ơn sâu sắ c tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn
chân thành tới:
Ban giám hiê ̣u nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học, bộ môn Luật
kinh tế trường Đại học Luật Hà nội đã tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi giúp đỡ tôi
trong suố t quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
TS. Lê Đình Vinh, người thầ y hướng dẫn đã hế t lòng giúp đỡ, dạy bảo
và tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi cho tôi trong suố t quá trình học tập và hoàn
thành luận văn tố t nghiê ̣p.
Cảm ơn các thầ y cô đã trang bi ̣ nhiề u kiế n thức quý báu trong quá
trình đào tạo tại trường Đại học Luật Hà Nội.
Cảm ơn TS. Đinh Lương Minh Anh, là người đồ ng hành có vai trò quan
trọng đã giúp đỡ, động viên và hỗ trợ cho em hoàn thành luận văn này.
Chân thành cảm ơn bố me ̣ và người thân đã luôn ở bên cạnh động viên,
giúp đỡ tôi học tập và ủng hộ tôi trong suố t thời gian qua.
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công

trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn
này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Phương Vy


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Cu ̣m từ đầ y đủ

Chữ cái viế t tắ t
BOO

Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh

BOOT

Xây dựng – Sở hữu – Vâ ̣n hành – Chuyể n giao

BOOST

Xây dựng – Sở hữu – Vâ ̣n hành – Chia sẻ – Chuyể n giao

BOST

Xây dựng – Kinh doanh – Chia sẻ – Chuyể n giao


BOT

Xây dựng – Kinh doanh – Chuyể n giao

BLT

Xây dựng – Thuê dich
̣ vu ̣ – Chuyể n giao

BT

Xây dựng – Chuyể n giao

BTL

Xây dựng – Chuyể n giao – Thuê dich
̣ vu ̣

BTO

Xây dưng – Chuyể n giao – Kinh doanh

CBO

Tổ chức cô ̣ng đồ ng

DBFO

Thiế t kế – xây dựng – tài trơ ̣ – vâ ̣n hành


NGO

Tổ chức phi Chính phủ

O&M

Kinh doanh – Quản lý

PPP

Hình thức đố i tác công tư


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU LỰA CHỌN
NHÀ ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ ..................... 7
1.1. Những vấ n đề lý luâ ̣n về hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư ............................ 7
1.1.1. Khái niê ̣m về hợp đồ ng đố i tác công tư ........................................ 7
1.1.2. Đă ̣c điểm của hợp đồ ng đố i tác công tư ..................................... 11
1.1.3. Phân loại hợp đồng đối tác công tư ........................................... 13
1.2. Những vấn đề lý luận về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư trong hợp
đồng đối tác công tư ...................................................................................... 18
1.2.1. Khái niệm đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư trong hợp đồng đối tác
công tư .................................................................................................... 18
1.2.2. Đặc điểm đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư trong hợp đồng đối tác
công tư .................................................................................................... 20
1.2.3. Nội dung pháp luật về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư trong hợp
đồng đối tác công tư ............................................................................... 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU LỰA

CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ ...... 27
2.1. Các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t Viêṭ Nam về đấ u thầ u lư ̣a cho ̣n nhà đầ u
tư trong PPP .................................................................................................. 27
2.1.1. Quy đinh
̣ về quy trình lựa chọn nhà đầ u tư ............................... 27
2.1.2. Quy đinh
̣ về năng lực nhà đầ u tư ................................................ 35
2.2. Thư ̣c tiễn thi hành pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lư ̣a cho ̣n nhà đầ u tư trong
PPP. ................................................................................................................. 39


2.2.1. Thực tiễn pháp luật về chuẩ n bi ̣ và tổ chức lựa chọn nhà đầ u tư.
................................................................................................................. 39
2.2.2. Thực tiễn pháp luật về đánh giá nhà đầ u tư. ............................. 47
2.2.3. Thực tiễn pháp luật về công khai kế t quả và ký kế t hợp đồ ng... 51
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ ĐẤU THẦU LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ TRONG HỢP
ĐỒNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ ....................................................................... 54
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
trong hợp đồng đối tác công tư .................................................................... 54
3.1.1. Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế ...................................... 54
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về trình tự thủ tục bảo vê ̣ chủ đầ u tư ..... 56
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư nhằ m
nâng cao hiê ̣u quả đầ u tư ...................................................................... 58
3.2. Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về đấu thầu lựa chọn nhà
đầu tư trong hợp đồng đối tác công tư ........................................................ 60
3.2.1. Nhóm các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật .................. 60
3.2.2. Nhóm các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi ....................... 63
KẾT LUẬN .................................................................................................... 67




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấ p thiế t của đề tài
Trong diễn đàn Kinh tế Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản VJEF 2015 diễn ra ngày
14/10 ta ̣i Hà Nô ̣i về chủ đề “ Hướng tới tăng cường liên kế t kinh tế Viê ̣t Nam
– Nhâ ̣t Bản” các chuyên gia kinh tế và doanh nhân hai nước đã cho rằ ng:
Không mô ̣t chin
́ h phủ nào có thể kham nổ i toàn bô ̣ viêc̣ đầ u tư cho hê ̣ thố ng
cơ sở ha ̣ tầ ng, nhưng cũng không có nhà đầ u tư tư nhân nào có thể làm đươ ̣c
viêc̣ này vì đây là liñ h vực có hiêụ quả kinh tế thấ p và nhiề u rủi ro. Bố i cảnh
phát triể n nhanh và những nhu cầ u về dich
̣ vu ̣ công cô ̣ng cũng như cơ sở ha ̣
tầ ng ngày càng lớn khiế n cho sự ra đời mô hiǹ h hơ ̣p tác giữa Nhà nước và tư
nhân (Public Private partnership – PPP) đảm bảo tính cấ p thiế t. Viê ̣c thu hút
các thành phầ n kinh tế ngoài Nhà nước, đă ̣c biê ̣t là khu vực kinh tế tư nhân
đầ u tư phát triể n cơ sở ha ̣ tầ ng là đóng góp quan tro ̣ng trong viêc̣ quản lý hiêụ
quả nguồ n vố n của các dự án đầ u tư, ha ̣n chế tố i đa viê ̣c không đáp ứng đươ ̣c
nhu cầ u đầ u tư của ngân sách Nhà nước.
Nhiǹ ra bố i cảnh của các quố c gia khác trên thế giới cũng thấ y đươ ̣c mô
hiǹ h đố i tác công – tư đã manh nha từ rấ t sớm. Thuâ ̣t ngữ hơ ̣p tác công – tư
đươ ̣c bắ t nguồ n từ Hoa kỳ, theo Yescombe, tác giả cuố n Public – Private
Partnerships: Principles of Policy and Finance, với các chương trình giáo du ̣c
đươ ̣c cả khu vực công và khu vực tư cùng tài trơ ̣ trong thâ ̣p niên 1950. Kể từ
năm 1980, thuâ ̣t ngữ hơ ̣p tác công – tư dầ n phổ biế n ở nhiề u nước và mô hình
này đươ ̣c nhiề u nước áp du ̣ng thực hiê ̣n. Năm 1974, Chile đi đầ u trong hoa ̣t
đô ̣ng tư nhân hóa ở các nước đang phát triể n. Năm 1989, Argentina lă ̣p la ̣i thử

nghiê ̣m với quy mô tương tự. Những năm 1990, xu thế này lan rô ̣ng và ở mô ̣t
số nước Đông Á bắ t đầ u có những dự án hơ ̣p tác giữa nhà nước và tư nhân
trong những ha ̣ng mu ̣c cơ sở ha ̣ tầ ng.


2

Maĩ tới những năm 1976-1986, Viê ̣t Nam với những bố i cảnh kinh tế ,
chính tri,̣ xã hô ̣i chuyể n biế n mới thực sự chuyể n mình, hòa vào dòng chảy
của thế giới. Xuấ t phát từ những khó khăn của Nhà nước ta, thời kỳ của 2 kế
hoa ̣ch 5 năm 1976-1980 và 1981-1986, hay còn go ̣i là thời kỳ bao cấ p, kinh tế
Viê ̣t nam áp du ̣ng mô hình kinh tế cũ ở miề n Bắ c cho cả nước sau khi thố ng
nhấ t và đồ ng thời tìm tòi những điể m mới để thoát khỏi mô hiǹ h này. Viê ̣c
chuyể n mình trong nề n kinh tế gă ̣p nhiề u thách thức kèm theo đó là những
khó khăn khác, cu ̣ thể như mức phí dich
̣ vu ̣ hiêụ du ̣ng đố i với dân đinh
̣ cư khá
thấ p, chấ t lươ ̣ng dich
̣ vu ̣ công ngày càng xuố ng cấ p (mấ t điên,
̣ mấ t nước, giao
thông kém an toàn, điê ̣n thoa ̣i thiế u tin câ ̣y, v.v...), viê ̣c thu hồ i chi phí kém
cô ̣ng với thiế u hu ̣t ngân sách đươ ̣c bù đắ p bằ ng viê ̣c gia tăng thuế khiế n gánh
nă ̣ng ngân sách ngày càng lớn. Ý thức đươ ̣c điề u này, Nhà nước ta đã có đô ̣ng
thái lớn chuyể n đổ i nề n kinh tế kế hoa ̣ch hóa tâ ̣p trung sang nề n kinh tế thi ̣
trường đinh
̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã mang la ̣i những vai trò to lớn trên mo ̣i
mă ̣t của đời số ng xã hô ̣i. Ngoài viêc̣ khẳ ng đinh
̣ vai trò của Nhà nước trong
viêc̣ bảo đảm cung cấ p các dich
̣ vu ̣ công, Nhà nước đã cho phép mô ̣t số liñ h

vực, đă ̣c biêṭ là các liñ h vực sự nghiêp,
̣ tư nhân tham gia cung cấ p dich
̣ vu ̣
cùng với các đơn vi ̣của Nhà nước (giáo du ̣c, y tế , văn hóa,...) trong tiế n triǹ h
xã hô ̣i hóa, đă ̣t nề n móng cho mô hình hơ ̣p tác công – tư sau này.
Để quá trin
̀ h thực hiê ̣n mô hình hơ ̣p tác này đươ ̣c hiê ̣u quả Chính phủ
đã ban hành Nghi ̣ đinh
̣ 15/2015/NĐ-CP – Nghi ̣ đinh
̣ về đầ u tư theo hình thức
đố i tác công tư ngày 14 tháng 02 năm 2015 trong đó quy đinh
̣ rõ ràng về trình
tự thực hiê ̣n và hoa ̣t đô ̣ng đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư đóng vai trò quan
tro ̣ng. Đấ u thầ u là quá trình lựa cho ̣n nhà đầ u tư đáp ứng các yêu cầ u của các
bên mời thầ u để thực hiê ̣n gói thầ u thuô ̣c các dự án theo quy đinh
̣ của pháp
luâ ̣t trên cơ sở đảm bảo tính ca ̣nh tranh, công bằ ng, minh ba ̣ch và hiêụ quả
kinh tế . Sự ra đời của Luâ ̣t Đấ u thầ u (2005) và các văn bản hướng dẫn đươ ̣c
ban hành cho thấ y sự phổ biế n của hoa ̣t đô ̣ng đấ u thầ u ngày này đố i với cơ


3

chế thi ̣ trường đã thu hút sự quan tâm của doanh nghiê ̣p và đông đảo công
chúng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấ y rằ ng tình tra ̣ng đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u
tư trong hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư vẫn còn bô ̣c lô ̣ nhiề u bấ t câ ̣p và ha ̣n chế .
Viê ̣c áp du ̣ng tràn lan, bừa baĩ , không đảm bảo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t còn tồ n
ta ̣i khá phổ biế n hoă ̣c những câu chuyê ̣n, vu ̣ viê ̣c trong thực tế phát sinh vươ ̣t

xa so với những quy đinh
̣ hiêṇ hành của pháp luâ ̣t. Mô ̣t số doanh nghiêp̣ trúng
thầ u nhưng cho ra những sản phẩ m với chấ t lươ ̣ng công trình không đảm bảo,
châ ̣m tiế n đô ̣,... điề u đó đă ̣t ra câu hỏi về chấ t lươ ̣ng nhà đầ u tư và quá triǹ h
đấ u thầ u như thế nào? Nế u chu trình đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư trái pháp
luâ ̣t còn dẫn đế n tiǹ h tra ̣ng tham nhũng, lañ g phí và hiêụ quả sự du ̣ng vố n suy
giảm.
Hành lang pháp lý chưa chă ̣t che,̃ còn nhiề u thiế u sót là nguyên nhân
chính gây ra những tồ n ta ̣i kể trên. Viê ̣c ban hành các văn bản hướng dẫn cu ̣
thể của Bô ̣ kế hoa ̣ch và Đầ u tư còn châ ̣m cha ̣p, chưa rõ ràng và thiế u tính
thố ng nhấ t dẫn đế n tin
̀ h tra ̣ng “lách luâ ̣t” trong quá triǹ h thi hành ngày càng
tăng cao.
Với tấ t cả những lí do đó tôi đã lựa cho ̣n đề tài: “Thực tiễn áp dụng
pháp luật về đấ u thầ u lựa chọn nhà đầ u tư trong hợp đồ ng đố i tác công tư”
làm đề tài luâ ̣n văn cao ho ̣c của mình.
2. Tin
̀ h hin
̀ h nghiên cứu đề tài
Vấ n đề pháp luâ ̣t về đấ u thầ u và mô hình đố i tác công tư đươ ̣c đề câ ̣p
đến trong khá nhiề u công triǹ h nghiên cứu hoă ̣c bài viế t như:
“Quan hê ̣ đố i tác giữa Nhà nước với khu vực tư nhân (PPP) trong cung cấ p
một số loại di ̣ch vụ công cơ bản: Kinh nghiê ̣m, thông lê ̣ quố c tế tố t và ý nghiã
ứng dụng cho Viê ̣t Nam - 2008” (Nguyễn Thi ̣ Kim Dung – Đề tài khoa ho ̣c
cấ p Bô ̣ – Bô ̣ kế hoa ̣ch và Đầ u tư); “Mô hình hợp tác công tư – giải pháp tăng
nguồ n vố n, công nghê ̣ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi


4


trường ở Viê ̣t Nam – 2011” (Hồ Công Hòa); “Hoàn thiê ̣n khung pháp lý về
hợp tác giữa nhà nước và tư nhân – 2011” (Vu ̣ Pháp chế , Bô ̣ Kế hoa ̣ch và
Đầ u tư); “Hình thức hợp tác công-tư (Public private partnership) để phát
triển cơ sở hạ tầ ng giao thông đường bộ Viê ̣t Nam – 2012” (Huỳnh Thi ̣Thúy
Giang – Luâ ̣n án tiế n si ̃ kinh tế ); “PPP – lời giải cho bài toán vố n để phát
triển cơ sở hạ tầ ng giao thông đô thi ̣ tại TP. Hồ Chí Minh” (Phan Thi ̣ Bích
Nguyê ̣t – Nghiên cứu đăng trên Ta ̣p chí Phát triể n và Hô ̣i nhâ ̣p 2013);
“Những quy đi ̣nh mới của pháp luật xây dựng năm 2003 về đấ u thầ u xây
dựng và các giải pháp thực hiê ̣n” (Bùi Lê Bá Hùng); “Chế độ đấ u thầ u –
Thực trạng pháp luật, thực tế thực hiê ̣n và những vấ n đề cầ n giải quyế t”
(Đă ̣ng Thi ̣ Khánh Ly); “Pháp luật điề u chin̉ h hành vi hạn chế cạnh tranh
trong đấ u thầ u xây lắ p các công trình sử dụng vố n nhà nước” (Bùi Thanh
Hằ ng); “Pháp luật kiể m soát hành vi thông đồ ng trong đấ u thầ u tại Viê ̣t nam
– Thực trạng và giải pháp hoàn thiê ̣n” (Trầ n Anh Quân); “Pháp luật về đấ u
thầ u mua sắ m công những vấ n đề lý luận và thực tiễn” (Nguyễn Thi ̣ Như
Nga);...
Những nghiên cứu và các bài viế t nói trên đã nêu đươ ̣c những ưu điể m
cũng như những bấ t câ ̣p của pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư trong
hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư và những ý kiế n đóng góp chi tiế t cho vấ n đề hoàn
thiêṇ pháp luâ ̣t và đề xuấ t hơ ̣p lý cho viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t trong các trường
hơ ̣p thực tiễn.
3. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu và pha ̣m vi nghiên cứu
Hình thức hơ ̣p tác công tư đã xuấ t hiêṇ và phát triể n khá ma ̣nh mẽ ở
nhiề u quố c gia trên thế giới trong nhiề u liñ h vực khác nhau nhưng ở nước ta,
mô hình này chủ yế u đươ ̣c áp du ̣ng vào phát triể n cơ sở ha ̣ tầ ng và phát triể n
dich
̣ vu ̣ công. Do đó có thể nói, đề tài về mô hình hơ ̣p tác công tư là mô ̣t đề
tài liên quan đế n nhiề u vấ n đề pháp lý ở các liñ h vực khác nhau nhưng vấ n đề



5

pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư là pháp luâ ̣t liên quan trực tiế p đế n
viêc̣ áp du ̣ng mô hình này.
Tuy nhiên viê ̣c lựa cho ̣n nhà đầ u tư trong hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư
đươ ̣c thực hiê ̣n dưới hai hình thức đó là đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư và chỉ
đinh
̣ thầ u. Trong khuôn khổ luâ ̣n văn này, tác giả xin lựa cho ̣n mô ̣t hình thức
làm đề tài nghiên cứu để đảm bảo tính cu ̣ thể của đề tài. Vì “thực tiễn áp dụng
pháp luật về đấ u thầ u lựa chọn nhà đầ u tư trong hợp đồ ng đố i tác công tư” là
mô ̣t đề tài có pha ̣m vi rõ ràng nên luâ ̣n văn tâ ̣p trung vào thực tra ̣ng áp du ̣ng
đố i với vấ n đề này và qua đó đưa ra những phương hướng và giải pháp hoàn
thiêṇ pháp luâ ̣t để quá triǹ h áp du ̣ng pháp luâ ̣t trong tương lai sẽ dễ dàng hơn,
có hành lang pháp lý chă ̣t chẽ hơn ta ̣o điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i cho các cơ quan nhà
nước ở góc đô ̣ quản lý và các bên tư nhân ở góc đô ̣ thực thi.
4. Mu ̣c đích và nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cứu
Luâ ̣n văn sẽ tâ ̣p trung nghiên cứu mô ̣t số vấ n đề pháp luâ ̣t về đấ u thầ u
lựa cho ̣n nhà đầ u tư, đưa ra những nhìn nhâ ̣n về thực tra ̣ng áp du ̣ng pháp luâ ̣t
hiêṇ hành, từ đó tìm kiế m các giải pháp, kiế n nghi ̣ sửa đổ i, bổ sung nhằ m
hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư trong hơ ̣p đồ ng đố i tác
công tư.
Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích nế u trên khi nghiên cứu đề tào này cầ n phải thực
hiêṇ những nhiê ̣m vu ̣ chủ yế u sau đây:
- Xác đinh
̣ đươ ̣c mô ̣t số khái niê ̣m liên quan đế n đấ u thầ u lựa cho ̣n
nhà đầ u tư và pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư.
- Phân tích, đánh giá đươ ̣c thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lựa cho ̣n
nhà đầ u tư hiêṇ hành ở Viê ̣t Nam.
- Đề xuấ t đươ ̣c mô ̣t số giải pháp hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về chỉ đinh

̣ thầ u
ở Viê ̣t Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu


6

Phương pháp luâ ̣n nghiên cứu của luâ ̣n văn là chủ nghiã Mác – Lê nin
về duy vâ ̣t biêṇ chứng và duy vâ ̣t lich
̣ sử. Luâ ̣n văn đươ ̣c thực hiêṇ trên cơ sở
vâ ̣n du ̣ng những quan điể m cơ bản của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t nam và Nhà nước
trong sự nghiêp̣ đổ i mới về xây dựng và phát triể n nề n kinh tế thi ̣trường theo
đinh
̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã . Đồ ng thời áp du ̣ng các phương pháp nghiên cứu
tổ ng hơ ̣p, như: phân tích, biǹ h luâ ̣n, so sánh, tổ ng hơ ̣p, diễn dich
̣ và quy na ̣p.
6. Ý nghiã khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn
Luâ ̣n văn có những đóng góp sau đây:
- Trình bày những vấ n đề cơ bản của pháp luâ ̣t về đấ u thầ u, từ đó làm
rõ những vấ n đề có tính đă ̣c thù trong hoa ̣t đô ̣ng đấ u thầ u lựa cho ̣n
nhà đầ u tư.
- Tìm hiề u và phân tích những ưu, nhươ ̣c điể m về đấ u thầ u lựa cho ̣n
nhà đầ u tư hiêṇ nay
- Đưa ra những đánh giá về thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lựa cho ̣n
nhà đầ u tư và thực tiễn áp du ̣ng các quy đinh
̣ này
- Trình bày và đề xuấ t những giải pháp cầ n thiế t cho viê ̣c thực hiêṇ
hiêụ quả các quy đinh
̣ về đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư.
7. Bố cu ̣c của luâ ̣n văn

Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liêụ tham khảo, luâ ̣n văn
gồ m có 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấ n đề lý luâ ̣n về đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư trong
hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư.
Chương 2: Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về đấ u thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư trong
hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về đấ u
thầ u lựa cho ̣n nhà đầ u tư trong hơ ̣p đồ ng tố i tác công tư.


7

CHƯƠNG 1
NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU LỰA CHỌN NHÀ
ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ
1.1.

Những vấ n đề lý luâ ̣n về hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư
1.1.1. Khái niê ̣m về hợp đồ ng đố i tác công tư

Hợp đồng PPP không phải là khái niệm mới, nhưng vẫn chưa có một
định nghĩa khái luận đầy đủ, chính xác và rõ ràng về bản chất hợp đồng PPP,
bởi lẽ trên thực tế, mô hình, phương thức và các nội dung của hợp tác công –
tư được xây dựng và tiếp cận theo những phạm vi và cách thức khác nhau, tùy
thuộc vào các yếu tố về lịch sử, văn hóa, chính sách, luật pháp, và mức độ
phát triển của từng quốc gia.
Theo cuố n sách “PPP: Hướng dẫn cho chính quyề n điạ phương”–
5/1999, Chin
́ h quyề n bang British Columbia, Canada coi Đố i tác công tư là
“sự phố i hơ ̣p giữa các cơ quan chính phủ và tổ chức tư nhân nhằ m mu ̣c đích

cung cấ p cơ sở ha ̣ tầ ng công, các tiêṇ nghi cho cô ̣ng đồ ng và các dich
̣ vu ̣ liên
quan” (Ministry of Municipal Affair, 1999). Khái niê ̣m “PPP là mô ̣t liên
doanh hơ ̣p tác giữa khu vực công và tư, dựa trên lơ ̣i thế của mỗi bên nhằ m
xác đinh
̣ nhu cầ u của cô ̣ng đồ ng thông qua viêc̣ phân bố hơ ̣p lý nguồ n lực, rủi
ro và lơ ̣i ić h” là cắ t nghiã đươ ̣c Hô ̣i đồ ng PPP của Canada (Canada Council
for Public Private Partnership) và Hô ̣i đồ ng quố c gia về PPP của Mỹ
(National Council for Public Private Partnership) công nhâ ̣n.1
Bên ca ̣nh đó, Ngân hàng phát triể n châu Á (ADB) coi thuâ ̣t ngữ “mố i
quan hê ̣ đố i tác nhà nước – tư nhân” là mô ̣t loa ̣t các mố i quan hê ̣ giữa các tổ
chức nhà nước và tổ chức tư nhân liên quan đế n liñ h vực cơ sở ha ̣ tầ ng và các
liñ h vực dich
̣ vu ̣ khác (Sổ tay hướng dẫn về PPP – 2008).

HSLaws’s Lawyers, Khái niê ̣m và bản chấ t của PPP, ta ̣i điạ chỉ: ngày truy câ ̣p 17/7/2017.
1


8

“Đối tác công tư (PPP) là việc chuyển giao cho khu vực tư nhân các
dự án đầu tư mà theo truyền thống thì đó là các dự án phải do nhà nước đầu
tư và vận hành. Định nghĩa này nhấn mạnh vào vấn đề đầu tư của PPP nhưng
có hai khía cạnh cần được lưu ý: 1, Nhà đầu tư tư nhân nhận trách nhiệm
cung cấp dịch vụ thông qua dự án; 2, một số rủi ro liên quan đến dự án sẽ
được chuyển giao từ khu vực nhà nước cho khu vực tư nhân. Tuy nhiên, PPP
rất khác với việc từ bỏ tài sản của nhà nước hay hợp đồng các dịch vụ ra bên
ngoài. Đó là vì PPP hàm chứa việc cùng hợp tác vận hành giữa nhà nước và
khu vực tư nhân, khá rõ ràng là tinh thần của một liên doanh.” (Báo cáo Phát

triển Việt Nam 2009, Ngân hàng Thế giới)2
Ở bình diện chung nhất khái niệm hợp đồng PPP là phạm trù động và
được hiểu rất linh hoạt tùy theo cách tiếp cận hợp đồng và những hoàn cảnh
áp dụng cụ thể, một hướng xây dựng định nghĩa hợp đồng xây dựng – kinh
doanh – chuyể n giao (BOT) trên cơ sở bao quát các khía cạnh pháp lý, tài
chính chủ yếu của hợp đồng như quá trình đầu tư, chủ thể, tính cấp quyền,
tính chất tài chính và mối quan hệ giữa các bên tham gia hợp đồng. Với mô
hiǹ h PPP này, nhà nước sẽ thiế t lâ ̣p các tiêu chuẩ n về cung cấ p dich
̣ vu ̣ và tư
nhân đươ ̣c khuyế n khích cung cấ p bằ ng cơ chế thanh toán theo chấ t lươ ̣ng
dich
̣ vu ̣. Đây là hình thức hơ ̣p tác tố i ưu hóa hiêụ quả đầ u tư và cung cấ p dich
̣
vu ̣ công cô ̣ng chấ t lươ ̣ng cao, nó sẽ mang la ̣i lơ ̣i ích cho cả nhà nước và người
dân vì tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c nguồ n lực tài chiń h và quản lý từ tư nhân, trong khi vấ n
đảm bảo lơ ̣i ích cho người dân.
Viê ̣c tìm đủ nguồ n tài chính để phát triể n và duy trì chấ t lươ ̣ng của cơ
sở ha ̣ tầ ng theo sự yêu cầ u của sự gia tăng dân số là mô ̣t trong những khó
khăn của Chính phủ phải đố i mă ̣t khi đô ̣c lâ ̣p thực hiêṇ nghiã vu ̣ của mình đố i
với viê ̣c xây dựng cơ sở ha ̣ tầ ng và cung cấ p các loa ̣i hình dich
̣ vu ̣ công. Nhu

2

Ngân hàng Thế giới (2009), Những vấ n đề cơ bản trong Báo cáo Phát triể n Viê ̣t Nam năm 2009, tr.93.


9

cầ u đô thi ho

̣ ́ a ngày càng tăng, nhu cầ u tu bổ những cơ sở ha ̣ tầ ng đã đươ ̣c xây
dựng lâu năm, nhu cầ u mở rô ̣ng ma ̣ng lưới dich
̣ vu ̣ cho dân số mới tăng lên và
nhu cầ u đem la ̣i dich
̣ vu ̣ cho những khu vực trước đây chưa đươ ̣c cung cấ p
hoă ̣c đươ ̣c cung cấ p nhưng chưa đầ y đủ vẫn là bài toán nan giải đố i với các
Chiń h phủ. Mô ̣t phương án đã đươ ̣c đưa ra để giải quyế t vấ n đề trên khi cho
rằ ng chuyể n giao công viê ̣c này cho khu vực tư nhân đảm nhiêm
̣ sẽ giảm bớt
gánh nă ̣ng cho Chiń h phủ, nhưng tuy nhiên theo nghiên cứu của Yescombe
(2007), tác giả cuốn Public - Private Partnerships: Principles of Policy and
Finance, điề u này không hẳ n là mô ̣t phương án khả thi. Để lý giải quan điể m
của mình, Yescombe đã chỉ ra rằ ng:
• Khu vực tư nhân không thể tính toán hế t những lơ ̣i ích về mă ̣t kinh tế
và xã hô ̣i.
• Nế u không có sự can thiê ̣p của Chính phủ, những hàng hóa, dich
̣ vu ̣
công khi cung cấ p miễn phí như đường giao thông, đèn chiế u sáng sẽ
chỉ đươ ̣c cung cấ p ở mức ha ̣n chế , không đủ để đảm bảo nhu cầ u dân
sinh.
• Cung cấ p ca ̣nh tranh sẽ không hiêụ quả trong khi cung cấ p đô ̣c quyề n
vẫn cầ n có sự quản lý của nhà nước.
• Ngay cả khi ca ̣nh tranh có thể thực hiên,
̣ nhà nước cũng nên cung cấ p
những hàng hóa, dich
̣ vu ̣c công thiế t yế u nhằ m đảm bảo tiń h đa ̣i chúng
cho người dân. (Ví dụ: Đố i với ngành giáo dục, người nghèo không thể
trả tiề n cho học phí và các chi phí phát sinh tại các trường tư thục)
• Không có mức đinh
̣ khung (giá sàn) đố i với các hàng hóa, dich

̣ vu ̣ nế u
không có sự quản lý, điề u chỉnh từ phía Nhà nước.
• Tổ n thấ t đố i với ngân sách Nhà nước là điề u hoàn toàn có thể xảy ra
khi các nhà đầ u tư tư nhân sẽ vâ ̣n hành các dự án đươ ̣c giao vì lơ ̣i
nhuâ ̣n.


10

• Đố i với cơ sở ha ̣ tầ ng chung, vố n đầ u tư ban đầ u lớn và thời gian thu
hồ i vố n dài, viê ̣c kêu go ̣i đầ u tư của khu vực tư nhân nế u không có sự
hỗ trơ ̣ của Nhà nước là khá khó khăn.
Do đó, lời giải hơ ̣p lý cho bài toán trên chính là kế t hơ ̣p giữa khu vực
Nhà nước và khu vực tư nhân trong xây dựng cơ sở ha ̣ tầ ng và cung cấ p các
dich
̣ vu ̣ công. Có thể hiể u đơn giản lơ ̣i ích đươ ̣c tić h lũy từ viê ̣c hơ ̣p tác giữa
Chiń h phủ và khu vực tư nhân là khi đươ ̣c cơ cấ u mô ̣t cách phù hơ ̣p, theo đó
tiế p câ ̣n nguồ n vố n tư nhân, làm tăng giá tri ̣đồ ng tiề n, hoàn thành dự án đúng
tiế n đô ̣ và cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng dich
̣ vu ̣.
Theo cách hiểu truyền thống, Hợp đồng PPP là thỏa thuận hợp tác giữa
Nhà nước và khu vực tư nhân trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cung
cấp các dịch vụ công, theo đó một phần hoặc toàn bộ công việc sẽ được
chuyển giao cho khu vực tư nhân thực hiện với sự hỗ trợ của Nhà nước. Cũng
có thể hiểu hợp đồng hợp tác công – tư là một khái niệm chung đề cập toàn bộ
các yếu tố khác biệt và cách tiếp cận khác nhau về hợp tác giữa Nhà nước và
khu vực tư nhân, hoặc có thể chỉ đề cập đến một phương thức hoặc một hình
thức hợp tác cụ thể giữa nhà nước và khu vực tư nhân. Như vâ ̣y có thể hiể u,
PPP là sự tổ ng hòa của nhiề u yế u tố trong đó có thể kể đế n như:
• Sự hơ ̣p tác giữa khu vực công và khu vực tư dựa trên mô ̣t hơ ̣p đồ ng dài

ha ̣n để cung cấ p hàng hóa hoă ̣c dich
̣ vu ̣ công;
• Phân bổ hơ ̣p lý về lơ ̣i ích, chi phí, rủi ro, trách nhiê ̣m, quyề n ha ̣n và
nghiã vu ̣ giữa hai khu vực;
• Kế t quả cầ n đa ̣t là chấ t lươ ̣ng hàng hóa, dich
̣ vu ̣ tố t và sử du ̣ng vố n hiê ̣u
quả.
• Viê ̣c thiế t kế , xây du ̣ng, tài trơ ̣ vố n và vâ ̣n hành dự án do đố i tác tư
nhân thực hiê ̣n;


11

• Quyề n sở hữu tài sản vẫn thuô ̣c về khu vực công và khu vực tư nhân sẽ
chuyể n giao tài sản la ̣i cho khu vực công khi kế t thúc thời gian hơ ̣p
đồ ng;
• Viê ̣c thanh toán sẽ đươ ̣c thực hiêṇ trong suố t thời gian diễn ra hơ ̣p
đồ ng.
1.1.2. Đặc điể m của hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư
Có thể dễ dàng nhâ ̣n thấ y, mô hiǹ h đố i tác công tư là mô ̣t giải pháp hữu
hiêụ cho vấ n đề xây dựng cơ sở ha ̣ tầ ng và các dich
̣ vu ̣ công. Ưu điể m của mô
hiǹ h này là mang la ̣i lơ ̣i ić h cho Nhà nước người dân và nhà đầ u tư. Người
dân đươ ̣c cung cấ p dich
̣ vu ̣ hàng hóa với chấ t lươ ̣ng tố t hơn, Nhà nước thì tâ ̣n
du ̣ng đươ ̣c nguồ n lực tài chiń h, kinh nghiêm
̣ quản lý và san sẻ rủi ro với nhà
đầ u tư. Nhà đầ u tư thì chấp rủi ro nhưng thu đươ ̣c lơ ̣i nhuâ ̣n. Khi thực hiện dự
án theo phương thức PPP những bất cập phát sinh trong công tác đấu thầu,
quản lý dự án,vận hành, bảo dưỡng của dự án công được hạn chế đến mức có

thể. Với các điều khoản chặt chẽ của hợp đồng PPP, thì ngoài việc chịu rủi ro
phát sinh, bên tư nhân phải đảm bảo công trình thực hiện đầu tư và vận hành
đúng thời hạn, đúng chất lượng theo các tiêu chí đã ký kết. Ngoài ra, khi thực
hiện mô hình PPP Chính phủ (hoặc chính quyền địa phương) sẽ giảm được
chi phí đầu tư và gánh nặng quản lý trong một số lĩnh vực hàng hoá dịch vụ
công, tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm để góp phần thực hiện
chính sách phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, những thách thức mang
tế n “quyề n kiể m soát” và tiń h minh ba ̣ch, tính trách nhiê ̣m cũng là mô ̣t trong
những điể m yế u mà mô hình đố i tác công tư này còn tồ n ta ̣i.
Tài liê ̣u giới thiêụ về mô hình hơ ̣p tác công tư ta ̣i cuô ̣c hô ̣i thảo do
Tổ ng lañ h sự quán Anh ta ̣i Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức (vào tháng
7/2005) cũng đưa ra những đă ̣c điể m chung của các dự án PPP, tựu chung la ̣i
có thể chỉ ra dự án này có những đă ̣c điể m chính như sau:


12

• Thể hiê ̣n khuôn khổ có sự tham gia của khu vực tư nhân những vẫn ghi
nhâ ̣n và thiế t lâ ̣p vai trò của Chính phủ đảm bảo đáp ứng các nghiã vu ̣
xã hô ̣i và đa ̣t đươ ̣c thành công trong cải cách của khu vực Nhà nước và
đầ u tư công. Điểm ma ̣nh trong phương thức này là thu hút sự tham gia
đầu tư của khu vực tư nhân trong các dự án vốn được coi là ít có khả
năng sinh lời, do vậy cần có sự tham gia, sự cam kết của nhà nước để
dự án trở thành khả thi trong mô ̣t thời gian dài (10-50 năm).
• Tính toán kỹ lưỡng các yếu tố tác động đến suốt vòng đời của dự án,
phân đinh
̣ hơ ̣p lý các nhiê ̣m vu ̣, nghiã vu ̣ và rủi ro giữa các bên một
cách tối ưu nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Đố i tác Nhà nước trong
mố i quan hê ̣ hơ ̣p tác công tư là các tổ chức Chiń h phủ, bao gồ m các bô ̣
ban ngành, các chin

́ h quyề n điạ phương hoă ̣c các doanh nghiê ̣p Nhà
nước. Đố i tác tư nhân có thể là các đố i tác trong và ngoài nước, và có
thể là các doanh nghiê ̣p, các nhà đầ u tư có kinh nghiê ̣m, là chuyên gia
về tài chin
́ h hoă ̣c kỹ thuâ ̣t liên quan đế n dự án. Các tổ chức phi Chính
phủ (NGO) hoă ̣c các tổ chức cô ̣ng đồ ng (CBO) đa ̣i diêṇ cho những tổ
chức và cá nhân mà dự án có tác đô ̣ng trực tiế p cũng có thể là đố i
tươ ̣ng nằ m trong mô hình này.
• Ghi nhận những lợi thế tương đối nhất định của mỗi đối tác khi thực
hiện những nhiệm vụ cụ thể. Đóng góp của Chính phủ cho mố i quan hê ̣
này có thể dưới da ̣ng vố n đầ u tư, chuyể n giao tài sản, đóng góp hiêṇ vâ ̣t
khác hoă ̣c tư nhân hóa (mô ̣t số trường hơ ̣p đă ̣c biê ̣t). Tư nhân hóa đồng
nghĩa với việc nhà nước thoát vốn hay từ bỏ quyền sở hữu, quản lý và
chuyển giao các quyền này cho nhà đầu tư tư nhân. Còn trong mô hình
này, Nhà nước góp phầ n trong các yêu tố về trách nhiê ̣m xã hô ̣i, ý thức
môi trường, kiế n thức bản điạ và khả năng huy đô ̣ng sự ủng hô ̣ chiń h
tri,̣ giữ nguyên quyền quản lý, kiểm soát nhất định, đồng thời có thể đặt


13

ra những chuẩn mực, yêu cầu ràng buộc về cam kết chất lượng và dịch
vụ đối với nhà cung cấp tư nhân.
• Phân bổ các rủi ro cho đố i tác nào có khả năng giải quyế t rủi ro đó mô ̣t
cách tố t nhấ t và vì thế giảm thiể u đươ ̣c chi phí và nâng cao hiêụ quả
hoa ̣t đô ̣ng.
Một số đặc điểm khác của phương thức PPP được Kappeler và Nemoz
(2010) mô tả bao gồm mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa đối tác công và tư;
các nội dung chính của dự án PPP bao gồm “thiết kế, xây dựng, vận hành
hoặc/và bảo trì”, gắn liền với nguồn tài chính từ đối tác tư nhân; đối tác công

trả công cho đối tác tư trong suốt vòng đời của dự án PPP, căn cứ vào chất
lượng dịch vụ cung cấp…
1.1.3. Phân loại hợp đồng đối tác công tư
• Các mô hình PPP phổ biế n trên thế giới hiê ̣n nay
Nhươ ̣ng quyề n khai thác (Franchise) là mô hình mà theo đó cơ sở ha ̣
tầ ng đươ ̣c nhà nước xây dựng và sở hữu nhưng giao cho tư nhân tiế n hành
vâ ̣n hành và khai thác (thường thông qua đấ u giá).
DBFO (Thiế t kế – xây dựng – tài trơ ̣ – vâ ̣n hành) là mô hiǹ h mà theo
đó khu vực tư nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trơ ̣ và vâ ̣n hành công trình nhưng
công trin
̀ h vẫn thuô ̣c sở hữu của nhà nước.
BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyể n giao) là mô hình mà theo đó
công ty thực hiê ̣n dự án sẽ đứng ra xây dựng và vâ ̣n hành công trình trong
mô ̣t thời gian nhấ t đinh
̣ sau đó chuyể n giao toàn bô ̣ cho nhà nước.
BTO (Xây dựng – Chuyể n giao – Kinh doanh) là mô hiǹ h mà theo đó
quyề n sở hữu cơ sở ha ̣ tầ ng đươ ̣c chuyể n giao ngay cho nhà nước sau khi xây
dựng xong nhưng công ty thực hiê ̣n dự án vẫn giữ quyề n khai thác công trình.
BOOT (Xây dựng – Sở hữu – Vâ ̣n hành – Chuyể n giao) là mô hình mà
theo đó nhà đầu tư được ủy quyền tiến hành xây dựng, quản lý hoạt động và
bảo trì cơ sở hạ tầng trong một thời hạn nhất định trước khi chuyển giao.


14

Trong suốt thời gian quản lý cơ sở hạ tầng, nhà đầu tư có quyền sở hữu và
điều hành cơ sở hạ tầng. Doanh thu tạo ra từ cơ sở hạ tầng để thu hồi các
khoản chi phí tài chính và đầu tư, cùng các khoản chi phí bảo trì và vận hành
cơ sở hạ tầng cũng thuô ̣c về chủ đầ u tư.
BOST (Xây dựng – Kinh doanh – Chia sẻ – Chuyể n giao) là mô hình

mà theo đó nhà đầu tư chịu trách nhiệm về tài chính, xây dựng, điều hành và
bảo trì, chia sẻ một phần doanh thu và chuyển giao cơ sở hạ tầng cho cơ quan
nhà nước quản lý vào cuối một khoản thời gian nhất định được thể hiện trong
hợp đồng. Nhà đầu tư được phép thu hồi chi phí đầu tư, điều hành và chi phí
bảo dưỡng cộng với một mức lợi nhuận hợp lý bằng cách thu lệ phí cầu
đường, phí, cho thuê hoặc các khoản thu khác từ người sử dụng cơ sở hạ tầng.
BOOST (Xây dựng – Sở hữu – Vâ ̣n hành – Chia sẻ – Chuyể n giao) là
mô hình mà theo đó nhà đầu tư chịu trách nhiệm về mặt tài chính, xây dựng,
sở hữu, điều hành hoạt động, bảo trì, chia sẻ một phần doanh thu và chuyển
giao cơ sở hạ tầng vào cuối của một thời hạn nhất định được thể hiện trong
hợp đồng. Nhà đầu tư được phép thu hồi tổng chi phí đầu tư, vận hành và chi
phí bảo trì, bảo dưỡng công trình cộng với một mức lợi nhuận hợp lý bằng
cách thu lệ phí cầu đường, phí, cho thuê hoặc các khoản thu khác từ người sử
dụng cơ sở hạ tầng.
• Các dạng hợp đồ ng theo mô hình đố i tác công tư
BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyể n giao) là mô hình mà sau khi
xây dựng, nhà đầu tư được quyền kinh doanh công trình trong một thời hạn
nhất định; sau đó chuyển giao công trình cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
BTO (Xây dưng – Chuyể n giao – Kinh doanh) là mô hình mà sau khi
xây dựng, nhà đầu tư chuyển giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
được quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định.


15

BT (Xây dựng – Chuyể n giao) là mô hình mà sau khi xây dựng, nhà
đầu tư chuyển giao công trình cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được
thanh toán bằng quỹ đất để thực hiện Dự án khác.
BOO (Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh) là mô hình mà sau khi xây

dựng, nhà đầu tư sở hữu và được quyền kinh doanh công trình đó trong một
thời hạn nhất định.
BTL (Xây dựng – Chuyể n giao – Thuê dich
̣ vu ̣) là mô hiǹ h mà sau khi
xây dựng, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và được quyền cung cấp dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
BLT (Xây dựng – Thuê dich
̣ vu ̣ – Chuyể n giao) là mô hình mà sau khi
xây dựng, nhà đầu tư được quyền cung cấp dịch vụ trong một thời hạn nhất
định sau đó chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
O&M (Kinh doanh – Quản lý) là mô hình mà nhà đầu tư kinh doanh
một phần hoặc toàn bộ công trình trong một thời hạn nhất định.
• Điể m khác biê ̣t của PPP đố i với hình thức đầ u tư truyề n thố ng
Hình thức đầ u tư truyề n thố ng đươ ̣c nhà nước tài trơ ̣ toàn bô ̣ chi phí,
bao gồ m cả phí vươ ̣t trô ̣i đươ ̣c trích từ thuế và nơ ̣ công. Thực tế dự án thường
bi ̣ kéo dài cả thời gian chuẩ n bi ̣ và thời gian thực hiê ̣n, do vâ ̣y chi phí đầ u tư
sau cùng vươ ̣t xa so với dự toán ban đầ u. Các chi phí vâ ̣n hành, bảo dưỡng
biế n đô ̣ng khó xác đinh
̣ nên hiêụ quả đầ u tư không cao.
Hình thức đầ u tư PPP có hướng phát triể n dự án, thực hiêṇ và quản lý,
các quy trình hành chính và phê duyê ̣t khác với các dự án xây dựng đầ u tư
truyề n thố ng. Viêc̣ phân bổ rủi ro giữa các đố i tác là trung tâm của bấ t kỳ hơ ̣p
đồ ng PPP nào và mức đô ̣ phức ta ̣p cao hơn các dự án đầ u tư truyề n thố ng. Cả
hai bên đế u phải hiể u rõ các rủi ro khi tham gia và đồ ng ý sự phân bổ rủi ro
trong hơ ̣p đồ ng. Hiǹ h thức đầ u tư PPP theo đó cũng có thời ha ̣n dài hơn so
với các hình thức đầ u tư khác, thường từ 10 – 50 năm. Viê ̣c quản lý mố i quan


16


hê ̣ giữa các công ty bên tư nhân và các cơ quan thực hiêṇ trong thời gian thực
hiêṇ hơ ̣p đồ ng là rấ t quan tro ̣ng cho sự thông công của mô ̣t dự án PPP.
Theo khoản 1 Điề u 4 Nghi ̣ đinh
̣ 15/2015/NĐ-CP về đầ u tư theo hiǹ h
thức đố i tác công tư quy đinh
̣ cu ̣ thể về liñ h vực đầ u tư và phân loa ̣i dự án là
các dự án xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình kết cấu
hạ tầng, cung cấp trang thiết bị hoặc dịch vụ công gồm:
a) Công trình kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và các dịch vụ có liên
quan;
b) Hệ thống chiếu sáng; hệ thống cung cấp nước sạch; hệ thống thoát
nước; hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải; nhà ở xã hội; nhà ở tái
định cư; nghĩa trang;
c) Nhà máy điện, đường dây tải điện;
d) Công trình kết cấu hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa,
thể thao và các dịch vụ liên quan; trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước;
đ) Công trình kết cấu hạ tầng thương mại, khoa học và công nghệ, khí
tượng thủy văn, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công
nghệ thông tin tập trung; ứng dụng công nghệ thông tin;
e) Công trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và dịch vụ phát
triển liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;
g) Các lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
• Ưu điể m của hình thức đầ u tư PPP
Xu hướng hiêṇ nay của nhiề u quố c gia trên thế giới là chuyể n dầ n để
khu vực tư nhân cung cấ p các dich
̣ vu ̣ công như cơ sở ha ̣ tầ ng trong nhiề u liñ h
vực: năng lươ ̣ng, điên,
̣ nước, thông tin liên la ̣c và giao thông vâ ̣n tải. Viê ̣c hơ ̣p
tác với khố i tư nhân trong phát triể n và cung cấ p các dich
̣ vu ̣ cơ sở ha ̣ tầ ng

này có những ưu điể m rõ rê ̣t như:
- Tăng cường hiêụ quả trong viê ̣c phân phố i, điề u hành và quản lý dự
án về ha ̣ tầ ng.


17

- Là mô ̣t nguồ n lực bổ sung, đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u ngày càng tăng
của viêc̣ đầ u tư vào cơ sở ha ̣ tầ ng.
- Có cơ hô ̣i tiế p câ ̣n và câ ̣p nhâ ̣t các công nghê ̣ tiên tiế n trên thế giới.
Viê ̣c triể n khai đúng đắ n công tác quy hoa ̣ch và phát triể n cho phép lựa
cho ̣n, sàng lo ̣c các đố i tác tố t hơn, hỗ trơ ̣ tích cực trong viê ̣c đưa ra quyế t đinh
̣
về cơ cấ u của dự án, cũng như có cái nhìn toàn diêṇ để lựa cho ̣n công nghê ̣ áp
du ̣ng kế t hơ ̣p với chi phí trong toàn bô ̣ quá triǹ h dự án đươ ̣c thực hiê ̣n.
Mô hiǹ h PPP trở nên hấ p dẫn với chính phủ các nước đang phát triể n vì
nó đươ ̣c đánh giá như mô ̣t cơ chế ngoài ngân sách phu ̣c vu ̣ cho sự phát triể n
của cơ sở ha ̣ tầ ng và dich
̣ vu ̣ công như:
- Mâ ̣t đô ̣ và chấ t lươ ̣ng cơ sở ha ̣ tầ ng và dich
̣ vu ̣ công tăng lên.
- Giảm gánh nă ̣ng về chi phí thiế t kế và xây dựng vì không yêu cầ u
chi tiề n mă ̣t gấ p rút đố i với dự án tiế n hành theo mô hình PPP.
- Cho phép chuyể n nhươ ̣ng rủi ro sang khu vực tư nhân.
- Giúp đưa ra những lựa cho ̣n tố t hơn về thiế t kế , công nghê ̣, xây
dựng, vâ ̣n hành và chấ t lươ ̣ng cung cấ p dich
̣ vu ̣ ha ̣ tầ ng.
• Nhược điể m của hình thức đầ u tư PPP
Khi tham gia ký kế t hơ ̣p đồ ng đố i tác công tư, chúng ta cầ n phải xem
xét nhiề u khía ca ̣nh quan tro ̣ng về kinh tế , xã hô ̣i, chính tri,̣ pháp lý và hành

chiń h. Những ha ̣n chế chủ yế u mà ta có thể nhâ ̣n thấ y ở mô hiǹ h đố i tác công
tư là:
- Vì lí do pháp lý, chính tri ̣ hoă ̣c tính khả thi trong thương ma ̣i nên
không phải tấ t cả các dự án PPP đề u có tiń h khả thi tuyê ̣t đố i.
- Khu vực tư nhân có thể không quan tâm đế n mô ̣t sự án PPP do rủi
ro cao xuấ t phát từ năng lực nhâ ̣n thức của các bên tham gia về mô ̣t
dự án PPP hoă ̣c có thể là sự ha ̣n chế về mă ̣t kỹ thuâ ̣t, năng lực tài
chin
́ h, trình đô ̣ quản lý thực hiêṇ dự án.


×