Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đối chiếu thuật ngữ báo chí Anh – Việt và chuyển dịch thuật ngữ báo chí tiếng Anh sang tiếng Việt (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.21 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
-----------------

NGUYỄN ĐỨC ĐẠO

ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ BÁO CHÍ ANH –VIỆT VÀ CHUYỂN
DỊCH THUẬT NGỮ BÁO CHÍ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT

Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
Mã số: 9 22 20 24

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI - 2018


Công trình được. hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI
VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn KhangG
S.TS. Nguyễn Văn Khang
Phản biện 1: GS.TS. Lê Quang Thiêm

Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Tuyết Minh
Phản biện 3: Trần Thị Kim Phượng

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,


họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2018

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đang diễn ra ngày một
sôi động, đặc biệt là trong lĩnh vực báo chí và khoa học báo chí. Trong đó,
thuật ngữ báo chí (TNBC) là một phần quan trọng của khoa học báo chí. Chính
vì vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu về TNBC trở nên hết sức cần thiết. Tuy
nhiên, các nghiên cứu về TNBC chủ yếu thiên về hướng ứng dụng, các nghiên
cứu về phương diện lí luận còn rất hạn chế, chưa có công trình nào nghiên cứu
về đối chiếu TNBC tiếng Anh với tiếng Việt và cách chuyển dịch TNBC tiếng
Anh sang tiếng Việt theo cách hiểu đối chiếu chuyển dịch. Với lí do đó, đề tài
“Đối chiếu thuật ngữ báo chí Anh - Việt và chuyển dịch thuật ngữ báo chí
tiếng Anh sang tiếng Việt” được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận án.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ đặc điểm về mặt cấu tạo và
định danh của hệ thống TNBC trong hai ngôn ngữ thông qua đối chiếu và cách
chuyển dịch TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt. Trên cơ sở đó luận án đề xuất

một số phương hướng cụ thể để chuyển dịch TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt
góp phần x y dựng, chu n hóa TNBC tiếng Việt, nâng cao hiệu quả hoạt động
báo chí và việc đào tạo chuyên ngành báo chí – truyền thông ở Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về TN và TNBC trên thế giới và ở Việt
Nam, xác lập cơ sở lí luận cho việc nghi n cứu của luận án.
- Ph n tích, đối chiếu đặc điểm cấu tạo của TN C trong tiếng nh và
tiếng Việt; Xác định các loại mô hình ết hợp các thành tố để tạo thành TN C
phổ biến nhất ở t ng ngôn ngữ, chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của mô hình
cấu tạo TNBC trong hai ngôn ngữ.
- Đối chiếu đặc điểm định danh theo các phương diện: iểu ngữ nghĩa và
cách thức biểu thị của TNBC tiếng Anh với tiếng Việt để chỉ ra sự tương đồng
và khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
- Khảo sát cách chuyển dịch TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt và đề xuất
cách chuyển dịch phù hợp TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt, theo hướng chu n
hóa tiếng Việt.
3. Đối tượng, phạm vi và nguồn tư liệu nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thống TNBC tiếng Anh và tiếng
Việt, tức là các TN biểu đạt các khái niệm được sử dụng trong lĩnh vực báo chí.


2
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án chỉ giới hạn ở việc khảo sát các TNBC tiếng Anh và tiếng Việt
hiện đang được sử dụng trong lĩnh vực báo chí. Tuy nhiên, vì lĩnh vực báo chí
rất rộng lớn nên luận án cũng chủ yếu d ng lại ở việc khảo sát 1868 TNBC
tiếng Anh và 1868 TNBC tiếng Việt tương ứng thuộc 5 phạm trù tiêu biểu của
ngành báo chí gồm: (1) chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí và công chúng báo

chí, (2)sản phẩm báo chí; (3)nguyên liệu chi tiết cấu thành sản phẩm báo chí,
(4) phương tiện kỹ thuật trong hoạt động báo chí và (5) hoạt động báo chí.
3.3. Nguồn tư liệu
Luận án cố gắng thu thập tương đối đầy đủ các TNBC trong phạm vi
nghiên cứu chủ yếu t : Từ điển thuật ngữ báo chí-xuất bản Anh-Nga-Việt
(2010). Ngữ liệu rút ra chỉ là TN tương ứng đối dịch Anh – Việt (bỏ qua tiếng
Nga), mà không là tương ứng giải thích, định nghĩa, diễn giải khái niệm trong
tiếng Việt; và nếu tương ứng nhiều biến thể dịch thì chọn biến thể thứ nhất để
phân tích đối dịch. Luận án còn dựa vào một nguồn ngữ liệu khác đó là các
giáo trình, sách chuyên hảo dùng cho sinh viên chuyên ngành báo chí.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án chủ yếu sử dụng một số phương pháp và thủ pháp thông thường
của ngôn ngữ học sau: phương pháp miêu tả; phương pháp phân tích thành tố
định danh trực tiếp; phương pháp so sánh - đối chiếu; thủ pháp thống kê định
lượng; thủ pháp đối chiếu chuyển dịch TN.
5. Những đóng góp của luận án
Luận án nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu về đối chiếu TNBC
tiếng Anh với TNBC tiếng Việt trên phương diện đặc điểm cấu tạo, phương
thức định danh và cách chuyển dịch TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án là một đóng góp về lí luận và thực tiễn liên
quan mật thiết giữa liên ngành ngôn ngữ học và báo chí học; cho ph p đề xuất
các phương thức chuyển dịch TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt phù hợp nhất;
góp phần chu n hóa và phát triển hệ TNBC tiếng Việt; là cơ sở khoa học để biên
soạn t điển TNBC Anh-Việt, biên soạn giáo trình ngành báo chí;góp phần nâng
cao hiệu quả, chất lượng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành báo chí; là tài
liệu tham hảo hữu ích cho các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động báo chí.
7. Bố cục của luận án
Luận án ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham hảo và Phụ lục có 3
chương với các nội dung cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận
Chương 2: Đối chiếu thuật ngữ báo chí Anh- Việt
Chương 3: Chuyển dịch thuật ngữ báo chí tiếng Anh sang tiếng Việt


3
Chương 1.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ
1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ trên thế giới
Thuật ngữ học không phải là một lĩnh vực nghiên cứu mới mà có thể nói có
cả một bề dày. TN học gắn ết chặt chẽ với các chuy n ngành hẹp, chuy n biệt
và hông phải là mục đích tự nó. Nói đến TN người ta thường nhắc đến tên
tuổi một số nhà TN học nổi tiếng Âu – Mỹ như Wüster, Boulanger, Brown,
Thorsten Trippel, Sager .v.v. hay một số là nhà ngôn ngữ học Liên Xô trước
đ y và Nga hiện nay tiêu biểu như Lotte, Reformatski, Bodagov, Superanskaja,
Podolskaja, Leichik.v.v.
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu TN ở Việt Nam
Việc nghi n cứu TN ở Việt Nam chủ yếu nhằm giải quyết những vấn đề
thực tế trong xã hội, chủ yếu tập trung vào một số hướng chính như sau:
Thứ nhất, nghi n cứu con đường hình thành và phát triển của TN tiếng
Việt. Ti u biểu là nghi n cứu của Hoàng Văn Hành (1983).v.v.
Thứ hai, nghi n cứu đặc điểm của TN tiếng Việt, trong đó chú trọng vào
đặc điểm cấu tạo và định danh của TN. Ti u biểu là nghi n cứu của: Vũ Quang
Hào (1991) về hệ TN qu n sự tiếng Việt.v.v.
Thứ ba, nghi n cứu theo hướng đối chiếu: Đối chiếu TN nước ngoài với TN
tiếng Việt về phương diện đặc điểm cấu tạo và định danh: Ti u biểu là các nghiên
cứu của Nguyễn Thị ích Hà (2000); Phí Thị Việt Hà (2017).v.v.
Thứ tư, nghi n cứu chu n hóa TN tiếng Việt. Đó là các nghi n cứu của L Khả

Kế (1979); Nguyễn Văn Khang (2000); Hà Quang Năng (2012).v.v.
Thứ năm, bi n soạn t điển TN, trong đó tập trung chủ yếu vào TN đối chiếu.
Ti u biểu là các công trình của Quang Đạm, Nguyễn Khắc Văn, Lê Thanh
Hương, Nguyễn Trí Dũng (2010), Từ điển TNBC- xuất bản Anh-Nga-Việt.v.v.
Thứ sáu, nghi n cứu chuyển dịch TN t một ngôn ngữ hác sang tiếng
Việt, chủ yếu là t tiếng nh sang tiếng Việt. Ti u biểu là các nghi n cứu của
Nguyễn Thị ích Hường (2014); Đỗ Thị Thu Nga (2018).v.v.
Thứ bảy, nghi n cứu đối chiếu và chuyển dịch TN theo chiều Việt – Anh.
Đáng chú ý là các nghi n cứu của Lê Thanh Hà (2014); Nguyễn Thanh Dung
(2017), Khổng Minh Hoàng Việt.v.v.
Thứ tám, một hướng nghi n cứu hái quát về TN của L Quang Thi m,
hởi đầu t năm 2000, với hàng chục các công bố: “Nghiên cứu hệ thuật ngữ
tiếng Việt hiện đại góp phần xây dựng nền văn hóa tri thức Việt Nam”mã số
VII2.9-2011.07,2015; “Thuật ngữ Việt Nam đầu thế kỷ XX trong quan hệ với
văn hóa và phát triển”(2000.v.v.


4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ báo chí
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ báo chí trên thế giới và thuật ngữ
báo chí tiếng Anh
a) Tình hình nghi n cứu thuật ngữ báo chí tr n thế giới
TN C đã và đang thu hút sự chú ý của đông đảo những người làm công tác
báo chí, độc giả và giới học thuật cả trong và ngoài ngành báo chí. Hiện nay
TNBC đang được chú trọng nghi n cứu phục vụ cho nhu cầu thực tiễn, giảng
dạy và học tập tại hầu hết các quốc gia tr n thế giới.
b) Tình hình nghi n cứu thuật ngữ báo chí tiếng nh
Báo chí tiếng nh chiếm phần lớn trong hệ thống báo chí thế giới, sự quan t m
dành cho TN C tiếng nh là rất lớn nhưng chủ yếu thi n về hướng ứng dụng như
bi n soạn t điển, soạn thảo các tài liệu ri ng về TN C của các hãng báo chí độc

lập, các trường đại học.v.v.
1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ báo chí tiếng Việt
Các công trình nghi n cứu chuy n s u về TN C cả về lí luận và ứng dụng
ở nước ta nhìn chung còn há hi m tốn, chưa tương xứng với sự phát triển
mạnh mẽ của báo chí tiếng Việt. Chủ yếu là các sách công cụ tra cứu về TNBC
với ba cuốn t điển TNBC, một cuốn t điển báo chí và một vài nghi n cứu về
TN C mang tính lí luận của Quang Đạm (1977); Nguyễn Hoàng Điệp (1995);
Vũ Quang Hào (2010) và Quách Thị Gấm (2015).
1.2. Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
1.2.1. Một số vấn đề lí luận về thuật ngữ
1.2.1.1. Quan niệm về “thuật ngữ”
Chúng tôi đồng quan điểm với định nghĩa của Nguyễn Thiện Giáp (2010)
về TN và lấy đó làm cơ sở để x y dựng lí luận cơ bản phục vụ cho việc thực
hiện các mục ti u nghi n cứu của luận án: “Thuật ngữ là bộ phận từ ngữ đặc
biệt của ngôn ngữ. Nó bao gồm những từ và cụm từ cố định là tên gọi chính
xác của các khái niệm và các đối tượng thuộc các lĩnh vực chuyên môn của
con người.”.
1.2.1.2. Phân biệt thuật ngữ và một số khái niệm liên quan
Luận án đã ph n biệt TN với một số hái niệm li n quan hác như: TN và
danh pháp hoa học, TN và t thông thường, TN và t nghề nghiệp
1.2.1.3. Những tiêu chuẩn cần thiết của thuật ngữ
Tr n cơ sở hệ thống và ph n tích quan niệm của các tác giả đi trước về
đặc trưng ti u chu n của TN, theo quan điểm của chúng tôi, TN cần có những
ti u chu n sau: tính khoa học (gồm tính chính xác, tính hệ thống và tính ngắn
gọn.), tính quốc tế và tính dân tộc, trong đó tính khoa học và tính quốc tế là
những đặc trưng ri ng, bắt buộc mà TN ở bất ì ngôn ngữ nào cũng phải có,


5
còn tính dân tộc thì hông quá bắt buộc, mức độ của nó phụ thuộc vào đặc

trưng của mỗi ngành hoa học.
1.2.1.4. Vấn đề định danh ngôn ngữ và định danh thuật ngữ báo chí
a. Về định danh ngôn ngữ
Định danh được hiểu theo nhiều nghĩa hác nhau. Với cách hiểu thông
thường, định danh là đặt tên gọi cho một sự vật, hiện tượng. Như vậy, quá
trình định danh sự vật, hiện tượng gồm hai bước: quy loại khái niệm và chọn
đặc trưng khu biệt. Có hai kiểu định danh là: (1) kiểu định danh theo ngữ
nghĩa và (2) iểu định danh theo cách thức biểu thị.
b. Về định danh thuật ngữ và thuật ngữ báo chí
Việc định danh TNBC cũng tu n thủ theo các nguyên tắc và các kiểu định
danh ngôn ngữ. Chính vì vậy, về cơ bản các kiểu định danh của TNBC cũng
giống như các iểu định danh ngôn ngữ nói chung.
1.2.1.5. Đặc điểm của thành tố cấu tạo thuật ngữ
Chúng tôi sử dụng hái niệm thành tố để chỉ đơn vị cơ sở để cấu tạo TN
chung cho cả tiếng nh và tiếng Việt. Như vậy, thành tố - đơn vị cơ sở cấu tạo
TN chính là một đơn vị cụ thể có cấu trúc nhỏ nhất tham gia vào việc cấu tạo
TN và cũng chính là một đơn vị t vựng của vốn t trong một ngôn ngữ. Đơn
vị được coi là một thành tố hi nó có nghĩa t vựng và tham gia vào cấu tạo
các TN hác nhau trong lĩnh vực báo chí.
Về mặt hình thức cấu tạo các TN C trong cả 02 ngôn ngữ thể được chia
thành 02 loại: TN C có hình thức cấu tạo là t (gồm t đơn hoặc t gh p) và
TN C có hình thức cấu tạo là cụm t cố định (ngữ định danh).
Trong phạm vi luận án này, để tiến hành ph n tích và đối chiếu đặc điểm
cấu tạo của TN C tiếng nh và tiếng Việt tr n cơ sở đặc điểm của thành tố cấu
tạo TN, chúng tôi chọn hướng tiếp cận theo quan điểm của Nguyễn Tài C n.
1.2.2. Một số vấn đề về báo chí và thuật ngữ báo chí
1.2.2.1. Một số vấn đề về báo chí
a. Khái lược về báo chí, báo chí tiếng nh và tiếng Việt
Cùng với sự ra đời và phát triển chung của báo chí thế giới, báo chí tiếng
nh và tiếng Việt cũng phát triển mạnh mẽ, đóng một vai trò quan trọng trong

tiến trình phát triển của xã hội ở mỗi quốc gia. Cho đến nay, báo chí tiếng nh
và tiếng Việt có đầy đủ các loại hình: phát thanh, truyền hình, báo in, tạp chí và
báo mạng điện tử. Đó là còn chưa ể đến các loại hình báo chí mới xuất hiện
hông chính thống như: báo chí công dân, blog, các trang mạng xã hội.v.v.
b. Chức năng của báo chí
Trong nghi n cứu này, chúng tôi nhất trí với quan niệm của Nguyễn Văn
Dững về chức năng của báo chí gồm: chức năng thông tin- giao tiếp, chức


6
năng tư tưởng; chức năng khai sáng, giải trí; chức năng quản lý, giám sát và
phản biện xã hội; chức năng kinh tế - dịch vụ.
c. Hệ thống báo chí
Tr n cơ sở nghi n cứu của Quách Thị Gấm, quan điểm của Prô hôrốp và
qua ết quả hảo sát, chúng tôi đã tổng hợp và lựa chọn 5 yếu tố cơ bản của
ngành báo chí cho nghi n cứu gồm: (1) chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí và
công chúng báo chí; (2)nguyên liệu- chi tiết cấu thành sản phẩm báo chí;
(3)sản phẩm báo chí; (4) phương tiện, kĩ thuật trong hoạt động báo chí và (5)
hoạt động báo chí.
d. Các loại hình báo chí
Theo quan điểm của chúng tôi, các loại hình báo chí gồm: báo in, phát
thanh (báo nói), truyền hình (báo hình) và báo mạng điện tử.
1.2.2.2. Một số vấn đề về thuật ngữ báo chí
a. Khái lược về thuật ngữ báo chí
TN C xuất hiện nhiều tr n các phương tiện truyền thông đại chúng, các tạp
chí chuyên ngành báo chí và cũng đang được chú trọng nghi n cứu, giảng dạy
và học tập của các sinh vi n chuy n ngành báo chí và truyền thông.
b. Khái lược về thuật ngữ báo chí tiếng nh
Hệ TNBC tiếng nh có ảnh hưởng rất lớn tới hệ TN C của các ngôn ngữ
khác. TNBC tiếng nh được soạn thảo thành các tài liệu ri ng, các công trình

chú giải, xuất xứ,... Nhiều TN mới xuất hiện đều bắt nguồn t tiếng nh.
c. Khái lược về TN báo chí tiếng Việt
TN C tiếng Việt có lịch sử hình thành và phát triển há l u đời. Sự hình
thành và phát triển của TN C tiếng Việt luôn song hành và gắn liền với sự ra
đời và phát triển của báo chí tiếng Việt. Cùng với sự xuất hiện nhiều TN C
tiếng Việt mới xuất hiện là sự mất dần đi của một số TN C tiếng Việt cũ
hông còn phù hợp với xã hội hiện đại.
1.2.2.3. Xác định khái niệm về thuật ngữ báo chí
TNBC có thể được hiểu theo quan điểm của chúng tôi như sau: Thuật ngữ báo
chí là những từ và cụm từ cố định, là tên gọi chính xác của các khái niệm và các
đối tượng thuộc các lĩnh vực của ngành báo chí, gồm các bộ phận cấu thành là:
các loại hình báo chí, các cơ quan chủ quản báo chí và các dịch vụ báo chí.
1.2.2.4. Các tiêu chí xác định thuật ngữ báo chí
Chúng tôi xác định TN C theo 3 ti u chí sau: tiêu chí phạm vi sử dụng,
tiêu chí hình thức và tiêu chí nội dung.
1.2.2.5. Con đường hình thành thuật ngữ báo chí
a. Con đường và phương thức hình thành thuật ngữ
Đối với các TN C tiếng nh và tiếng Việt, chúng tôi nhất trí với ết quả
nghi n cứu của Sager và Quách Thị Gấm về ba nguy n tắc hình thành TN:


7
Dựa vào ngôn ngữ bản ngữ, vay mượn TN nước ngoài và vừa dựa vào bản
ngữ vừa dựa vào TN nước ngoài.
b. Con đường hình thành thuật ngữ báo chí tiếng nh
i. Dựa vào ngôn ngữ bản ngữ: Thuật ngữ hóa từ thông thường và dựa trên
cơ sở ngữ liệu vốn có.
ii. Dựa vào ngôn ngữ nước ngoài
iii. V a dựa tr n cơ sở tiếng nh v a dựa vào tiếng nước ngoài: Dựa trên
thuật ngữ gốc La tinh biến chuyển sang tiếng Anh và kết hợp các phụ tố có

nguồn gốc nước ngoài với căn tố tiếng Anh.
c. Con đường hình thành thuật ngữ báo chí tiếng Việt
i. Dựa vào ngôn ngữ bản ngữ (thuật ngữ hóa t thông thường)
ii. Dựa vào tiếng nước ngoài
iii. V a dựa tr n cơ sở tiếng Việt v a dựa vào tiếng nước ngoài: Sao
phỏng và ghép lai/trộn mã
1.2.3. Về nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
1.2.3.1. Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Các nhà nghi n cứu cho rằng ngôn ngữ học đối chiếu là một ph n ngành
ngôn ngữ học, nghi n cứu so sánh hai hay nhiều hơn hai ngôn ngữ bất ỳ để
xác định những điểm giống nhau và hác nhau giữa các ngôn ngữ đó.
1.2.3.2. Những nguyên tắc chung trong nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
- Để đối chiếu ngôn ngữ, theo ùi Mạnh Hùng (2008), cần được thực hiện
trên 4 nguy n tác cơ bản sau: Thứ nhất là đảm bảo các phương tiện trong 2 ngôn
ngữ đối chiếu phải được mi u tả đầy đủ, chính xác và s u sắc trước hi tiến hành
đối chiếu; Thứ hai là việc nghi n cứu đối chiếu phải đặt ngôn ngữ trong hệ
thống; Thứ ba là các phương tiện đối chiếu phải được xem x t trong hoạt động
giao tiếp; Thứ tư là phải đảm bảo tình nhất quán trong việc vận dụng các hái
niệm và mô hình lí thuyết để mi u tả các ngôn ngữ được đối chiếu.
- Xác định phạm vi đối chiếu của nghi n cứu.
1.2.3.3. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ
Phương pháp miêu tả và phương pháp đối chiếu là 02 phương pháp
chính được sử dụng triệt để trong nghi n cứu. Luận án cũng sử dụng cách đối
chiếu theo hai giai đoạn để mi u tả, đối chiếu đặc điểm cấu tạo, đặc điểm
định danh của TN C tiếng nh với TN C tiếng Việt.
1.2.3.4. Những cách tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
Luận án theo cách tiếp cận đối chiếu một chiều, có nghĩa là chúng tôi xem
x t về đặc điểm cấu tạo và định danh của TN C tiếng nh và đối chiếu với
các đặc điểm cấu tạo và định danh tương ứng của TN C tiếng Việt.
1.2.4. Một số vấn đề về dịch thuật và dịch thuật ngữ báo chí



8
1.2.4.1. Một số vấn đề về dịch thuật
a. Khái niệm về dịch thuật
Theo chúng tôi, bản chất của quá trình dịch là một quá trình chuyển nghĩa t
ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích trong điều iện bảo toàn nội dung.
b.Tương đương trong dịch thuật
(i) Các quan niệm về tương đương dịch thuật
Tương đương dịch thuật là quy trình chuyển dịch, thay thế một văn bản
trong ngôn ngữ nguồn bằng một văn bản trong ngôn ngữ đích. Khái niệm
tương đương hông chỉ đơn thuần là một sản ph m tương đương ở ngôn ngữ
đích được tái tạo t ngôn ngữ nguồn mà tương đương còn được hiểu là một
quá trình tái tạo nghĩa tương đương tr n nhiều bình diện như: tương đương về
cấu trúc, tương đương về diễn ngôn.v.v. Và chú ý đến các yếu tố ngoài ngôn
ngữ, các điều iện ngữ dụng, văn bản và phong cách ở phía người tiếp nhận.
(ii) Các iểu tương đương trong dịch thuật
Hiện có nhiều cách ph n loại tương đương dịch thuật hác nhau dựa
tr n những cơ sở hác nhau. Ti u biểu là các iểu tương đương của Koller
(1979), tác giả đưa ra iểu tương đương dịch thuật dựa vào 05 hung li n
hệ, ứng với 05 iểu tương đương trong tương đương biểu niệm gồm:
- Tương đương 1 : 1; Tương đương 1: nhiều; Tương đương nhiều: 1;
Tương đương nhiều: nhiều; Tương đương 1: 0.
c. Một số phương thức dịch thuật
Theo Vinay và Darbelnet (ed) (1989), Nguyễn Thượng Hùng (2005),
Jakobson (1998), Newmark (1995) có thể chia phương thức dịch thành các
loại sau: (1) Phương thức vay mượn; (2) Dịch sao phỏng; (3) Dịch nguy n
văn; (4) Dịch chuyển đổi t loại; (5) Dịch biến thể: (6) Dịch tương đương;
(7) Dịch thoát; (8) Dịch ngữ nghĩa; (9) Dịch truyền đạt; (10) Dịch t đối t ;
(11) Dịch mi u tả; (12) Dịch nội ngôn; (13) Dịch li n ngôn; (14) Dịch li n ý

hiệu; (15) dịch giao tiếp và (16) phương thức dịch sát nghĩa.
Chương 2.
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ BÁO CHÍ ANH- VIỆT
2.1. Đối chiếu thuật ngữ báo chí Anh – Việt về mặt cấu tạo
2.1.1. Thành tố cấu tạo thuật ngữ báo chí tiếng Anh và tiếng Việt
Thành tố - đơn vị cơ sở cấu tạo TN chính là một đơn vị cụ thể có cấu trúc
nhỏ nhất tham gia vào việc cấu tạo TN và cũng chính là một đơn vị t vựng
của vốn t trong một ngôn ngữ.
2.1.1.1. Đối với thuật ngữ báo chí là từ đơn:
Trong cả tiếng nh và tiếng Việt, TN có cấu tạo là t đơn chỉ gồm một
thành tố cấu tạo n n.


9
2.1.1.2. Đối với thuật ngữ báo chí là từ phái sinh:
Mặc dù, các TN có cấu tạo theo phương thức phái sinh có cấu tạo t 02
hình vị nhưng vẫn được xem là TN có cấu tạo một thành tố vì hình vị phụ tố
hông thể đứng độc lập và mang nghĩa t vựng.
2.1.1.3. Đối với thuật ngữ báo chí là từ viết tắt:
TN là t viết tắt là một dạng rút gọn cách viết của một TN và được xem
như gồm 01 thành tố cấu tạo. TNBC ở dạng này chỉ có trong tiếng Anh mà
không có trong tiếng Việt.
2.1.1.4. Đối với thuật ngữ báo chí là từ pha trộn:
Cũng giống như các TN C ở dạng viết tắt, các TNBC ở dạng pha trộn
cũng gồm 01 thành tố cấu tạo và chỉ có trong tiếng nh mà hông được tìm
thấy trong TNBC tiếng Việt được khảo sát.
2.1.1.5. Đối với thuật ngữ là từ ghép:
Đơn vị cấu tạo TN là t gh p gồm 02 hay hơn 02 thành tố cấu tạo.
2.1.1.6. Đối với thuật ngữ là cụm từ cố định (ngữ, đoản ngữ định danh):
TN có cấu tạo là cụm t cố định là cụm t (ngữ, đoản ngữ) định danh

ph n biệt với ngữ tự do. Cụm t định danh hay ngữ định danh loại này cũng
ph n biệt với ngữ biểu trưng, biểu cảm (thành ngữ, quán ngữ). Như vậy, cụm
t định danh hay ngữ định danh ở đ y có hình thức cấu tạo là t và gồm 02
hay hơn 02 thành tố trong thành phần cấu tạo.
2.1.2. Đối chiếu thuật ngữ báo chí Anh - Việt về số lượng và đặc điểm
thành tố cấu tạo
Chúng tôi chia TN C thành hai loại: TN C có cấu tạo thành tố đơn và
TN C có cấu tạo thành tố phức. Như vậy, về phương diện thành tố cấu tạo
TN C thành tố đơn, có thể nhận thấy, giữa TN C tiếng nh và tiếng Việt
có nhiều điểm tương đồng và hác biệt. Điều này sẽ được thể hiện rõ trong
bảng tổng hợp dưới đ y:
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Phương thức cấu tạo
TT
Số
T lệ
Số
T lệ
TN
lượng
%
lượng
%
1
T đơn
306
16,38
23
1,20

2
Gh p chính phụ
0
0
108
5,80
3
Gh p đẳng lập
0
0
4
0,20
4
T phái sinh
243
13,00
0
0
5
T viết tắt & Pha trộn
0
0
6
0,32
Tổng
555/1868 29,70 135/1868
7,20
2.1.2.2. Thuật ngữ báo chí có cấu tạo thành tố phức



10
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp phân bố số lượng thuật ngữ báo chí tiếng Anh và
tiếng Việt có cấu tạo thành tố phức.
TT

Thành tố cấu
tạo TN

1
2

2 thành tố
3 thành tố

3
4

4 thành tố
5 thành tố

TNBC tiếng Anh
Số lượng
T lệ %
TN
1035
78,83
234
17,82
44
0


3,35
0,00

TNBC tiếng Việt
Số lượng
T lệ
TN
1203
69,42
456
26,31

54
3,12
20
1,15
1733/186
Tổng
1313/1868
100
100
8
2.1.3. Đối chiếu mô hình cấu tạo thuật ngữ báo chí Anh- Việt
Kết quả hảo sát tư liệu cho thấy, hệ TN C trong tiếng nh và tiếng
Việt được cấu tạo chủ yếu theo các mô hình sau:
2.1.3.1. Đặc điểm mô hình cấu tạo thuật ngữ báo chí tiếng Anh
a) Mô hình cấu tạo 1: Thuật ngữ có cấu tạo theo phương thức ghép chính
phụ gồm một thành tố chính và một thành tố phụ
Mô hình 1A: Thành tố cấu tạo thứ nhất (T1) là thành tố chính đứng trước,

còn thành tố thứ hai (T2) là thành tố phụ đứng sau.
Mô hình 1B: Thành tố cấu tạo thứ hai (T2) là thành tố phụ đứng trước, còn
thành tố thứ nhất (T1) là thành tố chính đứng sau.
b) Mô hình cấu tạo 2: Thuật ngữ có cấu tạo theo phương thức ghép chính
phụ gồm 03 thành tố cấu tạo:
Đ y là mô hình cấu tạo đối với các TN có 03 thành tố. Kết quả hảo sát cho
thấy có 234 TN tiếng nh, chiếm 17,8% thuộc mô hình cấu tạo này, trong đó
có 03 tiểu mô hình mô tả chi tiết cấu tạo của các TN C tiếng nh. Cụ thể:
Mô hình 2A: Mô hình này có cấu tạo gồm 2 bậc. ậc 1: T3 là thành tố phụ
cho T2. ậc 2: cả T3 và T2 cùng là thành tố phụ cho T1.
Mô hình 2B: Mô hình có cấu tạo 2 bậc, với một thành tố chính và 2 thành
tố phụ, ở cấu tạo bậc 1, T2 phụ cho T3 và ở bậc 2, T3 phụ cho cả T1 và T2.
Mô hình 2C: Mô hình này có cấu tạo 2 bậc. ậc 1, T2 ết hợp với T3. ậc
2, cả T2 và T3 phụ cho T1.
c) Mô hình cấu tạo 3 - Thuật ngữ có cấu tạo theo phương thức ghép chính
phụ có 04 thành tố cấu tạo:
Qua hảo sát cho thấy, đối với các TN được cấu tạo theo phương thức gh p
có 04 thành tố cấu tạo, gồm 44 TN C tiếng nh, được cấu tạo chủ yếu theo
các tiểu mô hình sau.


11
Mô hình 3A: Các TN trong mô hình này có cấu trúc 3 bậc. ậc 1: T4 phụ
cho T3. ậc 2: cả T3 và T4 phụ cho T2. ậc 3: cả T2, T3 và T4 phụ cho T1.
Mô hình 3B: Mô hình này có cấu tạo 2 bậc. ậc 1, T4 và T2 (làm thành
phần phụ) lần lượt bổ nghĩa cho T3 và T1 (làm thành phần chính). ậc 2, là sự
ết hợp giữa tổ hợp T3 và T4 (làm thành phần phần phụ) với tổ hợp T1 và T2
(làm thành phần chính).
Mô hình 3C: Đ y là mô hình có cấu trúc 3 bậc: ậc 1: T3 phụ cho T2. ậc
2: cả T2 và T3 phụ cho T1. ậc 3: T4 phụ cho cả T1, T2 và T3.

Mô hình 3D: Mô hình này gồm 04 thành tố và có cấu trúc 03 bậc. ậc 1: T4
phụ cho T3. ậc 2: T2 phụ cho cả T3 và T4. ậc 3: cả T2, T3 và T4 phụ cho T1.
2.1.3.2. Đặc điểm mô hình cấu tạo thuật ngữ báo chí tiếng Việt
a) Mô hình cấu tạo 1: TN có cấu tạo theo phương thức gh p chính phụ: một
thành tố chính và một thành tố phụ
Mô hình 1A: Theo mô hình tr n, thành tố cấu tạo thứ nhất (T1) là thành tố
chính đứng trước, còn thành tố thứ hai (T2) là thành tố phụ đứng sau.
b) Mô hình cấu tạo 2: TN có cấu tạo theo phương thức gh p chính phụ gồm
03 thành tố cấu tạo:
Đ y là mô hình cấu tạo của các TN có 03 thành tố, với 456 TN C tiếng Việt,
chiếm 26,3%, trong đó có 03 tiểu mô hình mô tả chi tiết cấu tạo của các TN C
tiếng Việt. Cụ thể:
Mô hình 2A: Mô hình này là mô hình phổ biến nhất của các TN 3 thành tố,
với cấu tạo 2 bậc. ậc 1: T3 phụ cho T2. ậc 2: cả T2 và T3 cùng phụ cho T1.
Như vậy, T1 là thành tố chính, còn T2 và T3 là thành tố phụ.
Mô hình 2B: Mô hình này có số lượng TN lớn thứ 2 trong số các TN 3 thành
tố, có cấu tạo 2 bậc, với một thành tố chính và 2 thành tố phụ. ậc 1, T2 phụ cho
T1. Bậc 2, T3 phụ cho cả T1 và T2.
Mô hình 2C: Mô hình này có số lượng hông nhiều, cũng có cấu tạo 2
bậc. ậc 1, T2 phụ cho T3. ậc 2, cả T2 và T3 phụ cho T1.
c) Mô hình cấu tạo 3 - TN có cấu tạo theo phương thức gh p chính phụ có
04 thành tố cấu tạo:
Mô hình này gồm 54 TN, được cấu tạo chủ yếu theo 4 tiểu mô hình sau:
Mô hình 3A: Mô hình này có cấu trúc 3 bậc. ậc 1: T4 phụ cho T3. ậc 2:
cả T3 và T4 phụ cho T2. ậc 3: cả T2, T3 và T4 phụ cho T1.
Mô hình 3B: Mô hình này có cấu trúc 2 bậc. ậc 1: T2 là thành tố phụ bổ
nghĩa cho thành tố chính T1, T4 là thành tố phụ bổ nghĩa cho thành tố chính
T3. ậc 2: là sự ết hợp giữa tổ hợp T3 và T4 (làm thành phần phụ) với tổ hợp
T1 và T2 (làm thành phần chính) tạo thành TN.
Mô hình 3C: Đ y là mô hình cấu trúc 3 bậc: ậc 1: T3 phụ cho T2. ậc 2:

cả T2 và T3 phụ cho T1. ậc 3: T4 phụ cho cả T1, T2 và T3.


12
Mô hình 3D: Mô hình này có cấu trúc 3 bậc. ậc 1: T4 phụ cho T3. ậc 2:
T2 phụ cho cả T3 và T4. ậc 3: cả T2, T3 và T4 phụ cho T1.
d) Mô hình cấu tạo 4 – Thuật ngữ có cấu tạo theo phương thức ghép chính
phụ có 05 thành tố cấu tạo:
Mô hình này gồm các TN có 5 thành tố, có số lượng hông nhiều, với 2
tiểu mô hình chính dưới đ y:
Mô hình 4A: Có cấu trúc 3 bậc. ậc 1: T2 phụ cho T1, T5 phụ cho T4. ậc
2: T3 phụ cho T4 và T5. ậc 3: Cả T3,T4 và T5 cùng phụ cho T1 và T2.
Mô hình 4B: Đ y là mô hình có cấu trúc 4 bậc. ậc 1: T5 phụ cho T4. ậc
2: T5,T4 phụ cho T3. ậc 3: T3, T4 và T5 cùng phụ cho T2. ậc 4: T2, T3,
T4 và T5 cùng phụ cho T1.
2.1.3.3. Sự giống nhau và khác nhau giữa TNBC tiếng Anh và tiếng Việt về
mô hình cấu tạo
Như vậy, qua hảo sát, ph n tích và đối chiếu về mô hình cấu tạo của các
TNBC có cấu tạo là t gh p và ngữ định danh, cho thấy, phần lớn các TN được
hảo sát có t 2 đến 4 thành tố cấu tạo và là cụm t chính phụ, còn TN là t
gh p chính phụ chỉ chiếm một lượng nhỏ trong cả 2 ngôn ngữ. Kết quả đối chiếu
cụ thể được tổng hợp trong bảng dưới đ y:
Bảng 2.4: Thống kê mô hình cấu tạo thuật ngữ báo chí tiếng Anh và tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
TT
Mô hình
Số
Số lượng
T lệ

T lệ
lượng
Mô hình 1A
1
12
0,91
1203
69,41
Mô hình 1B
2
1023
77,91
0
0
Mô hình 2A
3
134
10,20
299
17,25
Mô hình 2B
4
66
5.03
98
5,65
Mô hình 2C
5
34
2,59

59
3,40
Mô hình 3A
6
11
0,84
18
1,03
Mô hình 3B
7
12
0,91
15
0,87
Mô hình 3C
8
10
0,76
14
0,81
Mô hình 3D
9
11
0,84
7
0,41
10 Mô hình 4A
0
0
12

0,69
11 Mô hình 4B
0
0
8
0,46
Tổng
1313
100
1733
100


13
2.2. Đối chiếu thuật ngữ báo chí Anh –Việt về mặt định danh
2.2.1. Đối chiếu đặc điểm định danh của thuật ngữ báo chí tiếng Anh
và tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa của thuật ngữ
Kết quả đối chiếu TNBC tiếng Anh với tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa
của TN cho thấy, hầu hết TNBC tiếng Anh và tiếng Việt đều là những đơn vị
định danh trực tiếp, trong đó tiếng Anh là: 1635 TNBC chiếm 87,53 %. và tương
ứng trong tiếng Việt là: 1685 TN chiếm 90,22%. Trong hi đó, TNBC là đơn vị
định danh gián tiếp, tức là nghĩa của TN là ý nghĩa chuyển của t toàn d n được
TN hóa, hầu như hông đáng ể, chỉ có 233 TNBC tiếng Anh chiếm 12,47 % và
183 TNBC tiếng Việt, chiếm 9,78 %.
2.2.2. Đối chiếu đặc điểm định danh của thuật ngữ báo chí tiếng Anh và
tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị của thuật ngữ
Cũng giống như TN các chuyên ngành khác, TNBC tiếng Anh và tiếng
Việt xét theo cách thức biểu thị của TN cũng được chia thành hai loại:
Loại thứ nhất có hình thức ngắn gọn là t (đơn vị định danh gốc).
Loại thứ 2 được tạo ra tr n cơ sở loại thứ nhất (đơn vị định danh phái sinh)

gồm các TN có cấu tạo t 2 thành tố trở lên kết hợp với nhau (thành tố phức).
Các TN loại này mới có đặc trưng được th m vào để định danh TN như ph n
tích ở trên. Các TN C thuộc loại này chiếm đa số so với loại thứ 1, gồm 1313
TN tiếng nh, chiếm 70,3% và 1733 TN tiếng Việt, chiếm 92,8% trong tổng số
các TN C được hảo sát. Số lượng TNBC cụ thể trong mỗi phạm trù được tổng
hợp chi tiết trong bảng dưới đ y:
Bảng 2.6: Số lượng TNBC Anh – Việt thuộc đơn vị định danh phái sinh
Tiếng Anh
Tiếng Việt
TT
Phạm trù
SL
T lệ
SL
T lệ
Chủ thể trực tiếp hoạt động
1
148
11,27
191
11,02
báo chí và công chúng báo chí
Nguy n liệu - chi tiết
238
18,13
313
18,06
2
Sản ph m báo chí
256

19,50
296
17,08
3
Phương tiện, ĩ thuật trong
4
313
23,83
518
29,89
hoạt động báo chí
Hoạt động báo chí
358
27,27
415
23,95
5
Tổng cộng
1313
100
1733
100
2.2.2.3. Xét về mô hình định danh thuật ngữ báo chí tiếng Anh
a. Thuật ngữ chỉ chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí và công chúng báo chí
Qua hảo sát, có 148 TNBC, chiếm 11,27% với 6 mô hình định danh với 6
đặc trưng được chọn để định danh cho nhóm TN này: (1) Chức năng + CT


14
&CC; (2) Lĩnh vực chuyên môn + CT &CC; (3) Tính chất + CT &CC; (4) Địa

điểm + CT &CC; (5) Phạm vi + CT &CC; (6) Số lượng + CT &CC.
b. Thuật ngữ chỉ nguy n liệu - chi tiết cấu thành sản ph m báo chí
Nhóm TN này gồm có 238 (18,13 %) TN C tiếng nh, với 08 đặc trưng
được lựa chọn để định danh nhóm TN này tương ứng với 08 mô hình định
danh cụ thể sau: (1) Tính chất + NL-CT, (2) Mục đích, chức năng + NL-CT;
(3) Cách thức + NL-CT; (4) Yếu tố cấu thành sản ph m + NL-CT; (5) Loại
hình/Thể loại + NL-CT; (6) Vị trí + NL-CT; (7) Đối tượng gắn ết + NL-CT;
(8) Ti u chu n + NL-CT.
c. Thuật ngữ chỉ sản ph m báo chí
TNBC tiếng Anh chỉ sản ph m báo chí có số lượng tương đối với 256 đơn
vị, chiếm tỉ lệ 19,50%, với mô hình hái quát theo 10 đặc trưng được lựa chọn
để định danh các TN trong nhóm này như sau: (1) Tính chất + SPBC; (2)Cách
thức + SPBC; (3) Loại hình/thể loại + SPBC; (4) Phạm vi + SPBC, (5) Chức
năng + SPBC, (6)Thời gian + SPBC, (7) Nguồn gốc + SPBC, (8) Vị trí +
SPBC, (9) Tần suất + SPBC, (10) Màu sắc + SPBC.
d. Thuật ngữ chỉ hoạt động báo chí
TN C chỉ hoạt động báo chí gồm 358 đơn vị chiếm 27,27%, với 13 đặc
trưng được chọn làm cơ sở định danh các TN, tương ứng với 13 mô hình định
danh cụ thể sau:(1)Cách thức + HĐ C;(2)Loại hình/thể loại + HĐ C; (3)Tính
chất + HĐ C; (4) Nguy n liệu-chi tiết + HĐ C; (5) Phương tiện + HĐ C;
(6) Lĩnh vực chuy n môn + HĐ C; (7) Màu sắc + hoạt động báo chí; (8) Mục
đích, chức năng + HĐ C, (9) Phạm vi + HĐ C, (10) Địa điểm + HĐ C; (11)
Thời gian + HĐ C; (12) Tần suất + HĐ C; (13) Số lượng + HĐ C.
e. Phương tiện - ĩ thuật trong hoạt động báo chí
Nhóm này có 313 TN, chiếm tỉ lệ 23,83%. Các đặc trưng được chọn để định
danh nhóm TNBC này trong tiếng nh gồm 13 đặc trưng, với 13 mô hình định
danh cụ thể như sau: (1) Chức năng + PT&KT; (2) Tính chất + PT&KT; (3)
Cách thức + PT&KT; (4) Lĩnh vực chuy n môn + PT&KT; (5) Đối tượng gắn
ết + PT&KT; (6) Nguy n liệu - chi tiết + PT&KT; (7) Sản ph m tạo ra +
PT&KT, (8) Màu sắc + PT&KT, (9) Vị trí + PT&KT; (10) Phạm vi + PT&KT;

(11) Cấu tạo + PT&KT; (12) Địa điểm + PT&KT; (13) Phương tiện + PT&KT.
2.2.2.4. Xét về mô hình định danh TN báo chí tiếng Việt
TNBC tiếng Việt cũng có những mô hình định danh đặc trưng thuộc 05
phạm trù tiêu biểu của ngành báo chí, được phân tích cụ thể như sau:
a. TN chỉ chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí và công chúng báo chí (CT&CC)
Kết qua hảo sát cho thấy, phạm trù này có 191 TNBC tiếng Việt, chiếm tỉ
lệ 11,02%, với 6 đặc trưng được chọn để định danh, tương ứng với 6 mô hình
định danh gồm: (1) CT & CC + chức năng; (2) CT & CC + lĩnh vực chuyên


15
môn; (3) CT & CC + tính chất; (4) CT & CC + địa điểm; (5) CT & CC + phạm
vi và (6) CT & CC + số lượng.
b.Thuật ngữ chỉ nguy n liệu - chi tiết (NLCT) cấu thành sản ph m báo chí
Với những đặc trưng ri ng biệt, nhóm TN này gồm 313 (18,06 %) TN, các
đặc trưng được chủ thể lựa chọn để định danh nhóm TN này gồm có 08 đặc
trưng tương ứng với 08 mô hình định danh cụ thể sau:
(1) NLCT + tính chất, (2) NLCT + mục đích, chức năng, (3) NLCT + cách
thức, (4) NLCT + yếu tố cấu thành sản ph m, (5) NLCT + loại hình/thể loại,
(6) NLCT + vị trí, (7) NLCT + đối tượng gắn ết, (8) NLCT + tiêu chu n.
c. TN chỉ sản ph m báo chí (SPBC)
TNBC chỉ sản ph m báo chí có số lượng tương đối với 296 đơn vị chiếm tỉ
lệ 17,08% trong tiếng Việt, với 10 đặc trưng được lựa chọn để định danh TN
trong nhóm này theo 10 mô hình định danh sau: (1) SPBC+ tính chất, (2)
SPBC + cách thức, (3) SPBC + loại hình/thể loại, (4) SPBC + phạm vi, (5)
SPBC + chức năng, (6) SPBC + thời gian, (7) SPBC + nguồn gốc, (8) SPBC +
vị trí, (9) SPBC+ tần suất, (10) SPBC + màu sắc.
d. TN chỉ hoạt động báo chí (HĐ C)
Số lượng TN C tiếng Việt chỉ hoạt động báo chí có 415 đơn vị chiếm
23,95%, với 13 đặc trưng được chọn để định danh cho nhóm TN này, tương ứng

với 13 mô hình định danh: (1) HĐBC+ cách thức, (2) HĐ C + Loại hình/ thể
loại, (3) HĐ C + tính chất, (4) HĐ C+ nguy n liệu-chi tiết, (5) HĐBC +
phương tiện, (6) HĐ C + lĩnh vực chuy n môn, (7) HĐ C + màu sắc, (8)
HĐ C + Mục đích, chức năng, (9) HĐ C + phạm vi, (10) HĐ C+ địa điểm,
(11) HĐ C+ thời gian, (12) HĐ C+ tần suất, (13) HĐ C+ số lượng.
e. Phương tiện - kĩ thuật trong hoạt động báo chí
Qua hảo sát cho thấy, có tổng số 518 TN C tiếng Việt, chiếm tỉ lệ
29,89% thuộc mô hình định danh này. Có 13 đặc trưng được chọn để định
danh nhóm TNBC này trong tiếng Việt, tương ứng với 13 mô hình định danh
cụ thể như sau: (1) PT&KT + chức năng, (2)PT&KT + tính chất, (3) PT&KT +
cách thức, (4) PT&KT + lĩnh vực chuy n môn, (5) PT&KT + đối tượng gắn
ết, (6) PT&KT + nguy n liệu - chi tiết, (7) PT&KT + sản ph m tạo ra, (8)
PT&KT + màu sắc, (9) PT&KT + vị trí, (10) PT&KT + phạm vi, (11)PT&KT
+ cấu tạo, (12) PT&KT + địa điểm, (13) PT&KT + phương tiện.
2.2.3. Sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt về mô
hình định danh thuật ngữ báo chí
2.2.3.1. Mô hình định danh thuật ngữ báo chí Anh – Việt chỉ chủ thể hoạt
động báo chí và công chúng báo chí
Kết quả đối chiếu cho thấy, cả TNBC tiếng Anh và tiếng Việt đều có đầy đủ
cả 6 đặc trưng định danh, tuy có sự khác nhau về số lượng TN trong mỗi đặc


16
trưng. Trong đó, đặc trưng về lĩnh vực chuyên môn chiếm số lượng nhiều nhất ở
cả hai ngôn ngữ với 64 TN trong tiếng Anh, chiếm tỉ lệ 43,24% và 81 TN trong
tiếng Việt, chiếm tỉ lệ 42,41%. Tiếp đó là các đặc trưng về tính chất, với 37 TN
tiếng Anh, chiếm 25% và 45 TN tiếng Việt, chiếm 23,56 % các TN trong phạm
trù này, đặc trưng về chức năng, với 32 TN tiếng Anh, chiếm 21,62 % và 45 TN
tiếng Việt, chiếm 23,56 %,...Chiếm số lượng ít nhất số các đặc trưng được lựa
chọn là các đặc trưng về phạm vi, địa điểm,…

2.2.3.2. Mô hình định danh thuật ngữ báo chí Anh – Việt chỉ nguyên liệu chi
tiết cấu thành sản phẩm báo chí
Kết quả tổng hợp cho thấy các đặc trưng được chọn để định danh nhóm TN
này há phong phú, trong đó, đặc trưng nổi trội nhất là đặc trưng về tính chất với
74 TN tiếng nh (31,09%) và 86 TN tiếng Việt (27,48%), tiếp đó là đặc trưng
về mục đích/chức năng, với 56 TN tiếng nh (23,53%) và 61 TN tiếng Việt,
(19,49%). Đặc trưng về cách thức cũng rất được quan t m trong cả hai ngôn
ngữ, với 35 TN tiếng nh (14,71%) và 48 TN tiếng Việt (15,34%). Trong khi
đó, các đặc trưng về tiêu chuẩn, vị trí, đối tượng gắn kết có số lượng hông đáng
ể, với 6 TN tiếng nh (2,52%) và 8 TN tiếng Việt (2,56%).
2.2.3.3. Mô hình định danh thuật ngữ báo chí Anh–Việt chỉ sản phẩm báo chí
Mô hình này có 10 đặc trưng được chọn để định danh nhóm TN này. Trong
đó, đặc trưng có số lượng vượt trội nhất là đặc trưng về loại hình/thể loại, với 79
TN C tiếng nh (30,86%) và 88 TN tiếng Việt (29,73%), tiếp đó là đặc trưng về
tính chất, với 46 TN C tiếng nh (17,97%) và 53 TN C tiếng Việt (17,91%) và
đặc trưng về cách thức, với 42 TN tiếng nh (16,41%) và 48 TN tiếng Việt
(16,22%). Trong hi đó, các đặc trưng về màu sắc, có số lượng ít nhất, tương ứng
với 6 TN tiếng nh (2,34%) và 6 TN trong tiếng Việt (2,03%).
2.2.3.4. Mô hình định danh thuật ngữ báo chí Anh–Việt chỉ hoạt động báo chí
Mười ba đặc trưng được lựa chọn để định danh các TN C chỉ hoạt động
trong báo chí há phong phú, trong đó đặc trưng về cách thức được sử dụng
nhiều nhất, với 88 TN C tiếng nh (24,58%) và tương đương với nó là 98
TN C tiếng Việt (23,61%), tiếp theo là đặc trưng về thể loại, với 79 TNBC
tiếng nh (22,07%) và 84 TN C tiếng Việt (20,24%), tiếp theo là đăc trưng về
nguyên liệu–chi tiết, với 60 TN C tiếng nh (16,76%), và 69 TN C tiếng Việt
(16,76 %). Trong hí đó, các đặc trưng về số lượng, tần suất, thời gian, phương
tiện có số lương rất ít, chỉ có 4, 5 TN trong mỗi đặc trưng này. Tuy nhi n, trong
cùng một đặc trưng định danh trong tiếng nh và tiếng Việt có sự ch nh lệch về
số lượng TN C, vì nhiều TN C tiếng nh là đơn vị định danh gốc nhưng tương
đương với chúng trong tiếng Việt lại là các t gh p và cụm t , hay có nhiều

TNBC tiếng Việt cùng biểu đạt một hái niệm trong tiếng nh.


17
2.2.3.5. Mô hình định danh TN báo chí Anh – Việt chỉ phương tiện kỹ thuật
trong hoạt động báo chí
Kết quả cho thấy, trong số 13 đặc trưng định danh của TN trong nhóm này,
chức năng là đặc trưng được chủ thể chú ý nhất bởi vì có đến 68 TNBC tiếng
Anh (21,73 %) và 88 TNBC tiếng Việt, (16,99%). Tiếp theo là các đặc trưng
như: tính chất với 45 TN C tiếng nh (14,38%) và 78 TN C tiếng Việt,
(15,06%), đối tượng gắn kết với 38 TN C tiếng nh (12,14%) và 76 TNBC
tiếng Việt (14,67%), cách thức hoạt động có 36 TN C tiếng nh, (11,50%) và
68 TN C tiếng Việt, (13,13%),...Tuy nhi n, cũng có một số đặc trưng có lượng
TN ít trong cả tiếng nh và tiếng Việt như: Địa điểm (0,96 % TN C tiếng nh
và 0,58% TN C tiếng Việt), phạm vi (2,24% TN C tiếng nh và 1,90% TN C
tiếng Việt), vị trí (2,56 % TN C tiếng nh và 2,90 % TN C tiếng Việt).
Như vậy, x t về mô hình định danh TN C có thể thấy, mô hình trong
tiếng nh và tiếng Việt có sự hác biệt nhau về vị trí của đặc trưng định danh
và phạm trù ngữ nghĩa, trong tiếng nh đặc trưng định danh luôn đứng trước
các phạm trù ngữ nghĩa trong hi đó, trong tiếng Việt đặc trưng định danh
luôn đứng sau các phạm trù ngữ nghĩa. Hơn nữa, về số lượng các phạm trù
ngữ nghĩa và đặc trưng định danh của TN C tiếng nh và tiếng Việt là tương
đương nhau, tuy có sự hác nhau về số lượng các TN biểu thị trong mỗi phạm
trù ngữ nghĩa và đặc trưng định danh nhưng hông đáng ể.
Chương 3.
CHUYỂN DỊCH THUẬT NGỮ BÁO CHÍ
TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT
3.1 . Khảo sát thực trạng về dịch thuật ngữ báo chí
3.1.1.Giới hạn khảo sát
Luận án tiến hành hảo sát các phương thức dịch và các iểu tương đương

dịch thuật được sử dụng để chuyển dịch các TN C tiếng nh sang tiếng Việt
trong cuốn “Từ điển TNBC- xuất bản Anh – Nga - Việt” (2010) của Quang Đạm,
Nguyễn Khắc Văn, Lê Thanh Hương, Nguyễn Trí Dũng. Ngoài ra, chúng tôi tiến
hành hảo sát thêm một số giáo trình, sách chuy n hảo dành cho sinh vi n ngành
báo chí và 12 số tạp chí “Người làm báo” năm 2016 của Hội nhà báo Việt Nam.
3.1.2. Cách thức khảo sát
3.1.2.1. Đối với từ điển đối chiếu
Trên cơ sở lí thuyết về dịch thuật, các phương thức dịch và các iểu tương
đương dịch TN, các TNBC trong cuốn t điển này đã được phân tích và đưa
vào các nhóm theo t ng phương thức dịch và các iểu tương đương dịch thuật
được sử dụng để xem các phương thức dịch và các iểu tương đương dịch
thuật được sử dụng khi chuyển dịch các TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt trong
cuốn t điển này có phù hợp hay không.


18
3.1.2.2. Đối với các tài liệu khác
Chúng tôi tiến hành đọc tất cả các bài báo, các bài học trong các tài liệu được
lựa chọn hảo sát, ghi chú và tổng hợp lại các TN C có nguồn gốc tiếng nh
được chuyển dịch sang tiếng Việt, xem x t và ph n loại các TN C này theo các
phương thức dịch và các iểu tương đương dịch TN. Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến
hành hảo sát một số TN C tiếng nh được dịch trong các tài liệu hác nhau.
3.1.3. Kết quả khảo sát
3.1.3.1. Kết quả khảo sát cách chuyển dịch các thuật ngữ báo chí tiếng Anh
sang tiếng Việt trong từ điển đối chiếu.
Số lượng TNBC truyền thông có trong cuốn t điển này tương đối lớn với
2.540 TN gốc tiếng Anh (nghĩa là 2.540 mục t tiếng Anh) tương đương 3.184
TN tiếng Việt, đồng thời số TN này chủ yếu thuộc báo hình và báo phát thanh.
Khi chuyển dịch các TNBC t tiếng Anh và tiếng Nga sang tiếng Việt, các tác
giả chủ yếu sử dụng các phương thức dịch như: dịch sát nghĩa; vay mượn có

thay đổi hình thức/phiên âm; vay mượn thuần túy; vay mượn một phần/ghép lai,
dịch giải nghĩa,...Trong tổng số 2540 TN C tiếng nh được hảo sát trong t
điển này thì có đến 2079 TN được sử dụng theo phương thức dịch sát nghĩa hay
sao phỏng, chiếm 82,13%, tiếp theo là phương thức dịch giải nghĩa với 380
TNBC, chiếm 14,96 % trong số các TN được khảo sát. Các phương thức dịch
vay mượn có thay đổi hình thức hay phiên âm, vay mượn một phần hay gh p lai
có số lượng hông nhiều lần lượt là 39 TN, chiếm 1,53% và 31 TN, chiếm 1,22
%. Đặc biệt là phương thức vay mượn thuần túy it được sử dụng, chỉ với 4 TN,
chiếm 0,16 % trong số các TN được hảo sát trong cuốn t điển này.
3.1.3.2. Kết quả khảo sát cách chuyển dịch của một số thuật ngữ báo chí
tiếng Anh sang tiếng Việt trong 12 số tạp chí “Người làm báo”năm 2016
a. Phương thức dịch vay mượn
i. Vay mượn thuần túy:
Nhiều TN C tiếng nh trong các bài viết được giữ nguy n dạng tiếng nh,
mà hông dịch tương đương sang tiếng Việt. Đ y là phương thức vay mượn
thuần túy hay trực tiếp t tiếng nh.
ii. Vay mượn một phần/Gh p lai: chúng tôi nhận thấy có nhiều TN C được
chuyển dịch theo phương thức này.
iii. Vay mượn có thay đổi hình thức/phiên âm: Kết quả hảo sát cho thấy
hông có nhiều TN C tiếng nh được dịch sang tiếng Việt theo phương thức này.
b. Dịch sát nghĩa và chú thích tiếng nh đi èm
Khảo sát cho thấy, nhiều TN C tiếng nh được dịch nghĩa sang tiếng Việt
và chú thích tiếng nh đi èm.
c. Dịch sao phỏng (calque)
Các TN C tiếng nh được dịch theo phương thức sao phỏng chiếm số


19
lượng lớn trong số các TN C tiếng nh trong các bài viết được hảo sát.
3.1.3.3. Cách chuyển dịch của một số thuật ngữ báo chí tiếng Anh sang

tiếng Việt trong cùng một tài liệu và trong các tài liệu khác nhau
Luận án đã tiến hành hảo sát một số TN C thường gặp trong các tài liệu
nghiệp vụ báo chí, giáo trình, sách chuy n hảo cho sinh vi n ngành báo chí, t
điển TN báo chí…, chúng tôi nhận thấy nhiều TN C tiếng nh trong cùng một
tài liệu hay giữa các tài liệu hác nhau được chuyển dịch sang tiếng Việt còn
nhiều bất cập, thiếu thống nhất.
3.1.4. Thảo luận
3.1.4.1. Ưu điểm của việc sử dụng các phương thức dịch để chuyển dịch các
thuật ngữ báo chí tiếng Anh sang tiếng Việt trong các tài liệu được khảo sát
Kết quả hảo sát cho nhận thấy, hầu hết các TN C tiếng nh được dịch
sang tiếng Việt bằng phương thức dịch sao phỏng hay dịch sát nghĩa, phương
thức dịch vay mượn có thay đổi hình thức hay còn gọi là phiên âm và vay mượn
thuần túy hay trực tiếp,... Đ y là các phương thức dịch được sử dụng há phù
hợp để dịch các nhóm TNBC tiếng Anh có phương thức cấu tạo thành tố đơn,
thành tố phức.
3.1.4.2. Hạn chế của việc sử dụng các phương thức dịch để chuyển dịch các
thuật ngữ báo chí tiếng Anh sang tiếng Việt trong các tài liệu được khảo sát
a. Sự thiếu thống nhất
b. Sự chưa hợp lí trong việc sử dụng các phương thức dịch TN
c. Tồn tại nhiều TN đồng nghĩa
d. Sử dụng các TN báo chí cũ
3.2. Đề xuất cách chuyển dịch thuật ngữ báo chí tiếng Anh sang tiếng Việt
3.2.1. Yêu cầu về dịch thuật ngữ báo chí
Việc dịch TN C tiếng nh sang tiếng Việt hông những phải tu n thủ chặt
chẽ các nguy n tắc, các vấn đề lí luận về dịch TN, tương đương trong dịch TN,
các y u cầu đối với dịch TN, các phương pháp chung của dịch TN hoa học, lựa
chọn các phương thức dịch và các iểu tương đương dịch TN phù hợp mà còn
phải chú ý tới những đặc điểm chuy n biệt của ngôn ngữ báo chí, hệ TN C,
quan điểm, thể chế chính trị, văn hóa, cơ cấu tổ chức báo chí, cách thức quản lí
báo chí trong tiếng nh và tiếng Việt,…Hơn nữa, cần phải có sự am hiểu s u về

chuyên ngành báo chí cũng như cần sự ết hợp hài hòa giữa chuy n môn và
ngôn ngữ, thận trọng trong việc chọn lọc t , ngữ và cách thức phù hợp nhất để
chuyển tải một cách chính xác các TNBC tiếng Anh sang tiếng Việt. Ngoài ra,
khi dịch TN cần tiếp cận mô hình chuyển ngữ TN, v a tr n cơ sở phân tích
nghĩa thành tố, v a tr n cơ sở đặt TN trong mạch nghĩa của diễn ngôn và v a
tr n cơ sở đặt TN trong ngữ cảnh giao tiếp.


20
3.2.2. Tương đương dịch thuật ngữ báo chí Anh - Việt và những đề xuất
3.2.2.1. Tương đương dịch thuật ngữ báo chí
Dịch TN C có sự hác biệt rõ rệt về hái niệm tương đương hi dịch một
văn bản và càng hác biệt hi dịch một tác ph m văn chương. Hơn nữa, hi dịch
TN C vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo tính chính xác của các hái niệm hoa
học được thể hiện bằng các đơn vị ngôn ngữ hác nhau (thường là các t và
ngữ) trong ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích.
3.2.2.2. Các kiểu tương đương trong dịch thuật ngữ báo chí
Trong luận án này, chúng tôi quan t m và đề xuất loại tương đương biểu
niệm của W.Koller làm cở sở để lựa chọn các iểu tương đương thích hợp cho
việc chuyển dịch TN C tiếng nh sang tiếng Việt mà hông áp dụng tất cả các
iểu tương đương dịch thuật mà loại này đưa ra. Cụ thể:
- Tương đương 1 : 1 (One to one equivalence): Kiểu tương đương này
thường xảy ra ở hệ thống TN và ở cấp độ t và cấp độ ngữ.
a. Tương đương ở cấp độ t :
- TN báo chí là từ đơn: TN C tiếng nh là t đơn tương ứng với TN C
tiếng Việt là t đơn và TN C tiếng nh là t đơn tương ứng với TN C tiếng
Việt là t gh p.
- TN báo chí là từ ghép: TN C tiếng nh là t gh p tương ứng với TN C
tiếng Việt là t gh p và TN C tiếng nh là t gh p tương ứng với TN C tiếng
Việt là cụm t .

b. Tương đương ở cấp độ cụm t /ngữ: TN C tiếng nh là cụm t cố định
tương ứng với TN C tiếng Việt là cụm t cố định.
- Tương đương 1: nhiều: Theo chúng tôi, hông n n sử dụng iểu tương
đương này hi chuyển dịch TN C nh- Việt, vì nó sẽ tạo ra nhiều t đồng
nghĩa trong ngôn ngữ đích và phá vỡ tính đơn nghĩa của TN.
- Tương đương nhiều: 1 : Kiểu tương đương này cần được áp dụng với các
TN C có nhiều biến thể trong ngôn ngữ nguồn hi chuyển dịch sang tiếng Việt
để đảm bảo tính đơn nghĩa của TN.
- Tương đương nhiều: nhiều: Là một cách diễn đạt mà ở ngôn ngữ nguồn có
nhiều n t nghĩa và ở ngôn ngữ đích cũng tương đương với nhiều n t nghĩa như
ngôn ngữ nguồn.
- Tương đương 1: 0 :Một cách diễn đạt có ở ngôn ngữ nguồn nhưng hông có
ở ngôn ngữ đích.
3.2.3. Các phương thức chuyển dịch thuật ngữ báo chí tiếng Anh sang
tiếng Việt
Chúng tôi xin đề xuất 05 phương thức dịch TNBC tiếng nh sang tiếng Việt
như sau: (1) Vay mượn (borowing); (2) Sao phỏng (calques); (3) dịch sát nghĩa;
(4) dịch chuyển loại (transposition); (5) dịch thoát (modulation).


21
3.2.3.1. Phương thức vay mượn (borrowing)
a. Vay mượn thuần túy
Phương thức dịch vay mượn được xem là phương thức đơn giản hơn tất cả
trong trường hợp để lấp một hoảng trống về ngữ nghĩa, chẳng hạn như hi dịch
một ĩ thuật mới, một hái niệm chưa được biết đến.
b. Vay mượn có thay đổi hình thức (mix loans)
Đ y là phương thức vay mượn mà t ngữ ở ngôn ngữ nguồn hi chuyển
dịch sang ngôn ngữ đích có sự thay đổi về hình thức nhưng hông thay đổi nghĩa
của t ngữ gốc, hay còn gọi là phương thức phi n m. Phương thức dịch này n n

áp dụng với những TN hông có tương đương trong trong tiếng Việt.
c. Vay mượn một phần (loan blends)
Nhiều TNBC tiếng Việt được hình thành bằng cách vay mượn một phần/
gh p lai/trộn mã. Đ y được xem là phương thức dịch phù hợp đối với những
TN C tiếng nh chưa tìm được đầy đủ yếu tố TN tương đương trong tiếng Việt
để dịch các hái niệm, hiện tượng, sự vật…của TN C tiếng nh một cách chính
xác và tránh dịch sang tiếng Việt bằng những cụm t dài hoặc giải thích hái
niệm, vì điều này sẽ phá vỡ tính ngắn gọn và chính xác của hệ TN hoa học.
3.2.3.2. Dịch sao phỏng (calque)
Sao phỏng là cách dịch các TN là t gh p hoặc cụm t cố định, đ y chính là
dịch sao phỏng ở dạng vay mượn t vựng (lexical borrowing): có nghĩa là tôn
trọng cấu trúc cú pháp của TN trong ngôn ngữ nguồn, đồng thời giới thiệu một
phương thức mới của t ngữ tương ứng trong ngôn ngữ đích.
3.2.3.3. Dịch sát nghĩa
Dịch sát nghĩa đặc biệt phù hợp với những TNBC mang tính chuyên môn cao
mà trong đó các TN C này có tổ hợp của các đơn vị nghĩa tương đương với tổ
hợp nghĩa của các thành tố, và có trật tự t há gần với trật tự cú pháp tiếng Việt.
3.2.3.4. Dịch chuyển loại (transposition)
Phương thức dịch chuyển loại còn gọi là chuyển cấp độ cấu tạo t , có nghĩa
là thay thế một t loại này bằng một t loại hác mà hông thay đổi nghĩa của
thông điệp. Phương thức này được dùng hi có sự thay đổi về cấu tạo ngữ pháp
của TN, hi chuyển t ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích với những cách thức
chuyển loại sau: Từ đơn → Từ ghép/ngữ; Từ phái sinh → Từ ghép; Từ phái sinh
→cụm từ/ngữ; Từ ghép →Từ đơn; Từ ghép → cụm từ/ngữ.
3.2.3.5. Dịch thoát (adaptation)
Dịch thoát là phương thức cuối cùng được dùng hi dịch TN C tiếng nh
sang tiếng Việt mà nghĩa của các thành tố trong TN C tiếng nh hông tương
đương với nghĩa của các thành tố trong tiếng Việt. Trong trường hợp này, để
dịch các TN C tiếng nh này chỉ có thể dựa vào các đơn vị nghĩa và đi tìm



22
TN C tiếng Việt tương đương. Ngoài ra, khi hông muốn vay mượn t vựng
tiếng nh thì phương thức dịch thoát này cũng sẽ được áp dụng.
KẾT LUẬN
Báo chí và khoa học báo chí là một trong những lĩnh vực thực tiễn và nghiên
cứu khoa học rất quan trọng và có tác động rất lớn đối với mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội. Khi xã hội ngày càng phát triển thì báo chí và khoa học báo chí,
trong đó có TNBC ngày càng trở nên có tầm ảnh hưởng sâu rộng hơn và điều đó
càng đòi hỏi cao hơn về tính chuyên nghiệp và hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, việc
sử dụng các TNBC hiện nay còn nhiều bất cập và chưa được thống nhất. Vì vậy,
công trình nghi n cứu này đã đi s u tìm hiểu và đối chiếu các đặc điểm cấu tạo
và đặc điểm định danh của TN C tiếng nh với TN C tiếng Việt, hảo sát thực
trạng việc chuyển dịch TN C tiếng nh sang tiếng Việt hiện nay và qua đó đề
xuất một số phương thức dịch và các iểu tương đương dịch TN phù hợp để
chuyển dịch TN C tiếng nh sang tiếng Việt, góp phần chu n hóa TN C trong
quá trình giữ gìn sự trong sáng và chu n hóa tiếng Việt. Với mục đích như vậy,
luận án đã đi s u vào nghi n cứu TN C tiếng nh và tiếng Việt tr n phương
diện ngôn ngữ của TN C và nhìn nhận TN C trong mối quan hệ li n ngành
giữa TN học và báo chí học để t đó đưa ra được một số nhận x t, đề xuất góp
phần giải quyết những bất cập của hệ thống TN C tiếng Việt hiện nay. Cụ thể,
một số ết luận được rút ra như sau:
1. Việc nghi n cứu TN tr n thế giới cũng như ở Việt Nam cả về phương diện
lí luận và thực tiễn t trước đến nay đã đạt được những thành tựu đáng ể, góp
phần vào sự phát triển chung của li n ngành ngôn ngữ học và các chuy n ngành
khác. Đối với TN C, các nghi n cứu chủ yếu tập trung vào việc bi n soạn t
điển TN và công cụ tra cứu TN, các nghi n cứu về phương diện lí thuyết chưa
nhiều, chưa toàn diện và chuy n s u vào bản chất của TN C, đặc biệt là các
nghi n cứu về đối chiếu và chuyển dịch TN C tiếng nh sang tiếng Việt chưa
thực sự được quan t m và chưa có công trình nghi n cứu nào về vấn đề này

được thực hiện. Điều này cho thấy một thực tế là các công trình nghi n cứu về
TN C vẫn chưa tương xứng với vai trò quan trọng của ngành báo chí với xã hội,
đồng thời chưa đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của báo chí tiếng Việt trong thời
ì hội nhập s u rộng với thế giới.
2. Dựa tr n những hái niệm cơ bản về TN theo các quan niệm, xu hướng
hác nhau, ết hợp với các nội dung chính của hệ thống báo chí truyền thông,
luận án đã xác định,TN C là những t và cụm t cố định, là t n gọi chính xác
của các hái niệm và các đối tượng thuộc các lĩnh vực của ngành báo chí, gồm
các bộ phận cấu thành là: các loại hình báo chí, các cơ quan chủ quản báo chí và
các dịch vụ báo chí. Với cách hiểu về TN C như vậy, luận án đã chọn các


23
TN C trong 05 phạm trù nội dung ngữ nghĩa, có thể xác định được các đặc
trưng nội dung nghĩa ti u biểu tương ứng với 05 yếu tố cơ bản nhất cấu thành hệ
thống báo chí và TN C tiếng nh và tiếng Việt, bao gồm: (1) chủ thể trực tiếp
hoạt động báo chí và công chúng báo chí; (2)nguyên liệu- chi tiết cấu thành sản
phẩm báo chí; (3)sản phẩm báo chí; (4) phương tiện, kĩ thuật trong hoạt động
báo chí và (5) hoạt động báo chí.
Luận án cũng đã chỉ ra những đặc trưng cơ bản của TN, ph n biệt một số lớp
t vựng hác với TN: TN với danh pháp; TN với t nghề nghiệp; các ti u chu n
của TN; con đường hình thành TN C; vấn đề định danh TN, cấu tạo TN cũng
như một số vấn đề li n quan đến báo chí và TN C…Để tạo hung lý thuyết cho
việc đối chiếu và chuyển dịch TN C tiếng nh sang tiếng Việt, luận án đã làm
sáng tỏ các vấn đề cơ bản về nghi n cứu đối chiếu các ngôn ngữ và đối chiếu
TN, cũng như một số vấn đề về dịch thuật và dịch TN, gắn với việc chuyển dịch
TN C tiếng nh sang tiếng Việt đã được ph n tích cụ thể và làm sáng tỏ.
3. Luận án tiến hành hảo sát và đối chiếu 1868 TN C tiếng nh với 1868
TN C tiếng Việt tr n các phương diện về đặc điểm cấu tạo và định danh của
TN C tiếng nh và tiếng Việt:

Khi đối chiếu cấu tạo TN C tiếng nh với tiếng Việt tr n hai phương diện:
thành tố cấu tạo và mô hình cấu tạo, luận án đã sử dụng đơn vị cơ sở cấu tạo TN
chung cho cả tiếng nh và tiếng Việt là thành tố cấu tạo TN. Kết quả cho thấy:
Về thành tố cấu tạo, đối với các TN có cấu tạo thành tố đơn, TN C tiếng
nh có số lượng vượt trội hơn so với TN tiếng Việt. Trong đó, TN có cấu tạo ở
dạng viết tắt và pha trộn cũng như TN là t phái sinh chỉ có trong tiếng nh, mà
hông có bất cứ TN nào trong tiếng Việt. Đối với TN có cấu tạo thành tố phức,
số lượng TN trong tiếng Việt nhiều hơn đáng ể so với TN tiếng nh.
Về mô hình cấu tạo TN C, kết quả ph n tích và đối chiếu 9 mô hình cấu tạo
cơ bản trong tiếng nh và 10 mô hình cấu tạo trong tiếng Việt cho thấy, có
nhiều điểm tương đồng và hác biệt giữa mô hình cấu tạo của hai ngôn ngữ này
và đã được ph n tích ĩ lưỡng trong chương 2, tạo tiền đề cho việc đề xuất các
phương thức chuyển dịch TN C tiếng nh sang tiếng Việt.
Về đối chiếu đặc điểm định danh của TN C tiếng nh với TNBC tiếng Việt,
tr n cơ sở các vấn đề về lí thuyết định danh TN, luận án đã tiến hành đối chiếu
đặc điểm định danh của TN C tiếng nh với TNBC tiếng Việt theo hai cách
thức hác nhau: xét theo kiểu ngữ nghĩa và xét theo cách thức biểu thị của TN.
Kết quả cho thấy:
X t theo iểu ngữ nghĩa của TN C, đa số các TN C tiếng nh và tiếng
Việt đều là các đơn vị định danh trực tiếp các đối tượng, hiện tượng hoặc các
hái niệm trong lĩnh vực báo chí. Chính vì vậy, các TN C là các đơn vị định


×