Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Giao dịch tư lợi trong luật đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 30 trang )

BÀI TẬP NHÓM
MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI
Nhóm 10 – lớp K53B
GV: TS. Doãn Hồng Nhung


Chủ đề:
GIAO

DỊCH TƯ LỢI TRONG
QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI


Bố cục
 1.

Khái quát chung
 1.1 Giao dịch tư lợi là gì?
 1.2 Các hình thức của giao dịch tư lợi
 2. Nội dung
 2.1 Kế hoạch
 2.2 Giao đất
 2.3 Thu hồi
 2.4 Bồi thường
 3. Kết luận


1. Khái quát chung


1.1 Giao dịch tư lợi trong quan hệ đất đai


là gì?
 GDTL

trong đất đai là hoạt động giao dịch
về đất đai giữa các tổ chức, cá nhân được
Nhà nước giao quyền sử dụng đất với
Nhà nước trong những trường hợp cụ thể


1.2 Các hình thức của Giao dịch tư lợi
 Kế

hoạch
 Giao đất
 Thu hồi
 Bồi thường
 Quy hoạch
 Tái định cư
 Thuê đất


2. Nội dung


2.1 Kế hoạch
 2.1.1

Khái niệm kế
hoạch sử dụng đất
 Kế hoạch là xác định các

biện pháp, thời gian để
sử dụng đất theo quy
hoạch.


2.1.2 Căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đất






1, Quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt;
2, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm năm và
hàng năm của Nhà nước;
3, Nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân, cộng đồng dân cư;
4, Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất của kỳ
trước;
5, Khả năng đầu tư thực hiện các dự án, công trình
có sử dụng đất;


2.1.3 Thực trạng & giải pháp
2.1.3.1
 Chất

Thực trạng


lượng của quy hoạch, kế hoạch chưa cao
 Thiếu đồng bộ giữa quy hoạch đất đai với các
quy hoạch khác
 Thiếu thông tin về quy hoạch & kế hoạch
 Buông lỏng quản lí đất đai


2.1.3.2 Giải pháp
-

Giải pháp hành chính
 - Giải pháp kinh tế
 - Giải pháp kỹ thuật


2.2 Giao đất
 2.2.1

Khái niệm
 Giao đất là việc Nhà
nước trao quyền sử
dụng đất bằng quyết
định hành chính cho
đối tượng có nhu cầu
sử dụng (khoản 1,
điều 4 Luật Đất đai
2003)


2.2.2 Nội dung

 2.2.2.1

Căn cứ để giao đất
 - Dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất
 - Dựa vào nhu cầu sử dụng đất


2.2.2.2 Các hình thức giao đất
- Giao đất có thu tiền sử dụng đất

- Giao đất không thu tiền sử dụng đất


 2.2.2.3

Thẩm quyền giao đất
 - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương
 - Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh
 2.2.2.4 Thủ tục giao đất
 (qua 6 bước)


2.2.3 Thực trạng và giải pháp
 2.2.3.1

Thực trạng
 - Sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất
 - Quá trình giải quyết việc giao đất còn
nhiều khó khăn
 - Rắc rối quy hoạch giao đất
 - Các hành vi không chuẩn mực của cán
bộ, cơ quan chức năng có thẩm quyền


2.2.3.2 Giải pháp
-

Tăng cường công tác tuyên truyền, xây
dựng pháp luật

-

-

Hoàn thiện công tác tổ chức – cán bộ

Thắt chặt thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm


2.3 Thu hồi



2.3.1 Khái niệm
Thu hồi đất là văn bản

hành chính của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền
nhằm chấm dứt một quan
hệ pháp luật đất đai để
phục vụ lợi ích của Nhà
nước, của xã hội hoặc xử
lí hành chính hành vi vi
phạm pháp luật đất đai
của người sử dụng đất


2.3.2 Nội dung

 2.3.2.1

Các trường
hợp bị thu hồi đất
 - Do nhu cầu của Nhà
nước
 - Vì lý do đương nhiên
 - Do vi phạm pháp luật
đất đai


2.3.2.2 Các quy định về bồi thường và tái định
cư cho người bị thu hồi
-

Điều kiện để được bồi thường
 - Những trường hợp không được bồi thường

 - Nguyên tắc bồi thường


 2.3.2.3

Thẩm quyền thu hồi đất
 - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương
 - Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận


2.3.3 Thực trạng & giải pháp
 2.3.3.1

Thực trạng
 Chưa có dự án tái định cư đã ra quyết
định thu hồi đất:
 Giá đất tái định cư quá cao
 Giá đất bồi thường thấp hơn giá đất cùng
loại trên thị trường
 Chưa thu hồi đã ra quyết định giao đất cho
doanh nghiệp


2.3.3.2 Giải pháp
-

Nâng cao năng lực cán bộ
 - Nghiêm khắc trừng trị tham nhũng về đất
đai

 - Quy hoạch vùng nông thôn

-

Cơ chế 3 bên: chính quyền – doanh
nghiệp – cơ sở đào tạo


2.4 Bồi thường
 2.4.1

Khái niệm
 Theo từ điển tiếng Việt có giải nghĩa: “Bồi
thường: là đền bù bằng tiền những thiệt hại vật
chất mà mình đã gây ra: làm hỏng phải bồi
thường; bồi thường cho gia đình người bị nạn”.
 Trong lĩnh vực LĐĐ vấn đề bồi thường thường
được đặt ra khi Nhà nước thu hồi đất đai, tuy
nhiên bên cạnh đó BT không chỉ đặt ra đối với
Nhà nước mà nó còn được áp dụng đối với vi
phạm từ phía người sử dụng đất và BT trong các
trường hợp khác.


2.4.2 Nội dung
 2.4.2.1

Bồi thường khi Nhà nước thu hồi

đất

 - Nguyên nhân
 - Nguyên tắc
 - Tính chất
 - Hình thức
 - Thẩm quyền


×