Tải bản đầy đủ (.ppt) (141 trang)

Bài giảng Giải quyết tranh chấp kinh doanh PGS TS Ngô Huy Cương, Khoa Luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.99 KB, 141 trang )

gIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI

Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương
Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội

1


Định nghĩa tranh chấp KD, TM (1)
Tranh chấp trong lĩnh vực pháp lý được
hiểu là các xung đột hay trái ngược liên
quan tới các quyền, sự đòi hỏi hay yêu
cầu của một bên đối với bên kia, hoặc sự
khẳng định về quyền, sự đòi hỏi hay yêu
cầu của một bên bị đáp lại bởi yêu cầu
hay sự viện dẫn trái ngược của bên kia[1]
[1] Deluxe Black’s Law Dictionary, West
Publishing Co, 1990
2


Định nghĩa tranh chấp KD, TM (2)
“Một tranh chấp tất nhiên không thể xuất
hiện, trừ khi một trái quyền được khẳng
định bởi một bên mà lại bị một bên khác
chống lại”[1]
[1] David Foskett, The Law and Practice of
Compromise, Sweet & Maxwell, London,
1980, p. 5


3


Định nghĩa tranh chấp KD, TM (3)
“Tranh chấp hợp đồng là sự mâu thuẫn,
bất đồng ý kiến giữa các bên tham gia
quan hệ hợp đồng liên quan tới việc thực
hiện (hoặc không thực hiện) các quyền và
nghĩa vụ theo hợp đồng”[1]
[1] Học viện Tư pháp, Kỹ năng hành nghề
luật sư- Tập III- Hợp đồng và tư vấn hợp
đồng, Nxb Công an Nhân dân, 2002, tr.
53
4


Định nghĩa tranh chấp KD, TM (4)
“Tranh chấp kinh tế được hiểu là những mâu
thuẫn hay xung đột về quyền và nghĩa vụ, lợi ích
kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia quan hệ
kinh tế”[1]
[1] Phan Chí Hiếu, “Tăng cường vai trò của toà
án trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế”, Kỷ
yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và
phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu và
hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học
xã hội và nhân văn, dưới sự tài trợ của KonradAdenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải,
2000, tr. 98
5



Định nghĩa tranh chấp KD, TM (5)
“Tranh chấp trong kinh doanh là mâu thuẫn hay
xung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các nhà đầu
tư, các doanh nghiệp với tư cách là chủ thể kinh
doanh”[1]
[1] Phạm Hữu Nghị, “Giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội
thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá
sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu và hỗ
trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã
hội và nhân văn, dưới sự tài trợ của KonradAdenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải,
2000, tr. 73
6


Định nghĩa tranh chấp KD, TM (6)
 “Tranh

chấp thương mại là những mâu
thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền
và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình
thực hiện các hoạt động thương mại”[1]
[1] Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình
luật thương mại, Tập II, Tái bản lần thứ
hai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội,
2007, tr. 432
7



Định nghĩa tranh chấp KD, TM (7)
Điều 238 của Luật Thương Mại 1997 của
Việt Nam định nghĩa:
“Tranh chấp thương mại là tranh chấp
phát sinh do việc không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng hợp đồng trong
hoạt động thương mại”

8


Phân loại tranh chấp hợp đồng
Các tranh chấp hợp đồng có thể được phân
loại như sau:
 (1) Căn cứ vào giai đoạn của quan hệ hợp đồng,
có thể phân loại thành tranh chấp tiền hợp đồng,
tranh chấp về thực hiện hợp đồng, và tranh chấp
khi đã kết thúc quan hệ hợp đồng;
 (2) Căn cứ vào nội dung tranh chấp, có thể phân
loại thành tranh chấp về việc hiểu hay giải thích
hợp đồng, và tranh chấp về thực hiện hợp đồng.
9


Các yếu tố hay đặc điểm của tranh chấp
hợp đồng
Tranh chấp hợp đồng có các yếu tố sau:
 a) Có một quan hệ hợp đồng tồn tại giữa các bên
tranh chấp;
 b) Có sự vi phạm (hoặc giả thiết là vi phạm) nghĩa

vụ của một bên làm ảnh hưởng tới lợi ích của bên
kia;
 c) Có sự bất đồng ý kiến của các bên về sự vi
phạm hoặc xử lý hậu quả phát sinh từ sự vi phạm
[1].
[1] Học viện Tư pháp, Kỹ năng hành nghề luật
sư- Tập III- Hợp đồng và tư vấn hợp đồng, Nxb
Công an Nhân dân, 2002, tr. 53
10


Khái niệm quyền tài phán
Quyền tài phán với tính cách là một thuật ngữ pháp lý
mà tiếng Anh gọi là “jurisdiction” có nguồn gốc từ tiếng
Latin (juris có nghĩa là luật và diction hay dicere có nghĩa
là nói) với nghĩa tổng quát là “quyền nói luật” hay “quyền
diễn giải luật”[1]
[1] Wikipedia, the free encyclopedia, Jurisdiction,
[ 8/31/2007;
Donald L. Carper, Norbert J. Mietus, Bill W. West,
Understanding the Law, West legal studies in business,
Thomson Learning, Australia. Canada. Denmark. Japan.
Mexico. New Zealand. Philippines. Puerto Rico.
Singapore. South Africa. Spain. United Kingdom. United
States, 2000, p. 98
11


Cách thức tiến hành giải quyết tranh chấp


(1)
(2)

Philip S. James đưa ra một giả định có một
anh C nào đó cam kết giải quyết tranh chấp
giữa A và B, anh ta chỉ có thể hành động theo
hai cách:
hoặc là anh ta có thể giữ thế chủ động và kiểm
tra các bên, cùng các chứng cứ của họ;
(2) hoặc anh ta đòi hỏi họ giữ thế chủ động và
trình bày vụ việc của họ trước anh ta

12


Nguồn gốc tố tụng tranh tụng ở Hoa Kỳ
 Theo

hình mẫu của Anh Quốc, bởi Hoa Kỳ
cũng là nước Common Law
 Phiên toà diễn ra thông qua cuộc đấu
khẩu giữa các luật sư

13


Trọng tâm của tố tụng tranh tụng tại
Hoa Kỳ
Ý


tưởng chính của tố tụng tranh tụng là;
Sự thật được tìm ra một cách tốt nhất
thông qua việc đưa ra các ý kiến trái
ngược
 Hệ quả của ý tưởng này được thể hiện
thông qua những thành phần chính của
hoạt động tố tụng trong phiên toà như luật
sư và thẩm phán
14


Hệ quả của ý tưởng tố tụng tranh tụng đối
với luật sư


(1)
(2)
(3)
(4)

Vai trò của luật sư: Là người bảo vệ, biện hộ cho thân
chủ của mình
Chức năng chính của luật sư:
Trình bày các quan điểm của thân chủ về sự kiện tranh
chấp trước thẩm phán hoặc bồi thẩm đoàn;
Thuyết phục thẩm phán hoặc bồi thẩm đoàn về tính
chính xác của các lời thuật của thân chủ;
Thuyết phục thẩm phán hoặc bồi thẩm đoàn về tính sai
trái của các quan điểm của phía bên kia;
Thuyết phục thẩm phán rằng pháp luật ủng hộ cho

thân chủ của mình
15


Hệ quả của ý tưởng tố tụng tranh tụng đối
với thẩm phán



(1)
(2)





Vai trò của thẩm phán: (1) Khách quan; và (2) thụ động
(lưu ý rằng sự thụ động bảo đảm tốt hơn tính khách
quan, thực chất hành động như một trọng tài)
Chức năng chính của thẩm phán:
Giữ trật tự trong phiên toà;
Bảo đảm rằng luật sư không sử dụng các phương pháp
không thích hợp để gây ảnh hưởng đối với bồi thẩm
đoàn
Phương pháp hành xử của thẩm phán trong phiên
toà: Thông thường thẩm phán chỉ dừng câu hỏi của luật
sư hoặc ra lệnh cho người làm chứng phải thay đổi thái
độ khi có sự yêu cầu của luật sự khác
Lưu ý: Thẩm phán có trách nhiệm áp dụng luật chính
xác đối với các sự kiện của vụ việc, và chỉ dẫn bồi thẩm

đoàn về pháp luật

16


Bản chất của các qui tắc tố tụng
 Các

qui tắc tố tụng điều chỉnh các hình thức và
cách thức giải quyết các tranh chấp
 Các qui tắc này được thiết kế để:
+ Nhận biết và làm rõ các vấn đề pháp lý giữa
các đương sự;
+ Hỗ trợ nhà nước trong việc chuẩn bị cho các
phiên tòa giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh
+ Giúp đỡ việc giải quyết tới cùng các tranh chấp
cụ thể
17


Chức năng của luật tố tụng
 Điều

tiết việc giải quyết vụ việc
 Bảo đảm sự công bằng

18


Biện minh trạng (pleadings)

 Đơn

khởi kiện, trả lời và đáp lại được
gọi là biện minh trạng
 Là các tài liệu đầu tiên trình lên toà án để
bắt đầu và xác định một vụ kiện
 Chúng có hai chức năng quan trọng:
+ Thông báo cho các bên về yêu cầu của
mỗi bên khác
+ Tạo thành cơ sở của vụ kiện
19


Đơn khởi kiện
 Đây

là bước khởi đầu của vụ kiện
 Nội dung chính: (1) Đưa ra các yêu cầu; (2) Đòi
hỏi chế tài
 Yêu cầu đối với đơn khởi kiện: Chứa đựng đầy
đủ các sự kiện để làm sáng tỏ rằng (1) nguyên
đơn có quyền cầu viện pháp lý; và (2) thông báo
hợp lý cho bị đơn về bản chất yêu cầu của
nguyên đơn
 Lưu ý: Không chứng cứ nào được phép đưa ra
tại phiên toà mà không liên hệ tới sự kiện vật
chất được tuyên bố trong đơn khởi kiện
20



Triệu tập
 Giấy

triệu tập cho bị đơn thông báo cho bị đơn
về vụ kiện, ai là người kiện, thời gian bị đơn phải
có mặt
 Cùng với việc đưa giấy triệu tập phải đưa cả
đơn khởi kiện cho bị đơn ở hầu hết các tiểu
bang
 Bị đơn thường xuất hiện để xuất trình trả lời về
đơn khởi kiện được soạn thảo bởi luật sư
 Nếu bị đơn vắng mặt, án khuyết tịch sẽ được
tuyên. Lưu ý: Điều này giống với việc nguyên
đơn thắng kiện
21


Trả lời
 Trả

lời nói chung là đối đáp lại từng đoạn
một trong đơn khởi kiện
 Cách thức: Chấp nhận, từ chối,hoặc chối
không biết để nguyên đơn phải chứng
minh những việc dẫn hay đòi hỏi của mình

22


Biện hộ khẳng định

 Biện

hộ khẳng định (affirmative defence):
Là một qui tắc pháp luật có thể cho phép
bị đơn thắng kiện thậm chí nếu các viện
dẫn của nguyên đơn là sự thật
 Điều kiện: Sự kiện phải được đưa ra theo
cùng một cách như trong đơn khởi kiện

23


Phản tố (counterclaim)
 Bị

đơn có thể phản tố về những thiệt hại
 Được xem như một yêu cầu mới

24


Đơn xin cấp thẩm (motion to dismiss)
 Bị

đơn có thể đưa ra đơn xin cấp thẩm vụ
việc mà không cần đưa trả lời
 Nếu nguyên đơn không có vụ việc được
xem xét, thì đơn khởi kiện không được
tiếp tục xem xét
 Ví dụ vụ kiện không đủ căn cứ; Pháp luật

không có chế tài

25


×