Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

dai so 9 chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.39 KB, 34 trang )

Ngày soạn: 28/8/2007
Ngày giảng: 29/8/2007
Chơng I: căn bậc hai - căn bậc ba
Tiết 1- Đ 1: căn bậc hai
I Mục tiêu:
- Nắm đợc định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so
sánh các số.
II Chuẩn bị đồ dùng:
Bảng phụ ghi nội dung cơ bản về căn bậc hai ở lớp 7 .
III Lên lớp:
1) ổn định : đủ
2) Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Căn bậc hai của số a không âm là gì?
Nêu ký hiêu về căn bậc hai của số a không âm?
* ĐVĐ : Phép toán ngợc của phép bình phơng là phép toán nào?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về
căn bậc hai số học.
- GV y/c h/s làm ?1.
Tìm các căn bậc hai của
mỗi số sau:
a) 9.
b)
4
9
.
c) 0,25.
d) 2
- Hỏi: Số 9 có mấy căn bậc


hai? Hãy chỉ ra căn bậc hai
dơng của 9.
- GV: Số dơng 3 gọi là căn
bậc hai số học của 9.
- Hỏi: Chỉ ra các căn bậc
hai số học của
4
9
; 0,25 ?
- HS HĐ theo nhóm đại
diện nhóm trình bày.
- Đại diện một nhóm
trình bày.
a) Căn bậc hai của 9 là 3;
- 3.
b) Căn bậc hai của
4
9

2
3
và -
2
3
.
c) Căn bậc hai của 0,25
là 0,5 và - 0,5.
d) Căn bậc hai của 2 là
2
và -

2
- T/L: Số 9 có hai căn
bậc hai là 3 và -3, căn
bậc hai dơng của 9 là 3.
- HS: CBHSH của
4
9

2
3
- CBHSH của 0,25 là 0,5.
1) Căn bậc hai số học:
1

*) Tổng quát: Với số a d-
ơng.
CBHSH của a là gì ?
Hỏi: Lấy VD về CBHSH
của một số ?
Hỏi: Tìm CBHSH của số
25?
Tìm CBHSH của số 5?
Lu ý: GV nên nói đến cách
viết căn bậc hai đối với số
hữu tỷ.
Hỏi: Em có nhận xét gì về
CBHSH của 25?
- GV đa ra chú ý.
Cho HS làm ?2.
Lu ý tìm CBHSH.

Tìm CBHSH của mỗi số
sau:
a) 49; b) 64; c) 81; d)
1,21.
GV chốt lại: CBHSH của số
a dơng là một số dơng. Mỗi
số dơng có hai căn bậc hai,
trong hai căn bậc hai căn
bậc hai đó căn bậc hai
mang giátrị dơng là
CBHSH của số đó.
GV giới thiệu cho HS biết
phép tìm CBHSH của một
số là phép khai phơng.
Ta biết: 3
2
= 9;
9
= 3
Căn bậc hai số học của 5 là
5

( )
2
5
= 5.
Hỏi: Vậy phép toán ngợc
của bình phơng là phép
toán nào?
Hoạt động 2 : So sánh các

TL: CBHSH của số 25 là
số 5.
CBHSH của số 5 là số
5
.
TL: 5 0;
5
2
= 25.
HS làm theo nhóm. Đại
diện nhóm trình bày.
Giải:

49
= 7 vì 7 0
và 7
2
= 49.

64
= 8 ;
81
= 9;
1, 21
= 1,1.
HS theo dõi.
TL: Là phép khai phơng.
HS theo dõi.
* Định nghĩa: với số a dơng
số

a
đợc gọi là căn bậc
hai số học của a.
Số 0 đợc gọi là căn bậc hai
số học của 0.
Chú ý: (SGK).
x =
a




=

a
0 x
2
x
.
2
căn bậc hai số học.
- GVgiới thiệu: Cho a, b k
0

âm : a < b
a
<
b
.
Đây là bài toán so sánh một

số với một căn bậc hai, ta
biến đổi về cùng một dạng
để so sánh.
Vận dụng h/s làm ?4.
GV hớng dẫn hs thực hiện.
GV chốt lại cách làm. GV
treo bảng phụ VD3.
Y/c hs đọc VD 3, vận dụng
làm bài tập
?5
.
1 h/s đứng tại chỗ cùng
g/v thực hiện VD2.
HS HĐ theo nhóm.
Dãy 1 ý a.
Dãy 2 ý b.
a) 16 > 15 =>
16
>
15
=> 4 >
15
.
b) 11 > 9
=>
11
>
9
=>
11

> 3
1 HS đọc VD3.
Hai HS lên bảng trình
bày lời giải.
2) so sánh các căn bậc hai
số học.
* Định lý: với hai số a và b
không âm.
a < b
a
<
b
VD 2: so sánh:
a) 1 và
2
; b) 2 và
5
.
Giải:
a) Vì 1 < 2 =>
1
<
2

=> 1 <
2
.
b) Vì 4 < 5 =>
4
<

5
=> 2 <
5
.
VD3: ( SGK )
?5
a)
x
> 1.
Ta có: 1 =
1
nên
x
> 1
=>
x
>
1
=> x > 1
( vì x

0).
b)
x
< 3 .Ta có: 3 =
9
=>
x
<
9

=> x < 9
Vì x

0 nên 0

x < 9.
4) Củng cố:
Câu 1: Căn bậc hai số học của 0,49 là:
A: - 0,7. B: 0,7 C: cả hai trờng hợp trên.
Câu 2: Kết quả của phép so sánh 2 và
3
là:
A: 2 <
3
. B: 2 <
3
. C: 2 <
3
.

5) Dặn dò:
- BTVN : BT 1 -> 5 ( SGK ).
- Hớng dẫn BT 3: Tìm nghiệm pt x
2
= 2.
- Dùng MT tìm CBHSH của 2 sau đó lấy một giá trị đối của nó.

3
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 2: Đ 2: Căn thức bậc hai - hằng đẳng thức
2
A
=
A
I - Mục tiêu:
+ Biết cách tìm ĐKXĐ (có nghĩa) của
A
và có kỹ năng thực hiện ĐK đó khi biểu thức
A không phức tạp.
+ Biết cách chứng minh định lý
2
a
=
a
và biết vận dụng hằng đẳng thức đó để
rút gọn biểu thức.
II - Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi ? 3 (SGK).
III Lên lớp :
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: So sánh: 6 và
41
.
Đáp án: ta có 36 < 41 =>
36
<
41
=> 6 <
41

.
*ĐVĐ: ở giờ trớc ta đã đợc học KN về căn bậc hai và ký hiệu
a
, số a viết dới dấu
căn đọc là gì ?.
3) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: HS tìm hiểu
về căn thức bậc hai, đk xác
định của căn thức.
GV yêu cầu hs đọc ?1.
GV kết luận:
25
- x
2
là căn thức bậc hai
của 25 - x
2
.
25 - x
2
: là biểu thức lấy căn.
Cho
A
:
A
gọi là gì ?
A gọi là gì ?
- Theo ĐN căn bậc hai với
số a không âm.

Hỏi:
a
xác định khi nào?
Tơng tự ta có đkxđ của
A

(với A là biểu thức).
GV yêu cầu hs làm ?2.
1 hs đọc ?1 nêu yêu cầu
của ?1 và trả lời vì
sao ?
HS trả lời.
HS : Xác định khi a
không âm.
HS làm theo nhóm.đại
diện nhóm trình bày.
5
2x xác định khi
5 2x 0 5 2x
1) Căn thức bậc hai:
* Tổng quát:
A: là một biểu thức đại số.
A
: Căn thức bậc hai của A.
A: Gọi là biểu thức lấy căn.
(Biểu thức dới dấu căn).
*
A
xác định khi A 0.
VD :

3x
xác định khi
3x 0 x 0.
4
GV chốt lại cách làm.
để tìm đkxđ của căn thức
bậc hai ta đi giải BT dới dấu
căn ( BPT 0).
Hoạt động 2 : Giới thiệu cho
HS định lý
a
2
= | a | và
hằng đẳng thức.

2
A
= | A |.
GV treo bảng phụ ?3.
a -2 -1 0 2 3
a
2
4 1 0 4 9
a
2
2 1 0 2 3
GV hớng dẫn hs nhận xét:
Ta có a =-2

a

2
= 4,
a
2
= 2
a = 2

a
2
= 4,
a
2
= 2 .
Hỏi: Có nhận xét gì về mqh
giữa
a
2
với a ?
GV hớng dẫn hs chứng
minh.
Hỏi: Nêu lại định nghĩa giá
trị tuyệt đối của số a ?
| a | chính là căn bậc hai số
học của a.
GV y/c HS đọc VD2 và giải
thích.
x
5
2
.

HS hoạt động theo
nhóm ( 2).
Đại diện 1 nhóm lên
trình bày.
Nhóm nhận xét bổ
sung.
HS : Hai số đối nhau
khi bình phơng lên
hoặc khai căn cho cùng
kết quả.
a
2
= | a |
HS trả lời:
a
a
a

=



Nếu a

0
Nếu a < 0

HS đứng tại chỗ cùng
GV thực hiện VD3.
HS đọc thông tin sgk

(HĐ cá nhân).
2) Hằng đẳng thức:
2
A
= |A|.
* Định lý:
Với mọi số a ta có:
a
2
= | a |

Chứng minh:
Ta có : | a | 0 .
Nếu a 0 => | a | = a.
Vậy ( | a |)
2
= a
2
.
Nếu a < 0 => | a | = -a.
Vậy (| a |)
2
= (-a)
2
= a
2
.
=>
a
2

= | a |
VD2: ( sgk ).
VD3 : Rút gọn:
a)
( 2 1)
2
; b)
(2 5)
2
.
Giải:
a)
( 2 1)
2
= |
2
- 1| =
2
-1
( vì
2
> 1).
b)
(2 5)
2
= | 2 -
5
|
=
5

- 2 ( vì
5
> 2 ).
* Chú ý:
2
A
=
A

5
Lu ý : khi khai căn một biểu
thức dới dấu căn chú ý ĐK
của ẩn đã cho .
A
A
A

=



Nếu A

0
Nếu A < 0.
VD4: Rút gọn:
a)
( 2)x
2
với x


2.
Ta có
( 2)x
2
= | x 2 |
= x 2 vì x


2.
b)
a
6
với a < 0 .
ta có
a
6
=
(a
3
)
2
= | a
3
|
= - a
3
vì a < 0.
4 ) Củng cố:
Hoàn thành bài tập sau


A
có nghĩa khi
2
....
....
A

=


Nếu A

0
Nếu A < 0.

4 a
có nghĩa khi 4 a



4



2
x
= 7

|x | =


x
1
= 7 và x
2
=
5 ) Về nhà:
- Nắm chắc hằng đẳng thức
2
A
= | A |.
- Vận dụng làm các bài tập 6

10 (sgk tr 10;11)
- Hớng dẫn làm bài 10 b.
- Biến đổi biểu thức dới dấu căn về dạng bình phơng rồi đa ra ngoài căn và rút gọn.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Luyện Tập.
I/ Mục tiêu:
- HS đợc rèn kỹ năng tìm đk của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức.
2
A
= | A | để rút gọn biểu thức.
- HS đợc luyện tập về phép khai phơng để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa
thức thành nhân tử, giải phơng trình.
II / Chuẩn bị đồ dùng : không
III / Lên lớp :
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ :

HS
1
: Nêu điều kiện để
A
có nghĩa ? Làm bài tập 6d.
HS
2
:
2
A
= ? Làm bài tập 8a.
Đáp án:
6
HS
1
:
3 7a +
có nghĩa khi 3a +7

0

3a

- 7

a


7
3


.
HS
2
:
2
(2 3 )
=
2 3
= 2 -
3
vì 2 >
3
.
*ĐVĐ: Để vận dụng tốt hơn những kiến thức đã học vào làm bài tập ta đi luyện tập.
3) Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: hớng dẫn hs
làm bài tập 11 ( sgk)
Hỏi: nêu cách làm bài tập
đã cho ?
GV hớng dẫn làm ý c)
khai căn thức từ trong ra
ngoài.
GV chốt lại cách làm: khi
tính toán biểu thức chứa
căn thức bậc hai có thể
khai căn tng căn thức hoặc
khai căn từ trong ra ngoài,
hoặc tính toán biểu thức d-

ới dấu căn trớc rồi mới
khai căn.
Hoạt đông 2: Hớng dẫn
HS làm bài tập 12 (sgk).
GV gợi ý: Căn thức này có
nghĩa khi nào ?
Hỏi: Biểu thức đã cho có
tử là 1 > 0 vậy mẫu phải
nh thế nào ?
GV gợi ý ở ý d): chú ý
biểu thức dới dấu căn có
gì đặc biệt.
HS: thực hiện phép khai
phơng trớc rồi mới thực
hiện các phép tính.
2 hs lên bảng thực hiện
HS dới lớp làm và nhận
xét.
HS theo dõi.
HS
1
1 x

+
0.
Mẫu -1 + x > 0
Một HS đứng tại chỗ
cùng GV thực hiện.
HS suy nghĩ và trả lời .
HS theo dõi và cùng GV

thực hiện.
Bài 11 ( sgk tr 11): Tính
a)
16. 25 196 : 49+
c)
81
.
Giải:
a)
16. 25 196 : 49+
= 4 . 5 + 14 :7
= 20 + 2
= 22.
c)
81
=
9
= 3.
Bài 12:( sgk tr 11)
Tìm x để mỗi biểu thức sau
có nghĩa:
c)
1
1 x +
; d)
2
1 x+
.



Giải:
c)
1
1 x +
có nghĩa. khi
1
1 x

+
0

-1 + x > 0

x > 1.
d)
2
1 x+
có nghĩa với mọi x

x
2


0 với mọi x => x
2
+ 1


7
GV hớng dẫn HS làm

thêm bài tập trong SBT.
Hỏi :Biểu thức đã cho xác
định khi nào ?
Hoạt động 3: Hớng dẫn
HS làm bài tập 13 (sgk)
Hỏi: Nêu cách làm bài tập
đã cho ?
GV chốt lại cách làm: với
bài toán rút gọn chứa chữ
chú ý ĐK của chữ để khai
phơng rồi rút gọn.
Hoạt động 4: Hớng dẫn
HS làm bài tập 14.
GV hớng dẫn : chú ý ta có
3 = (
3
)
2
.
Hoạt động 5: Hớng dẫn
hs làm bài tập 15.
Hỏi: Nêu cách làm bài tập
đã cho ?
Chú ý vận dụng bài tập
14.
HS : Xác định khi biểu
thức dới dấu căn không
âm.
1 HS đứng tại chỗ cùng
GV thực hiện.


HS : khai căn bậc hai rồi
rút gọn.
1 hs lên bảng trình bày
lời giải.
1 HS lên bảng trình bày
lời giải.
HS : phân tích vế trái
thành nhân tử rồi đa về
phơng trình tích.
0 với mọi x.
Bài tập : Biểu thức sau đây
xác định với giá trị nào của
x ?
( 1)( 3)x x
Giải:

( 1)( 3)x x
có nghĩa khi
( x 1)( x 3)

0






03
01

x
x
hoặc





03
01
x
x
*





03
01
x
x









3
1
x
x



x
3

.
*





03
01
x
x








3

1
x
x



x
3

Vậy
( 1)( 3)x x
có nghĩa
khi x

3 hoặc x

1.
Bài 13: (sgk- tr 11)
Rút gọn các biểu thức sau:
2
2
a
- 5a với a < 0.
Giải:
(Vì a < 0) nên:
2
2
a
- 5a = 2.(-a ) - 5a
= -2a - 5a

= -7a.
Bài 14: ( sgk tr11)
Phân tích thành nhân tử:
a) x
2
3.
b) x
2
+ 2
3
x + 3.
Giải:
a) x
2
3 = x
2
-
( )
2
3
= ( x -
3
)( x +
3
).
b) x
2
+ 2
3
x +3

= (x +
3
)
2
.
Bài 15: ( sgk tr11).
8
GV chốt lại cách làm bài
14 và bài 15.
1 HS đứng tại chỗ cùng
GV thực hiện.
Giải phơng trình:
c) x
2
- 2
11
x + 11 = 0

( x -
11
)
2
= 0

x -
11
= 0

x =
11

.
Vậy phơng trình có nghiệm
là x =
11
.
4) Củng cố:
- Qua giờ học hôm nay ta đã đợc làm một số dạng bài tập liên quan đến căn bậc hai:
Tìm đk để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thầnh nhân tử, giải
phơng trình.
5) Về nhà :
- ôn luỵên lại kiến thức của bài 1 và bài 2.
- Làm tiếp các bài tập còn lại, làm thêm các bài tập trong SBT.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: Đ 3: liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phơng.
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phơng.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính
toán và biến đổi biểu thức.
II/ Chuẩn bị đồ dùng:
Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra.
Bảng phụ ghi nội dung
III/ Lên lớp: 1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ, một HS lên điền kết quả.
Câu Nội dung Đúng Sai
1
3 2x

xác định khi x


3
2
2

2
1
x
xác định khi x

0
3
4
2
( 0,3)
= 1,2
4
-
4
( 2)
= 4
5
( )
2
1 2
=
2
- 1

9
* ĐVĐ: Ta đã biết cách khai phơng một căn thức bậc hai. Giữa phép khai phơng và
phép nhân có mối liên hệ gì không ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Phát hiện và
chứng minh định lý.
GV yêu cầu HS làm ?1.
GV hớng dẫn: tính trong
căn rồi mới khai phơng và
ý 2 là khai phơng từng
khăn thức rồi mới tính.
Hỏi: Qua bài tập trên có
nhận xét gì về kết quả sau:
.a b
= ?
GV hớng dẫn hs chứng
minh đẳng thức trên.
Hỏi: để CM một đẳng thức
thờng dùng những PP
nào ?
Hỏi: Vì a

0 , b

0 có
nhận xét gì về
,a b
?
GV nêu phần lu ý trong

sgk.
Hoạt động 2: áp dụng
định lý vào làm bài tập
GV hớng dẫn HS làm bài
tập.
1 HS lên bảng trình bày
lời giải.
HS làm dới lớp theo
nhóm, đại diện nhận xét
bài làm.
?1

16.25
=
400
= 20.
16. 25
= 4 . 5 = 20.
=>
16.25
=
16. 25
HS :+ CM vế trái bằng
vế phải.
+CM hai vế cùng
bằng một biểu thức thứ
ba.
HS trả lời.
1 HS đứng tại chỗ cùng
GV thực hiện.

HS đọc quy tắc sgk, vận
dụng làm bài tập.
2 HS lên bảng trình bày
lời giải.
HS dới lớp làm ?2 theo
nhóm:
Dãy 1 : ý a
1) Định lý:
Với hai số a và b không âm,
ta có:
. .a b a b=
.

Chứng minh:
Vì a

0 , b

0 nên
.a b

xác định và không âm ta có (
.a b
)
2
=
2 2
( ) .( )a b
= a.b.
Vậy

.a b
là căn bậc hai số
học của a.b , tức là
. .a b a b=
* Chú ý: ( sgk ).
2) áp dụng:
a) Quy tắc khai phơng một
tích:
VD1: Tính
a)
49.1, 44.25
=
49. 1,44. 25
= 7 . 1,2 . 5
= 42.
b)
810.40 81.4.100=
10
Yêu cầu HS làm bài tập ?2.
Ta đã áp dụng định lý nếu

. .a b a b
vậy nếu

.a b
mà ta lại không
khai phơng đợc từng căn
thức để tính toán thì làm
thế nào?
GV nêu qua hớng làm của

VD2.
GV hớng dẫn làm ý b
GV nêu phần chú ý: định
lý trên cũng đúng với một
biểu thức.Ta có thể vận
dụng làm bài tập rút gọn
có chứa chữ.
Chú ý:
+ với A

0 ta có
( )
2
2
A A A= =
.
+ với A bất kỳ ta có:
2
A
=
A
GV yêu cầu hs đọc VD3.
GV treo bảng phu. Ghi nội
dung VD3, nêu cách làm
của bài tập.
Dãy 2 : ý b
a)
0,16.0,64.225
=
0,16. 0,64. 225

= 0,4 . 0,8 . 15
= 4,8.
b)
250.360
=
25.36.100
=
25. 36. 100
= 5 . 6 . 10
= 300.
HS đọc quy tắc sgk.
Tự nghiên cứu VD2
(2 phút).
Vận dụng làm bài tập ?
3.
HS theo dõi.
HS đọc VD3 (2ph)
HS theo dõi.
Vận dụng HS làm bài ?
4.
2 HS lên bảng thực hiện.
HS dới lớp làm theo
nhóm và nhận xét.
=
81. 4. 100
= 9.2.10
= 180 .
b) Quy tắc nhân các căn
bậc hai:
VD2: ( sgk ).

?3
tính:
a)
3. 75
=
3.75 225=

= 15.
b)
20. 72. 4,9

=
20.72.4,9
=
2.2.36.49
=
4. 36. 49
= 2 . 6 . 7
= 84.
* Chú ý : ( sgk ).
VD3: (sgk ).
? 4
Rút gọn các biểu thức
sau:
(với a và b không âm).
a)
3
3 . 12a a
=
3

3 .12a a
=
4
36a
= | 6a
2
|
= 6a
2
.
11
b)
2
2 .32a ab
=
2 2
64a b
= | 8ab |
= 8ab.
4) Củng cố:
Qua giờ học hôm nay cần nắm chắc định lý
. .a b a b=
và vận dụng định lý này
thông qua hai vấn đề sau:
+ Quy tắc khai phơng một tích.
+ Cách nhân các căn thức bậc hai.
- Lu ý định lý còn đúng với biểu thức :
. .A B A B=
.
5) Về nhà:

- Nắm chắc các nội dung của bài học.
- BTVN 17

21 ( sgk) .
- Lu ý với những bài rút gọn biểu thức chứa chữ , cần xem kỹ điều kiện của chữ đã
cho.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: luyện tập.
I / Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức
bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Rèn luyện t duy, tập cho HS tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài chứng
minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.
II / Chuẩn bị đồ dùng :
Không.
III / Lên lớp:
1) ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ:

HS1 : Phát biểu và viết định lý
về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phơng.Vận dụng làm bài
tập 17a ( sgk).
Đáp án:
Bài 17a:
0,09.64 0,09. 64=
= 0,3 . 8
= 2,4 .
HS 2: làm bài tập 19b ( sgk).

Bài 19b:
( )
2
4
3a a
( với a

3).
=
( )
2
4
. 3a a
=
2
. 3a a
= a
2
. ( a 3 ).
* ĐVĐ: Để rèn luyện thêm kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, nhờ
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng ta làm thêm một số bài tập phần luyện tập
3) Bài mới:
12
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Hớng dẫn
HS làm bài tính giá trị của
biểu thức.
GV : Qua nội dung đầu bài
đã nói lên cách làm bài
tập.

Hỏi: Các biểu thức dới dấu
căn có gì đặc biệt ?
GV hớng dẫn HS làm bài
tập 24.
Hỏi: Nêu cách làm bài tập?
Hãy biến đổi tử hoặc mẫu
để có nhân tử chung có thể
rút gọn đợc.
Hoạt động 2: hớng dẫn HS
làm dạng bài tập chứng
minh.
Hỏi: Thế nào là hai số
nghịch đảo của nhau ?
HS : Có dạng một
vế của hằng đẳng
thức.
2 HS lên bảng trình
bày lời giải.
HS dới lớp theo
nhóm làm và nhận
xét.
HS đứng tại chỗ
cùng GV thực hiện.
HS cùng GV thực
hiện .
HS: Hai số là
nghịch đảo của nhau
Bài 22: ( sgk 15).
Biến đổi các biểu thức dới dấu
căn thành dạng tích rồi tính:

a)
2 2
13 12
; c)
2 2
313 312
.
Giải:
a)
2 2
13 12
=
(13 12)(13 12) +
=
25

= 5.
b)
22
112113

=
112113.112113
+
=
225

= 15.
Bài 24:( sgk - 15).
Rút gọn và tìm giá trị:

22
)961(4 xx
++
tại x = -
2
Giải:
22
)961(4 xx
++
=
= 2.
( )
2
31 x
+

= 2( 1 + 3x )
2
vì ( 1 + 3x )
2


o.
Thay x = -
2
vào biểu thức ta
có:
2
[ ]
2

)2(31
+
= 2 ( 1 - 3
2
)
2



21,029.
Bài 27: (SBT - 7)
Rút gọn:
2832
146
+
+
.
Giải: Ta có:

2832
146
+
+
=
14.23.2.2
146
+
+
=
14.23.2.2

146
+
+
=
)146(2
146
+
+

=
2
1
Bài tập 23: ( sgk - 15)
Chứng minh:
b)
20052006


20052006
+
là hai số nghịch đảo của nhau.

Giải:
Xét tích:
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×