Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Phân tích, đánh giá hiện trạng và cải tạo nút giao thông có đèn điều khiển tại thủ đô Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 27 trang )

MỤC LỤC:


MỤC LỤC HÌNH ẢNH:

MỤC LỤC BẢNG BIỂU:


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT GIAO THÔNG 2017
Tiêu đề: “Phân tích, đánh giá hiện trạng và cải tạo nút giao thông có đèn điều
khiển tại thủ đô Hà Nội”
Địa điểm: Nút giao Lê Thanh Nghị - Bạch Mai Nghị - Thanh Nhàn, quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội.
Thời gian: 3/4 – 30/5/2017
Nội dung chủ yếu:
+ Lập kế hoạch điều tra khảo sát phục vụ phân tích đánh giá hiện trạng và cải tạo
một nút giao thông có đèn đièu khiển.
+ Phân tích, đánh giá hiện trạng và phát hiện những bất cập trong thiết kế, tổ chức
giao thông của nút giao.
+ Đề xuất giải pháp cải tạo nhằm giải quyết các bất cập.
Nhân sự:

1



Mã Sinh
Viên
3293458

2

STT

Tên Sinh Viên

Mã lớp

Vị trí

Ngô Trung Phương

58CDE

Nhóm phó

351258

Nguyễn Nhật Quang

58CDE

Nhóm trưởng

3


184458

Vũ Hoàng Quang

58CDE

4

197158

Nguyễn Hữu San

58CDE

5

40758

Nguyễn Tuấn Thành

58CDE

6

547258

Phan Hồng Thuận

58CDE


7

291658

Kiều Văn Trung

58CDE

8

68958

Nguyễn Thịnh Trường

58CDE

9

516258

Nguyễn Văn Tú

58CDE

10

40958

Lục Anh Tuấn


58CDE

11

101558

Nguyễn Minh Tuấn

58CDE

12

73158

Bùi Đắc Vượng

58CDE

Yêu cầu đối với các thành viên nhóm:
+ Tham gia đầy đủ các buổi khảo sát hiện trường
+ Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành nhiệm vụ được phân công
+ Trung thực, chịu trách nhiệm với kết quả của mình
+ Đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình khảo sát hiện trường.
NHÓM 3 – 58CDE

3

Nhóm phó



ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NÚT GIAO CÓ ĐÈN
ĐIỀU KHIỂN
I.1. Lịch sử phát triển của nút giao có đèn điều khiển:
Ra đời trước ôtô, đèn xanh đèn đỏ ban đầu chỉ dành cho tàu hỏa và thắp sáng bằng khí
gas. Sau 43 năm, chúng mới chạy điện nhưng vẫn cần người điều khiển cho tới khi
hoàn toàn tự động năm 1950. Ban đầu, tín hiệu giao thông
này chưa có đèn vàng và thay thế nó là chiếc còi hú vang
khi cần.
Lịch sử đèn tín hiệu có từ tháng 10/1868, khi người ta đặt
hệ thống đèn ngay bên ngoài tòa nhà quốc hội Anh ở
London. Chúng được lắp để báo hiệu cho những đoàn tàu
hỏa đi ngang qua đây. Trên cây cột kiểu hình khuỷu tay
gắn hai chiếc đèn khí gas, một màu xanh và một màu đỏ
để dùng cho ban đêm. Đèn đỏ có nghĩa là “dừng lại” còn
đèn xanh là “chú ý”.
Khí ga được đưa vào từng đèn theo hệ thống van và khi
cần thắp sáng đèn nào, một cảnh sát sẽ vặn to đèn đó và
vặn nhỏ đèn kia. Sử dụng đèn tín hiệu này cực kỳ nguy
hiểm và ngày 2/1/1869, tức chỉ vài tháng vận hành, hệ
thống đèn trên phát nổ khiến một cảnh sát bị thương khi
đang điều chỉnh. Dù vậy, nó vẫn được sử dụng cho tới khi Hình 1: Đèn dùng khí

người Mỹ phát minh ra đèn tín hiệu dùng điện năm 1912. gas để thắp sáng những
Sau khi ngành công nghiệp ôtô phát triển vượt bậc, một năm cuối thế kỷ 19.
cảnh sát có tên Lester Wire, làm việc tại thành phố Salt
Ảnh: Brinkster.
Lake, Utah, Mỹ đã nảy ra ý tưởng đưa đèn tín hiệu đường
sắt vào đường bộ năm 1912. Khi đó, đèn tín hiệu trên đường sắt đã được tự động hóa
nhưng do tàu chỉ chạy trên đường thẳng nên lúc đưa sang đường bộ, vốn nhiều đường
ngang ngõ tắt, nên chúng hoàn toàn không thích hợp và lại trở về hình thức điều chỉnh
thủ công.
Tháng 8/1914, Công ty tín hiệu giao thông ra đời ở Mỹ và chịu trách nhiệm lắp đặt đèn
giao thông tại các ngã tư bang Ohio. Điều đặc biệt là khi đó, đèn tín hiệu chưa hề có
đèn vàng nên mỗi khi chuẩn bị chuyển trạng thái, cảnh sát giao thông bấm một chiếc
còi hú vang để báo cho lái xe biết.
Chỉ với 2 màu xanh và đỏ, hệ thống đèn này đã gây một số bất tiện khi các phương
tiện giao thông chuẩn bị chuyển trạng thái. Do vậy, cảnh sát giao thông đã phải làm
NHÓM 3 – 58CDE

4


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

việc hết sức vất vả, họ vừa phải điều khiển hệ
thống đèn này bằng tay, vừa phải bấm một còi

hú để báo hiệu cho các lái xe biết trước khi
chuyển đèn.
Để khắc phục tình trạng đó, đến năm 1920, một
cảnh sát Mỹ có tên là William Potts đã phát
minh ra hệ thống đèn điều khiển giao thông mới
với 3 màu: Xanh, đỏ và vàng. Trong đó, màu
vàng dành để báo hiệu cho các xe chuẩn bị
chuyển trạng thái. Hệ thống đèn đầu tiên loại
này được lắp đặt tại góc đại lộ Woodward và
Michigan ở Detroit cùng năm đó. Tuy nhiên, hệ
thống đèn này vẫn được điều khiển hoàn toàn
bằng tay.
Đến năm 1923, trước những tai nạn giao thông Hình 2: Lester Wire và chiếc đèn
xảy ra thường xuyên trên đường phố, ông
giao thông do ông sáng chế.
Gerrette Morgan - một nhà sáng chế Mỹ nhận
thấy cần phải có một tiêu chuẩn thống nhất để hệ thống tín hiệu sẵn có hoạt động hiệu
quả. Sau khi nghiên cứu, ông đã thiết kế một cột tín hiệu điều khiển giao thông hình
chữ T. Trên đó có treo một hệ thống đèn đủ 3 màu: Xanh đỏ và vàng với các qui định
hết sức nghiêm ngặt. Màu xanh - được phép đi; màu đỏ - dừng lại; màu vàng – dừng
lại ở tất cả các hướng.

NHÓM 3 – 58CDE

5


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

Hình 1: Garret Morgan và phát minh để đời của ông
Tính hệ thống, nghiêm ngặt và tân tiến trong phát minh của Morgan dẫn tới một câu
chuyện chưa được xác minh. Theo tin đồn, Morgan đã bán bản quyền phát minh tín
hiệu giao thông cho hãng điện lực Mỹ GE, với giá 40.000 USD, một khoản tiền rất lớn
thời đó. Và chính GE là hãng phát triển ý tưởng của Morgan thành hệ thống đèn giao
thông hiện đại. Năm 1963, Morgan mất và ông được nhận huân chương về những
đóng góp cho hệ thống giao thông do chính phủ Mỹ trao tặng.
Sau 1923, hệ thống đèn tín hiệu vẫn phải có người vận hành. Tính riêng tại New York,
hơn 100 cảnh sát phải làm việc 16h một ngày và tổng tiền lương ở mức 250.000 USD
mỗi năm. Do những khó khăn trên nên các kỹ sư được lệnh phát triển hệ thống điều
khiển tự động. Tuy nhiên, phải gần 20 năm sau, ước mơ của cảnh sát giao thông mới
trở thành sự thật.
Năm 1950, đèn xanh đỏ tự động được sử dụng rộng rãi ở Canada và phát triển nhanh
chóng trên thế giới. Ngày nay, hệ thống đèn tín hiệu hiện đại hơn rất nhiều, tích hợp
nhiều tính năng như tự động chụp hình xe vượt đèn đỏ. Bên cạnh đó, nhiều nước có
phát minh hết sức thú vị như đèn 4 chế độ ở Anh, New Zealand, Phần Lan… Đèn sẽ
chuyển từ “đỏ” sang “đỏ và vàng” rồi mới đến “xanh” và về lại “vàng”. Trạng thái “đỏ
và vàng” nhằm báo cho tài xế biết đèn xanh sẽ sáng trong một thời gian ngắn nữa.
Ngày nay, hệ thống đèn tín hiệu giao thông đã được nâng cấp hiện đại hơn nhiều, có
tính năng đặc biệt là chụp hình những xe vượt đèn đỏ. Hiện tại, chu kỳ hoạt động của
các đèn giao thông được điều khiển nhờ vào mẫu lưu lượng giao thông trên đường.
I.2. Vị trí nút giao:

NHÓM 3 – 58CDE


6


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

Hình 1: Nút giao Lê Thanh Nghị - Bạch Mai Nghị - Thanh Nhàn, quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội.
• Lê Thanh Nghị:
+ Đăc điểm địa lý:
Phố Lê Thanh Nghị dài 1km, từ phố Bạch Mai, chỗ ngã tư với phố Thanh Nhàn,
chạy qua khu Đại học Bách Khoa đến đường Giải Phóng.
Lê Thanh Nghị (1911 -1989): tên chính là Nguyễn Khắc Xứng, người làng
Thượng Cốc, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, làm thợ điện ở Hải Phòng, Hòn Gai.
Năm 1928 tham gia đấu tranh của công nhân mỏ, vào Việt Nam Thanh niên cách mạng
đồng chí hội. 1930 bị Pháp bắt đày ra Côn Đảo. 1936 ra tù, xây dựng nghiệp đoàn ở
Hà Nội, được cử vào Thành ủy, công tác ở Xứ ủy Bắc Kỳ. 1940 lại bị bắt đày đi Sơn
La. Đầu năm 1945 về Hà Nội tham gia Thường vụ Xứ ủy, Ủy ban quân sự Bắc Kỳ, chỉ
đạo chiến khu II. Sau Cách mạng, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng: lãnh đạo liên khu
III, Chánh văn phòng Trung ương Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khoá II, Ủy viên Bộ Chính trị (1956 - 1976), khoá III, khoá IV, phụ trách Ban
Công nghiệp và Thường trực Ban Bí thư, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Phó Thủ tướng
Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký
Hội đồng Nhà nước. Ông là đại biểu Quốc hội từ khoá II đến khoá VI.
• Thanh Nhàn:

+ Đăc điểm địa lý :
Phố Thanh Nhàn thuộc quận Hai Bà Trưng, trước kia vùng đất Hai Bà Trưng thuộc
tổng Hậu Nghiêm, Tả Nghiêm, Tiền Nghiêm. Nay Thanh Nhàn chính là vùng đất
thuộc tổng Hạu Nghiêm xưa.
Nhân ngày sinh Bác (19/05/2015) dự án nâng cấp cải cạo phố Thanh Nhàn được
khánh thành với tổng mức đầu tư được phê duyệt là 325 tỷ 144 triệu đồng, dự án mở
rộng, nâng cấp đường Thanh Nhàn được chính thức khởi công xây dựng ngày
26/7/2014. Tuyến đường có chiều dài 1.071m, mặt cắt ngang 22,5m; điểm đầu giao với
phố Bạch Mai, điểm cuối giao với đường Kim Ngưu.
Công trình tiêu biểu: Bệnh Viện Thanh Nhàn nằm số 42 đường Thanh Nhàn, là
một trong những bệnh viện lớn, lượng bệnh nhân mỗi năm thăm khám lớn, đáp ứng
nhu cầu về sức khỏe của người dân.
• Bạch Mai:
+ Đăc điểm địa lý:
Phố Bạch Mai dài 1.400m, phía Bắc nối với phố Huế, phía Nam nối với phố
Trương Định. Đây chính là một doạn của con đường thiên lý cũ, chạy qua địa phận
phường Hồng Mai, thuộc tổng Tả Nghiêm (sau đổi ra là tổng Kim Liên), huyện Thọ

NHÓM 3 – 58CDE

7


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG


Xương cũ. Đến đời Tự Đức (1848-1883) phường này mới đổi ra là Bạch Mai để tránh
húy (Tự Đức tên là Hồng Nhậm)
Phố Bạch Mai có một ngôi đền cổ Quang Minh, số nhà 295, thờ mẫu Liễu Hạnh.
Ngoài ra, còn có một số chùa cổ khác nằm trong các ngõ trên phố Bạch Mai như chùa
Tô Hoàng (trong ngõ Đê Tô Hoàng) bị hỏng nát, mới được làm lại từ thập kỷ 90 của
thế kỷ XX; chùa Liên Phái (trong ngõ Chùa Liên), được xây dựng từ năm 1726, có
nhiều tháp cổ giá trị; chùa Mai Hương ở số nhà 207 cũng là một chùa cổ từ ngõ Giếng
Mứt dời lên vào năm 1891; chùa Hương Tuyết ở cuối ngõ 205 tuy có trước chùa Mai
Hương nhưng mới xây lại vào năm 1912.
Các tuyến phố cắt ngang phố Bạch Mai là Đại Cồ Việt, Trần Khát Chân, Thanh
Nhàn, Minh Khai, Tạ Quang Bửu.
I.3. Đặc điểm nút giao:
Nằm trong trung tâm thành phố ,gần với Nhà Văn Hóa Quận Hai Bà Trưng và gần các
trường đại học lớn như Bách Khoa nên có mật độ giao thông lớn.

Hình 1: Tổng quan nút giao
- Cách tổ chức giao thông :
+ Phố Lê Thanh Nghị- Thanh Nhàn được tổ chức giao thông 2 chiều, theo chiều
từ Lê Thanh Nghị - Thanh Nhàn và ngược lại.
+ Phố Bạch Mai được tổ chức giao thông 2 chiều, theo chiều từ Bạch Mai – Phố
Huế và ngược lại.
NHÓM 3 – 58CDE

8


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

- Các tuyến xe buýt đi qua nút:
+ Phố Lê Thanh nghị :Tuyến 31 (Đại học mỏ-Bách Khoa); Tuyến 08 (Long BiênĐông Mĩ); Tuyến 23 (Nguyễn Công Trứ-Vân Hồ- Long Biên- Nguyễn Công Trứ) ;
Tuyến 18 (ĐHKTQD-ĐHKTQD)
+ Phố Bạch Mai : Tuyến 38 (BX Nam Thăng Long- Mai Động), tuyến 52 (CV
Thống Nhất- Lệ chi)
+ Phố Thanh Nhàn: Tuyến 04 (Long Biên- BX Nước Ngầm), Tuyến 26 (Mai
Động- SVĐ Bách Khoa)…
- Đặc điểm giao thông của tuyến đường qua nút
+ Có nơi gửi xe trên vỉa hè cạnh các quán trà đá và quán bia tại đầu đường rẽ
phải đi Thanh Nhàn. Xe dừng đỗ lên xuống vỉa hè nhiều gây cản trở giao thông đi
lại trên đường dẫn đến xe lưu thông qua nút giảm.
+ Xung quanh nút giao là các công trình nhà 3-4 tầng, Nhà Văn Hóa Quận Hai
Bà Trưng, Bệnh viện Thanh Nhàn thu hút nhiều người tham gia giao thông, phương
tiện giao thông phức tạp bao gồm: người đi bộ, xe đạp, xe máy, taxi, ôtô, xe bus...

NHÓM 3 – 58CDE

9


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM


Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
II.1. Dữ liệu đầu vào:
• Thực hiện quay video dòng giao thông tại nút trong khoảng 2h trong 2 ngày khác
nhau.
• Sau đó phân nhóm đếm xe theo quãng là bội số chu kì đèn và gần với 5 phút nhất.
• Tính lưu lượng xe giờ dựa trên quãng đếm 5 phút:
Vi = Xpcu15*4
• Tổng suất dòng theo tất cả các hướng trong nhánh dẫn :
Va = ∑ Vi

(Vi: hướng trên nhánh)
• Phần trăn suất dòng theo mỗi hướng trong 1 nhánh:
%Vhuongi =

Vhuongi
Vnhanh

• Ta đếm xe con quy đổi trong quãng 3s trong khoảng thời gian đèn xanh trong 1
chu kì. Ta làm lần lượt như vậy trong 5 chu kì, sau đó chọn ra quãng 3s lớn nhât.
Và công thức tính suất dòng bão hòa như sau:
S = Si3S * 1200
II.2. Tính toán:
• Sau khi có suất dòng của từng hướng, tiến hành phân pha đèn, tính suất v/s và
chọn v/s max trong mỗi pha và tính chu kì đèn tối ưu dựa theo công thức của
Webster:
1.5L + 5
1− Y


C=
Giả sử thời gian tổn thất của mỗi pha là L=3s
X là số pha
Tổng thời gian của X pha là C-X*3 (s)
gi =

Năng lực thông hành:

NHÓM 3 – 58CDE

g
C

∑Y
1

Vậy thời gian xanh của mỗi pha sẽ là :
Y: suất v/s max
• Tính toán độ chậm xe(s)
• Công thức áp dụng :
c=s

Y1
X

;

10


(C − L * X )

(s)


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

2

2
 g
 g
0.5C 1 − ÷
0.5C 1 − ÷
 C
 C  ⇒ UD =
UD =
v g 
v
1−  ÷
1−
cC 
s


X2
v RD =
X=
2v(1 − X )
c

;

Độ chậm xe =0.9(RD+UD)
Với C là chu kì đèn; g: thời gian xanh có hiệu.
Dựa vào độ chậm xe và yếu tố khác để chọn ra phương án tối ưu nhất.

NHÓM 3 – 58CDE

11


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

CHƯƠNG III: NỘI DUNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
NÚT GIAO THÔNG LÊ THANH NGHỊ - BẠCH MAI
III.1. Công tác chuẩn bị:
III.1.1. Mục đích khảo sát:

- Đánh giá tình trạng của nút giao, đề xuất giải pháp giải quyết những bất cập.
- Giúp cho sinh viên nắm bắt được cách thức làm việc ngoài thực tế, hiểu sâu hơn kiến
thức đã được học trong phần lý thuyết.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, củng cố kiến thức chuyên nghành để phục vụ cho
công việc sau này.
III.1.2. Phương pháp khảo sát:
- Khảo sát thực tế ngoài hiện trường thông qua 3 cuộc khảo sát lớn:
+ (A): Khảo sát hình học nút giao.
+ (B): Khảo sát dòng giao thông.
+ (C): Khảo sát đèn điều khiển nút giao.
III.1.3. Dụng cụ khảo sát:
- Dụng cụ khảo sát bao gồm: Thước dây, form điều tra chuản bị trước, bút,máy
quay,máy ảnh, đồng hồ bấm giáy…

Hình 1: Dụng cụ khảo sát
III.2. Công tác khảo sát điều tra:
III.2.1. Khảo sát điều tra hình học nút giao:
III.2.1.1. Hiện trường:
* Thời gian:
Ngày 3/4/2017.
NHÓM 3 – 58CDE

12


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM


Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

+ Cả nhóm tập trung lúc 5h50 để điểm danh, chuẩn bị dụng cụ
+ Bắt đầu khảo sát từ 6h00-6h30
* Dụng cụ:
Thước dây, thước thép, đồng hồ bấm giây, máy ảnh, laptop
* Phân công nhiệm vụ:
Bảng 1: Phân công nhiệm vụ khảo sát hình học
Thành viên

Tổ
1
2

3

4

Nhiệm vụ

Nguyễn Nhật Quang (Tổ trưởng)
Bùi Đắc Vượng
Lục Anh Tuấn
Ngô Trung Phương (Tổ trưởng)
Nguyễn Hữu San
Vũ Hoàng Quang
Nguyễn Thịnh Trường (Tổ trưởng)
Kiều Văn Trung
Phan Hồng Thuận

Nguyễn Văn Tú (Tổ trưởng)
Nguyễn Tuấn Thành
Nguyễn Minh Tuấn

Đo bề rộng lòng đường,
vỉa hè
Đo kích thước dải phân
cách, chu kỳ đèn
Đo biển báo vạch sơn

Đo kích thước đảo

III.2.1.2. Trong phòng:
- Các tổ gửi kết quả khảo sát để tổng hợp.
- Nhiệm vụ:
+ Phương: Thu thập hình ảnh trên Google Maps, vẽ sơ đồ phân pha giờ cao
điểm
+ Quang: Vẽ sơ họa hình học nút giao
+ Trường, Tú: Tổng hợp, đánh giá biển báo, vạch sơn trong nút; so sánh với
QC41.
III.2.1.3. Kết quả:
Qua quá trình khảo sát nhóm đã lên được mặt bằng nút giao với các thông số hình học
như bề rộng các nhánh dẫn vào nút, bán kính rẽ phải, tương quan vị trí các bộ phận
trong nút giao…

NHÓM 3 – 58CDE

13



ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

Hình 1: Mặt bằng chi tiết nút giao sau quá trình khảo sát
III.2.2. Khảo sát hiện trạng điều khiển nút giao:
 Dụng cụ đo: Máy ảnh, thước dây, đồng hồ bấm giây, sổ ghi chép….
 Nội dung khảo sát:

NHÓM 3 – 58CDE

14


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

-

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

Mặt bằng nút giao có bố trí các trang thiết bị điều khiển trong nút, định dạng rõ
các vạch sơn, biển báo… theo quy chuẩn QC 41-2016

Hiện trạng tổ chức điều khiển : Chu kì đèn, hình thức phân pha thời gian từng
pha, Vẽ lại và thể hiện bằng sơ đồ.
Nhóm tiến hành khảo sát về việc bố trí trang thiết bị điều khiển như đèn điều
khiển, vị trí, tình trạng vạch sơn, biển báo trong nút.
Bảng 1: Hiện trạng đèn điều khiển
Đèn giao thông
Số lượng
Chu kì đèn

Cách thức phân pha
(Gồm 2 pha)

Đèn cho người đi bộ

Biển báo

4

12
69s

Pha 1 hướng Lê Thanh Nghị- Thanh Nhàn
Pha 2 hướng Bạch Mai- Phố huế

Chi tiết xem bản vẽ KTGT 03
III.2.3. Khảo sát hiện trạng dòng giao thông trong nút:
III.2.3.1. Hiện trường:
* Thời gian:
17h-19h ngày 10-11/4/2017.
+ Cả nhóm tập trung lúc 16h45 mỗi ngày để điểm danh và bố trí máy quay

+ 17h00 bắt đầu quay video ghi hình giao thông
* Dụng cụ:
Camera ghi hình
* Phân công nhiệm vụ:
Chia 4 tổ như khảo sát hình học, mỗi tổ có nhiệm vụ ghi hình một nhánh đến ngã
tư như sau:
Bảng 1: Phân công nhiệm vụ khảo sát dòng giao thông
Tổ

Nhánh đến nút

1

Lê Thanh Nghị

2

Thanh Nhàn

3

Phố Huế - Bạch Mai

4
* Bố trí máy quay:

Chợ Mơ – Bạch Mai

Các tổ bố trí máy quay thẳng nhất với hướng đươc phân công mà vẫn đảm bảo an toàn.


NHÓM 3 – 58CDE

15


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

III.2.3.2. Trong phòng:
* Thời gian: 10-14/4/2017
* Dụng cụ: Laptop
* Phân công nhiệm vụ:
- Các tổ tự bố trí người đếm các hướng đi theo nhánh đã quay được tại hiện trường
theo các quãng đếm 5 phút (phục vụ xác định lưu lượng) và quãng đếm 3 giây (phục
vụ xác định suất dòng bão hòa) như sau:
Bảng 1: Phân công nhiệm vụ đếm xe tại các hướng
Tổ
1

2

3

4


Nhánh đến nút
Lê Thanh Nghị

Thanh Nhàn

Bạch Mai 2

Bạch Mai 1

Thành viên

Hướng đếm

Nguyễn Nhật Quang

Rẽ Trái

Bùi Đắc Vượng

Đi Thẳng

Lục Anh Tuấn

Rẽ Phải

Ngô Trung Phương

Rẽ Trái

Nguyễn Hữu San


Đi Thẳng

Vũ Hoàng Quang

Rẽ Phải

Nguyễn Thịnh Trường

Rẽ Trái

Kiều Văn Trung

Đi Thẳng

Phan Hồng Thuận

Rẽ Phải

Nguyễn Văn Tú

Rẽ Trái

Nguyễn Tuấn Thành

Đi Thẳng

Nguyễn Minh Tuấn

Rẽ Phải


III.3. Công tác đánh giá hiện trạng nút giao:
III.3.1. Hiện trạng tổ chức không gian nút giao:
- Qua khảo sát và đánh giá hiện trạng nhóm đã thấy được nhiều điểm bất cập của nút
giao như:

NHÓM 3 – 58CDE

16


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

Hình 1: Bó vỉa bị hư hỏng.

Hình 2: Vạch Sơn cho người đi bộ qua đường đã bị mờ.
III.3.2. Hiện trạng tổ chức điều khiển trong nút giao:
- Như đã đề cập ở trên nhóm đã khảo sát và đưa ra được những hiện trạng về công tác
tổ chức điều khiển trong nút giao như sau:
+ Hiện trạng đèn giao thông vẫn hoạt động bình thường, nhưng theo đánh giá chủ quan
của nhóm thì việc bố thời gian các pha đèn trong nút là chưa hợp lý khi mà lưu lượng

NHÓM 3 – 58CDE


17


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

hướng rẽ trái đi về các hướng trong nút khá lớn, mà bố trí 2 pha gây giao cắt giữa làn
rẽ trái và đi thẳng của 2 chiều.
+ Đèn giành cho người đi bộ và phương tiện vẫn hoạt động tốt cái, không khó khăn
cho người đi bộ khi qua đường.
+ Vạch sơn, biển báo tại nút vẫn còn rõ ràng, vài khu vực trên đường vẫn mờ nhưng
vẫn có thể nhìn thấy và người tham gia giao thông có thể nhận biết được. Tuy nhiên
việc bố trí và thiết kế còn chưa được chuẩn theo QC 41/2016.
Chi tiết xem bản vẽ KTGT-03
III.3.3. Hiện trạng dòng giao thông trong nút:
Sau khi quay camera tại các nhánh dẫn vào nút, nhóm tiến hành đếm xe và phân
tích, tính toán các chỉ số để phục vụ việc đánh giá hiện trạng dòng giao thông trong
nút.
III.3.3.1. Đếm lưu lượng:
Sau khi xác định được thời gian đếm xe, tổ trong nhóm bố trí các thành viên tiến
hành đếm lưu lượng tại các vị trí trong nút theo quãng đếm 5 phút như đã phân công
(đếm xe máy; ô tô con+ xe taxi; xe bus+ xe khách trên 16 chỗ). Trong quá trình đếm
tiến hành ghi chép số liệu vào bảng biểu.
(Chi tiết bảng biểu xem phụ lục)
III.3.3.2. Xử lý số liệu:

1.Xe con quy đổi :
Xpcu = Xmotorcycle*0.3 + Xcar*1 + Xbus*2.5
2.Suất dòng theo mỗi hướng:
Vi = Xpcu15*4
Qua quãng thời gian 5 phút, Xác định được suất dòng theo quãng 15 phút : Xpcu.
3.Tổng suất dòng theo tất cả các hướng trong nhánh dẫn :
Va = ∑ Vi

(Vi: hướng trên nhánh)
Phần trăn suất dòng theo mỗi hướng trong 1 nhánh:
%Vhuongi =

Vhuongi
Vnhanh

5. Suất dòng bão hòa : S
Ta đếm xe con quy đổi trong quãng 3s trong khoảng thời gian đèn xanh trong 1
chu kì. Ta làm lần lượt như vậy trong 5 chu kì, sau đó chọn ra quãng 3s lớn nhât. Và
công thức tính suất dòng bão hòa như sau:
NHÓM 3 – 58CDE

18


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO

GVHD: THS. THÁI H ỒNG

6.Suất dòng bão hòa :
S = Si3S * 1200
Kết quả : Sau quá trình tính toán, nhóm đã vẽ được suất dòng và suất dòng bão hòa
cho tất cả các hướng trong nhánh dẫn để từ đó lập ra ma trận suất tới và ma trận
suất dòng bão hòa.
III.3.3.3. Suất dòng quãng 5 phút:

NHÓM 3 – 58CDE

19


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

NHÓM 3 – 58CDE

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

20


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CẢI TẠO NHỮNG BẤT CẬP
TẠI NÚT
IV.1. Đề xuất cải tạo không gian nút:
Qua khảo sát và phân tích hiện trạng, nhóm đã thấy được những bất cập tại nút
và đề xuất một số giải pháp cụ thể như sau:
Bảng 1: Hiện trạng và một số kiến nghị sữa chữa nút giao
Một số tình trạng trong nút giao cần khắc phục
+ Tại vị trí dừng đèn đỏ có hiện tượng mặt
đường bị mài mòn gây nguy hiểm cho người
tham gia giao thông.
+ Tại vị trí đặt cống xuất hiện các vết nứt, dập
vỡ quanh nắp cống.
+ Cống đặt ở vị trí giữa đường (chưa hợp lí)
+ Tình trạng thoát nước không tốt, vẫn còn
hiện tượng đọng nước tại rảnh biên.
+ Các giếng thu có nhiều rác xót lại không
được don dẹp.
+ Nút có nhiều dây điện bố trí trên không
chằng chịt gây mất mỹ quan.
+ Có nhiều hàng quán trên vỉa hè.
+ Tình trạng đỗ xe không hợp lý trên vỉa hè
gây cản trở cho người đi bộ.

Kiến nghị sửa chữa
+ Làm lại lớp tạo nhám nhằm tăng độ an

toàn.
+ Vá lại các chỗ bị dập vỡ.
+ Di chuyển cống ra vị trí lề.
+ Khơi thông các rảnh biên tắc nghẽn, sửa
chữa các đoạn bị dập vỡ.
+ Thường xuyên dọn dẹp rác xót lại tại
giếng thu.
+ Kiểm soát dây điện bố trí, có thể bó trí
ngầm.
+ Bố trí nơi bán hàng cố định, tránh ảnh
hưởng người đi bộ và gây mất an toàn.
+ Bố trí nơi đỗ xe hợp lí tránh gây mất an
toàn, xử lý xe dừng đỗ không đúng quy
định.

IV.2. Đề xuất cải tạo vạch sơn tại nút giao:
Bảng 1: Hiện trạng vạch sơn tại nút giao:
Loại vạch
sơn

Kích thước
Chiều Chiều
dài
rộng

Màu sắc +
Loại vạch

Khoảng cách
giữa 2 vạch


Số
lượng

10

2

Vạch phân
làn

10

Vàng +
Vạch liền

Vạch STOP

35

Vạch liền

Vạch cho
người đi bộ
Vạch phân
cách PXC

250

NHÓM 3 – 58CDE


4

40
20

54
Vạch liền

8
21

Bố trí
Tim
đường
Vạch
STOP
Vạch
STOP
Cách
vỉa hề

Đối chiếu với
quy chuẩn 41
Phù hợp
Chưa phù hợp
Chưa phù hợp
Phù hợp



ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

và lề đường

50
Bảng 2: Kiến nghị sửa chữa vạch sơn:

Loại vạch
sơn

Kích thước
Chiều
Chiều dài
rộng

Vạch
phân làn
Vạch
STOP
Vạch cho
người đi
bộ
Vạch
phân cách

PXC và lề
đường

Màu sắc +
Loại vạch

Khoảng
cách giữa
2 vạch

Số lượng

Vàng +
Vạch liền

10

2

40

Vạch liền

4

40

60

20


Vạch liền

10

250

Bố trí
Vạch
phân làn
Vạch
STOP
Vạch cho
người đi
bộ
Vạch
phân cách
PXC và lề
đường

8

IV.3. Tính toán lại thời gian các pha đèn tại nút:
IV.3.1. Số liệu đầu vào:
IV.3.1.1. Lưu lượng xe giờ:
Bảng 1: Lưu lượng xe giờ
O\D

Bạch Mai
1


Bạch Mai
2

Thanh
Nhàn

Lê Thanh
Nghị

Bạch Mai 1

-

955

192

90

Bạch Mai 2

1658

-

275

330


Thanh Nhàn

345

211

-

884

Lê Thanh Nghị

128

268

1043

-

NHÓM 3 – 58CDE

22


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM


Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

IV.3.1.2. Suất dòng bão hòa:
Bảng 1: Suất dòng bão hòa
Bạch Mai Bạch Mai
1
2

O\D

Thanh
Nhàn

Lê Thanh
Nghị

Bạch Mai 1

-

4920

3120

1560

Bạch Mai 2

5040


-

1920

2400

Thanh Nhàn

2160

3600

-

5280

Lê Thanh Nghị

1200

3720

6960

-

IV.3.2. Tính toán số liệu:
IV.3.2.1. Phương án 1:
Bảng 1: Tính toán phân pha đèn – phương án 1

Pha

1

2

3

Nhóm làn

1

3

2

4

5

6

7

8

Lưu lượng xe giờ
(PCU/h)

1043


1095

268

345

1658

292

1147

89

Suất dòng bão hòa
(PCU/h)

6720

8880

3720

2160

5040

1920


8040

1560

Hệ số sử dụng NLTH
giờ cao điểm

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

Suất v/s

0.183 0.145 0.085 0.188 0.387 0.179 0.168 0.067

Suất max

0.183


0.188

0.387

Thời gian tổn thất: L = 3 Pha x 3s/Pha = 9s
Chu kỳ tối ưu:

C=

1.5L + 5
1− Y

=

1.5*9 + 5
1 − (0.183 + 0.188 + 0.387)

Chọn C = 76 s

NHÓM 3 – 58CDE

23

= 76.3 s


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

NAM

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

Tổng thời gian xanh 2 pha là : 76 – 9 = 67 s
Thời gian xanh thực các pha:

Pha A: C1 =

Pha B: C2 =

Pha C: C3 =

0.183*67
0.183 + 0.188 + 0.387

= 16 s

0.188*67
0.183 + 0.188 + 0.387

= 17 s

0.387 *67
0.183 + 0.188 + 0.387

= 34 s

IV.3.2.2. Phương án 2:

Bảng 1: Tính toán phân pha đèn – phương án 2
Pha

1

Nhóm làn

1

3

Lưu lượng xe giờ
(PCU/h)

104
3

109
5

Suất dòng bão hòa
(PCU/h)

672
0

2
4

5


268

345

165
8

888
0

372
0

216
0

Hệ số sử dụng NLTH
giờ cao điểm
0.85

0.85

0.85

0.18
3

0.14
5


0.08
5

Suất v/s
Suất max

2

3
6

7

89

292

114
7

504
0

156
0

192
0


804
0

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

0.18
8

0.38
7

0.06
7

0.17
9

0.16
8

0.188


8

0.387

Thời gian tổn thất: L = 3 Pha x 3s/Pha = 9s
Chu kỳ tối ưu:

C=

1.5L + 5
1− Y

=

1.5*9 + 5
1 − (0.188 + 0.387 + 0.179)

Chọn C = 75 s
Tổng thời gian xanh 2 pha là : 75 – 9 = 66 s
Thời gian xanh thực các pha:
NHÓM 3 – 58CDE

24

= 75.16 s

0.179


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
NAM

Pha A: C1 =

Pha B: C2 =

Pha C: C3 =

Đ Ồ ÁN KỸ THU ẬT GIAO
GVHD: THS. THÁI H ỒNG

0.188*66
0.188 + 0.387 + 0.179
0.387 *66
0.188 + 0.387 + 0.179

0.179*66
0.188 + 0.387 + 0.179

= 16 s

= 34 s

= 16 s

IV.3.2.3. Phương án 3:
Bảng 1: Tính toán phân pha đèn – phương án 3
Pha


1

2

Nhóm làn

1

3

2

4

5

8

6

7

Lưu lượng xe giờ
(PCU/h)

104
3

109

5

268

345

165
8

89

292

114
7

Suất dòng bão hòa
(PCU/h)

672
0

888
0

372
0

216
0


504
0

156
0

192
0

804
0

Hệ số sử dụng NLTH
giờ cao điểm
0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85

0.85


0.18
3

0.14
5

0.08
5

0.18
8

0.38
7

0.06
7

0.17
9

0.16
8

Suất v/s
Suất max

0.188


0.387

Thời gian tổn thất: L = 2 Pha x 3s/Pha = 6s
Chu kỳ tối ưu:

C=

1.5L + 5
1−Y

=

1.5*6 + 5
1 − (0.188 + 0.387)

= 32.94 s

Chọn C = 33 s
Tổng thời gian xanh 2 pha là : 33 – 6 = 27 s
Thời gian xanh thực các pha:

Pha A: C1 =

NHÓM 3 – 58CDE

0.188* 27
0.188 + 0.387

25


=9s


×