Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

SKKN tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT đinh tiên hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 65 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Binh
Chúng tôi ghi tên dưới đây:

S
T
T

Họ và tên

Nguyễn Thị Kiều
01
Nga

02

Tạ Thị Thùy
Linh

Ngày,tháng,
năm sinh

05/10/1970

08/11/1982

03



Đặng Thị Hằng

15/03/2971

04

Ngô Thị Thu
Hiền

04/06/1984

1.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng:

Nơi cơng
tác

Chức
danh

Trình độ
chun
mơn

Tỉ lệ
(%)đóng
góp vào
việc tạo
ra sáng
kiến


THPT
Đinh
Tiên
Hồng

Hiệu phó
phụ trách
chun
mơn

Thạc sĩ
Tiếng
Anh

30%

THPT
Đinh
Tiên
Hồng
THPT
Đinh
Tiên
Hồng
THPT
Đinh
Tiên
Hồng


Tổ
trưởng
chun
mơn
Nhóm
trưởng
chun
mơn

Cử nhân
Tiếng
Anh

20%

Cử nhân
Sư phạm
Địa lí

20%

Thạc sĩ
Ngữ văn

30%

Giáo
viên



Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ
chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở
trường THPT Đinh Tiên Hoàng.
Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong việc chỉ đạo và dạy học các môn
KHXH trong nhà trường THPT.
2.Nội dung:
a.Giải pháp cũ thường làm:
Hai năm học trở về trước, Ban Giám hiệu Nhà trường đã chỉ đạo giáo viên các tổ bộ môn tăng
cường áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh nên đại đa số giáo viên đều có ý thức đưa di sản văn
hóa địa phương vào chương trình dạy – học, tăng cường hiểu biết cho học sinh về môi trường đang
sống và học tập. Tuy nhiên, thực tế quản lí và giảng dạy vẫn còn một số bất cập như
- Kế hoạch giáo dục năm học của nhà trường đã đề cập đến nhưng chưa chú trọng đúng
mức và triệt để về vấn đề sử dụng di sản văn hóa địa phương vào quá trình dạy – học. Đặc biệt,
kế hoạch dạy học chưa đề cập đến tư cách là điều kiện, phương tiện dạy học của các di sản văn
hóa địa phương.
- Việc cử giáo viên đi tập huấn về dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương cịn hạn
chế, chủ yếu đối với một số ít giáo viên chủ chốt theo chương trình của Sở Giáo dục – đào tạo,
của Bộ Giáo dục và đào tạo.
- Các tổ, nhóm bộ mơn chưa xây dựng được các kế hoạch dạy học cụ thể và hệ thống
việc dạy – học gắn với sử dụng di sản văn hóa địa phương. .
- Dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương chưa phổ biến ở các giáo viên; nhiều giáo
viên vẫn chưa thực sự hiểu rõ thế nào là dạy học sử dụng di sản văn hóa, dẫn đến việc áp dụng
cịn khiên cưỡng, gị bó, máy móc.
- Một số giáo viên ở một số bộ môn cũng đã có ý thức sử dụng di sản trong việc dạy –
học. Tuy nhiên, việc sử dụng di sản văn hóa trong hoạt động dạy – học chủ yếu dừng lại ở hình
thức lồng ghép tranh ảnh, sơ đồ gắn với một số nội dung của bài học. - Giáo viên sử dụng
phương pháp trình bày miệng hoặc trao đổi, đàm thoại: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
về nhà tìm thơng tin trên mạng, báo chí về các di sản văn hóa và u cầu học sinh trình bày lại
các thơng tin đó trước lớp hoặc trả lời câu hỏi của giáo viên.

Cách thức, phương pháp dạy – học theo lối truyền thống này có một số những ưu điểm
như:
- Không tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị của giáo viên.
- Đảm bảo việc dạy – học trong mọi điều kiện thời tiết, đảm bảo an toàn hơn cho học
sinh vì khơng phải di chuyển và hoạt động ngoài trời.


- Chi phí cho việc học tập thấp hơn.
Bên cạnh những ưu điểm đó, tồn tại chủ yếu là:
-Ninh Bình là một tỉnh có rất nhiều các khu danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, thể
hiện truyền thống của dân tộc cũng như của tỉnh nhà. Thế nhưng, với cách thức dạy – học
truyền thống thì vai trị và thế mạnh của những di sản văn hóa phong phú, ở địa phương chưa
được khai thác đúng mức để sử dụng trong hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục của
nhà trường.
- Giáo viên trên lớp chủ yếu tập trung vào việc truyền thụ kiến thức, chưa đưa ra những
tình huống cụ thể, thiết thực trong đời sống hàng ngày cũng như các công cụ trực quan, sinh
động vào bài dạy để học sinh tự tìm tịi, khám phá và tự đưa ra cách giải quyết. Bài học trở nên
khơ khan và cứng nhắc. Vì thế hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa có tác dụng rõ rệt để khuyến
khích học sinh tự học, tự sáng tạo; chưa giúp học sinh hình thành được các năng lực như năng
lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, thu thập, phân tích thơng tin, thuyết trình và làm
việc nhóm....
- Trong phương pháp trình bày miệng hoặc trao đổi đàm thoại, đôi lúc chất lượng và nội
dung câu hỏi mà giáo viên đặt ra chưa bảo đảm các yêu cầu sư phạm mà lý luân dạy học bộ
môn quy định.
- Giáo viên mất nhiều thời gian để chuẩn bị các tư liệu dạy học
- Các tư liệu mà học sinh tìm được khơng phải những tài liệu điển hình nhất, phù hợp
với đặc trưng của bộ môn hoặc không bám sát vào nội dung bài học trên lớp làm loãng nội
dung cơ bản của bài học, gây ra lãng phí thời gian, cơng sức, tiền bạc.
- Học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, thiếu tính thực tế, không gần gũi với
đời sống hàng ngày của các em, các em không được đi thực tế, không được tìm tịi, thảo luận

nên các em thiếu kiến thức về mơn học, thiếu kiến thức tồn diện về địa phương mình sinh
sống.
- Khơng phát huy được tính sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết
trình của học sinh cũng như chưa nâng cao được ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản của học sinh.
- Khi học sinh chỉ tiếp xúc với di sản qua tranh ảnh minh họa, giáo viên sẽ không thể
khai thác được những giá trị ẩn chứa trong các di sản, chuyển giao cho học sinh để các em cũng
nhận thức được những giá trị đó, từ đó học sinh có thể có cơ sở giải thích một cách khoa học
các sự vật, hiện tượng liên quan đến di sản. Tác phong làm việc khoa học của học sinh sẽ
khơng có cơ hội được bồi dưỡng thường xuyên.
- Giáo viên chỉ truyền đạt kiến thức trong thời gian 45’ trên lớp nên không thể giúp học
sinh hiểu sâu về kiến thức đã học.
b.Giải pháp mới cải tiến:


Bản chất của giải pháp mới:
Tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý của nhà trường về dạy học sử dụng di sản địa
phương.
Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã luôn xác định dạy học sử dụng di sản địa phương
là nhiệm vụ trọng tâm và đã tiến hành đồng loạt nhiều giải pháp để triển khai, phổ biến và
khuyến khích giáo viên nhiệt tình, chủ động và trách nhiệm tham gia vào việc sử dụng di sản
văn hóa địa phương trong việc dạy và học như:
- Chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục năm học, trong đó đặt ưu tiên vấn đề xây dựng
các nội dung, chương trình dạy học gắn với sử dụng di sản địa phương, đưa ra yêu cầu dạy học
gắn với di sản đối với đối với các tổ, bộ môn; đồng thời có các biện pháp khuyến khích giáo
viên sử dụng di sản văn hóa địa phương vào giảng dạy. Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông
gắn với mục tiêu giáo dục di sản.
- Xác định tinh thần đổi mới phương pháp tiếp cận di sản thông qua các hoạt động trong
và ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh tự chủ, năng động, sáng tạo, khám phá, không theo các
mô hình cứng nhắc, khn mẫu.
- Tiến hành tập huấn theo đơn vị trường và theo đơn vị tổ nhóm chuyên mơn về mục

đích, u cầu, các bước cần tiến hành khi xây dựng các tiết học, chủ đề dạy học, các hoạt động
ngoại khóa gắn với sử dụng di sản văn hóa địa phương.
- Có sự phối kết hợp với các Sở, ban ngành liên quan, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài
nhà trường đặc biệt là ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch và hội Cha mẹ học sinh để hỗ trợ, đồng
hành trong việc giáo dục di sản văn hoá cho học sinh một cách thống nhất, đồng bộ và có hiệu quả.
- Tiến hành vận động, kêu gọi sự ủng hộ, đóng góp để xây dựng một nguồn quỹ ổn định phục
vụ cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục có sử dụng di sản văn hóa.
- Chú trọng cách tiếp cận, lựa chọn nội dung và hình thực thực hiện sao cho phù hợp với điều
kiện của nhà trường đóng trên địa bàn thành phố Ninh Bình. Có kế hoạch đa dạng hóa các hình thức
tổ chức dạy học có sử dụng di sản, các hoạt động giáo dục có nội dung di sản.
- Dự giờ thường xuyên các tiết học, chủ đề dạy học, tham gia cùng với giáo viên các
hoạt động trải nghiệm có sử dụng di sản văn hóa để có những góp ý, điều chỉnh kịp thời cho
các giáo viên.
- Bố trí thời gian hợp lí để tổ chức các buổi thảo luận, trao đổi giữa các tổ bộ mơn về các
chủ đề dạy học có tính chất liên mơn, khuyến khích các bộ mơn thống nhất dể xây dựng những
chủ dề liên mơn có sử dụng di sản văn hóa nhằm tạo nên tính đồng bộ, thống nhất, tăng cường
giao lưu, học hỏi cho giáo viên.


- Tổ chức các buổi trao đổi, phổ biến kinh nghiệm của những giáo viên đã tiến hành dạy
học gắn với di sản trước đó, từ đó giúp giáo viên trong trường hiểu rõ hơn về mục đích, yêu cầu
và những đổi mới phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay của vấn đề “dạy học gắn với di sản”.
- Sau các hoạt động, có tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm trong các khâu, trong cách thức
phân công và thực hiện để có thể khắc phục những tồn tại và hạn chế, đồng thời phổ biến hơn những
mô hình hiệu quả.
Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên và bản thân mỗi giáo viên đều nâng cao ý
thức, trách nhiệm, đổi mới phương pháp trong hoạt động dạy – học sử dụng di sản.
- Các tổ nhóm chuyên môn, đặc biệt là các môn thuộc khoa học xã hội đã bàn bạc, xây
dựng kế hoạch, xin ý kiến lãnh đạo nhà trường ngay từ đầu năm học; triển khai cho các thành
viên trong tổ. Kế hoạch dạy học sử dụng di sản có sự chọn lựa kĩ lưỡng, linh hoạt, phù hợp với

văn hóa của địa phương Ninh Bình, với mơi trường sống của học sinh thành phố, cũng như tận
dụng khai thác tối đa các nguồn học liệu tại chỗ, những di sản gần gũi xung quanh (núi Cánh
Diều, đền thờ Trương Hán Siêu, núi Thúy, bảo tàng Ninh Bình...). Các tổ nhóm chun mơn
cũng qn triệt tinh thần hoạt động giáo dục di sản và sử dụng di sản để dạy học là những hoạt
động giáo dục có định hướng, khơng theo phong trào và hình thức. Cần xác định sử dụng di sản
như nguồn học liệu để trau dồi hiểu biết về di sản và rèn luyện phương pháp học tập và kỹ năng
sống.
- Trong q trình trao đổi theo nhóm cá nhân, sinh hoạt chun mơn trong tổ, từng giáo
viên đã có sự hợp tác với nhau trong nhóm, trong tổ và với các tổ, nhóm khác trong trường để
cùng nhau bàn bạc thống nhất và tìm ra nội dung sử dụng di sản phù hợp với từng lớp dạy và
đối tượng học sinh. Đối với những tiết dạy không sử dụng di sản, giáo viên cũng thường xuyên
xây dựng giáo án có những nội dung liên hệ, mở rộng, lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ di sản,
tinh thần, trách nhiệm với quê hương.
- Bản thân mỗi giáo viên, đối với các hoạt động dạy – học sử dụng di sản đều lập kế
hoạch chi tiết các công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành dạy học, tiến trình dạy học với di sản
và tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học với di sản. Các giáo viên đều nâng cao ý thức về v iệc
sử dụng di sản văn hoá trong dạy học và các hoạt động giáo dục gắn liền mục tiêu giáo dục toàn diện
học sinh về đức, trí, thể, mỹ; đồng thời gắn liền với việc đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hóa
các hình thức dạy học. Đặc biệt, đối với mỗi giờ học sử dụng di sản đều nỗ lực phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc sưu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản văn hóa trong giờ
học và các hoạt động giáo dục; đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học, đưa nội dung di sản văn hóa
vào bài kiểm tra sao cho phù hợp với thời lượng bài kiểm tra và khả năng nhận thức của học sinh
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.


- Các tổ, nhóm chun mơn trong trường đều tiến hành đồng loạt tổ chức các chuyên đề
liên môn theo các chủ đề bổ ích gắn với sử dụng di sản, mang lại hiệu quả thiết thực với việc
nâng cao kĩ năng cho học sinh.
- Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, các tổ nhóm chun
mơn đã phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh để cho các em học sinh đi trải nghiệm thực tế tại

nhiều địa điểm, học tại di sản để giúp các em thu thập thơng tin, có được những kiến thức thực
tế rút ra từ những bài học cụ thể để áp dụng vào bài học. Tổ chức tham quan ngoại khóa – trải
nghiệm di sản là hình thức dạy học phát huy tối đa nhất tính tích cực, chủ động của học sinh vì học
sinh ln được các giáo viên tạo điều kiện tối đa để được tham gia vào các hoạt động với di sản,
từ các hoạt động trong khâu chuẩn bị như lập kế hoạch, phân công người thực hiện việc cụ thể,
… tới hoạt động với di sản như quan sát, làm việc trực tiếp với các hiện tượng sự vật chứa
đựng trong di sản để các em tìm tịi, khám phá, liên hệ kiến thức đã có để giải thích các hiện
tượng sự vật đó. Khi các em được tự tìm hiểu về di sản, được quan sát, nhận xét, tri giác trực
tiếp mà khơng chỉ nghe nói về di sản sẽ giúp các em được trải nghiệm qua các tình huống thực
tế, giúp các em phát triển tốt hơn một số kỹ năng sống. Đây là ưu thế vượt trội của bài học tại
nơi có di sản so với bài học ở trên lớp.
- Khi tiến hành soạn giáo án, giáo viên ở tất cả các bộ môn đều lựa chọn những tài liệu
điển hình nhất, cần thiết nhất để đưa vào bài giảng, tránh được tình trạng đưa quá nhiều tài liệu,
làm loãng nội dung cơ bản của bài học. Những tài liệu về di sản được sử dụng trong hình thức
này như là các phương tiện trực quan, nguồn kiến thức, do đó đã kết hợp chặt chẽ với trình bày
miệng và các phương pháp khác, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Nhân dịp các ngày lễ lớn của đất nước, ngày truyền thống của quê hương Ninh Bình,
giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn có sự kết hợp với Đồn thanh niên để có những hoạt
động trưng bày, triễn lãm về di sản, sưu tầm làm thành tập sản về nguồn di sản quý báu của
Ninh Bình.
Thường xun hướng dẫn, động viên, khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt
động dạy – học sử dụng di sản, hoạt động dạy – học tại di sản và các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo.
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tất cả học sinh đều được tham gia vào các hoạt động
học tập trên lớp cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Sau khi nhận nhiệm vụ từ giáo viên, các em học sinh tự chia nhóm học tập, tự phân
cơng cơng việc cho từng thành viên trong nhóm sao cho phù hợp với trình độ của từng học
sinh. Thơng qua việc tự tìm hiểu, thu thập và xử lý thơng tin của nhiều môn học liên quan đên
nội dung bài học, trao đổi thông tin với các bạn trong lớp và trong nhóm các em có được sự



hứng thú trong học tập từ đó hình thành ở các em các kỹ năng tự học, tự sáng tạo, kỹ năng thu
thập trao đổi thông tin, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo và thuyết trình.
- Trong quá trình làm việc với di sản, các em được áp dụng những kiến thức, sự hiểu biết
của cá nhân để nhận biết các sự vật, hiện tượng gắn bó với di sản, các em được trải nghiệm với
những tình huống đã từng xảy ra tại nơi có di sản, có thể chỉ là tình huống được dựng lại, được
mơ tả lại nhưng nó tác động mạnh tới tâm tư, tình cảm của các em. Khi các em được tự tìm
hiểu về di sản, được quan sát, nhận xét, tri giác trực tiếp mà khơng chỉ nghe nói về di sản sẽ
giúp các em được trải nghiệm qua các tình huống thực tế. Điều đó thường giúp học sinh có
được thái độ tình cảm chân thực, đúng đắn với di sản. Mặt khác được trải nghiệm qua các tình
huống thực tế khi tiếp xúc với di sản sẽ giúp các em phát triển tốt hơn một số kỹ năng sống.
- Di sản văn hóa là một trong những phương tiện dạy học đa dạng sống động nhất. Ẩn
chứa trong di sản là những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua
thế hệ khác. Bởi thế, khi được học và hướng dẫn học gắn với di sản, học sinh có cơ hội được
bồi đắp tâm hồn, hồn thiện nhân cách
- Trong q trình tiếp cận với di sản văn hóa theo sự hướng dẫn của giáo viên, các hiện
tượng sự vật, các giá trị ẩn chứa trong di sản sẽ được các em tìm hiểu một cách kĩ lương và
khoa học.. Những điều tưởng như quen thuộc sẽ trở nên hấp dẫn hơn, sống động hơn và học
sinh có hứng thú học tập hơn. Từ đó các em có được động cơ học tập đúng đắn, trở nên tích
cực và phấn đấu tiếp nhận kiến thức mới cũng như có thái độ và hành vi thân thiện, bảo vệ di
sản văn hóa tốt hơn.
Tính mới, tính ưu việt của giải pháp mới so với giải pháp cũ.
- Về nội dung kiến thức :
+ Di sản là một nguồn nhận thức, một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói
riêng, giáo dục nói chung, bởi vậy khi dạy học gắn với di sản, nội dung kiến thức trở nên phong
phú hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
+Kiến thức thu được gần gũi với thực tiễn, với môi trường sống xung quanh các em, tạo
cho các em mối quan hệ gắn bó mật thiết hơn với quê hương.
+ Kết thúc một bài học gắn với di sản – một nguồn học liệu tổng hợp - kiến thức học
sinh có được khơng chỉ là những đơn vị kiến thức riêng lẻ mà là một mạng lưới kiến thức liên

quan tới nhiều môn học khác nhau, tạo thành một tổng thể có tính chất tồn diện hơn, khoa học
hơn. Đặc biệt, hệ thống kiến thức đó lại có khả năng giúp học sinh tiếp tục mở rộng và khám
phá tri thức mới.
+Kiến thức học sinh có được qua hoạt động dạy – học gắn với di sản – những cơng trình
mang giá trị tinh thần và vật chất lớn lao - còn giúp các em khám phá năng lực nghề nghiệp của


bản thân, niềm u thích riêng. Đó là nguồn « kiến thức cảm xúc » quý báu để định hướng
tương lai cho mỗi học sinh.
-Về tổ chức dạy học.
*Nơi tổ chức : trong và ngồi lớp học, có thể ngay tại di sản.
*Cách thức :
Giáo viên :
Đóng vai trị định hướng, giám sát hoạt động của học sinh, chuẩn bị, xây dựng kế hoạch
để học sinh có thể phát huy tốt nhất khả năng của mình
+Chọn địa điểm có di sản văn hóa phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, số tiết học
và điều kiện tiến hành (kể cả bài học trong chương trình sách giáo khoa cũng như bài học địa
phương).
+Lập kế hoạch cụ thể về công tác chuẩn bị và tiến hành bài học: Giáo viên tiến hành tìm
hiểu kỹ lưỡng các đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình địa vật tự nhiên, các hiện vật, chứng tích…
có liên quan đến nội dung bài học; đi khảo sát thực địa, liên hệ với các cơ quan quản lý di sản.
Sau khi đã lựa chọn được vấn đề dạy học và di sản phù hợp, giáo viên xây dựng được kế hoạch
chuẩn bị và tiến hành bài học tại nơi có di sản một cách chi tiết cho từng nội dung công việc,
thời gian thực hiện, lực lượng phối hợp, phương tiện thiết bị hỗ trợ. Nếu kế hoạch tiến hành bài
học tại di sản, giáo viên sẽ báo cáo với tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường để được duyệt thực
hiện và có kế hoạch hỗ trợ.
Học sinh : Phát huy tính chủ động, sáng tạo.
+Học sinh cùng với giáo viên xây dựng, bổ sung mục đích yêu cầu của bài học.
+Học sinh tiếp thu kế hoạch được xây dựng, chủ động tiến hành tìm kiếm, lựa chọn,
đánh giá thơng tin, xử lí thơng tin về di sản.

+Học sinh hoạt động chủ yếu theo nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và thư kí, triển
khai kế hoạch , thảo luận và hỗ trợ nhau kịp thời để tháo gỡ khó khăn.
+ Học sinh chủ động tiến hành các công việc chuẩn bị tư trang, các vật dụng che mưa
nắng,
+ Học sinh tập dượt nghiên cứu thông qua tiếp xúc với các loại tài liệu tại di sản như
tìm hiểu niên đại, xuất xứ, chất liệu, hình thức thể hiện (kiểu kiến trúc, hoa văn trang trí, kiểu
chữ…) và nội dung kiến thức của các dấu vết, hiện vật… liên quan đến bài học.
+ Học sinh cùng làm các loại bài tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp: Vẽ sơ đồ khu
di sản, vẽ lược đồ thể hiện diễn biến sự kiện, hiện tượng đã diễn ra tại nơi có di sản, lập hồ sơ,
đánh giá, phân loại hiện vật tại di sản…


+ Học sinh viết bài thu hoạch về bài học. Có thể tham gia các hoạt động ngoại khố
sau bài học như tham quan toàn bộ khu di sản, tổ chức các trị chơi lịch sử, đóng kịch diễn lại
các câu chuyện, sự tích liên quan đến di sản…
-Về hiệu quả dạy học
+Khơng khí lớp học : Học sinh chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức, thảo luận sơi nỗi,
mạnh dạn trao đổi, trình bày, giờ học rất hào hứng.
+Năng lực giải quyết các vấn đề thực tế : Học sinh đạt được những kĩ năng, năng lực đề
ra, có khả năng độc lập trên thực địa, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống, năng
lực tổ chức, năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh
-Vể sản phẩm của học sinh :
Các bài thuyết trình, các bài báo cáo thu hoạch dạng nghiên cứu, các sản phẩm mơ hình,
tập san, các vở kịch, bài báo…
3.Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được.
Hiệu quả kinh tế
Sáng kiến có thể đạt hiệu quả tối ưu về mặt kinh tế (đặc biệt là kinh tế tri thức) khi được
chia sẻ và áp dụng rộng rãi trong tỉnh cũng như trên tồn quốc thơng qua các trang mạng
violet.vn, doko.vn, ninhbinh.edu.vn,…
Hiệu quả xã hội

- Sáng kiến có khả năng áp dụng và tính thực tế cao nên đã được áp dụng cho tất cả
giáo viên trong trường và có thể nhân rộng trên tồn tỉnh.
- Áp dụng phương pháp dạy học theo sáng kiến này, tạo nên sự hứng thú , yêu thích học
tập của học sinh .
- Sáng kiến hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh một dung lượng kiến thức khoa học, hiểu
biết tiến trình khoa học và rèn luyện các kỹ năng tiến trình khoa học như quan sát, thu thập dữ
liệu (thông tin); xử lý (so sánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận và áp dụng
thực tiễn. Sáng kiến hướng tới bồi dưỡng các kỹ năng làm việc theo nhóm, ý thức cộng đồng,
tính hợp tác trong việc giải quyết vấn đề của học sinh.
- Sáng kiến góp phần thúc đẩy nhiều phong trào thi đua trong trường của giáo viên và
học sinh như phong trào hội giảng chào mừng các ngày lễ lớn 20/11, 26/3…
- Sáng kiến là tiền đề quan trọng giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên có những kĩ năng, kinh
nghiệm cần thiết đáp ứng được các yêu cầu để giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa
mới.
Kết quả cụ thể đối với học sinh sau khi áp dụng sáng kiến
Sau khi áp dụng sáng kiến trong 2 năm học gần đây, kết quả xếp loại học lực của học
sinh trong trường có tiến bộ vượt bậc trong năm học 2017 – 2018, cụ thể là:




Kết quả xếp loại học lực học sinh năm học 2016- 2017

Tổng số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ

học
số
%
số
%
số
%
số
%
số
%
sinh
1107
88
7,95
708 63,96 307 27,73
2
0,18
2
0,18

Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh năm học 2017 - 2018
Tổng số
Giỏi
Khá
Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ
học
số
%
số

%
sinh
1121
155 13,83 801 71,45

Kết quả đối chiếu

TB
Tổng Tỷ lệ
số
%
155 13,83

Yếu
Tổng Tỷ lệ
số
%
10
0,89

Kém
Tổng Tỷ lệ
số
%
0
0

Tỷ lệ học lực
Tỷ lệ học
So sánh

So sánh
Giỏi + Khá
lực kém
2016 - 2017
71,91%
0,18%
Tăng 13,37%
Giảm 0,18%
2017 - 2018
85,28%
0%
Các kết quả đã đạt được sau khi áp dụng sáng kiến
Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh trường
THPT Đinh Tiên Hoàng. Cụ thể:
Trong năm học 2016 – 2017, nhà trường tiếp tục đạt được những thành tích cao như:
+ Được khen thưởng và nhận cờ Ba trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực Giỏi tăng 5.83%, từ 8.0% năm học 2015-2016 lên 13.83%
năm học 2016-2017.
Trong năm học 2017-2018, Nhà trường đã đạt được một số thành tích cao như sau:
+Giữ vững phong trào bồi dưỡng HSG, được khen thưởng và nhận cờ thi đua trong
phong trào bồi dưỡng HSG
+Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi và khá tăng mạnh.
4.Điều kiện và khả năng áp dụng
Điều kiện áp dụng
Để áp dụng sáng kiến một cách hiệu quả, mỗi người quản lí và giáo viên cần chú ý đến
một số vấn đề sau:
-Căn cứ tình hình thực tế, hồn cảnh, trình độ học sinh trong mỗi năm học, mỗi lớp học
để có sự điều chỉnh kế hoạch
-Linh hoạt, đa dạng trong cách thức sử dụng các hình thức dạy học gắn với di sản
-Luôn đặt lên hàng đầu sự quan tâm, chia sẻ đến học sinh trong mỗi giờ học và theo sát

sự tiến bộ và động viên kịp thời.
Năm học


- Bổ sung thêm các tiết dạy, các chủ đề dạy học, chuyên đề dạy học khi cần thiết.
- Để sử dụng hiệu quả việc dạy học gắn với sử dụng di sản văn hóa địa phương, giáo
viên cần xác định rõ nội dung tiết học, chủ đề dạy –học rõ ràng, thời lượng cho từng tiết dạy có
thể áp dụng phương pháp này, tránh tình trạng cho học sinh áp dụng một cách lan man, không
rõ ràng.
- Giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp học một cách hiệu quả,
tránh mất nhiều thời gian của học sinh.
Khả năng áp dụng
Sáng kiến này có khả năng áp dụng được đối với tất cả mọi đối tượng học sinh ở tất cả
các khối lớp trong tất cả các trường THCS và THPT trên toàn tỉnh cũng như trên tồn quốc.
Chúng tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thực và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Xác nhận của cơ quan, đơn vị

Nhóm tác giả sáng kiến
Ninh Bình, ngày 12 tháng 05 năm 2018
Nhóm tác giả
Nguyễn Thị Kiều Nga
Đặng Thị Hằng
Tạ Thị Thùy Linh
Ngô Thị Thu Hiền


Phụ lục:
Phụ lục 1:
Cụ thể một số kế hoạch dạy học có sử dụng di sản ở các mơn đã được xây dựng như sau

(được đính kèm với PPCT nội bộ):

Mơn

S
T Lớp
T

Bài trong
SGK

Địa lí 1

10

Bài 9động
ngoại
đến địa
bề mặt
Đất

Tác
của
lực
hình
Trái

2

10


3

10

4

10

Bài 18- Sinh
quyển, Các
nhân tố ảnh
hưởng tới sự
phát triển và
phân bố sinh
vật
Bài 19 – Sự
phân bố sinh
vật và đất
theo vĩ độ
Bài 20 –
Lớp vỏ Địa
lí. Qui luật
thống nhất

hồn
chỉnh
của

Hình

thức dạy
Nội dung bài giảng và hoạt học (trên
động học có sử dụng di sản lớp/tại di
sản)
- Quần thể di Mục b, Phong hóa hóa học - Trên lớp
sản thế giới nước và đá dễ hòa tan hình
Tràng An.
thành dạng địa hình cactxtơ
- Khu du lịch
Tam Cốc - Bích
Động.
(hang
động
cactxtơ )
Cồn Nổi (Kim II. Các nhân tố ảnh hưởng Trên lớp
Sơn) - khu dự tới sự phát triển và phân bố
trữ sinh quyển sinh vật. mục – Đất.
thế giới
Di sản văn hóa
Ninh Bình có
thể sử dụng

- Vườn quốc gia Mục- Mơi trường Địa lí (Đới Trên lớp
Cúc Phương.
nóng)

- Vườn quốc gia Qui thống nhất và hồn Trên lớp
Cúc Phương.
chỉnh của lớp vỏ Địa lí (mục
- Khu bảo tồn – Biểu hiện của qui luật)

thiên nhiên đất
ngập nước Vân
Long.


lớp vỏ Địa
lí.
Bài 21 – Qui
luật địa đới
và qui luật
phi địa đới.

5

10

- Vườn quốc gia Mục – Biểu hiện của qui luật Trên lớp
Cúc Phương
địa đới.
- Cồn Nổi - khu
dự trữ sinh
quyển thế giới

6

10

Bài 26- Cơ - Quần thể di Mục – Vai trò của nguồn lực Trên lớp
cấu nền kinh sản thế giới đối với phát triển kinh tế.
kết hợp

tế.
Tràng An.
tại di sản
- Khu du lịch
Tam Cốc- Bích
Động.
- Vườn quốc gia
Cúc Phương
- Cồn Nổi - khu
dự trữ sinh
quyển thế giới

7

10

8

10

Bài 27- Vai
trị,
đặc
điểm,
các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sự phát triển
và phân bố
nơng

nghiệp.
Bài 28 - Địa
lí trồng trọt

9

10

- Làng hoa - Mục – 2. Đặc điểm
Ninh Phúc

Trên lớp
kết hợp
tại di sản

- Vườn quốc gia Mục – III. Ngành trồng rừng Trên lớp
Cúc Phương.
- Cồn Nổi - khu
dự trữ sinh
quyển thế giới
Bài 35- Các - Lễ hội đền Mục II, Các nhân tố ảnh Trên lớp


nhân tố ảnh
hưởng

đặc
điểm
phân bố các
ngành dịch

vụ
Bài 42- Môi
trường và sự
phát
triển
bền vững.

1
1

10

1
2

11

Bài 6- Tiết
2. Kinh tế
Hoa Kì

1
3

11

Bài 6- Tiết
2. Kinh tế
Hoa Kì


1
4

11

Trần (Tràng An)
và đền Quý
Minh
Đại
Vương
- Lễ hội đình
Voi đá Ngựa đá
- Quần thể di
sản thế giới
Tràng An.
- Khu du lịch
Tam Cốc- Bích
Động.
- Cồn Nổi (Kim
Sơn) - khu dự
trữ sinh quyển
thế giới
- Vườn quốc gia
Cúc Phương.
- Khu bảo tồn
thiên nhiên đất
ngập nước Vân
Long.
- Quần thể di
sản thế giới

Tràng An
- Núi Non Nước
- Núi Cánh
Diều
Làng hoa - Ninh
Phúc

hưởng và đặc điểm phân bố kết hợp
các ngành dịch vụ:
tại di sản.
- Truyền thống văn hóa,
phong tục tập quán
- Tài nguyên thiên nhiên
- Mục I- sử dụng hợp lí tài Trên lớp
nguyên, bảo vệ môi trường
là điều kiện để phát triển.

- Ngành du lịch Hoa kì liên Trên lớp
hệ với địa phương (TP. Ninh
bình)

- Ngành nơng nghiệp Hoa Trên lớp
Kì: phân bố nơng nghiệp
thay đổi theo loại nơng sản
hàng hóa (Làng hoa - Ninh
Phúc)
Bài 10- Tiết - Làng mộc- - Ngành công nghiệp Trung Trên lớp
2. Kinh tế Phúc Lộc
Quốc: Trung Quốc đã sử



Trung Quốc

1
5

11

Bài 11- Tiết
1. Tự nhiên,
dân cư và xã
hội
Đông
Nam Á

1
6

11

Bài 11- Tiết
2 Kinh tế
Đơng Nam
Á

1
7

12


Bài
10Thiên nhiên
nhiệt đới ẩm
gió mùa

1
8

12

- Làng thêu Ninh Hải
- Làng nghề
chạm
khắc
-Ninh Vân.
- Chùa Non
Nước, chùa Đẩu
Long,
đền
Trương
Hán
Siêu
- Hát Xẩm.
- Quần thể di
sản thế giới
Tràng An
- Núi Non
Nước
- Núi Cánh
Diều

- Quần thể di
sản thế giới
Tràng An

dụng lao động dồi dào ở địa
bàn nông thôn để phát triển
sản xuất các mặt hàng tiêu
dùng… (liên hệ với làng
nghề ở Ninh Bình.
Mục: Xã hội Đơng Nam Á : Trên lớp
có nhiều nét tương đồng về
văn hóa, tơn giáo (theo Đạo
Phật… liên hệ với các chùa
thuộc TP Ninh Bình)
- Ngành dịch vụ du lịch Trên lớp
Đông Nam Á liên hệ với địa
phương (TP Ninh Bình)

Mục a, địa hình: vùng núi đá Trên lớp
vơi hình thành địa hình
catxtơ với các hang động,
thung khơ- liên hệ với hang
động ở Tràng An đã góp
phần tạo nên di sản của của
thế giới.
Bài 14- Sử - Quần thể di Mục: Sử dụng và bảo vệ tài Trên lớp
dụng và bảo sản thế giới nguyên khác: phần tài
vệ
tài Tràng An
nguyên du lịch lồng ghép

nguyên
- Núi Non Nước các biện pháp bảo vệ di sản
thiên nhiên
- Núi Cánh Diều văn của TP Ninh Bình


1
9

12

Bài 16- đặc
điểm dân số
và phân bố
dân cư

- Lễ hội đền
Trần (Tràng An)
và đền Quý
Minh
Đại
Vương
- Lễ hội đình
Voi đá Ngựa đá

Phần: Nước ta có nhiều Trên lớp
thành phần dân tộc -> tạo
nên nền văn hóa giàu bản
sắc dân tộc- liên hệ với di
sản của TP – việc phát huy

phong tục tập quán, lễ hội
tạo nên sức mạnh phát triển
kinh tế của TP Ninh Bình

2
0

12

2
1

12

Bài 17- Lao - Làng mộc- Mục hướng giải quyết việc Trên lớp
động và việc Phúc Lộc
làm- đẩy phát triển các làng
làm
Làng hoa - Ninh nghề góp phần bảo vệ và gìn
Phúc
giữ các di sản của địa
phương
Bài 31- Vấn - Làng mộc, Mục 2a , Tài nguyên du lịch- Tại các di
đề phát triển thêu ren- Quần (Sự đa dạng phong phú về sản
thương mại, thể di sản thế di sản văn hóa của tỉnh
du lịch
giới Tràng An
Ninh Bình có thể phát triển
- Núi Non Nước du lịch, ý nghĩa của việc
- Núi Cánh Diều phát triển du lịch đối với gìn

- Chùa Non giữ các di sản văn hóa địa
Nước, chùa Đẩu phương)
Long

2
2

12

Bài 44, 45- - Quần thể di Tìm hiểu một số ngành kinh Tại di sản
Địa lí địa sản thế giới tế: du lịch, làng nghề truyền
phương
Tràng An.
thống
- Núi Non Nước
- Chùa Non
Nước, chùa Đẩu
Long
- Làng nghề
truyền
thống
(làng mộc Phúc Lộc làng


Lịch
sử

hoa - Ninh Phúc,
làng thêu – Ninh
Hải.

Quần thể di tích
hang động Tràng
An (Đền thờ vua
Đinh – vua Lê).
Đền thờ Trương
Hán Siêu

- Lồng ghép trong phần I.
Bước đầu xây dựng nhà
nước phong kiến độc lập
trong thế kỉ X.
- Lồng ghép trong phần giáo
dục hoặc Luật pháp.

Giới thiệu khái về khu du
lịch tâm linh Bái Đính qua
nội dung phần: Nghệ thuật
kiến trúc.

1

10

Bài 17

2

10

3


10

Bài 18 và Các làng nghề
Bài 22.
thủ công như
Làng nghề thêu
Ninh Hải, mộc
Phúc Lộc, trạm
khắc đá Ninh
Vân, làng hoa
Ninh Phúc.
Bài 20
Quần thể di tích
hang động Tràng
An (chùa Bái
Đính)

Giới
thiệu trên
lớp, yêu
cầu học
sinh tìm
hiểu, học
tập tại di
sản. Viết
bài
thu
hoạch.
Dạy lồng ghép trong phần: Học sinh

Sự phát triển của thủ cơng tìm hiểu
nghiệp.
thực
tế
theo
nhóm và
trình bày
kết quả.
Yêu cầu
học sinh
tự
tìm
hiểu qua
việc
đi
tham
quan
cùng gia
đình hoặc
bạn bè.
Viết bài
thu hoạch
lấy điểm
15 phút.


4

10


Bài 24

5

10

Bài 25

Nghệ
thuật Dạy lồng ghép trong mục: - Có thể
Chèo, Hát Xẩm Nghệ thuật sân khấu.
cho học
sinh tiếp
cận qua
đoạn hát
Video
hoặc khả
năng hát
của học
sinh.
- Có thể
cho các
em
tìm
hiểu qua

liệu
hay thực
tế
phát

triển tại
địa
phương.
Nhà thờ Nguyễn Dạy lồng ghép phần: Tình - Hướng
Tử Tương- thơn hình văn hóa giáo dục dưới dẫn học
Đề Lộc.
thời Nguyễn.
sinh
tự
Nhà thờ Lê Đạo
tìm hiểu
Trung- phố Phúc
theo lựa
Lộc
chọn cá
nhân.
Giáo viện

thể
kiểm tra
phần tự
học

phần
kiểm tra
bài cũ tiết


Ngữ
văn


6

10

Bài 28

Đền thờ vua
Đinh – vua Lê.
Nhà thờ quận
công Phạm Đức
Thành.
Đền thờ Trương
Hán Siêu
Tượng
đài
Lương
Văn
Tụy…

7

10.

8

11

Lịch sử địa Di sản Núi Thúy
phương

song Vân; núi
Cánh Diều, Khu
du Lịch sinh thái
Tràng An…
Lịch sử địa Đình Cam Giá
phương.
Chùa Đẩu Long
Chùa A Nậu

1

10

Khái quát Nghệ thuật chèo
văn học dân
gian
Việt
Nam

học sau.
- Có thể dạy lồng ghép trong - Dạy trên
cả quá trình hình thành và lớp.
phát triển của truyền thống
yêu nước. Cũng có thể dạy
riêng ở phần cuối bài. Để
học sinh hiểu rõ những
người con của đất Ninh Bình
cũng hịa mình vào dịng
song của đất nước hình
thành nên những truyền

thống quý báu của dân tộc.
Dạy lồng ghép phần: Thiên - Hướng
nhiên.
dẫn học
sinh tìm
hiểu qua
di sản.
Hướng dẫn học sinh tổ chức Học tại di
học tập tìm hiểu di tích lịch tích theo
sử qua một số di tích tại địa nhóm học
phương
sinh.
Trình bày
kết quả
trước lớp.
- Nội dung bài giảng: những Trên lớp
đặc trưng cơ bản, các thể
loại văn học dân gian, các
giá trị của văn học dân gian
Việt Nam.
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động tìm hiểu
về các thể loại văn học dân
gian Việt Nam, trong đó có
sân khấu dân gian, có bộ
mơn nghệ thuật Chèo. Giáo


2. 10


3. 10

Các
hình
thức kết cấu
của văn bản
thuyết minh

- Nhà thờ đá
Phát Diệm.
- Núi Dục Thuý.
- Núi Cánh
Diều.

Đền
thờ
Trương
Hán
Chủ
đề: Siêu.
Danh nhân - Núi Dục Th
văn
hóa
Trương Hán
Siêu và tác
phẩm
Phú
sơng
Bạch Đằng


viên lồng ghép để giới thiệu
sơ lược về nghệ thuật Chèo
ở Ninh Bình.
- Nội dung bài giảng: Phân
tích các hình thức kết cấu cơ
bản của văn bản thuyết
minh; xây dựng kết cấu cho
một bài văn thuyết minh.
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: hoạt động Luyện tập,
củng cố bài học. Học sinh
lựa chọn xây dựng kết cấu
cho bài văn thuyết minh về
một di sản văn hoá ở quê
hương.
- Nội dung bài giảng: những
nét cơ bản về cuộc đời, sự
nghiệp của tác giả Trương
Hán Siêu; các đặc trưng của
thể phú; giá trị nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm
“Phú sông Bạch Đằng”.
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động tìm hiểu
phần Tiểu dẫn, HS tìm hiểu
những nét cơ bản về cuộc
đời của Trương Hán Siêu,
ông đã từng đề thơ trên núi
Dục Thuý; thấy được sự ghi
nhận , tưởng nhớ của nhân

dân dành cho ông: ý nghĩa,
giá trị của đền thờ Trương
Hán Siêu.
Hoạt động củng cố bài học:
HS có ý thức tìm hiểu, giữ

Tại di sản
(nếu có
điều kiện
có thể tổ
chức cho
HS xuống
nhà thờ
đá Phát
Diệm)


4

10

5. 11

- Nhà thờ đá
Phát Diệm.
- Tam Cốc –
Lập dàn ý Bích Động.
bài
văn - Khu quần thể
thuyết minh. danh

thắng
Tràng An.
- Núi Dục Th


Bài ca ngất Đền thờ Nguyễn
ngưởng
Cơng Trứ

gìn vào bảo vệ di sản văn
hoá ở địa phương
- Nội dung bài giảng: ôn tập,
củng cố vững chắc kĩ năng
lập dàn ý bài văn thuyết
minh; vận dụng kiến thức đã
học để lập dàn ý cho một bài
văn thuyết minh về một đề
tài gần gũi, quen thuộc.
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động Luyện tập,
HS lập dàn ý cho đề tài
thuyết minh về một di sản
văn hoá ở quê hương. HS
tuỳ chọn di sản văn hố mà
mình có hiểu biết sâu sắc
nhất để lập dàn ý thuyết
minh.
- Nội dung bài giảng: Những
nét cơ bản về cuộc đời và sự
nghiệp của tác giả Nguyễn

Công Trứ; các đặc điểm cơ
bản của thể hát nói; giá trị
nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm “Bài ca ngất
ngưởng”.
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động tìm hiểu
phần Tiểu dẫn, HS tìm hiểu
về cuộc đời của Nguyễn
Cơng Trứ, những đóng góp
của ơng với quê hương Ninh
Bình, sự ghi nhận, tưởng
nhớ của nhân dân Ninh Bình
với ơng: Lập đền thờ, các

Trên lớp

Trên lớp
kết hợp
tại di sản


6

11

Chủ đề: Báo -Làng hoa Ninh
chí
Phúc
-Làng nghề mộc

Phúc Lộc.
-Núi Thúy sơng
Vân
-Núi Non Nước.
Đền
thờ
Trương
Hán
Siêu

7. 12

Nhìn về vốn -Di sản văn hóa
văn hóa dân phi vật thể:
tộc
chèo, hát xẩm,
tơn giáo ở Kim
Sơn…
-Di sản văn hóa
vật thể: các làng
nghề gốm Bồ
Bát, mộc Phúc
Lộc; nhà thờ đá
Phát Diệm…

hoạt động tưởng nhớ tại đền
thờ.
-Nội dung bài học: Đặc
trưng của ngơn ngữ báo chí;
phong cách ngơn ngữ báo

chí; đặc điểm của một số thể
loại báo chí tiêu biểu; thực
hành về các thể loại báo chí
tiêu biểu.
-Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động 4,5: Vận
dụng mở rộng trong chủ đề.
HS thực hành về các thể loại
báo chí, tiến hành tìm hiểu
để giới thiệu về các làng
nghề truyền thống của thành
phố Ninh Bình, giới thiệu
một số danh lam thắng cảnh
trong khu vưc thành phố.
-Nội dung bài học: Tìm hiểu
khái niệm về văn hóa, những
ưu điểm và hạn chế của văn
hóa Việt; đặc điểm của văn
hóa Việt, con đường hình
thành bản sắc văn hóa Việt.
-Hoạt động học có sử dụng
di sản: Tìm hiểu về khái
niệm văn hóa, sử dụng di sản
của địa phương để làm rõ;
tìm hiểu về đặc điểm của
văn hóa, sử dụng di sản các
làng nghề để phân tích; tìm
hiểu con đường hình thành
bản sắc văn hóa, sử dụng di
sản nhà thờ đá Phát Diệm để


Trên lớp
kết hợp
tại di sản

Trên lớp


1

10

2. 10

3

UNIT 6
AN
EXCURSI
ON

UNIT 10
CONSERV
ATION

UNIT 11:
NATIONA
L PARKS

Tiến

g
Anh

minh chứng.
- Nội dung bài giảng: giới
thiệu các danh lam thắng
Non
Nuoc cảnh
Mountain
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Giáo viên lồng ghép
để giới thiệu địa điểm Núi
Non nước cho học sinh tham
quan.
- Thung Nham - Nội dung bài giảng: Bảo
Valley
tồn thiên nhiên
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Giáo viên lồng ghép
để giới thiệu địa điểm Khu
vườn chim Thung Nham,
một nơi bảo tồn các lồi
chim q ở Ninh Bình
- Cuc Phuong’s
Endangered
Primate Rescue
Center (EPRC)

UNIT 12: - Xam singing
MUSIC

- Gongs
4

10

Trên lớp
kết hợp đi
trải
nghiệm
tại di sản

Trên lớp
kết hợp đi
trải
nghiệm
tại di sản

- Nội dung bài giảng: Giới
thiệu về rừng quốc gia Cúc
Phương
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Giáo viên lồng ghép
để bổ sung thông tin về rừng
quốc gia Cúc Phương: Trung
tâm bảo tồn động vật có
nguy cơ tuyệt chủng: bảo
tong rùa và các loại vọc

Trên lớp
kết hợp đi

trải
nghiệm
tại di sản

- Nội dung bài giảng: các thể
loại nhạc và lợi ích của âm
nhạc trong đời sống
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động lồng ghép
giới thiệu Xẩm - loại hình

Trên lớp,
trình
chiếu
video clip


nghệ thuật truyền thống tại
n Mơ - Ninh Bình, và
Cồng chiêng của dân tộc
Mường ở Hịa Bình

5

10

6

11


UNIT 16:
HISTORIC
AL
PLACES

Thai Vi Temple

- Nội dung bài giảng: -Giới
thiệu địa điểm lịch sử Văn
Miếu - Quốc Tử Giám
Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động lồng ghép
giới thiệu đền Thái Vi

Trên lớp
kết hợp đi
trải
nghiệm
tại di sản

UNIT 3:
A PARTY

Hoa
Lu
Ancient Capital
festival
- Trang An
festival


- Nội dung bài giảng: -Giới
thiệu các lễ hội
Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động lồng ghép
giới thiệu lễ hội Hoa Lư và
Tràng An

Trên lớp,
trình
chiếu
video clip

- Nội dung bài giảng: Nói về
các kỳ quan thiên nhiên thế
giới
An - Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động lồng ghép
giới thiệu đền Quần thể danh
lam thắng canht htế giới
Tràng An cho học sinh tìm
hiểu.

Trên lớp,
trình
chiếu
video clip

7

11


UNIT 16:
Trang
THE
Landscape
WONDER Complex
S OF THE
WORLD

8

12

UNIT 6:
FUTURE
JOBS

Van
Lam
village
- Ninh Van stone
carving village

- Nội dung bài học: Giới Trên lớp
thiệu các nghề nghiệp cho và tại di
học sinh tìm hiểu và lựa sản
chọn trong tương lai
- Hoạt động học có sử dụng
di sản: Hoạt động lồng ghép



giới thiệu 2 làng nghề truyền
thống tại Ninh Bình: làng
Văn Lâm với nghề truyền
thống thêu ren; Làng đá mỹ
nghệ Ninh Vân với các nghệ
nhân tài hoa về điêu khắc,
chạm trổ đá.
Phụ lục 2:
Tóm tắt một số chuyên đề, chủ đề dạy học có sử dụng di sản
I.Mơn Tiếng Anh.
1.Chun đề 1: Cuộc thi tỉm hiểu về các di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
1. 1.Mục đích:
Giúp học sinh phát triển:
- Kiến thức: tuyên truyền đến các em học sinh về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, góp phần
giáo dục lịng u q hương, lịng tự hào bản sắc văn hóa Việt Nam. Xây dựng ý thức tự giác
tìm hiểu di sản văn hóa địa phương cũng như đất nước, hành vi ứng xử văn minh khi đến các
di tích, danh lam thắng cảnh. Học sinh có cơ hội sử dụng kiến thức đã học ở trường lớp và
trong thực tế kết hợp với khả năng ngoại ngữ quảng bá giá trị di sản của Ninh Bình đến với
người nước ngồi, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch của tỉnh nhà.
- Phẩm chất: chủ yếu là phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Năng lực: năng lực ngôn ngữ, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và năng lực đặc biệt (năng khiếu)
Đối với giáo viên:
Thúc đẩy giáo viên tiếp tục nghiên cứu, tích cực đổi mới PPGD, đổi mới kiểm tra đánh
giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, qua đó nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ
mơn tiếng Anh nói chung và khơi gợi tính sáng tạo, sự chủ động, nhiệt tình, niềm say mê trong
học tập của học sinh nói riêng.
1.2. Yêu cầu
Đối với học sinh
Học sinh có thái độ tìm hiểu và học tập tích cực, nâng cao khả năng và ý thức làm việc

nhóm cũng như tinh thần sáng tạo, tự chủ trong suốt quá trình học tập.
Đối với giáo viên
- Mỗi cá nhân tích cực, sáng tạo, hồn thành tốt công việc được giao.


×