Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NHỆN NHỎ BẮT MỒI HỌ PHYTOSEIIDAE TRÊN CÂY RAU HỌ BẦU BÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
************************

NGUYỄN TUẤN ĐẠT

THÀNH PHẦN NHỆN NHỎ BẮT MỒI HỌ PHYTOSEIIDAE TRÊN
CÂY RAU HỌ BẦU BÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, ẢNH HƯỞNG
CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN LOÀI
Amblyseius longispinosus (ACARI: PHYTOSEIIDAE)
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
************************

NGUYỄN TUẤN ĐẠT

THÀNH PHẦN NHỆN NHỎ BẮT MỒI HỌ PHYTOSEIIDAE TRÊN
CÂY RAU HỌ BẦU BÍ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN LOÀI
Amblyseius longispinosus (ACARI: PHYTOSEIIDAE)
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật
Mã số

: 60.62.01.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Hướng dẫn khoa học:
TS. Trần Thị Thiên An

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2014


LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Nguyễn Tuấn Đạt, sinh ngày 07 tháng 02 năm 1988, tại xã Tân Lập,
huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Con Ông Nguyễn Văn Trang và Bà Lê Thị Đâu.
Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006 tại trường PTTH Tân Thạnh, huyện
Tân Thạnh, tỉnh Long An.
Tốt nghiệp Đại học ngành Bảo Vệ Thực Vật, hệ chính quy tại Trường Đại học
Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2010.
Sau đó làm việc tại Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông học, Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh cho đến nay.
Tháng 10 năm 2011 theo học Cao học ngành Bảo Vệ Thực Vật tại Trường Đại
học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh.
Tình trạng gia đình:
Vợ: Nguyễn Thị Thanh Duyên, sinh năm 1987, kết hôn năm 2013.
Điện thoại: 0982131901
Email:

i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Học viên

Nguyễn Tuấn Đạt

ii

năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu, Ph ng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học
Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh c ng các qu Th y Cô đã tận tình giảng
dạy trong thời gian học tập.
u Th y cô khoa Nông học đã tận tình truy n đạt kiến thức, luôn động viên,
và tạo đi u kiện thuận lợi đ tôi hoàn thành tốt đ tài.
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo đã tận tình giúp đỡ tôi định danh các mẫu nhện
nhỏ bắt mồi.
Đ thực hiện đ tài này, tôi xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Tr n
Thị Thiên An - người Cô đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Cuối c ng, con xin thành kính ghi ơn công sinh thành và nuôi dưỡng của cha
mẹ đ con có được ngày hôm nay, xin cảm ơn sự động viên chia s của anh chị, vợ,
nh ng người thân trong gia đình, sự giúp đỡ của bạn b trong suốt thời gian qua.
Chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng
Học viên

Nguyễn Tuấn Đạt

iii

năm 2014


TÓM TẮT
Đ tài “Thành ph n nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây rau họ b u bí,
đặc đi m sinh học và ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đến loài
Amblyseius longispinosus (Acari: Phytoseiidae) tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực
hiện tại ph ng thí nghiệm côn tr ng, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Tp.
HCM và các vùng trồng rau họ b u bí tại huyện Củ Chi Tp. HCM từ tháng 03/2014
đến tháng 09/2014. Đ tài được thực hiện theo phương pháp thu thập mẫu tại các vùng
đi u tra đ định danh thành ph n loài và nuôi sinh học cá th đ nghiên cứu đặc đi m
sinh học, phổ mồi, ti m năng phát tri n qu n th của NNBM A. longispinosus. Việc
khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến A. longispinosus được bố trí ki u
hoàn toàn ngẫu nhiên, 10 l n lặp lại, 7 nghiệm thức với một số loại thuốc BVTV được
sử dụng phổ biến hiện nay trên cây rau họ b u bí.
Đ tài đã thu được kết quả:
Trên rau họ b u bí tại Tp. HCM ghi nhận được 7 loài NNBM thuộc 2 giống
Amblyseius và Typhlodromus thuộc họ Phytoseiidae bộ Acari. Trong đó, loài A.

longispinosus là loài phổ biến.
Ở nhiệt độ 30 ± 20C và độ ẩm 65 ± 5% với thức ăn là nhện đỏ, thời gian vòng
đời trung bình của nhện A. longispinosus là 5,60 ngày; tuổi thọ trung bình của NNBM
cái là 17,37 ngày; một NNBM cái đ trung bình được 28,90 trứng. Một ngày nhện A.
longispinosus non và trưởng thành tiêu thụ trung bình l n lượt được 6,10 và 8,87 trứng
nhện đỏ; 4,57 và 7,27 nhện đỏ non; 2,03 và 2,80 nhện đỏ trưởng thành.
NNBM A. longispinosus có khả năng ăn bọ trĩ (Thrips palmi). Mỗi ngày nhện
A. longispinosus tiêu thụ được 1,80 bọ trĩ non và 0,93 bọ trĩ trưởng thành.
Trong đi u kiện thí nghiệm khi được nuôi với thức ăn đ y đủ là trứng nhện đỏ,
nhện A. longispinosus có tỉ lệ tăng tự nhiên khá cao r = 0,246; hệ số nhân 1 thế hệ R0 =
13,28; thời gian 1 thế hệ TC = 10,74 ngày.
Trong 6 loại thuốc thí nghiệm, Kinalux 25EC ( uinalphos), Radiant 60SC
(Spinetoram), Ridomil Gold 68WG (Mancozeb + Metalaxyl - M) và Sherpa 25EC
(Cypermethrin) là độc với nhện A. longispinosus. Hai loại thuốc Nissorun 5EC
(Hexythiazox) và Bio Azadi 0,3SL (Azadirachtin) ít gây chết với nhện A.
longispinosus.
iv


ABTRACT
The thesis “The composition of the predatory mite family Phytoseiidae on
cucumber crops, and some biological characteristics and the effect of pesticides on
Amblyseius longispinosus (Acari: Phytoseiidae) in Ho Chi Minh City” was completed
at the Laboratory of Nong Lam University in Ho Chi Minh City and some field
vegetable cucurbits of Cu Chi District, Ho Chi Minh City in March - September 2014.
Samples of the predatory mites were collected for identification, and experiments with
increased densities were performed to find the biological characteristics of A.
longispinosus. The effect of pesticides on A. longispinosus was conducted in a
Complete Randomized Design (CRD) with 7 treatments and 10 replications. Some of
the pesticides are commonly used in cucurbits.

The results showed:
Seven species of Phytoseiidae were collected including Amblyseius spp. and
Typhlodromus spp., A. longispinosus was a common species.
In temperatures of 30 ± 2˚C and a relative humidity of 65 ± 5%, the life cycle
of A. longispinosus on food for tetranychus was 5.60 days. Adult longevity of females
were 17.37 days. Each adult female laid an average of 28.90 eggs during her life time.
In the nymphal stage, each nymph of A. longispinosus consumed 6.10 eggs of red
mite/day; 4.57 nymphal red mites/day and 2.03 adults of red mite/day. Each female of
A. longispinosus consumed 8.67 eggs of red mite/day; 7.27 nymphal red mite/day and
2,80 adults of red mite/day. Females of A. longispinosus consume 1.80 nymphal
thrips/day and 0.93 adult thrips/day.
In the potential population growth of A. longispinosus, its net reproductive rate
(R0) was 13.28 female offspring/female, generation time (T) of 10.74 days and the
intrinsic rate of natural increase (r) was 0.246.
The pesticides Kinalux 25EC (Quinalphos), Radiant 60SC (Spinetoram),
RidomilGold 68WG (Mancozeb + Metalaxyl - M) and Sherpa 25EC (Cypermethrin)
were harmful to A. longispinosus. Nissorun 5EC (Hexythiazox) and Bio Azadi 0.3SL
(Azadirachtin) were harmless to the predatory mite A. longispinosus.
v


MỤC LỤC
Trang
LÝ LỊCH CÁ NHÂN .................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iv
ABTRACT ..................................................................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................x

DANH SÁCH CÁC BẢNG ...................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH ...................................................................................... xii
Đặt vấn đề ..................................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................3
1.1. Một số nghiên cứu v nhện đỏ .............................................................................3
1.1.1. Vị trí phân loại của nhện đỏ Tetranychus .........................................................3
1.1.2. Thành ph n loài, phân bố và kí chủ của nhện đỏ Tetranychus .........................3
1.1.3. Nh ng thiệt hại do nhện đỏ gây ra ....................................................................4
1.1.4. Đặc đi m hình thái và sinh học của nhện Tetranychus .....................................6
1.1.5. Tính kháng thuốc của nhện Tetranychus ..........................................................7
1.1.6. Biện pháp ph ng trừ nhện đỏ ............................................................................8
1.1.7. Thiên địch bắt mồi của nhện đỏ ........................................................................8
1.2. Một số kết quả nghiên cứu v nhóm NNBM .....................................................10
1.2.1. Vị trí phân loại và thành ph n loài NNBM họ Phytoseiidae ..........................10
1.2.2. Đặc đi m hình thái và sinh học của một số loài NNBM phổ biến họ
Phytoseiidae ..............................................................................................................11
1.2.2.1. Loài Amblyseius cucumeris ..........................................................................11
1.2.2.2. Loài Amblyseius swirskii ..............................................................................12
1.2.2.3. Loài Amblyseius victoriensis ........................................................................13
1.2.2.4. Loài Amblyseius tamatavensis .....................................................................13

vi


1.2.2.5. Loài Phytoseiulus persimilis ........................................................................14
1.2.3. Khả năng ăn mồi của một số NNBM trong họ Phytoseiidae ..........................15
1.2.4. Sử dụng nhóm NNBM ph ng trừ nhện đỏ trên rau ........................................16
1.3. Một số kết quả nghiên cứu v NNBM A. longispinosus ....................................18
1.3.1. Đặc đi m hình thái và sinh học NNBM A. longispinosus ..............................18
1.3.2. Phổ mồi và khả năng ăn mồi của loài NNBM A. longispinosus .....................20

1.3.3. Ti m năng phát tri n qu n th của loài NNBM A. longispinosus ..................20
1.3.4. Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến loài NNBM A. longispinosus ........21
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................23
2.1. Thời gian và địa đi m.........................................................................................23
2.1.1. Thời gian .........................................................................................................23
2.1.2. Địa đi m ..........................................................................................................23
2.2. Nội dung nghiên cứu của đ tài..........................................................................23
2.3. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu ...................................................................23
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................23
2.4.1. Đi u tra thành ph n NNBM họ Phytoseiidae trên một số cây rau họ b u bí tại
Tp. HCM ...................................................................................................................24
2.4.2. Nghiên cứu đặc đi m sinh học của loài NNBM A. longispinosus ..................25
2.4.2.1. Nhân nuôi nhện đỏ làm thức ăn cho NNBM A. longispinosus ....................25
2.4.2.2. Nhân nuôi NNBM A. longispinosus ............................................................25
2.4.2.3 Thí nghiệm xác định thời gian phát tri n các pha cơ th và v ng đời của
NNBM A. longispinosus ...........................................................................................26
2.4.2.4. Thí nghiệm xác định khả năng đ trứng, tuổi thọ, tỷ lệ chết và tỷ lệ giới tính
của NNBM A. longispinosus .....................................................................................27
2.4.2.5. Thí nghiệm xác định khả năng ăn nhện đỏ của NNBM A. longispinosus ...28
2.4.3. Nghiên cứu phổ mồi NNBM A. longispinosus ...............................................29
2.4.3.1. Khảo sát phổ mồi nhện A. longispinosus .....................................................29
2.4.3.2. Nghiên cứu khả năng ăn bọ trĩ của NNBM A. longispinosus ......................30
2.4.4. Nghiên cứu ti m năng phát tri n qu n th của NNBM A. longispinosus .......30

vii


2.4.5. Xác định ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến nhện A. longispinosus .....32
2.4.5.1. Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV đến NNBM
A. longispinosus non .................................................................................................33

2.4.5.2. Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến nhện A.
longispinosus trưởng thành .......................................................................................34
2.5. Phương pháp thống kê xử l số liệu ...................................................................34
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................35
3.1. Thành ph n NNBM họ Phytoseiidae trên cây rau họ b u bí tại Tp. HCM ........35
3.1.1. Thành ph n NNBM trên các ruộng rau họ b u bí tại Tp. HCM .....................35
3.1.2. Đặc đi m hình thái và phân loại các loài NNBM thu thập .............................36
3.1.2.1. Loài Amblyseius longispinosus ....................................................................36
3.1.2.2. Loài Amblyseius tamatavensis .....................................................................39
3.1.2.3. Loài Amblyseius polisensis ..........................................................................43
3.1.2.4. Loài Typhlodromus dossei ...........................................................................45
3.1.2.5. Loài Typhlodromus reticulatus ....................................................................46
3.1.2.6. Loài Typhlodromus gouaniae ......................................................................48
3.1.2.7. Loài Typhlodromus sp. .................................................................................49
3.2. Đặc đi m sinh học của NNBM A. longispinosus ...............................................50
3.2.1. Thời gian phát dục các pha cơ th và v ng đời của NNBM A. longispinosus50
3.2.2. Khả năng đ trứng, tuổi thọ, tỷ lệ chết và tỷ lệ giới tính của NNBM A.
longispinosus .............................................................................................................52
3.2.2.1. Khả năng đ trứng và tuổi thọ của NNBM A. longispinosus.......................52
3.2.2.2. Tỷ lệ chết và tỷ lệ giới tính của NNBM A. longispinosus ...........................53
3.2.3. Khả năng ăn nhện đỏ của NNBM A. longispinosus........................................54
3.3. Phổ mồi của NNBM A. longispinosus ...............................................................55
3.3.1. Khảo sát phổ mồi của nhện A. longispinosus..................................................55
3.3.2. Khả năng ăn bọ trĩ của NNBM A. longispinosus trưởng thành ......................56
3.4. Ti m năng phát tri n qu n th của NNBM A. longispinosus ............................58
3.5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến NNBM A. longispinosus ..............................61

viii



3.5.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến NNBM A. longispinosus non ....................61
3.5.2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến NNBM A. longispinosus trưởng thành .....63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .....................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................68
PHỤ LỤC .................................................................................................................77

ix


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
AS

: Thuốc dạng dung dịch

BVTV

: Bảo vệ thực vật

Ctv

: Cộng tác viên

CV

: Hệ số biến động gi a các l n lặp lại

EC

: Thuốc dạng nhũ d u


G

: Chỉ số giới hạn tự nhiên

LLL

: L n lặp lại

ND

: Thuốc dạng nhũ d u

NĐT2

: Nhện đỏ tuổi 2

NĐTT

: Nhện đỏ trưởng thành

NNBM

: Nhện nhỏ bắt mồi

r

: tỉ lệ tăng tự nhiên

R0


: Hệ số nhân của 1 thế hệ

SC

: Thuốc dạng huy n ph

SD

: Độ lệch chuẩn

SL

: Thuốc dạng dung dịch

TB

: Trung bình

TC

: thời gian 1 thế hệ

Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
WG

: Thuốc dạng hạt thấm nước

WP

: Thuốc dạng bột thấm nước


x


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tên thuốc, hoạt chất và li u lượng sử dụng của các loại thuốc thí nghiệm
...................................................................................................................................32
Bảng 3.1. Thành ph n nhện nhỏ bắt mồi trên rau họ b u bí tại Tp. HCM ...............35
Bảng 3.2. Thời gian phát dục các pha cơ th và v ng đời A. longispinosus ............50
Bảng 3.3. Khả năng đ

trứng, thời gian đ

trứng và tuổi thọ của nhện A.

longispinosus .............................................................................................................52
Bảng 3.4. Tỷ lệ chết và tỷ lệ giới tính của nhện A. longispinosus............................53
Bảng 3.5. Khả năng tiêu thụ vật mồi của nhện A. longispinosus .............................54
Bảng 3.6. Phổ mồi của NNBM A. longispinosus .....................................................56
Bảng 3.7. Khả năng ăn bọ trĩ của NNBM A. longispinosus trưởng thành ...............57
Bảng 3.8. Bảng sống của NNBM A. longispinosus ..................................................58
Bảng 3.9. Các chỉ tiêu sinh học đánh giá ti m năng phát tri n qu n th của NNBM
A. longispinosus ........................................................................................................60
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các thuốc BVTV thí nghiệm đến tỉ lệ chết của NNBM
A. longispinosus non .................................................................................................62
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các thuốc BVTV thí nghiệm đến tỉ lệ chết của NNBM
A. longispinosus trưởng thành ...................................................................................64

xi



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Nhện đỏ gây hại trên lá đậu và lá dưa leo tại Trung uốc ..........................6
Hình 1.2. Nhện trưởng thành Amblyseius cucumeris ...............................................11
Hình 1.3. Nhện trưởng thành Amblyseius swirskii ...................................................12
Hình 1.4. Nhện trưởng thành Amblyseius victoriensis .............................................13
Hình 1.5. Nhện trưởng thành A. tamatavensis .........................................................14
Hình 1.6. Nhện trưởng thành Phytoseiulus persimilis .............................................14
Hình 1.7. Nhện trưởng thành Amblyseius longispinosus .........................................19
Hình 2.1. Đĩa lá nhân nuôi NNBM ..........................................................................26
Hình 3.1. Sự phân bố của các lông trên cơ th NNBM họ Phytoseiidae (Schicha và
Corpuz-Raros, 1992) .................................................................................................36
Hình 3.2. Nhện A. longispinosus trưởng thành (phóng đại 40 l n) ..........................37
Hình 3.3. Chân thứ IV của nhện A. longispinosus ...................................................37
Hình 3.4. Đôi kìm của nhện A. longispinosus (phóng đại 100 l n) .........................38
Hình 3.5. Túi nhận tinh của nhện A. longispinosus ..................................................38
Hình 3.6. Mặt lưng nhện cái A. longispinosus .........................................................39
Hình 3.7. Mặt bụng nhện cái A. longispinosus (phóng đại 100 l n) ........................39
Hình 3.8. Nhện A. tamatavensis trưởng thành (phóng đại 40 l n) ...........................40
Hình 3.9. Chân thứ IV nhện A. tamatavensis (phóng đại 40 l n) ............................40
Hình 3.10. Túi nhận tinh của nhện A. tamatavensis .................................................41
Hình 3.11. Đôi kìm của nhện A. tamatavensis .........................................................41
Hình 3.12. Mặt lưng nhện cái A. tamatavensis ........................................................42
Hình 3.13. Mặt bụng nhện cái A. tamatavensis (phóng đại 100 l n) .......................42
Hình 3.14. Nhện A. polisensis trưởng thành (phóng đại 40 l n) ..............................43
Hình 3.15. Chân thứ IV nhện A. polisensis ..............................................................43
Hình 3.16. Đôi kìm của nhện A. polisensis ..............................................................43
Hình 3.17. Mặt lưng nhện cái A. polisensis ..............................................................44


xii


Hình 3.18. Mặt bụng nhện cái A. polisensis .............................................................44
Hình 3.19. Nhện Typhlodromus dossei trưởng thành (phóng đại 40 l n) ................45
Hình 3.20. Chân thứ IV nhện Typhlodromus dossei ................................................45
Hình 3.21. Mặt lưng nhện cái Typhlodromus dossei ................................................45
Hình 3.22. Mặt bụng nhện cái Typhlodromus dossei ...............................................46
Hình 3.23. Nhện Typhlodromus reticulatus trưởng thành (phóng đại 40 l n) .........46
Hình 3.24. Chân thứ IV nhện T. reticulatus .............................................................46
Hình 3.25. Mặt lưng nhện cái T. reticulatus ............................................................47
Hình 3.26. Mặt bụng nhện cái T. reticulatus ............................................................47
Hình 3.27. Nhện Typhlodromus gouaniae trưởng thành (phóng đại 40 l n) ...........48
Hình 3.28. Chân thứ IV nhện Typhlodromus gouaniae ...........................................48
Hình 3.29. Mặt lưng nhện cái Typhlodromus gouaniae (phóng đại 40 l n) ............48
Hình 3.30. Nhện Typhlodromus sp. trưởng thành (phóng đại 40 l n) .....................49
Hình 3.31. Mặt lưng nhện cái Typhlodromus sp. (phóng đại 40 l n) .......................49
Hình 3.32. Mặt bụng nhện cái Typhlodromus sp. (phóng đại 40 l n) ......................49
Hình 3.33. V ng đời nhện A. longispinosus (phóng đại 40 l n) ..............................51
Hình 3.34. Nhện A. longispinosus đang ăn bọ trĩ .....................................................56
Hình 3.35. Tỷ lệ sống và sức sinh sản trung bình của nhện A. longispinosus .........59
Hình PL.1. Các pha phát dục nhện A. longispinosus ...............................................77
Hình PL.2. Nhện A. longispinosus đang giao phối ..................................................78
Hình PL.3. Nhện A. longispinosus đang ăn trứng nhện đỏ ......................................78

xiii


MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề
Trong sản xuất nông nghiệp, mỗi loại cây trồng có một vai tr quan trọng
khác nhau đối với đời sống của con người đặc biệt là cây lương thực và cây thực
phẩm. Trong cây thực phẩm, cây rau đóng góp một ph n không nhỏ và là nhu c u
tất yếu của con người. Mặt khác, cây rau c n là cây có giá trị v kinh tế, cung cấp
các loại vitamin hàng ngày cho con người. Một trong nh ng nguyên nhân làm ảnh
hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây rau đó là các loài dịch hại. Thành ph n
dịch hại trên các loại cây rau rất đa dạng và phong phú, xuất hiện nhi u nhóm dịch
hại nguy hi m và gây thiệt hại nghiêm trọng.
Ngoài nh ng dịch hại phổ biến, ngành sản xuất rau còn gặp một trở ngại lớn
đó là sự gây hại của nhóm nhện hại ngày một gia tăng. Nhóm nhện còn gây hại trên
rất nhi u cây trồng như bông, ch , cam, cây b u bí, đậu đỗ, cây cảnh và cả cây làm
thuốc. Nhện dùng kìm chích vào mô cây, hút dịch cây làm cho cây c i cọc, làm chết
đỉnh sinh trưởng, rụng lá, hoa và quả. Ngoài ra một số loài nhện c n truy n các
bệnh virus nguy hi m cho cây như bệnh đỏ (Kernel Red Streak), bệnh khảm lá lúa
mỳ, bệnh Latent virus (Phạm Văn L m và ctv, 2005).
Một vấn đ còn nghiêm trọng hơn hiện nay là nhện đỏ đã kháng với nhi u
thuốc bảo vệ thực vật. Trong đó, nhện đỏ đã kháng hoàn toàn với thuốc hóa học gốc
lân h u cơ và gốc Abamectin (Meyer, 1981). Chính vì vậy, h u hết các loại thuốc
hiện nay không có hiệu quả cao trong ph ng trừ nhện hại, việc sử dụng các biện
pháp sinh học ph ng trừ nhện hại là hết sức c n thiết. Trong các biện pháp sinh học
thì biện pháp sử dụng nhện nhỏ bắt mồi (NNBM) được coi là biện pháp có nhi u
tri n vọng. Trên thế giới, đã có nhi u công trình nghiên cứu thành công việc sử
dụng một số loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae đ ph ng trừ nhện đỏ hại cây
trồng. Một số loài NNBM như Amblyseius cucumeris, Phytoseiulus persimilis,

1


Neoseiulus californicus đã được thương mại hóa thành các sản phẩm sinh học trừ

nhện đỏ, bọ trĩ và bọ phấn trắng hại trên rau, cây ăn quả (Zhi-Qiang Zhang, 2003).
Thành phố Hồ Chí Minh có rất nhi u v ng trồng rau họ b u bí tại các huyện
Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, cung cấp nguồn thực phẩm lớn cho thành phố.
Trong nh ng năm g n đây, do đi u kiện khí hậu thuận lợi và việc lạm dụng thuốc
hóa học đ ph ng trừ nhện đỏ trên cây rau họ b u bí đã làm b ng phát nghiêm trọng
loài dịch hại kháng thuốc nguy hi m này. Do đó, đ quản l tốt nhóm nhện đỏ hại
cây trồng thì việc sử dụng NNBM là xu hướng c n thiết, nhất là khi Tp. HCM đang
tri n khai sản xuất các dự án rau an toàn, rau sạch với qui mô lớn.
Hiện nay có rất ít tài liệu công bố v thành ph n loài, nghiên cứu sinh học và
ứng dụng các loài NNBM họ Phytoseiidae đ quản l nhện đỏ trên cây rau họ b u bí
ở Tp. HCM. Do vậy, đ tài “Thành ph n nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây
rau họ b u bí, đặc đi m sinh học và ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực
vật đến loài Amblyseius longispinosus (Acari: Phytoseiidae) tại thành phố Hồ Chí
Minh” được tiến hành.
Mục tiêu
Các kết quả nghiên cứu của đ tài sẽ góp ph n cơ sở khoa học thực tiễn cho
việc xây dựng biện pháp ph ng trừ sinh học nhện đỏ bằng NNBM tại Việt Nam.
Yêu cầu
- Xác định được thành ph n NNBM trên một số cây rau họ b u bí tại thành
phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu đặc đi m sinh học của loài A. longispinosus
- Nghiên cứu phổ mồi và khả năng ăn mồi loài A. longispinosus
- Nghiên cứu ti m năng phát tri n qu n th của loài A. longispinosus
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến loài A. longispinosus.
Giới hạn của đề tài
Đ tài được tiến hành trong đi u kiện của ph ng thí nghiệm, chưa tiến hành
thí nghiệm trong đi u kiện ngoài đồng ruộng.

2



Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số nghiên cứu về nhện đỏ
1.1.1. Vị trí phân loại của nhện đỏ Tetranychus
Theo Yutaka (2009), vị trí phân loại của nhóm nhện đỏ Tetranychus thuộc
Giới: Animalia
Ngành: Arthropoda
Lớp: Arachida
Bộ: Acari
Họ: Tetranychidae
Giống: Tetranychus
1.1.2. Thành phần loài, phân bố và kí chủ của nhện đỏ Tetranychus
Thành ph n loài nhện đỏ tương đối lớn, chúng phân bố ở khắp nơi trên thế
giới. Trong 10 họ nhện hại thường gặp trên cây trồng thì có 4 họ nhện hại chủ yếu
là họ Tetranychidae, Tenuipalpidae, Eriophydae và Tarsonemidae (Meyer, 1981).
Nhện Tetranychus là đối tượng gây hại nghiêm trọng trên nhi u loại cây
trồng. Khoảng 140 loài của giống Tetranychus được ghi nhận phân bố trên toàn thế
giới, đã được mô tả và nghiên cứu. Trong đó, hai loài Tetranychus urticae và T.
cinnabarinus là phổ biến nhất, gây hại nghiêm trọng trên cây rau, cây ăn quả và cây
cảnh. Ngoài ra c n một số loài nhện hại cây trồng khác được ghi nhận và mô tả như
T. evansi, T. truncatus, T. amicus, T. fijiensis, T. lambi, T. kanzawai, T. ludeni và
Panonychus citri (Mignon và Flechtmann, 2004).
Theo Goff (1986), nhóm nhện Tetranychus tấn công trên 100 loại cây trồng
và cỏ dại, gây hại nghiêm trọng trên cây đậu, tiêu, cà chua, dưa chuột, đu đủ, quả
lạc tiên và nhi u loại cây ăn quả, hoa cẩm chướng, cây hoa lan, hoa hồng và nhi u
loại cây khác trên toàn thế giới.

3



Nhóm nhện Tetranychus là nh ng loài dịch hại rất phổ biến trên thế giới đặc
biệt trong nhà kính. Nhện gây hại trên 1.200 cây k chủ trong 70 chi, trong đó có
khoảng 300 loài thực vật trong nhà kính (Bolland và ctv, 1998).
Các loài của Tetranychus thường là loài có tính đa thực, phân bố rộng trên
toàn thế giới, nhện có th gây hại trên hàng trăm cây trồng khác nhau nhất là cây
rau, cây thực phẩm, cây hoa và cả trên cỏ dại (Ehler và Nechols, 1999).
Ehara và Ohashi (2002), đã tìm thấy khoảng hơn 90 loài nhện gây hại thuộc
họ Tetranychidae ở Nhật Bản. Trong họ này có rất nhi u loài gây hại trên cây bông,
dưa chuột, sắn, đậu đỗ, cam, chanh, ch , cà chua, hành tỏi. Một số loài này từng
được tìm thấy ở Philippin, Thái Lan, Đài Loan, Trung uốc và Ấn Độ.
Nhện Tetranychus là loài dịch hại quan trọng trên các loại trái cây, rau và
cây cảnh. Nhện Tetranychus đã được ghi nhận tấn công khoảng 1200 loài thực vật,
trong đó có hơn 150 loài có giá trị kinh tế quan trọng (Saber và ctv, 2006).
Ở Việt Nam, nhện Tetranychus phân bố và gây hại trên nhi u loại cây khác
nhau khắp cả nước. Chúng gây hại nhi u trên cây bông vải, cây sắn, rau đay, đậu
đỗ, ớt, lạc, hoa hồng, đào, mận. Đặc biệt, nhện Tetranychus gây hại rất nghiêm
trọng trên cây sắn (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).
1.1.3. Những thiệt hại do nhện đỏ gây ra
Nhện đỏ là loài gây hại trên rất nhi u loại cây trồng. Trên một số cây, nhện
đã trở thành dịch hại nguy hi m, ảnh hưởng lớn đến năng suất. T y đi u kiện canh
tác mà thiệt hại có th từ vài ph n trăm đến 60 - 70%, thậm chí có trường hợp mất
trắng (Meyer, 1981).
Nhện T. cinnabarinus là một trong nh ng loài gây hại nghiêm trọng nhất tại
Trung

uốc nhờ khả năng tái sinh mạnh và thích ứng tốt với đi u kiện ngoại cảnh.

Không nh ng vậy, loài này h u như không h suy giảm số lượng khi phun thuốc trừ
nhện trong một thời gian dài. Nhện làm thiệt hại kinh tế cho người trồng rau quả,

cây ăn quả ước tính hàng trăm triệu đô la mỗi năm (He và Zhao, 2003).
Nhện đỏ gây hại bằng cách d ng kìm chích và tiết nước bọt vào mô cây,
dịch cây trào ra chỗ vết chích. Do bị mất dịch, cây thiếu chất dinh dưỡng trở nên

4


c i cọc và có th bị chết. Một bi u hiện cũng thường gặp trên cây khi bị nhện đỏ
gây hại là các bộ phận của cây bị biến dạng. Nhện không nh ng gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến năng suất mà c n là môi giới truy n bệnh cho cây, đặc biệt là
các bệnh virus như bệnh virus Y trên cây khoai tây có vectơ truy n bệnh là nhện
đỏ T. cinnabarinus, nhện Eriophyyes tulipae truy n bệnh khảm lá lúa mỳ, bệnh
Latent virus trên cây mận do nhện Aculus fokeui gây nên, bệnh đốm v ng, bệnh
khảm trên cây thuốc lá cũng có môi giới truy n bệnh là nhện đỏ (Raudonis, 2006).
Nhện đỏ gây hại rất nghiêm trọng sản xuất rau trong nhà kính tại Hoa Kỳ, chi
phí ki m soát nhện đỏ gây hại hàng năm lên đến hàng trăm triệu đô la. Chỉ tính
riêng chi phí ki m soát nhện hại trên bông khoảng 80 triệu đô la mỗi năm. Do đó,
nhện đỏ được xem là một trong nh ng dịch hại nguy hi m nhất cho ngành trồng
bông ở Mỹ (Saber và ctv, 2006).
Nhện đỏ T. cinnabarinus là một trong hai loài dịch hại nguy hi m nhất trên
cây dâu tây (Rosaceae) ở Nam Phi (Meyer, 1981). Tác hại của nhện đỏ bắt đ u là
nh ng chấm lá vàng hoặc vàng trắng ở mặt dưới của lá. Khi bị hại nặng, toàn bộ lá
biến vàng hoặc vàng nâu và rụng. Theo thống kê tại một số nước, thiệt hại của
nhện đỏ đối với cây táo có th lên tới 50 - 60%; lê 90%; dâu tây 40 - 70% và dưa
chuột là hơn 50% (Navajas và ctv, 2012).
Nhện đỏ hại cây trồng đã xuất hiện và gây hại đáng k ở nước ta từ nh ng
năm 1950. Khi trình độ thâm canh càng cao và việc trồng thu n một loại cây trồng
như bông, ch , cam, đậu đỗ, sắn, nhện hại từ loài gây hại thứ yếu trở thành phổ biến
và trong nh ng trường hợp trở thành loài nguy hi m nhất (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).
Cũng theo Nguyễn Văn Đĩnh (2002), nhện non và nhện Tetranychus sp.

trưởng thành thường sống và gây hại ở b mặt dưới của lá, làm cho lá trở nên bạc
trắng. Màng tơ của nhện hại được giăng chằng chịt ở b mặt dưới lá có th nhìn
thấy được. Lá bị hại trở nên bạc trắng và mất màu xanh. Nhện d ng kìm chích vào
mô lá tạo nên các vết chích nhỏ li ti không có hình dạng nhất định. Khi mật độ của
nhện đỏ Tetranychus sp. tăng cao, chúng tấn công trên cả lá non và ngọn, cây bị c i
cọc, không ra hoa và kết quả được.

5


Hình 1.1 Nhện đỏ gây hại trên lá đậu và lá dưa leo tại Trung uốc
(Nguồn: Zhi-Qiang Zhang, 2003)

1.1.4. Đặc điểm hình thái và sinh học của nhện Tetranychus
Theo Nguyễn Văn Đĩnh (2004), nhện Tetranychus có nh ng đặc đi m hình
thái như sau:
Nhện Tetranychus có 3 giai đoạn phát tri n là trứng, nhện non và nhện trưởng
thành. Trứng có dạng hình c u, màu vàng nhạt, b mặt bóng, kích thước 0,1 mm. Nhện
non tuổi 1 màu hồng có 3 đôi chân. Nhện non tuổi 2, tuổi 3 có màu đỏ, kích thước lớn
hơn nhện non tuổi 1 và có 4 đôi chân. Nhện cái trưởng thành có màu đỏ sậm, hình oval,
kích thước 0,51 mm. Nhện đực nhỏ hơn và ph n cuối bụng thon hơn nhện cái, nhện
trưởng thành cái có 1 chấm đen trên lưng.
Cơ th nhện Tetranychus được chia làm 2 ph n riêng biệt là ph n đ u giả và
ph n thân (hay c n gọi là ph n dinh dưỡng). Ph n đ u giả ở phía trước chỉ gồm bộ
phận miệng, ph n thân có chức năng của ngực, bụng và một ph n chức năng của
đ u côn tr ng.
Nhóm nhện Tetranychus có th phát tri n trong khoảng nhiệt độ từ 12 400C, nhiệt độ tối ưu cho sự phát tri n khoảng 30 - 320C. Nhiệt độ từ 15 đến 280C,
thời gian phát tri n v ng đời là khoảng 16 ngày. Nhện đực phát tri n nhanh hơn so
với nhện cái. Một nhện cái trưởng thành có th đ trung bình trên 10 trứng/ngày và
có th đ hơn 100 trứng trong thời gian hai tu n ở 250C. Tỷ lệ giới tính của nhện cái

và nhện đực là 3:1 (Koveos and Veerman, 1996).

6


Nhện Tetranychus có giai đoạn trứng kéo dài 3 ngày và nhện non tuổi 1 lột
xác sau khoảng 1,8 ngày, nhện non tuổi 2 kéo dài 2 ngày, và giai đoạn nhện non
tuổi 3 kéo dài khoảng 1,8 ngày. Trong các giai đoạn phát tri n thì giai đoạn trưởng
thành là dài nhất khoảng 25 - 30 ngày. Vào các tháng h nhiệt độ cao, nhện đỏ có
th hoàn thành một thế hệ khoảng 9 - 12 ngày, các tháng m a đông lạnh hơn thời
gian có th hoàn thành một thế hệ khoảng 28 - 30 ngày. Một nhện cái có th đ
khoảng 90 trứng trong 2 tu n (Nguyễn Văn Đĩnh, 2004).
1.1.5. Tính kháng thuốc của nhện Tetranychus
Nhện Tetranychus có kích thước cơ th nhỏ (0,1 - 0,5 mm), khó nhìn thấy
bằng mắt thường nhưng nhện hại cây lại được các nhà khoa học đánh giá là có ưu thế
sinh học rất cao so với các loài động vật khác. Chúng có khả năng thích nghi cao với
đi u kiện môi trường. Thông thường, nhện hại cây sống ở mặt dưới lá, quả, búp non,
thậm chí nhi u loài sống trong u s n nơi được bảo vệ rất tốt với các đi u kiện bất lợi
của ngoại cảnh cũng như sự tấn công của k th tự nhiên. Chu kỳ sinh học của nhện
hại cây thường ngắn và sức sinh sản rất cao nên dễ phát sinh thành dịch. Chính nh ng
đặc đi m này đã làm nhện hại nhanh kháng với thuốc hóa học. Nhi u thông tin v
tính kháng thuốc của nhóm nhện hại cây trồng đã được ghi nhận ở Trung uốc, Nhật,
Ấn Độ và nhi u quốc gia khác trên thế giới (Jeppson và ctv, 1975).
T. urticae có khả năng kháng lại h u hết các hóa chất sử dụng, đặc biệt
kháng mạnh với thuốc gốc Hexyathiazox (Hernon và ctv, 1993), Abamectin (Van
Leeuwen, 2007). Nhện T. cinnabacinus cũng hoàn toàn kháng lại thuốc gốc lân h u
cơ đã được sử dụng tại v ng canh tác rau ở Nam Phi (Meyer, 1981).
Sibel Yorulmaz (2008), thí nghiệm sự kháng thuốc của nhện đỏ T. urticae
trên cây rau đã cho thấy nhện đỏ có khả năng kháng hoàn toàn với hoạt chất
Abamectin và nhi u hóa chất khác nhau như Chlorpyrifos, Amitraz, Propargite,

Clofentezine, Fenoxyprimate và Bifenthrin. Nhện T. urticae đã kháng với thuốc gốc
Abamectin có tính kháng tăng l n lượt 3,24 l n, 2,12 l n, 3,45 l n và 2,60 l n với
thuốc gốc Chlorpyrifos, Propargite, Clofentezine và Fenoxyprimate.

7


Ghadamyari (2008), nghiên cứu tính kháng thuốc của nhện T. urticae ở Iran
cho thấy nhện hại T. urticae đã kháng lại với h u hết thuốc gốc Abamectin,
oxydemeton-methyl và kháng với một số thuốc gốc lân h u cơ, Parathion. Trên cây
dâu tây ở Brazil, nhện T. urticae đã kháng với thuốc gốc Abamectin, kháng rất
mạnh với thuốc gốc Milbemectin, Fenpropathrin, Chlorfenapyr và kháng yếu với
thuốc gốc Cyhexatin, Fenpyroximate, Propargite, hoặc Dimethoate (Sato, 2005).
1.1.6. Biện pháp phòng trừ nhện đỏ
Theo Nguyễn Văn Đĩnh (2002), biện pháp ph ng trừ nhện đỏ trên rau như sau:
+ Biện pháp sinh học
Năm loài thiên địch đã được ghi nhận là có hiệu quả kinh tế trong ph ng trừ
nhện đỏ Tetranychus sp. là Phytoseiulus persimilis, Mesoseiulus longipes,
Amblyseius californicus, Galendromus occidentalis và Amblyseius fallacis.
+ Biện pháp canh tác
Vệ sinh đồng ruộng bằng cách ngắt bỏ nh ng lá, cành bị nhện tấn công ra
khỏi vườn. Bón phân cân đối, trừ cỏ kịp thời, tưới nước gi ẩm cho cây, tạo đi u
kiện cho các đọt non phát tri n đ u và tập trung.
+ Biện pháp hóa học
Trong các loại thuốc trừ nhện Tetranychus sp. nên chọn lựa xà ph ng hoặc
các loại d u khoáng, d u cây neem là tốt nhất. Nên phun thuốc trực tiếp lên nhện ở
mặt dưới lá.
1.1.7. Thiên địch bắt mồi của nhện đỏ
Thành ph n thiên địch bắt mồi của nhện hại rất phong phú, chúng được đánh
giá cao trong chương trình quản l dịch hại tổng hợp. Thiên địch tự nhiên của nhện

hại cây bao gồm các nhóm chính là vi sinh vật, côn tr ng bắt mồi và nhện bắt mồi.
Các loài côn tr ng bắt mồi thuộc 189 họ trong 16 bộ côn tr ng và g n 100 họ của 2
bộ nhện. Trong đó, nhóm NNBM được xem là thiên địch quan trọng đối với nhện
đỏ, nhóm NNBM thường gặp gồm 3 nhóm chính là họ Phytoseiidae, họ
Stigmaeidae và họ Anystidae (Phạm Văn L m, 1995).

8


Có nhi u nghiên cứu v thiên địch bắt mồi của nhện đỏ được thực hiện, một
trong nh ng thành công đó là ứng dụng bọ r a Stethorus gilvifrons (Coleoptera:
Coccinellidae) ki m soát nhện đỏ T. turkestani (Acari: Tetranychidae) gây hại trên
cây dâu tây và nhi u loại cây trồng khác (Ahmed và Ahmed, 1989). Nghiên cứu đ u
tiên v bọ r a Stethorus ki m soát nhện đỏ được thực hiện bởi Hull và ctv (1977),
nghiên cứu đã tìm ra loài Stethorus punctum bắt mồi nhện đỏ khá hiệu quả nhưng
loài bọ r a này lại có ti m năng ki m soát nhện đỏ không cao do khả năng sinh sản
và nhân mật số qu n th thấp. Sau đó, l n lượt Yigit và Uygun (1986), nghiên cứu
loài Stethorus punctillum. Haji-Zadeh và ctv (1993), Afshari (1999), Mehr-Khou
(2006), Sohrabi và Shishehbor (2007) và nhi u tác giả khác đã nghiên cứu loài
Stethorus gilvifrons ki m soát nhện đỏ Tetranychus rất thành công trên nhi u loại
cây trồng, loài này nhanh chóng được thương mại hóa đ ki m soát nhện hại trong
nhà lưới ở Iran, Pakistan và các v ng lân cận.
Các loài muỗi họ Cecidomyiidae (Diptera) cũng là một tác nhân ki m soát
sinh học nhện đỏ rất hiệu quả đã được nghiên cứu và thương mại hóa ở nhi u nước
trên thế giới. Chúng được sử dụng đ tiêu diệt trứng nhện đỏ chủ yếu trên cà chua
và dưa chuột. Một số loài được tìm thấy và sử dụng làm tác nhân ph ng trừ sinh học
là Feltiella acarisuga, F. occidentalis và F. minuta. Ấu tr ng Feltiella ăn tất cả các
giai đoạn của nhện đỏ, chúng ăn khoảng 4 - 6 ngày và tiêu thụ tổng cộng khoảng
150 trứng nhện đỏ. Trong các loài Feltiella được nghiên cứu thì loài Feltiella
acarisuga được sử dụng rộng rãi nhất do có khả năng thích nghi tốt, khả năng ki m

soát nhện hại cao hơn các loài c n lại (Gagne, 1995; Ho và Chen, 1998; Gillespie và
ctv, 2000). Tuy nhiên việc sử dụng loài F. acarisuga này đ tiêu diệt nhện đỏ gây
hại c n nhi u hạn chế, do loài F. acarisuga chỉ ăn nhện đỏ ở giai đoạn ấu tr ng, có
khoảng phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 15 - 250C, ấu tr ng bị giết khi nhiệt độ trên
300C và hạn chế lớn nhất là giá thành sản xuất thương phẩm loài này quá cao, gấp 3
đến 4 l n giá thành các loài bắt mồi khác (Villanueva và ctv, 2006).
Bọ trĩ thường được coi là loài có hại, nhưng bọ trĩ Scolothrips sexmaculatus
và Scolothrips longicornis (Thripidae: Thysanoptera) được ghi nhận là một trong

9


nh ng thiên địch bắt mồi quan trọng của nhện đỏ, bọ trĩ Scolothrips đã được
thương mại hóa đ sử dụng trong ki m soát sinh học nhện đỏ. Loài bọ trĩ này thích
hợp với đi u kiện nóng và khô. Mỗi con bọ trĩ bắt mồi có th tiêu diệt khoảng 49
trứng nhện đỏ/ngày ở 30 0C (Hajar, 2011; Wilson và ctv, 1996).
Tác nhân ki m soát nhện đỏ hiệu quả nhất đã được nghiên cứu và ứng dụng
rộng rãi là nhóm NNBM họ Phytoseiidae, một số loài NNBM được sử dụng phổ
biến như Amblyseius cucumeris, Phytoseiulus persimilis, Neoseiulus californicus,
Neoseiulus longispinosus. NNBM được sử dụng ki m soát nhện đỏ hại cây trồng
trong nhà kính ở nhi u quốc gia trên thế giới, chúng đã được hơn 50 công ty thương
mại hóa sản phẩm (Zhi-Qiang Zhang, 2003).
Một số côn tr ng bắt mồi khác cũng được ghi nhận là thiên địch của nhện đỏ
nhưng hiệu quả diệt nhện đỏ không cao nên chưa được thương mại hóa trên thế giới
như bọ xít Macrolophus caliginosus (Hemiptera: Miridae) (Fischer và Leger, 1996;
Sampson và ctv 1996), chuồn chuồn cỏ họ Chrysopidae (Neuroptera) (Helle và
Sabelis, 1985), kiến Tapinoma melanocephalum (Hymenoptera: Formicidae)
(Osborne và ctv, 1995).
1.2. Một số kết quả nghiên cứu về nhóm NNBM
1.2.1. Vị trí phân loại và thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae

Theo Chant (1959), vị trí phân loại của nhóm NNBM thuộc:
Giới: Animalia
Ngành: Arthropoda
Lớp: Arachida
Bộ: Acari
Họ: Phytoseiidae
Họ Phytoseiidae được ghi nhận phân bố nhi u nơi trên thế giới. Họ này có
khoảng 1600 loài gồm các giống phổ biến là Amblyseiella, Amblyseiulella,
Amblyseius, Neoseiulus, Typhlodromus, Archeosetus, Arrenoseius, Euseius và
Phytoseiulus. Trong đó, ba giống quan trọng là Amblyseius, Neoseiulus,

10


×