Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ÔN THI DƯỢC DI TRUYỀN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.13 KB, 7 trang )

Trạm 1

Mã đề

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

ĐỀ THI HKI NĂM HỌC 2014-2015 (Lần 2)

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Môn: SINH HỌC DI TRUYỀN

BM SINH HOC DI TRUYỀN

ĐỐI TƯỢNG: RHM-YHCT-YHDP K40

Đề 101

Thời gian: 49 phút 7 trạm (mỗi trạm 7 phút)

CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. LÀM BÀI TRÊN PHIẾU TRẢ LỜI
1.

Trong tế bào, hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở :

A Ribosome

2.

C. Lưới nội chất


D. Nhân con

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?

A. Protein
3.

B. Nhân

B. Acid nucleic

C. Lipid

D. Carbohydrate

Đặc điểm có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật là:

A. Trong tế bào chất có nhiều loại bào quan

B. Có vách tế bào bằng chất cellulose

C. Có trung thể

D. Cả a,b,c đều đúng

4.

Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là

A. Mạng nội chất

5.

B . Nhân con

C. Trung thể

D. Ti thể

Để điều trị cho người mắc bệnh máu khó đông người ta thường:

A. Sửa chữa cấu trúc của gen đột biến

B. Tiêm chất sinh sợi huyết.

C. Thay gen đột biến bằng gen bình thường

D. Cả ba đáp án trên.

6.
Các chất vận chuyển qua lại màng tế bào có sự tham gia của protein xuyên màng và không
cần năng lượng ATP là đặc điểm của vận chuyển..............
A. Chủ động
7.

B. Vận chuyển trung gian (có trợ lực)

C. Thụ động

Trong quá trình phát sinh trứng ở động vật, thể cực được tạo ra


A. Trong lần phân bào thứ nhất

B. Trong lần phân bào thứ hai

C. Trong cả hai lần phân bào

D. Câu C đúng.

8.

D. A, B đúng

Trong 7 nhóm NST của người, NST có vệ tinh là đặc điểm chỉ có ở

A. nhóm A

B. nhóm B

C. Nhóm D

D. Nhóm G

9.
Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn b chi phối, gen lành B, gen nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Trong một quần thể có tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng (bb) là 1/10000
Tỷ lệ những người mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp trong quần thể sẽ xấp xỉ:
A. 0.5%
10.

B. 2 %


C. 1,4%

D. 1,5 %

(Sử dụng thông tin của câu trên) tần số alen b (quy định bệnh bạch tạng) trong quần thể là

A. 10%

B. 5%

C. 1%

D. 0,1 %

11. Chọn các cặp ghép phù hợp nhất giữa kiểu sàng lọc với các bệnh/tật di truyền
1. Teo cơ Duchenne

X. Sàng lọc di truyền trước sinh

2. Galactose huyết

Y. Sàng lọc di truyền ở trẻ sơ sinh

Trạm 23. Hội chứng Down.
A. 1-X, 2-Y, 3-Z
12.

Z. Sàng lọc di truyền ở cộng đồng


B. 1-Z, 2-Y, 3-X

C. 1-Y, 2-X, 3-Z

Ở quá trình nguyên phân, NST tồn tại ở dạng kép, ngoại trừ:
1

D. 1-Z, 2-X, 3Y


A. Kỳ trung gian
13.

B. Kỳ đầu

C. Kỳ giữa

Mã đề:

D. Kỳ sau

Bộ ba nào sau đây là bộ ba kết thúc?

A. 5' AUG3'
14.

B. 3' UGA 5'

C. 3'UAG5’


D. 3' AGU 5'

Khác với tế bào động vật,tế bào thực vật có:

A. Mạng hệ nội thất

B. Không bào trung tâm

C. Phức hệ Golgi

D. Các không bào

15.
Một trẻ sơ sinh có thể nhận kháng thể (là các phân tử protein rất lớn) từ sữa mẹ. Các phân
tử kháng thể có thể đi qua các tế bào lót bên trong ống ruột của trẻ bằng:
A. Sự thẩm thấu

B. Sự vận chuyển thụ động

C. Bơm trên màng

D. Sự nhập bào

16.

Đặc điểm nào dưới đây có cả ở tinh trùng và ở trứng?

A. Có rất ít tế bào chất
B. Có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
C. Có một lương ti thể lớn

D. Có nhiều túi chứa enzyme tiêu hóa.
17.

Khi hoàn thành pha S kỳ trung gian của nguyên phân, số nhiễm sắc thể trong tế bào là:

A. 4n, trạng thái đơn B. 4n, trạng thái kép
18.

C. 2n, trạng thái đơn

D. 2n, trạng thái kép

Chu kỳ lưỡng bội trong chu kỳ sống của người bắt đầu bằng

A. Sự chào đời của em bé mới sinh

B. Sự giảm phân

C. Sự thụ tinh

D. Lần phân chia đầu tiên của hợp tử

19.

Đoạn gen dưới đây có thể mã hóa cho tối đa bao nhiêu acid amin trong chuỗi polypeptide
3’… ATCAAACATTACGGCATCGGCG…5’

A) 3

B) 5


C) 6

D) 7

20.
Lựa chọn các bước kiểm soát cơ bản để phân tử mARN sơ cấp (bản nháp) biến đổi thành
mARN thứ cấp (mARN chức năng).
P. Bản sơ cấp mARN gấp khúc xoắn cuộn lại để trở thành mARN chức năng
Q. mARN sơ cấp phải chui ra khỏi nhân đi tới tế bào chất.
X. Gắn mũ 7-methyl guanosine vào đầu 5’.
Y. Gắn đuôi poly A (khoảng 100-200) vào đầu 3’
Z. Cắt và di dời cắc intron, nối các exon lại với nhau.
W. Cắt bỏ mã mở đầu là f-methionine để thành protein hoàn chỉnh.
Chọn một trong các đáp án sau
A. P, Q, X, Y

B. X, Y, Z,

C. Q, X, Y

Trạm 3
21.
A. Da

D. Z, Y, Z, W

Mã đề:

Loại tế bào nào sau đây có thời gian sống ngắn nhất

B. Tế bào biểu mô tiêu hóa

C. Tế bào bạch cầu trung tính
2

D. Gan


22.

Tinh bào bậc II giảm nhiễm tạo ra....... chứa ......nhiễm sắc thể

A. Tinh nguyên bào, 2n
23.

B. Tinh tử, n

C. Tinh trùng, n

D. Tinh tử, 2n

Bước đầu tiên trong quá trình chết tế bào có chương trình là

A. Phá hủy khung xương của nhân và DNA kết đặc lại
B. Phá hủy những enzym nhân đôi và enzym sửa chữa AND
C. Thu nhận tín hiệu chết
D. Chuyển một số phospholipid từ bên trong màng tế bào ra phía ngoài
24.
Hoa vân vòng ở đầu ngón tay là dải vân gồm những đường đi theo hình vòng tròn hoặc
hình bầu dục, có (X ) chạc ba ở hai bên và một tâm ở giữa dải vân. X là:

A. 1
25.

B. 2

C. 3

D. 4

Purine gồm có…….loại; đó là……

A. 2 ; A, T

B. 2 ; A, G

26.
Loại đường tham gia cấu tạo
Số(I) và số (II) lần lượt là :
A. deoxyribose, C5H10O4

C. 3 ; T, C

D. 2 ; G, C

đơn phân của ARN là (I) và công thức của nó là (II).

B. Ribose, C6H12O6

C. deoxyribose, C6H12O6


D. Ribose, C5H10O5

27.
Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định từ tế bào này sang tế bào khác, từ
thế hệ này sang thế hệ khác của loài nhờ:
A. Hoạt động sao mã của ADN

B. Cơ chế nhân đôi của ADN

C. Hoạt động nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

D. A, B và C đều đúng

28.

Tế bào có hình dưới đây đang ở kỳ nào trong phân bào?
A. Kỳ giữa 2 trong phân bào giảm nhiễm
B. Kỳ sau 2 trong phân bào giảm nhiễm
C. Kỳ giữa 2 trong phân bào nguyên nhiễm
D. Kỳ sau trong phân bào nguyên nhiễm

29.
Chọn các kiểu ghép phù hợp nhất với tên gọi và chức năng của các enzyme trong quá trình
tự nhân đôi của ADN trong tế bào chân hạch.
1. Giữ 2 sợi DNA không xoắn lại với nhau

a. Primase

2. Cắt đứt liên kết hydro của DNA tạo sợi đơn


b. Ligase

3. Tổng hợp đoạn mồi

c. SSB

4. Bổ sung từng nu, tổng hợp sợi DNA mới

d. DNA polymerase III

5. Loại bỏ đoạn mồi trên mạch muộn

e. DNA polymerase I

6. Nối các đoạn Okazaki lại với nha

f. Helicase

A. 1-a, 2-b, 3c, 4-d, 5-e, 6-f.

B. 1-c, 2-a, 3-f, 4-d, 5-e, 6-b

C. 1-f, 2-c, 3- b, 4-d, 5-e, 6-a .

D. 1-c, 2-f, 3-a, 4-d, 5-e, 6-b

30.

Các phân tử ARN đều được tổng hợp từ ….và sau đó thực hiện chức năng ở......


A. Nhân, nhân

B. Nhân, tế bào chất

C. Tế bào chất, tế bào chất

Trạm 4

D. Tế bào chất, nhân

Mã đề:

31.
Quá trình nhân đôi của ADN còn được gọi là:
I. Tự nhân đôi II. Sao mã
III. Tái sinh IV. Giải mã
3

V. Sinh tổng hợp

VI. Tái bản


A. I, VI
32.

B. I, III

C. II, IV


D. II, VI

Điểm giống nhau giữa các loại ARN trong tế bào là:

A. Đều có cấu trúc một mạch

B. Đều có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin

C. Đều được tạo từ khuôn mẫu trên phân tử AND
33.

D. Cả a,b và c đều đúng

Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’ AAG GGT TCC TTC 3’. Trình tự trên mạch bổ sung là

A. 3’ TTC CCA AGG AAG 5’

B. 5’ TT C CCA AGG AAG 3’

C. 3’ TTC GGA AGG AAG 5’

D. 5’ TTC GGA AGG AAG 3’

34.

Ở sinh vật nhân chuẩn (Eukaryote), aa mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polypeptide là

A. pheninalanin
35.


B. methionin

C. formyl methionin

D. Glutamin

Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là

A. về cấu trúc gen

B. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp

C. về khả năng phiên mã của gen

D. về vị trí phân bố của gen

36.

ADN trong NST của tế bào chân hạch là

A. một phân tử xoắn kép mạch vòng

B. một phân tử xoắn kép mạch thẳng

C. một phân tử sợi đơn mạch thẳng

D. nhiều phân tử sợi đơn mạch vòng

37.


Ở Lac-operon, khi có đường lactose thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactose gắn với

A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt

B. protein điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.

C. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.

D. enzyme ARN polomerase kích hoạt enzyme này.

38.
Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptid là quá trình lắp ráp các acid amin theo một trình tự
nhất định đã được mã hoá ở mARN tạo thành chuỗi polypeptid đặc hiệu. Mã trên mARN được
đọc theo hướng từ:
A. 5’ đến 3’.
39.

B. 3’ đến 5’.

C. 5’ đến 3’hoặc 3’ đến 5’.

D. 5’ đến 3’ và 3’ đến 5’.

Bệnh cúm gia cầm là một loại bệnh do:

A. Virus gây ra

B. Vi khuẩn gây ra

C. cả A và B đều đúng


D. cả A và B đều sai

40.
Một đoạn ADN của một loài có 600 cặp nucleotide, trong đó có 30% G. Số lượng cặp A-T
trong phân tử là ……..
A. 360

B. 120

C. 180

D. 240

41.
Một gen bị đột biến nhưng thành phần và số lượng nucleotide của gen không thay đổi.
Dạng đột biến có thể xảy ra đối với gen trên là
A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A

B. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-C

C. mất 1 cặp T-A

D. thêm 1 cặp T-A

42.

Trong quá trình điện di AND/protein phân tử có kích thước càng lớn thì

A. Di chuyển nhanh hơn các phân tử có kích thước nhỏ.


B. Tích điện âm càng lớn

C. Di chuyển chậm hơn các phân tử có kích thước nhỏ.

D. Tích điện dương càng lớn

Trạm 5

43.

Mã đề:

Theo mô hình Jacob- Monod, chất cảm ứng trong tế bào vi khuẩn có thể

A. gắn vào vùng chỉ huy, hoạt hóa operon tương ứng
B. gắn vào gen cấu trúc, kích thích chúng tổng hợp ARNm
C. gắn vào protein ức chế làm bất hoạt protein này
D. gắn vào protein ức chế làm cho ARN polymerase hoạt động
4


44.

Nếu gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G – C bằng 1 cặp A – T thì số liên kết hydrô sẽ

A. tăng 1
45.

B. tăng 2


D. giảm 2.

Trong acid nucleic, base nitric luôn gắn vào carbon thứ ….. của phân tử đường

A. 5’
46.

C. giảm 1

B. 4’

C. 3’

D. 1’

Enzyme giới hạn có đặc điểm:

A. Vị trí cắt xác định

B. Được tách chiết từ vi khuẩn

C. Vị trí nhận biết có trình tự đối xứng đảo ngược nhau

D. Cả ba đều đúng

47.

Vùng chỉ huy của một operon ở vi khuẩn


A. mã hóa cho protein ức chế

B. mã hóa cho chất cảm ứng

C. là vị trí gắn chất ức chế
48.

D. là vị trí gắn ARN polymerase

Lac- operon là một ví dụ về

A. sự kiểm soát giải mã

B. sự kiểm soát sao chép

C. sự kiểm soát phiên mã

D. sự kiểm soát trước phiên mã.

49.

Phía trước exon đầu tiên và phía sau exon cuối cùng của một operon thường là vùng:

A. Không phiên mã

B. Không dịch mã

C. Không tự nhân đôi

D. Cả ba câu đều sai.


50.

Bệnh hẹp môn vị bẩm sinh có tần số gặp ở nam cao hơn ở nữ 4 lần thì

A. Hiệu quả ngưỡng bệnh của nam là thấp hơn ở nữ B. Hiệu quả ngưỡng bệnh của nam là cao hơn
ở nữ
C. Hiệu quả ngưỡng bệnh của nam nữ như nhau

D. Hiệu quả ngưỡng bệnh không ảnh hưởng.

51.
Ở người bệnh mù màu do đột biến NST giới tính X gây ra. Gen M quy định mắt bình
thường. Bệnh bạch tạng do một gen đột biến lặn b trên NST thường gây ra, gen B quy định da
bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bị bạch tạng, một con trai bị
mù màu. Ông bà nội ngoại của hai đứa trẻ này cũng bình thường. Người mẹ của hai đứa con trai
này có kiểu gen như thế nào?
A. BbXMXM

B. BbXMXm

C. BBXMXm

D. A và B đúng

52.
Hai nhóm triệu chứng cơ bản của bệnh Thalassemia là thiếu máu do tan máu và ứ đọng sắt
trong các nội quan. Người bình thường có 4 gen α nằm trên NST số (I) và 2 gen β nằm trên NST số
(II). Số (I) và (II) là:
A. 16, 9

53.

B. 16, 11.

C. 11, 16

D. 9, 16

Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do:

A.

Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con

C.

Bộ nhiễm sắc thể số lượng nhiều, kích thước nhỏ

B.

Các lí do xã hội

D. Tất cả đều đúng

54.

Qua nghiên cứu phả hệ tính trạng nào dứơi đây ở người là tính trạng trội:

A.


Da trắng

Trạm 6

B. Tóc thẳng

C. Môi mỏng

D. Lông mi cong dài

Mã đề:

55. Bệnh bạch tạng ở người gây ra do
A.

Thiếu sắc tố mêlanin

C.

Tyrosin không thể biến thành sắc tố mêlanin

56.

B.

Không có khả năng tổng hợp enzym tyrosinase
D.

Tất cả đều đúng


Trong nuôi cấy tế bào lympho máu ngoại vi, PHA được dùng để
5


A. Kích thích tế bào phân chia

B. Dừng tế bào ở kỳ giữa

C. Biến tính ADN

D. Phá vỡ màng tế bào.

57.

Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ:

A.

Đột biến gen trội trên NST thường

B.

Đột biến gen lặn trên NST thưng

C.

Đột biến gen lặn trên NST giới tính X

D.


Đột biến gen trội trên NST giới tính X

58. Đối với một bệnh di truyền do một gen đột biến lặn nằm trên NST thường quy định, nếu cả
hai bố mẹ bình thường, thì tỉ lệ con của họ mắc bệnh sẽ là:
A.

100%

B. 50%

C.

25%

D. 0%

59. Trên phả hệ của một bệnh di truyền do gen lặn trên nhiễm sắc thể (NST) giới tính X và một
bệnh di truyền do trên NST Y đều thấy biểu hiện ở nam. Làm thế nào để phân biệt hai hiện tượng
này:
A.

Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y bố mắc bệnh sẽ truyền lại cho tất cả con trai

B.

Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y bố không mắc bệnh sẽ không bao giờ có con mắc bệnh

C.

Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y sẽ không bao giờ có con gái mắc bệnh


D.

Tất cả đều đúng

60. Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào không thể nghiên cứu loại bệnh di truyền nào của
người?
A.

Bệnh do đột biến cấu trúc NST

B. Đột biến điểm, thay thế 1 cặp nucleotide.

C.

Bệnh do đột biến số lượng NST

D. Bệnh do đột biến cấu trúc NST dạng đảo đoạn

61.
Ghép cho phù hợp giữa quy luật di truyền với đặc điểm của các loại di truyền đơn gen
1. 100% con cái bệnh nếu mẹ mắc bệnh
A. Alen trội hoàn toàn trên NST thường
2. Thường di truyền chéo qua các thế hệ
B. Alen lặn trên NST thường
3. Di truyền thẳng theo dòng bố
C. Alen trội hoàn toàn trên NST giới tính X
4. Không có nam bình thường nhưng mang gen D. Alen lặn trên NST giới tính X
bệnh
5. Có 3 kiểu hình

E. Di truyền liên kết NST giới tính Y
6. Có tỉ lệ mắc bệnh thấp trong cộng đồng
F. Di truyền ty thể
7. Có tỉ lệ mắc bệnh cao trong cộng đồng
G. Alen trội không hoàn toàn trên NST thường
Các cặp ghép nào sau đây đúng nhất:
A. A-6; B-7, C-4, D- 2, E- 3, F-3, G-5

B. A-7; B-6, C-4, D- 2, E- 3, F-1, G-5

C. A-5; B-7, C-4, D- 2, E- 3, F-3, G-1

C. A-7; B-6, C-2, D- 4, E- 3, F-1, G-5

62.

Sinh thiết tua nhau thai có thể thực hiện, ngoại trừ:

Trạm 7 B. Qua ngã âm đạo

A. Qua thành bụng
cung

C. Kết hợp cùng siêu âm

D. Qua cổ tử

63. Tripple test là một phương pháp dùng trong sàng lọc di truyền :
A. Trước sinh


B. Trẻ sơ sinh

C. Cộng đồng

D. A, B
đúng

đề:

64.
Ký hiệu bộ NST của người nữ, có chuyển đoạn xảy ra ở NST số 9 giữa nhánh dài vùng 1
băng 1 với NST số 22 nhánh dài vùng 1 băng 2 được ghi như sau:
6


A. 46,XY,t(9q11)(22q12)

B. 46,XX,t(9q11)(22q12)

C. 46,XX,inv(9q11)(22q12)

D. 46,XX,ins(9q11)(22q12)

65. Bộ NST của người gồm 46 chiếc NST, được xếp thành 7 nhóm, ký hiệu lần lượt là A, B, C, D, E,
F, G; được căn cứ chủ yếu trên những tiêu chuẩn:
A. Chiều dài, chỉ số tâm và chiều dài tương đối của NST
B. Chiều dài, chỉ số tâm và số lượng gen có trên NST
C. Chiều dài, chỉ số tâm và vị trí băng trên NST.
D. Chiều dài, eo thắt thứ nhất và eo thắt thứ hai.
66.

Một người mẹ (mother) đã làm đơn xin truy nhận cha cho con mình
(child) và yêu cầu được hỗ trợ nuôi con đến năm 18 tuổi . Người đàn
ông bị tình nghi (Alleged father) đã từ chối trách nhiệm và tuyên bố
không hề có con với người phụ nữ trên. Tòa án dựa vào lời khai của
người phụ nữ và yêu cầu làm xét nghiệm dấu phân tử ADN. C/AF Mix
là kết quả phân tích ADN khi trộn hai mẫu ADN của đứa con và ADN
của người cha bị tình nghi. Dựa vào kết quả ở dưới đây hãy cho biết
toà sẽ phán xử ra sao?
A. Người đàn ông trên không phải là cha của đứa bé.
B. Người đàn ông trên chính là cha của đứa bé
C. Chưa thể kết luận quan hệ huyết thống từ kết quả trên.
D. Kết quả dấu phân tử ADN không đáng tin cậy.
67. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con gái bình thường, một con trai mù màu và
một con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào? Cho biết gen
h gây bệnh máu khó đông, gen m gây bệnh mù màu các alen bình thường ứng là H và M
A)

Bố XmHY, mẹ XMhXmh

B)

Bố XmhY, mẹ XMhXmH

C)

bố XMHYmẹ XMHxMH

D)

Bố XMHY; mẹ XMhXmH


68. Chỉ số IQ (Intelligence Quotatient) của một người đựợc tính bằng 115, người đó được liệt vào
mức biểu thị trí tuệ là:
A. Thiên tài

B. Rất thông minh

C. Thông minh

D. Kiệt xuất

69.
Một đứa bé được sinh ra đã phát hiện cháu bé bị mắc chứng bệnh phenylxeto niệu. Câu tư
vấn di truyền nào dưới đây là đúng nhất cho tình huống trên?
A. Cần thay máu cho cháu bé.

B. Cần dùng liệu pháp gen, đưa gen lành vào người bệnh

B. Cần loại bỏ phenylalanin trong khẩn phần ăn.

D. Cần thay sữa mẹ bằng sữa hộp.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

7



×