Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ÔN THI DƯỢC DI TRUYỀN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.58 KB, 16 trang )

1. Trong tế bào của cơ thể người, nước chiếm khoảng 95% là nước..............

A. Tự do

B. Liên kết

C. Cứng

D. Mềm

2. Trong tế bào của cơ thể người, nước liên kết chiếm khoảng..............

A. 5%

B. 35%

C. 65%

D. 95%.

58. Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?

A. Protein

B. Acid nucleic

C. Photpholipit

D. Acid béo

59. Những bào quan sau đây đều có màng bao bọc, ngoại trừ:



A. Ty thể

B. Golgi

C. Trung thể

D. Ribosome

60. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?

a. Virut

b. Tế bào thực vật

c. Tế bào động vật

d. Vi khuẩn

61. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:

a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân
b. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân
d. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất
62. Những cấu trúc nào dưới đây có ở tế bào thực vật

a. Màng tế bào, nhân, tế bào chất

b. Thành tế bào, màng tế bào, khí khổng


c. Nhân, lục lạp, tế bào chất

d. Lục lạp, thành tế bào, khí khổng.

63. Trong tế bào, hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở :

a. Ribosome

c. Nhân

b. Lưới nội chất

d. Nhân con

64. Đặc điểm có ở tế bào thưc vật mà không có ở tế bào động vật là:

a. Trong tế bào chất có nhiều loại bàng quan
b. Có thành tế bào bằng chất cellulose
c. Nhân có màng bọc
d. Cả a,b,c đều đúng
65. Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật

a. Không bào

c. Thành cellulose

b. Lục lạp

d. Ti thể


66. Cấu trúc dưới đây không có ở tế bào thực vật bậc cao là :

a. Nhân chuẩn

c. Trung thể

b. Ribosome

67. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là

a. Không bào

c. Nhân con

b. Trung thể

68. Loại bào quan có thể tìm thấy trong ti thể là :

a. Lục lạp

b. Bộ máy Golgi.

c. Ribôxom

d. Trung thể

d. Ti thể

d. Nhân con



69. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây ?

a. Chất nền

b. Các túi thylakoids

c. Màng ngoài lục lạp

d. Màng trong lục lạp

70. Trong lục lạp, ngoài diệp lục tố và Enzyme quang hợp, còn có

a. ADN và ribôxôm

b. ARN và nhiễm sắc thể

c. Không bào

d. Photpholipit

71. Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật ?

a. Mạng lưới nội chất

b. Khung xương tế bào

c. Bộ máy Gôn gi


d. ti thể

72. Trong tế bào, Ribosome có thể tìm thấy ở dạng

a. Đính trên màng sinh chất
b. Tự do trong tế bào chất
c. Liên kết trên lưới nội chất
d. Tự do trong tế bào chất và liên kết với lưới nội chất
73. Đặc tính nào dưới đây chỉ có ở tế bào chân hạch?

(A) Có màng nguyên sinh

(B) Có ADN

(C) Có các bào quan có màng

(D) Có ribosome

74. Các bào quan của tế bào bao quanh bởi hai màng cơ bản gồm:

(A) Lục lạp, ty thể và nhân

(B) Ty thể, lục lạp và mạng nội thất

(C) Mạng nội thất, trung thể và lục lạp

(D) Nhân, trung thể và ty thể

75. Trong các tế bào của tụy tạng có vai trò sản sinh những enzyme tiêu hóa, bào quan nào hiện


diện với số lượng lớn?
(A) Mạng nội thất sần

(B) Tiêu thể

(C) Mạng nội thất trơn

(D) Ty thể

76. Bào quan chỉ có một màng cơ bảo là:

(A) Nhân

(B) Lục lạp

(C) Ty thể

(D) Tiêu thể

77. Các bào quan không có màng cơ bản của tế bào gồm:

(A) Ribosome, ty thể và trung thể

(B) Ty thể, trung thể và lạp thể

(C) Ribosome, lạp thể và trung thể

(D) Ribosome và trung thể

78. Trong tế bào của lá cây đậu có các bào quan:


(A) Ty thể, nhân và không bào trung tâm
(C) Ty thể, nhân và hệ Golgi

(B) Ty thể, nhân và mạng nội thất

(D) Ty thể, nhân và hệ thống vi sợi protein

79. Các chất vận chuyển qua lại màng tế bào có sự tham gia của protein xuyên màng và ATP là

đặc điểm của vận chuyển..............


A. Chủ động

B. Có trung gian

C. Thụ động

D. A, B đúng

80. Các chất được vận chuyển qua lại màng tế bào có sự hỗ trợ của năng lượng là đặc điểm của

vận chuyển..............
A. Chủ động
B. Có trung gian

C. Thụ động

D. B, C đúng


81. Hiện tượng co nguyên sinh xảy ra khi đặt tế bào thực vật vào trong môi trường............

A. Đẳng trương

B. Ưu trương

C. Nhược trương

D. B, C đúng

82. Bơm Na+ K+ là bơm hoạt động theo nguyên tắc:

A. 3 Na đi ra, 2 K đi vào

B. 2 Na đi ra, 3 K đi vào

C. 3 Na đi vào, 2 K đi ra

D. 2 Na đi vào, 3 K đi ra

83. Trong sự thẩm thấu, nước luôn luôn đi về phía dung dịch ………, nghĩa là dung dịch có nồng

độ ………
(A) Ưu trương : lớn hơn

(B) Ưu trương : nhỏ hơn

(C) Nhược trương : lớn hơn


(D) Nhược trương : nhỏ hơn

84. Kênh và bơm trên màng tế bào có khác nhau không?

(A) Không có gì khác nhau, đều là protein màng
(B) Tuy đều là protein màng nhưng chức năng khác nhau
(C) Kênh hoạt động không cần năng lượng còn bơm hoạt động cần năng lượng
(D) Bơm hoạt động không cần năng lượng còn kênh hoạt động cần năng lượng
85. Nồng độ Calci trong một tế bào là 0,3%, trong dịch mô bao quanh tế bào là 0,1 %. Tế bào

này có thể nhận được nhiều Calci nhờ vào:
(A) Khuếch tán có trợ lực
(B) Sự vận chuyển thụ động
(C) Sự thẩm thấu

(D) Sự vận chuyển tích cực

86. Một trẻ sơ sinh có thể nhận kháng thể (là các phân tử protein rất lớn) từ sữa mẹ. Các phân tử

kháng thể có thể đi qua các tế bào lót bên trong ống ruột của trẻ bằng:
(A) Sự thẩm thấu
(B) Sự vận chuyển thụ động
(C) Sự vận chuyển tích cực

(D) Sự nhập bào

87. Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng :

a. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
b. Thời gian kì trung gian

c. Thời gian của quá trình nguyên phân
d. Thời gian của các quá trìnhchính thức trong 1 một lần nguyên phân
88. Trong một chu kỳ tế bào, thời gian dài nhất là của:

a. Kì cuối

c. Kỳ đầu

b. Kỳ giữa

d. Kỳ trung gian

89. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?

a. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia


b. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất
c. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc
d. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không
90. Trong kỳ giữa của nguyên phân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?

a. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép

b. Bắt đầu co xoắn lại

c. Co xoắn tối đa

d. Bắt đầu dãn xoắn


91. Hiện tượng xảy ra ở kỳ đầu của nguyên phân, ngoại trừ:

a. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi

b. Các NST bắt đầu nhân đôi

c. Thoi phân bào bắt đầu xuât hiện

d. Các NST bắt đầu co xoắn lại

92. Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép?

a. Trung gian, đầu và cuối

b. Đầu, giữa, cuối

c. Trung gian , đầu và giữa

d. Đầu, giữa , sau và cuối

93. Ở quá trình nguyên phân, NST tồn tại ở dạng kép, ngoại trừ:

a. Kỳ trung gian

b. Kỳ đầu

c. Kỳ giữa

d. Kỳ sau


94. Khi hoàn thành pha G1 kỳ trung gian của nguyên phân , số nhiễm sắc thể trong tế bào là :

a. 4n, trạng thái đơn

c. 4n, trạng thái kép

b. 2n, trạng thái đơn d. 2n, trạng thái kép
95. Hiện tượng xảy ra ở kỳ cuối của nguyên phân là :

a. Màng nhân biến mất

b. Phân chia tế bào chất

c. Thoi phân bào xuất hiện

d. Cả a, b, c đều đúng

96. Hiện tượng xảy ra ở kỳ cuối của nguyên phân, ngoại trừ:

a. Màng nhân xuất hiện

b. Các NST bắt đầu nhân đôi

c. Thoi phân bào biến mất

d. Các NST bắt đầu dãn xoắn

97. Noãn bào bậc II giảm nhiễm tạo ra:

A. Trứng


B. Thể cực

C. A và B đúng

D. A và B sai

98. Noãn bào bậc II giảm nhiễm tạo ra:

A. Trứng

B. Thể cực

C. A và B đúng

D. A và B sai.

Câu 1. D, E, F, và G là 4 tế bào con do tế bào A giảm phân tạo ra, nếu không có sự trao đổi
đoạn thì tế bào nào dưới đây có cấu trúc giống nhau?


A. B và C

D
B

B. A và D

E
A


C. D, E, F và G

F
C

D. D và E, F và G

G

99. Chu kỳ lưỡng bội trong chu kỳ sống của người bắt đầu bằng

(A) sự nguyên phân

(B) sự giảm phân

(C) sự thu tinh

(D) lần phân chia đâu tiên của hợp tử

Trong loại tế bào nào, NST không tồn tại thành từng cặp tương đồng
(A) tế bào hợp tử
(B) tế bào phôi
100.

(C) tế bào giao tử
101.

(D) tế bào sinh dưỡng.


Trong quá trình phát sinh tinh trùng, khi kết thúc lần giảm phân 2 sẽ tạo ra:
A. Tinh bào bậc II
B. Tinh tử
C. Tinh nguyên bào

D. Tinh bào bậc I

Loại tế bào nào sau đây có thời gian sống ngắn nhất
a. Da
b. Tế bào biểu mô tiêu hóa c. Tế bào bạch cầu trung tính
103. Tế bào biểu bì của da cũng chỉ sống khoảng
a. 2-3 ngày
b. 3-4 tuần
c. 4-5 tuần
102.

d. Gan
d. 2-3 tuần

Bạch cầu cũng bị tự sát cùng với tế bào đích trong sự chết có chương trình
a. Đa nhân
b. Mono
c. Lympho
d. Cả a,b,c
b. Bước đầu tiên trong quá trình chết tế bào có chương trình là
a. Phá hủy khung xương của nhân và DNA kết đặc lại
104.

b. Phá hủy những enzym nhân đôi và enzym sửa chữa AND
c. Thu nhận tính hiệu chết

d. Chuyển một số phospholipid từ bên trong MTB ra phía ngoài

Câu 2: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn b chi phối, gen lành B, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong một
quần thể có tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng (bb) là 1/20000(*)
Tỷ lệ những người mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp trong quần thể sẽ xấp xỉ:
A. 93%

B. 86%

C. 6.5%

D. 13%

Câu 21ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu
đông bình thường


Bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh máu khó đông, Họ có một người
con gái bình thường. Con gái của họ lấy chồng hoàn toàn bình thường, nhận định nào dưới đây là
đúng:
A) khả năng mắc bệnh ở con của họ là 50%
B) 100% số con trai của họ hoàn toàn bình thường
C) 50% số con trai của họ hoàn toàn bình thường
D) 50% số con gái của họ sẽ mắc bệnh
Câu 14 Tại sao trong di truyền qua tế bào chất tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ và
cho kết quả khác nhau trong lai thụân nghịch?
A) Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính X
B) Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính Y
C) Do hợp tử nhận tế bào chất có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ
D) Do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ

Câu 15 Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân thể
hiện ở đặc điểm nào ?
A) Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỉ lệ đặc thù như gen trong nhân và luôn luôn di
truyền theo dòng mẹ.
B) Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn cho kết
quả khác nhau trong lai thuận nghịch
C) Di truyền qua tế bào chất cho hiện tượng phân tính theo giới tính còn gen trong nhân luôn luôn cho
kết quả giống nhau ở cả hai giới
D) Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trong nhân vai trò chủ
yếu thuộc về cơ thể bố.
Câu 37 Ở người bệnh mù màu do đột biến NST giới tính X gây ra. Gen M quy định mắt bình thường.
Bệnh bạch tạng do một gen đột biến lặn b trên NST thường gây ra, gen B quy định da bình thường. Một
cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bị bạch tạng, một con trai bị mù màu. Ông bà nội
ngoại của hai đứa trẻ này cũng bình thường. Người mẹ của hai đứa con trai này có kiểu gen như thế nào
A) BbXMXM
B) BbXMXm
C) BBXMXm
D) A và B đúng
Câu 1 Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do:
A) khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con
B) bộ nhiễm sắc thể số lượng nhiều, kích thước nhỏ


C) Các lí do xã hội
D) tất cả đều đúng
Câu 2 Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không đuợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học
người:
A) Phương pháp nghiên cứu phả hệ
B) Phương pháp lai phân tích
C) Phương pháp di truyền tế bào

D) Phưong pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Câu 3 Hiện nay người ta hiểu biết khá nhiều về những quy luật di truyền ở người nhờ phương
pháp:
A) Phương pháp nghiên cứu phả hệ

B) Phương pháp lai phân tích

C) Phưong pháp lai thuận nghịch

D) Phương pháp di truyền giống lai

Câu 4 Trong việc lập phả hệ kí hiệu
A) Hôn nhân đồng huyết

B) Đồng sinh khác trứng

C) Anh chị em khác bố hoặc khác mẹ

D) Anh chị em cùng bố mẹ

Câu 5 Trong việc lập phả hệ kí hiệu
A) Hai anh em trai cùng bố mẹ

B) Hai trẻ đồng sinh

C) Hai anh em sinh đôi cùng trứng

D) Hai anh em sinh đôi khác trứng

Câu 7 Trong việc lập phả hệ kí hiệu

A) người nam và người nữ mắc bệnh
B) người nam và người nữ bình thường
C) người nam và người nữ đã chết
D) người nam và người nữ mang gen ở trạng thái dị hợp
Câu 8 Trong việc lập phả hệ kí hiệu





A) Người nữ mắc bệnh
B) Người nữ bình thường
C) Người nữ đã chết
D) Người nữ mang gen ở trạng thái dị hợp
Câu 9 Việc nghiên cứu phả hệ được thực hiện nhằm mục đích
A) Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nào dưới đây ở người là tính trạng trội:


B) Phân tích được tính trạng hay bệnh có di truyền không và nếu có thì quy luật di truyền của nó như
thế nào
C) Xác định tính trạng hay bệnh di truyền liên kết với nhiễm sắc thể thể giới tính hay không
D) tất cả đều đúng
Câu 10 Qua nghiên cứu phả hệ tính trạng nào dứơi đây ở người là tính trạng trội:
A) Da trắng

B) Tóc thẳng

C) Môi mỏng

D) Lông mi dài


Câu 11 Qua nghiên cứu phả hệ tính trạng nào dưới đây ở nguời là tính trạng lặn
A) Da đen

B) Tóc thẳng

C) Môi dày

D) Lông mi dày

Câu 12 Qua nghiên cứu phả hệ bệnh nào dưới đây ở người là di truyền theo kiểu đột biến gen
trội
A) Bạch tạng

B) Điếc di truyền

C) Tật 6 ngón tay D) Câm, điếc bẩm sinh
Câu 13 Qua nghiên cứu phả hệ bệnh nào dưới đây ở người là di truyền theo kiểu đột biến gen lặn
A) Tật xương chi ngắn
C) Tật 6 ngón tay

B) Ngón tay ngắn
D) Câm, điếc bẩm sinh

Câu 14 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ:

A) Đột biến gen trội trên NST thường
B) Đột biến gen lặn trên NST thưòng
C) Đột biến gen lặn trên NST giới tính X
D) Đột biến gen trội trên NST giới tính X

Câu 15 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua năm thế hệ:


A) Đột biến gen lặn trên NST giới tính x
B) Đột biến gen trội trên NST giới tính X
C) Đột biến gen lặn trên NST thường
D) Đột biến gen trội trên NST thường
Câu 16 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua bốn thế hệ

A) Đột biến gen lặn trên NST thường
B) Đột biến gen lặn trên NST giới tính X
C) Đột biến gen trội trên NST thường
D) Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Câu 17 Phát biểu nào dưới đây không chính xác

A) Các trẻ đồng sinh khác trứng có chất liệu di truyền tương tự như các anh chị em sinh ra trong những lần sin
khác nhau của cùng một bố mẹ
B) Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn luôn cùng giới
C) Các trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ các trứng khác nhau, nhưng được thụ tinh từ một tinh trùng
D) Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác giới hoặc cùng giới


Câu 18 Để phát hiện các dị tật và bệnh bẩm sinh liên quan đến các bệnh đột biến NST ở người, người ta
dụng phương pháp nào dưới đây
A) Nghiên cứu trẻ tế bào
B) Nghiên cứu trẻ đồng sinh
C) Nghiên cứu phả hệ
D) Di truyền hoá sinh
Câu 19 Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua bốn thế hệ


A) Đột biến gen lặn trên NST thường
B) Đột biến gen trên NST giới tính Y
C) Đột biến gen trội trên NST thườngq
D) Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Câu 20 Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp nghiên cứu tế bào là phương pháp:
A) Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen
B) Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng
C) Phân tích bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các NST
D) Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp protein do gen đó quy định
Câu 21 Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp
A) Nghiên cứu phả hệ
B) Nghiên cứu tế bào
C) Di truyền hoá sinh
D) Nghiên cứu trẻ đồng sinh
Câu 22 Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng tơcnơ ở người


A) Nghiên cứu trẻ đồng sịnh
B) Nghiên cứu tế bào
C) Nghiên cứu phả hệ
D) Di truyền hoá sinh
Câu 23 Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng claiphentơ ở người
A) Nghiên cứu trẻ đồng sinh
B) Nghiên cứu phả hệ
C) Nghiên cứu tế bào
D) Di truyền hoá sinh
Câu 24 Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép
A) Phát hiện quy luật di truyền chi phối các tính trạng hoặc bệnh
B) Xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành các tính trạng của cơ thể
C) Phát hiện các trường hợp tính trạng hoặc bệnh lý do đột biến gen và NST

D) B và C đúng
Câu 25

Hai trẻ sinh đôi cùng trứng là kết quả quá trình

A) Thụ tinh giữa một tinh trùng và hai trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát
triển thành một cơ thể
B) thụ tinh giữa hai tinh trùng và một trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển
thành một cơ thể
C) thụ tinh giữa một trứng và một tinh trùng nhưng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào phát triển
thành hai cơ thể
D) thụ tinh giữa hai trứng với hai tinh trùng trong cùng một lần mang thai sau đó mỗi hợp tử phát
triển thành hai cơ thể
Câu 26 Hai trẻ sinh đôi khác trứng là kết quả của quá trình:
A) Thụ tinh giữa một tinh trùng và hai trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển
thanh một cơ thể
B) Thụ tinh giữa hai tinh trùng và một trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển
thành một cơ thể
C) Thụ tinh giữa một trứng và một tinh trùng nhưng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào
phát triển thành một cơ thể
D) Thụ tinh giữa hai trứng với hai tinh trùng trong cùng một lần mang thai, sau đó hợp tử phát triển
thành một cơ thể
Câu 27 Đối với y học di truyền học có vai trò


A) Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán và dự phòng và điều trị một phần cho một số bệnh di
truyền và một số các dị tật bẩm sinh trên người
B) Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân chuẩn đoán và dự phòng cho một số bệnh di truyền và một số
các dị tật bẩm sinh trên người
C) Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và chuẩn đoán cho một số bệnh di truyền và một số bệnh tật bẩm

sinh trên người
D) Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế của một số bếnh di truyền trong những gia đình mang
đột biến
Câu 28 Phát biểu nào dưới đây về di truyền trong y học là không chính xác:
A) nhiều tật bệnh di truyền và các dị tật bẩm sinh liên quan đến đột biến NST hoặc đột biến gen
B) bằng các phương pháp và kĩ thuật hiện đại đã có thể chuẩn đoán sớm và chính xác các bệnh di
truyền thậm chi ngay từ giai đoạn bào thai
C) Một số bệnh di truyền hiện đã có phương pháp điều trị cụ thể
D) Có thể dự đoán khả năng xuất hiện các tật bệnh di truyền trong những gia đình mang đột biến
Câu 29 Bệnh bạch tạng ở người gây ra do
A) Thiếu sắc tố mêlanin
B) Không có khả năng tổng hợp enzym tirôzinaza
C) Tirôzin không thể biến thành sắc tố mêlanin
D) Tất cả đều đúng
Câu 30 Bệnh bạch tạng là một bệnh do đột biến gen…(T: trội; L: lặn) trên NST (T: thường; G: giới
tính) gây ra. Người bệnh không có khả năng tổng hợp enzym tirôzinnaza xúc tác cho việc biến đổi…
(TM: tirôzin thành sắc tố mêlanin; MT: mêlanin thành tirôzin) nên người bệnh có tóc da lông trắng, mắt
hồng
A) L; T; TM

B)

C) L; G; TM

L; T; MT
D)

T; G; MT

Câu 31 Đối với một bệnh di truyền do gen đột biến lặn nằm trên NST thường, nếu bố mẹ bình thường,

nhưng mang gen bệnh thì tỉ lệ con của họ không mắc bệnh sẽ là:
A) 50%

B) 0%

C) 25%

D) 75%

Câu 32 Đối với một bệnh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường, nếu một trong hai bố mẹ
thường, người kia mắc bệnh thì tỉ lệ con của họ mắc bệnh sẽ là:
A) 50%

B) O%

C)

25%

D) 75%

Câu 33 Đối với bệnh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường, nếu hai bố mẹ đều bình thườn
bà con nội ngoại bình thường, họ có một người con mắc bệnh thì giải thích hiện tượng này thế nào
A) Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng bị át chế không biểu hiện


B) Do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu hiện bệnh
C) Đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên
D) Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến mất đoạn NST đoạn mang gen đột biến
Câu 34 Nội dung dưới đây nói về bệnh máu

khó đông ở người là không đúng`
A) Bệnh do một đột biến gen lặn trên NST X gây ra

B) Máu của người này bị thiếu chất sinh sợi huyết nên không bị tổn thương chảy máu, máu sẽ không đông đượ
C) Bệnh gặp phổ biến ở người nam, rất hiếm gặp ở nữ
D) Đây là bệnh di truyền duy nhất có thể chữa được
Câu 35 Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì:
A) Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ
B) Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ
C) Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết
D) Không có phương pháp nào cả
Câu 36 Để điều trị cho người mắc bệnh máu khó đông, người ta đã:
A) Sửa chữa cấu trúc của gen đột biến
B) Thay gen đột biến bằng gen bình thường
C) Tiêm chất sinh sợi huyết
D) Làm mất đoạn NST chứa gen đột biến

Câu 37 một bác sĩ cho rằng một bệnh nhân của ông ta mắc hội chứng Đao, làm thế nào để khẳng định ch
đoán của bác sĩ:
A) Căn cứ trên đặc điểm kiểu hình của bệnh nhân
B) Sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào
C) Sử dụng phương pháp nghiên cưú phả hệ
D) Sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 38 Hai trẻ đồng sinh cùng trứng nhưng có sự khác biệt về một tính trạng hoặc bệnh nào đó. Giải thí
hiện tượng này như thế nào:
A) Do tác động môi trường sống
B) Do đột biến tiền phôi xảy ra ở một trong hai bào thai
C) Do sự khác biệt đối với hệ gen ngoài nhân
D) tất cả đều đúng



Câu 39 Hai trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen và giới tính giống nhau vì:
A) Do hợp tử tình cờ mang vật chất di truyền hoàn toàn giống nhau
B) Do phân bào nguyên nhiễm nên từ hợp tử đã cho ra các phôi bào giống hệt nhau về phương diện di truyền
C) Do giảm phân nên hai hợp tử đã cho ra các phôi bào giống hệt nhau về phương diện di truyền
D) A và B đúng

Câu 40 Khi nhuộm tế bào của một người bị bệnh di truyền ta thấy NST (NST 21) có ba cái giống nhau, N
giới tính gồm ba chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau, đây là trưòng hợp:
A) Người nữ mắc hội chứng Đao
B) Người nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3 NST X
C) Người nam mắc hội chứng Đao
D) Người nam vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng Claiphentơ

Câu 41 Phương pháp phả hệ không thể nghiên cứu đặc tính nào dưới đây ở các tính trạng hoặc bệnh của
người
A) Xác định bệnh hoặc các tính trạngdi truyền hay không di truyền
B) Xác định vai trò của môi trường trong quá trình hình thành bệnh hoặc tính trạng
C) Xác định bệnh di truyền kiểu đơn gen hay đa gen
D) Xác định kiểu di truyền theo kiểu gen đột biến trên NST thường hay liên kết với giới tính
Câu 42 Phương pháp nghiên cứu tế bào không thể nghiên cứu loại bệnh di truyền nào của người:
A) Bệnh do đột biến cấu trúc NST
B) bệnh do đột biến cấu trúc NST dạng đảo đoạn hay chuyển đoạn tương hỗ
C) Bệnh do đột biến gen
D) Bệnh do bất thường số lượng NST

Câu 43 Trên phả hệ của một bệnh di truyền do gen lặn trên nhiễm sắc thể (NST) giới tính X và một bệnh
truyền do trên NST Y đều thấy biểu hiện ở nam. Làm thế nào để phân biệt hai hiện tượng này:
A) Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y bố mắc bệnh sẽ truyền lại cho tất cả con trai

B) Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y bố không mắc bệnh sẽ không bao giờ có con mắc bệnh
C) Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y sẽ không bao giờ có con gái mắc bệnh
D) Tất cả đều đúng
Câu 44 Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bình thường, một con trai mù
màu và một con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào? Cho
biết gen h gây bệnh máu khó đông, gen m gây bệnh mù màu các alen bình thường ứng là H và M
A) Bố XmHY, mẹ XMhXmh


B) Bố XmhY, mẹ XmH hoặc XMhXmH
C) bố XMHYmẹ XMHxMH
D) Bố xMHY; mẹ XMHXmh hoặc XMhXmH

Gia đình ông bà Trần có 4 người, bà Trần (Mom), ông Trần (dad) và 4 người con gồm hai đứa
con ruột, một đứa con nuôi, một đứa con từ cuộc hôn nhân trước của vợ ông Trần. Dưạ vào kết
quả dấu phân tử ADN ở kết quả dưới đây hãy cho biết (dành cho hai câu hỏi)

Câu 60: Người con nuôi là
A. Người con thứ nhất (Child 1)

B. Người con thứ hai (Child 2)

C. Người con thứ ba (Child 3)

D. Người con thứ tư (Child 4)

Câu 61: Hai người con ruột là
A. Người con thứ nhất và thứ hai

B. Người con thứ nhất và thứ ba


C. Người con thứ hai và thứ ba

D. Người con thứ nhất và thứ tư.

Truy tìm tội phạm. (dùmg cho câu 60
và 61)
Hình bên tay phải là kết quả xét
nghiệm dấu ADN từ mẫu máu thu
nhận từ hiện trường một vụ án giết
người (blood stain) và mẫu máu từ 4
nghi phạm.

Câu 60: Dựa vào kết quả phân tích dấu phân tử AND, khả năng nghi phạm nào phạm tội hay có
mặt tại hiện trường lúc gây án
A. Bob

B. Sue

C. John

D. Lisa


Câu 60. Tại sao cả Bob, Sue, John và Lisa đều có những band (băng) giống nhau trong dấu phân
tử?
A. Vì AND có những đoạn có trình tự phổ biến giống nhau ở nhiều người.
B. Vì họ là họ hàng xa
C. Vì đây là những băng đặc hiệu dùng để truy nhận huyết thống
D. Không biết lý do.

62. Đọc tên chính xác ký hiệu bộ nhiễm sắc thể và những rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể của
người sau đây 46,XY,inv(9)(q11q26).
63. Bộ NST của người được viết như sau 46,XX,t(9q2, 16q12)
sẽ được đọc theo quy định quốc tế là:



×