Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.08 KB, 33 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ
SỐNG

NGUYỄN TRUNG KIÊN


Mục tiêu





Trình bày ba đặc điểm chính của sự sống
Trình bày được các dạng năng lượng, quá
trình tổng hợp năng lượng và các hình thức
tiêu hao năng lượng trong cơ thể.
Trình bày được các nguyên tắc chung trong
điều hòa hoạt động cơ thể.


Nội dung
 Đặc

điểm của sự sống (tự học)
 Chuyển hóa chất (tự học)
 Năng lượng cho sự sống
 Điều hòa hoạt động cơ thể (tự
học)


1. ĐẶC ĐIỂM SỰ SỐNG


3

đặc điểm
– Thay mới đổi cũ: đồng hóa, dị
hóa
– Chịu kích thích
– Sinh sản giống mình


2. CHUYỂN HÓA CHẤT
Ăn
Đại phân
tử
Ruột non
Phân tử nhỏ

Máu (vận chuyển):
Glucid: glucose
Protid: albumin, globulin
Lipid: CM, VLDL, LDL, HDL

TB niêm mạc ruột, gan
phân tử lớn

Dự trữ: phân tử lớn
Glucid: glycogen
Protid: Protein
Lipid: triglycerid
Sử dụng: 3 vai trò
Tạo năng

Tạo hình
Thực hiện chức năng
Đào thải: 2 nơi chính
Thận (nước tiểu)
Gan-ruột (phân)


3. CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG


 Chuyển

hóa năng lượng là sự
biến đổi các dạng năng lượng
trong cơ thể từ dạng này sang
dạng kia tuân theo định luật bảo
toàn năng lượng.


3.1. CÁC DẠNG NĂNG
LƯỢNG
1.
2.
3.
4.
5.

Hóa năng
Động năng

Thẩm thấu năng
Điện năng
Nhiệt năng


3.1.1. Hóa năng
 Nguồn

gốc: liên kết hóa học
 Ý nghĩa: hình dạng
 Sinh

công hóa học


3.1.2. Động năng
 Nguồn

gốc: Trượt lên nhau của
sợi actin và myosin
 Ý nghĩa: co cơ ⇒ chuyển động
 Sinh

công cơ học


3.1.3. Thẩm thấu năng
 Nguồn

gốc: chênh lệch nồng độ


chất
 Ý nghĩa: thẩm thấu
 Sinh

công thẩm thấu


3.1.4. Điện năng
 Nguồn

gốc: chênh lệch nồng độ

ion
 Ý nghĩa: dòng điện sinh học
 Sinh

công điện


3.1.5. Nhiệt năng
 Nguồn

gốc: phản ứng chuyển hóa
 Ý nghĩa: duy trì thân nhiệt
 Không

sinh công



3.2. TỔNG HỢP NĂNG
LƯỢNG
 Nguồn:

thức ăn
 3 chất sinh năng chính:
– Glucid
– Protid
– Lipid
C-H-O


Glucid, protid, lipid
Phosphoryl oxy hóa khử
ATP
Chuyển dạng năng lượng
5 dạng năng lượng


3.2.1. Phosphoryl oxy hóa
khử
 Quá

trình oxy hóa khử
 Quá trình phosphoryl hóa


3.2.1.1. Quá trình oxy hóa
khử
Hô hấp


O2

Tiêu
hóa
G, P, L
C-H-O

S CO2
SH2

H2O
Năng
lượng
Nhiệt


3.2.1.2. Quá trình phosphoryl
hóa
Năng lượng
ADP + P
ATP


3.2.2. Hình thành các dạng
NL
 Hóa

năng: ATP  phản ứng tổng hợp
 Động năng: ATP  trượt actin và

myosin
 Thẩm thấu năng: ATP  vận chuyển
chủ động vật chất qua màng
 Điện năng: ATP  vận chuyển chủ
động ion qua màng
 Nhiệt năng: tất cả phản ứng chuyển
hóa đều sinh nhiệt (80% năng lượng)


3.3. Tiêu hao năng lượng

Duy trì cơ
 Tuần hoàn
thể
Chuyển
Hô hấp
hóahóa
 Tiêu
 Sinh
cơ sởsản
 Thần kinh
 Vận động
 Phát triển
 Điều nhiệt
 Tiết niệu


3.3.1. Duy trì cơ thể
 Định


nghĩa


3.3.1.1. Chuyển hóa cơ sở
 Định

nghĩa
 Đơn vị
 Các yếu tố ảnh hưởng
 Tuổi
 Giới
 Nhịp ngày đêm
 Chu kỳ kinh nguyệt và thai nghén
 Trạng thái tình cảm
 Bệnh lý


3.3.1.2. Vận cơ
 Định

nghĩa
 Đơn vị
 Các yếu tố ảnh hưởng
 Cường độ vận cơ
 Tư thế vận cơ
 Mức độ thông thạo


3.3.1.3. Điều nhiệt
 Định


nghĩa
 Hoạt động:
Sinh nhiệt
Thải nhiệt


3.3.1.4. Tiêu hóa
 Định

nghĩa SDA
 Mức SDA theo chế độ ăn:
SDA của protid
SDA của lipid
14
SDA của glucid
SDA của chế độ hỗn hợp

: 30
:
: 06
: 10


×