Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Quy trình nhập khẩu thiết bị của nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1 giai đoạn 2011-2013 và định hướng đến 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 110 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Bộ môn: Kinh tế quốc tế
***

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Tên đề tài:

QUY TRÌNH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN MÔNG DƯƠNG 1 GIAI ĐOẠN 2011-2013
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2015

Giáo viên hướng dẫn :
PGS. TS Nguyễn Thường Lạng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Mai Hương
Mã SV:
CQ511702
Chuyên ngành:
Kinh tế quốc tế
Lớp chuyên ngành :
Kinh tế quốc tế 51B
Khóa:
51
Hệ:
Chính quy
Thời gian thực tập :
01/02/2013 đến 01/05/2013

Hà Nội - 2013



Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

LỜI CẢM ƠN
Nhờ những kiến thức về kinh tế nói chung và những kiến thức chuyên
ngành cùng với những bài giảng về thí dụ thực tiễn trong nền kinh tế mà tác
giả được các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân chỉ bảo và
truyển đạt, tác giả mới có một nền tảng kiến thức vững chắc để hoàn thiện
chuyên đề tốt nghiệp này. Vì vậy, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến các thầy, cô.
Dưới sự dẫn dắt, chỉ bảo tận tình cùng với phương pháp nghiên cứu
khoa học, cách giải thích dễ hiểu của PGS.TS Nguyễn Thường Lạng dành cho
tác giả trong suốt quá trình từ hình thành đề tài, phát triển các ý trong bài đến
kết thúc chuyên đề, tác giả đã có thể hình dung vấn đề từ cách khái quát đến
chi tiết. Từ đó, tác giả nghiên cứu, tìm tòi thêm theo hướng dẫn của thầy kết
hợp đi thực tập tại cơ sở để có thể viết chuyên đề này một cách đúng hướng
và khoa học. Thầy đã giúp tác giả có những kiến thức lý thuyết vững chắc
cùng với các ví dụ về thực tế sinh động. Bên cạnh đó thầy luôn ủng hộ, động
viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề. Dưới sự hướng
dẫn của thầy, tác giả không những hoàn thành tốt chuyên đề thực tập mà còn
học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm làm hành trang sau khi tốt nghiệp. Tác giả
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy.
Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới các anh chị, cô chú đang làm việc
tại Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1 luôn giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả
trong suốt quá trình thực tập, hướng dẫn và tạo cơ hội tác giả trực tiếp tham
gia vào quy trình nhập khẩu thực tế tại Ban quản lý. Nhờ đó tác giả tiếp xúc,
làm việc và trao đổi những kiến thức chuyên môn cũng như trau dồi các kĩ
năng làm việc sau này.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới bố mẹ, gia đình
và bạn bè, những người luôn động viên, ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất cho
tác giả hoàn thiện chuyên đề thực tập.
Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2013

Nguyễn Thị Mai Hương

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

LỜI CAM ĐOAN
Tên tác giả là Nguyễn Thị Mai Hương, học chuyên ngàng kinh tế , là sinh
viên lớp Kinh tế quốc tế 51B, mã số sinh viên CQ511702 của trường Đại học
Kinh tế quốc dân xin cam đoan với nội dung như sau :
Chuyên đề thực tập “Quy trình nhập khẩu thiết bị của Nhà máy nhiệt điện
Mông Dương 1 giai đoạn 2011-2013 và định hướng đến 2015” là công trình nghiên
cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thường Lạng. Tác
giả đã thực hiện chuyên đề với tư liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập
tại Ban quản lý dự án Nhiệt Điện 1 cùng với kiến thức tác giả đã tích lũy được trong
suốt quá trình học của mình. Tác giả cam kết không có bất kì sự sao chép nào từ các
luận văn, chuyên đề của các khóa trước.

Tác giả xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2013


Nguyễn Thị Mai Hương

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

MỤC LỤC
Để công tác hải quan có thể được thực hiện tốt Ban quản lý nên chọn những cán bộ am
hiểu các văn bản pháp lý về thuế, các văn bản của tổng cục hải quan đi làm công tác này,
đồng thời phải yêu cầu cán bộ chịu trách nhiệm về sự chính xác của tờ khai hải quan. Hiện
nay, ở mỗi phòng nghiệp vụ của Ban quản lý đều có một cán bộ chuyên trách chịu trách
nhiệm riêng về việc làm thủ tục hải quan. Ngoài ra, do thiết bị nhập khẩu cho dự án là mặt
hàng siêu trường, siêu trọng, Ban quản lý dự án nên tiến hành khai báo hải quan trước khi
tàu chở hàng đến. Việc khai báo hải quan của địa phương phải được tiến hành thật chính
xác. Yêu cầu hải quan kiểm hoá tại chân công trình . Sau khi hoàn thành thủ tục kiểm tra
máy móc, thiết bị và tính thuế cần sao một tờ khai hải quan cho phòng kế hoạch tài chính
giữ để phòng kế hoạch tài phối hợp và theo dõi kịp thời việc nộp thuế và thanh toán các
khoản với Hải quan..........................................................................................................................
Ban quản lý cũng cần đốc thúc nhà thầu dự án nâng cao công tác giao nhận, vận chuyển
như có kế hoạch giao nhận, vận chuyển từ trước, dựa trên hợp đồng ủy thác cũng như đơn
hàng (qua hợp đồng ủy thác hoặc đơn hàng để biết được trách nhiệm trong giao nhận, vận
chuyển của công ty đến đâu). Từ đó Ban quản lý sẽ thiết lập kế hoạch giao nhận, vận chuyển
tối ưu để tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian và cắt giảm những khoản trung gian không cần
thiết. Hoàn thiện bộ phận giao nhận của phòng VTTB để vận chuyển một khối lượng lớn

máy móc , thiết bị và hàng hoá từ cảng lớn đến tận chân công trình...........................................
Cố gắng hoàn thiện công tác thanh toá cụ thể cần tổ chức theo dõi chặt chẽ việc thanh
toán, nắm vững thời hạn thanh toán cũng như tiến độ thanh toán của dự án đồng thời phải
tích cực đôn đốc theo dõi thời hạn nộp thuế và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Tránh
để bị phạt do chậm thanh toán dẫn đến phát sinh thêm chi phí ( trong hoạt động nhập
khẩu) . Về phương thức thanh toán ngoại, Ban quản lý vẫn nên có một số thay đổi trong các
điều kiện của phương thức thanh toán bằng L/C. Chẳng hạn như khi sử dụng hình thức đặt
cọc có giá trị lớn, Ban quản lý có thể yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh cho số tiền đặt cọc đó để
trách những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thanh toán. Yêu cầu nhà thầu- đơn vị mà
Ban quản lý ủy thác nhập khẩu phải có giấy bảo lãnh thanh toán của cơ quan có thẩm quyền
(Ngân hàng, Bộ và Ngành chủ quản của người uỷ thác, Chính Phủ....).Lập một bản giao kèo
giữa Ban quản lý với nhà thầu được uỷ thác, trong đó quy định các quyền lợi mà Ban quản lý
dự án Nhiệt điện 1 được hưởng khi người uỷ thác không có khả năng thanh toán hoặc
thanh toán không đúng hạn............................................................................................................
1.Nhân Dân (2011), Tìm giải pháp đẩy mạnh nội địa hóa thiết bị nhiệt điện....................................

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

27.Anh Thi (2012), Công nghiệp hỗ trợ trước những yêu cầu phát triển,.........................................
28.Nguyễn Anh Trung (2012), Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển về phát
triển công nghiệp phụ trợ............................................................................................................
29.Bá Tú (2008), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: Nâng cao tính chuyên nghiệp..................


SV: Nguyễn Thị Mai Hương

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

BẢNG
Bảng 1.1 :

Hệ thống cầu trục và thiết bị nâng tại các khu vực........................Error:
Reference source not found

Bảng 2.1 :

Thông báo mời thầu của Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1 ............Error:
Reference source not found

Bảng 2.2:

Một số gói thầu xây dựng của Nhà máy..........Error: Reference source not
found

Bảng 2.3 :

Theo dõi tờ khai hải quan nhập khẩu hàng hóa cho dự án Nhà
máy phần ngoài danh mục miễn thuế.........Error: Reference source not

found

Bảng 2.4 :

Một số hạng mục thiết bị miễn thuế của Nhà máy........................Error:
Reference source not found

Bảng 2.5:

Một số thiết bị nhập khẩu phục vụ cho Nhà máy.........Error: Reference
source not found

SƠ ĐỒ
Để công tác hải quan có thể được thực hiện tốt Ban quản lý nên chọn những cán bộ am
hiểu các văn bản pháp lý về thuế, các văn bản của tổng cục hải quan đi làm công tác này,
đồng thời phải yêu cầu cán bộ chịu trách nhiệm về sự chính xác của tờ khai hải quan. Hiện
nay, ở mỗi phòng nghiệp vụ của Ban quản lý đều có một cán bộ chuyên trách chịu trách
nhiệm riêng về việc làm thủ tục hải quan. Ngoài ra, do thiết bị nhập khẩu cho dự án là mặt
hàng siêu trường, siêu trọng, Ban quản lý dự án nên tiến hành khai báo hải quan trước khi
tàu chở hàng đến. Việc khai báo hải quan của địa phương phải được tiến hành thật chính
xác. Yêu cầu hải quan kiểm hoá tại chân công trình . Sau khi hoàn thành thủ tục kiểm tra
máy móc, thiết bị và tính thuế cần sao một tờ khai hải quan cho phòng kế hoạch tài chính
giữ để phòng kế hoạch tài phối hợp và theo dõi kịp thời việc nộp thuế và thanh toán các
khoản với Hải quan..........................................................................................................................
Ban quản lý cũng cần đốc thúc nhà thầu dự án nâng cao công tác giao nhận, vận chuyển
như có kế hoạch giao nhận, vận chuyển từ trước, dựa trên hợp đồng ủy thác cũng như đơn
hàng (qua hợp đồng ủy thác hoặc đơn hàng để biết được trách nhiệm trong giao nhận, vận
chuyển của công ty đến đâu). Từ đó Ban quản lý sẽ thiết lập kế hoạch giao nhận, vận chuyển

SV: Nguyễn Thị Mai Hương


Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

tối ưu để tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian và cắt giảm những khoản trung gian không cần
thiết. Hoàn thiện bộ phận giao nhận của phòng VTTB để vận chuyển một khối lượng lớn
máy móc , thiết bị và hàng hoá từ cảng lớn đến tận chân công trình...........................................
Cố gắng hoàn thiện công tác thanh toá cụ thể cần tổ chức theo dõi chặt chẽ việc thanh
toán, nắm vững thời hạn thanh toán cũng như tiến độ thanh toán của dự án đồng thời phải
tích cực đôn đốc theo dõi thời hạn nộp thuế và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Tránh
để bị phạt do chậm thanh toán dẫn đến phát sinh thêm chi phí ( trong hoạt động nhập
khẩu) . Về phương thức thanh toán ngoại, Ban quản lý vẫn nên có một số thay đổi trong các
điều kiện của phương thức thanh toán bằng L/C. Chẳng hạn như khi sử dụng hình thức đặt
cọc có giá trị lớn, Ban quản lý có thể yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh cho số tiền đặt cọc đó để
trách những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thanh toán. Yêu cầu nhà thầu- đơn vị mà
Ban quản lý ủy thác nhập khẩu phải có giấy bảo lãnh thanh toán của cơ quan có thẩm quyền
(Ngân hàng, Bộ và Ngành chủ quản của người uỷ thác, Chính Phủ....).Lập một bản giao kèo
giữa Ban quản lý với nhà thầu được uỷ thác, trong đó quy định các quyền lợi mà Ban quản lý
dự án Nhiệt điện 1 được hưởng khi người uỷ thác không có khả năng thanh toán hoặc
thanh toán không đúng hạn............................................................................................................
1.Nhân Dân (2011), Tìm giải pháp đẩy mạnh nội địa hóa thiết bị nhiệt điện....................................
27.Anh Thi (2012), Công nghiệp hỗ trợ trước những yêu cầu phát triển,.........................................
28.Nguyễn Anh Trung (2012), Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển về phát
triển công nghiệp phụ trợ............................................................................................................
29.Bá Tú (2008), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: Nâng cao tính chuyên nghiệp..................


SV: Nguyễn Thị Mai Hương

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

STT

Từ viết tắt

1

ADB

2

ASEAN

3
4
5
6
7

B/L

CBCNV
CBSX
CFB
CI

Circulating Fluiding Bed
Certificate of Insurance

8

CIF

Cost, Insurance and Freight

9
10
11
12
13
14

CO
CP
CQ
DCS
DT
DO

Certificate of Origin


15

EPC

Tiếng Anh

Tiếng Việt

The Asian Development Bank
Association of Southeast

Ngân hàng Phát triển châu Á
Hiệp hội các quốc gia Đông

Asian Nations
Bill of Lading

Nam Á
Vận tải đơn
Cán bộ công nhân viên
Chuẩn bị sản xuất
Công nghệ lò hơi sôi tuần hoàn
Chứng nhận bảo hiểm
Tiền hàng, bào hiểm, phí vận

Certificate of Quality
Distributed Control System
Diesel Oil
Engineering -Procurement of
Goods – Construction

VietNam Electricity

16

EVN

17
18

FDI
FO

Corporation
Foreign Direct Investment
Fuel Oils

19

G7

Group of Seven

20
21
22

GTGT
KT
KTKH


23

HDEC

24
25
26


HĐQT
HP

Hyundai E&C Co., Ltd Hàn

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

Quốc

High Pressure

chuyển
Chứng nhận xuất xứ
Chính phủ
Chứng nhận chất lượng
Hệ thống điều khiển phân tán
Doanh thu
Dầu diesel
Thiết kế, cung cấp thiết bị
công nghệ và thi công xây
dựng công trình

Tập đoàn điện lực Việt Nam
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Dầu nhiên liệu đốt lò
Nhóm 7 nước công nghiệp
hàng đầu của thế giới
Giá trị gia tăng
Kĩ thuật
Kinh tế kế hoạch
Công ty Hyundai E&C Co.,
Ltd Hàn Quốc
Hợp đồng
Hội đồng Quản trị
Áp cao

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

27
28
29

HQ
HSDT
HSMT

30

HVAC


31

ICMS

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

L/C

LP

NĐH
NIC
NXB
ODA
PGS.TS
QLDA
R&D

43


SCMS

44
45
46
47

TCĐG
TCKT
TCHC
TT

48

UCMS

49

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

Hải quan
Hồ sơ dự thầu
Hồ sơ mời thầu
Heating, Ventilation and Air
Conditioning
Integrated Control &
Monitoring System
Letter of Credit
Low Pressure


Newly Industrialized Country
Official Development Assistance

Research and Development
Station Control and
Monitoring System

Hệ thống điều hòa thông gió
Hệ thống điều khiển và giám
sát tích hợp
Thanh toán tín dụng thư
Lao động
Hạ áp
Nghị định
Nội địa hóa
Các nước công nghiệp mới
Nhà xuất bản
Hỗ trợ phát triển chính thức
Phó giáo sư – Tiến sĩ
Quản lý dự án
Nghiên cứu và Phát triển
Hệ thống giám sát phần chung

Unit Control and Monitoring

của nhà máy
Tiêu chuẩn đánh giá
Tài chính kế toán
Tổ chức hành chính

Thông tư
Hệ thống điều khiển và giám

USD

System
United States Dollar

sát tổ máy
Đồng đô la Mỹ

50

VAT

Value Added Tax

Thuế giá trị gia tăng

51

VIB

Viet Nam International Bank

Ngân hàng Quốc tế Việt Nam

52

VN


Việt Nam

53
54

VTTB
WTO

Vật tư thiết bị
Tổ chức Thương mại thế giới

World Trade Organization

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang chủ động, tích cực hội nhập quốc tế vì vậy có rất
nhiều ngành hàng có nhu cầu nhập khẩu cao làm tăng cao các giao dịch nhập khẩu
trong đó nổi lên nhập khẩu thiết bị phục vụ phát triển sản xuất, mở rộng quy mô.
Lượng thiết bị nhập khẩu vào Việt Nam để phục vụ cho các dự án đầu tư, chuyển
đổi công nghệ, hiện đại hoá thiết bị doanh nghiệp cũng như các cơ quan, đơn vị Nhà

nước hàng năm rất lớn và có xuất xứ khác nhau . Trong số các ngành kinh tế đó,
ngành điện có nhu cầu nhập khẩu thiết bị để tăng đầu tư các Nhà máy nhiệt điện
trong đó có nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1.
Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1 là nhà máy nhiệt điện đốt than trong đó
áp dụng công nghệ lò hơi tầng sôi tuần hoàn (CFB). Theo hợp đồng kí kết hợp đồng
EPC xây dựng dự án được ký giữa chủ đầu tư là EVN và Tổng thầu là Công ty
Hyundai E&C Co., Ltd Hàn Quốc (HDEC) ngày 15/10/2011, hợp đồng có hiệu lực
từ ngày 15/12/2011. Là một trong các dự án nhà máy nhiệt điện quan trọng của
EVN và có nhà thầu nước ngoài nên nhập khẩu thiết bị là khâu quan trọng để đảm
bảo đúng tiến độ xây dựng và lắp đặt nhà máy. Đối tác nhập khẩu thiết bị của Nhà
máy chủ yếu là các đối tác nước ngoài có công nghệ hiện đại. Với các đối tác này,
Nhà máy nhập khẩu được thiết bị có chất lượng tốt, công nghệ cao theo tiêu chuẩn
của thế giới. Do các thiết bị phục vụ sản xuất của Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương
1 tương đối hiện đại đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cũng như chất lượng cao, các nhà cung
cấp thiết bị của Việt Nam chưa đáp ứng được tiêu chuẩn. Vì vậy hầu hết các thiết bị
này phải nhập khẩu.
Trong quá trình nhập khẩu thiết bị, quy trình nhập khẩu được thực hiện rất
nhanh và hiệu quả. Ví dụ như trong vấn đề tìm đối tác nhập khẩu nhà máy tổ chức
đầu thầu quốc tế để thu hút được nhiều nhà cung cấp thiết bị lớn trên thế giới nâng
cao chất lượng nguồn hàng, giá cả cạnh tranh và đảm bảo tiến độ cung cấp thiết bị
cho nhà máy để lắp đặt và sản xuất. Bên cạnh đó, cũng còn một số vấn đề như Nhà
máy vẫn bị động trong đàm phán kí kết hợp đồng, thủ tục hải quan còn rườm rà,
phức tạp; thường xuyên gặp vướng mắc về thuế vì dụ như thuế doanh nghiệp, thuế
GTGT. Vì vậy, vấn đề hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị là một trong các công
tác quan trọng hàng đầu của nhà máy. Đây là một vấn đề chưa có nhiều nghiên cứu

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

1


Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

hiện nay. Do đó đề tài : “Quy trình nhập khẩu thiết bị của nhà máy nhiệt điện Mông
Dương 1 giai đoạn 2011-2013 và định hướng đến 2015” được chọn để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phân tích quy trình nhập khẩu thiết bị của Nhà máy nhiệt điện
Mông Dương 1 giai đoạn 2011-2013, chuyên đề đề xuất định hướng và giải pháp
hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị của Nhà máyvà định hướng đến 2015.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng: Quy trình nhập khẩu thiết bị của Nhà máynhiệt điện Mông
Dương 1.
3.2. Phạm vi: Quy trình nhập khẩu thiết bị của Nhà máynhiệt điện Mông
Dương 1 giai đoạn từ 2011-2013 và định hướng đến năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
Nguồn số liệu thu thập từ Ban quản lý dự án Nhiệt Điện 1, EVN, Tổng cục
Thống kê, ADB, VIB, Nhà máyNhiệt điện Mông Dương 1…
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục
chuyên đề được trình bày trong 3 chương :
Chương 1: Giới thiệu cơ sở thực tập và kinh nghiệm
Chương 2: Quy trình nhập khẩu thiết bị của Nhà máynhiệt điện Mông
Dương 1 từ năm 2011 đến 2013
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị
của Nhà máynhiệt điện Mông Dương 1 đến năm 2015


SV: Nguyễn Thị Mai Hương

2

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM
1.1.

GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP – BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT
ĐIỆN 1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1 tiền thân là Ban quản lý dự án Nhiệt Điện
Phả Lại 2, được thành lập theo Quyết định sô 55-NL/TCCBLĐ ngày 06/02/1995
của Bộ Năng lượng (nay là Bộ Công Thương). Ban QLDA có nhiệm vụ quản lý dự
án Nhà máyđiện Phả Lại 2 và các công trình đường dây đồng bộ là đường dây
220KV Phả Lại-Bắc Giang và Phả Lại–Sóc Sơn.
Ngày 15/01/2003 đổi tên thành Ban Quản lý dự án Nhiệt Điện 1 quản lý dự
án theo phân cấp của EVN và hoạt động điện lực theo giấy phép số 1698/GP-BCN
cấp ngày 16/05/2007 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương).
Hơn 15 năm xây dựng và phát triển Ban quản lý dự án Nhiệt Điện 1 luôn
hoàn thành tốt nhiệm vụ và được tặng thưởng nhiều Bằng khen của EVN, Bộ Công
Thương và Chính phủ. Ban quản lý dự án Nhiệt Điện 1 tiếp tục thực hiện nhiệm vụ

quản lý dự án được EVN giao và đặc biệt là quản lý dự án Nhà máy nhiệt điện
Mông Dương 1, đảm bảo chất lượng và tiến độ. Ban tiếp tục nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ để đáp ứng các yêu cầu ngày
càng cao trong phát triển ngành điện, áp dụng quản lý khoa học theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 để quản lý dự án các dự án lớn và tư vấn quản lý dự án cho các đơn vị
trong và ngoài ngành điện, nhằm đạt chất lượng hiệu quả cao nhất.
Khó khăn bước đầu của Ban quản lý là quản lý, tiếp nhận các tổ máy có
công nghệ hiện đại, đa hãng, đa chủng loại và lần đầu tiên xây dựng ở Việt Nam.
Tuy nhiên, tinh thần ham học hỏi và năng động trong công việc, toàn thể CBCNV
và đội ngũ kỹ sư của Ban quản lý nhanh chóng nắm bắt được nhiều kinh nghiệm
quý báu từ các chuyên gia nước ngoài, chủ động hoàn toàn trong công tác bảo trì
thiết bị và làm chủ được phần lớn công nghệ. Với mục tiêu trở thành một Ban quản
lý có chất lượng cao của EVN, Ban quản lý từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ
quản lý và kỹ sư giám sát chuyên nghiệp, đủ khả năng làm chủ về công nghệ và
các vấn đề kỹ thuật. Thêm vào đó, hệ thống quản lý chất lượng cũng như các biện
pháp tổ chức sản xuất và cung ứng dịch vụ đang dần được hoàn thiện nhằm nâng
cao năng suất lao động và tính cạnh tranh của Ban quản lý . Để đạt các mục tiêu,

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

3

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

Ban quản lý xác định công tác đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu. Vì vậy

Ban quản lý tạo mọi điều kiện thuận lợi cho toàn thể CBCNV và đội ngũ kỹ sư học
tập, nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, thực tập ở nước ngoài để học hỏi chuyên gia của
nhà sản xuất tại công trường, không ngừng nâng cao trình độ.
Các dự án đang thực hiện có thể kể đến là nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 2
hoàn thành và vận hành năm 2002, dự án Uông Bí mở rộng 1: 19/05/200310/06/2006. Và đang xây dựng dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1, dự án
Yên Hưng- Uông Bí 3 trong giai đoạn quy hoạch lập báo cáo dự án đầu tư.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng
Chức năng của Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1 là quản lý đầu tư xây dựng
các dự án nhà máy điện đốt than của EVN khu vực phía Bắc và các công trình
đường dây trạm biến áp đồng bộ với nhà máy có cấp điện áp 220KV đồng bộ cho
các nhà máy. Cùng với đó Ban còn tư vấn quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các
nhà máy nhiệt điện đốt than, tư vấn đấu thầu, lập dự toán công trình nhà máy nhiệt
điện, các công trình đường dây, trạm biến áp đến cấp điện áp 220KV, tư vẫn giám
sát thi công các công trình nhà máy điện, các công trình đường dây và trạm biến áp
đến cấp điện áp 220KV. Chủ trì theo dõi, tổ chức lực lượng giám sát, kiểm tra kỹ
thuật, phối hợp với tư vấn và các đơn vị khác để quản lý, giám sát tiến độ thi công
của Nhà thầu, giám sát theo dõi quản lý chất lượng công trình, đảm bảo công tác an
toàn trên công trường. Tổ chức việc tiếp nhận, quản lý các loại tài liệu kỹ thuật, bản
vẽ kỹ thuật của từng Dự án. Theo dõi giải quyết kịp thời các sửa đổi bổ sung, các
phát sinh trong quá trình xây dựng, lập hồ sơ theo dõi quá trình thi công cũng như
các công việc phát sinh, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Ngoài ra Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1 cũng cung cấp dịch vụ tư vấn cho
khách hàng bao gồm đấu thầu, lập dự toán các công trình nhà máy nhiệt điện,
đường dây và trạm biến áp đến cấp 220 kV, tư vấn giám sát thi công các công trình
nhà máy nhiệt điện, đường dây và trạm biến áp đến cấp 220 kV, quản lý tài sản, tiền
vốn và các nguồn lực được khách hàng giao cho theo hợp đồng kinh tế hoặc phân
cấp để khai thác sử dụng có hiệu quả, tư vấn lập hồ sơ thầu và đánh giá thầu. Lập hồ
sơ và tham gia tổ chức nghiệm thu từng công việc, điểm dừng kỹ thuật, giai đoạn,
từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình, xác nhận khối lượng xây lắp hoàn
thành làm cơ sở thanh toán cho Tư vấn và nhà thầu. Lập báo các đánh giá tình hình

thực hiện tiến độ dự án, phân tích nguyên nhân đạt hoặc chận tiến độ. Lập hồ sơ

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

4

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

quyết toán phần kỹ thuật theo qui định, nghiên cứu biên soạn các qui trình quản lý
kỹ thuật xây lắp, giám sát xây lắp, nghiệm thu công trình hoàn thành theo yêu cầu
của Ban. Lập thiết kế, tiên lượng các phần việc sửa chữa các công trình trong nội bộ
cơ quan Ban theo quyết định của Trưởng Ban QLDANĐ1.
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức tại Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1
Trưởng ban QLDA
Lê Đức Chấn
Phó trưởng ban
Vương Đình Đích

Phòng
TC - HC
TP: Đào
Ngọc Thọ
PP: Lê
Anh
Quang


Phòng
TC-KT
TP: Trần
Thị Lái
PP: Lê
Xuân
Hải

Phó trưởng ban
Nguyễn Văn Quận

Phòng
KT-KH
TP: Nguyễn
Tiến Thành
PP: Lê Mai
Hạnh

VP
BQLDA
tại các
dự án

Phòng KT
TP:
Nguyễn
Thế Hiệp
PP:
Nguyễn

Xuân Tuyến

Phòng
VT-TB
TP: Lưu
Xuân
Tráng

Nguồn : Phòng Tổ chức- Hành chính Ban QLDA Nhiệt điện 1
-

Phòng Kỹ thuật : Trưởng phòng: Ông Nguyễn Thế Hiệp
Phó trưởng phòng : Ông Nguyễn Xuân Tuyến

Phòng KT chia làm 3 tổ:

Tổ Cơ- nhiệt
Tổ Điện
Tổ Xây dựng

Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ quản lý kỹ thuật ở các dự án mà
Ban thực hiện, thực hiện tư vấn QLDA phần kỹ thuật ở các dự án mà Ban là tư vấn
quản lý, thực hiện các nhiệm vụ khác mà Ban giao.
-

Phòng Kinh tế kế hoạch :
Trưởng phòng: Ông Nguyễn Tiến Thành
Phó trưởng phòng: Lê Mai Hạnh

Phòng KTKH có chức năng và nhiệm vụ: Lập kế hoạch vốn xây dựng cơ bản, kế


SV: Nguyễn Thị Mai Hương

5

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

hoạch thực hiện, tổ chức đấu thầu và thực hiện hợp đồng, quản lý dự toán công
trình, tư vấn quản lý dự án…
-

Phòng Tài chính kế toán :
Trưởng phòng: Bà Nguyễn Thị Lái
Phó trưởng phòng: Ông Lê Xuân Hải

Chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán: Quyết toán vốn đầu tư xây
dựng cơ bản dự án, quản lý tài sản trang thiết bị, quản lý tài chính nguồn vốn các dự
án, thanh toán chi tiêu nội bộ.
-

Phòng Vật tư thiết bị :
Trưởng phòng: Ông Lưu Xuân Tráng

Phòng vật tư thiết bị có nhiệm vụ chính là quản lý vật tư thiết bị của các dự án công
trình.

-

Phòng Tổ chức hành chính :
Trưởng phòng: Ông Đào Ngọc Thọ
Phó trưởng phòng: Ông Lê Anh Quang

Phòng TCHC quản lý nhân sự, hợp đồng lao động, tiền lương, đào tạo, quản lý hành
chính và các văn phòng công trường, quản lý và vận hành xe ô tô.
1.1.3. Các kết quả đạt được
Các dự án nguồn nhiệt điện mà Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1 thực hiện
bao gồm có thể kể tới đó là :
Quản lý nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 và các công trình đồng bộ như đường
dây 220KV Phả Lại-Bắc Giang, đường dây mạch kép Phả Lại–Sóc Sơn, trạm biến
áp Sóc Sơn và trạm biến áp Bắc Giang.
Quản lý nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 1 và các công trình đồng bộ là
đường dây 220KV Uông Bí-Tràng Bạch và mở rộng trạm biến áp Tràng Bạch.
Quản lý dự án nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng 2 và hiện đang thực
hiện quản lý dự án nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1.
Ngoài các dự án trên, Ban còn tư vấn quản lý cho các Công ty cổ phần Nhiệt
điện Hải Phòng ở dự án HP1 2x300 MW và Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Quảng

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

6

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập


GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

Ninh ở dự án QN1 2x300 MW. Để đạt được kết quả như trên cán bộ của Ban quản
lý nỗ lực học tập và làm việc không ngừng để đảm bảo công tác quản lý, tư vấn và
giám sát để đạt kết quả cao nhất. Nhờ nỗ lực không ngừng của toàn bộ CBCNV,
Ban quản lý dự án Nhiệt điên 1 quản lý, vận hành và sửa chữa hiệu quả, chất lượng
cao, góp phần quan trọng trong giữ vững an ninh năng lượng của Hệ thống điện
Quốc gia và trở thành một trong những Ban quản lý dự án hiệu quả nhất của EVN.
1.2.

KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC
1.2.1. Kinh nghiệm của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại tiền thân là Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại
thuộc EVN, chuyên kinh doanh trong lĩnh vực điện năng. Sản lượng điện trung bình
của Công ty đạt xấp xỉ 6 tỷ KWh/năm, chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện
trung bình của cả nước và 40% sản lượng điện toàn miền Bắc.
Nhà máy điện Phả Lại 1 được khởi công xây dựng ngày 17-5-1980 và hoàn
thành năm 1986, có công suất thiết kế 440MW gồm 4 tổ Tuốc bin-máy phát và 8 lò
hơi theo khối 2 lò-1 máy, mỗi tổ máy có công suất 110MW. Nhà máy Phả Lại 2 (mở
rộng) được khởi công xây dựng ngày 8-6-1998 trên mặt bằng còn lại phía Đông
Nhà máy, có công suất thiết kế 600MW gồm 2 tổ hợp lò hơi-tuốc bin-máy phát,
công suất mỗi tổ máy 300MW, gọi là tổ máy số 5 và tổ máy số 6. Tổ máy số 5 được
bàn giao ngày 28/12/2002 và tổ máy số 6 được bàn giao ngày 14/3/2003. Kể từ đó,
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại có tổng công suất là 1040 MW, là nhà máy nhiệt điện
chạy than lớn nhất Việt Nam và ĐôngNam Á. Ngày 30 tháng 3 năm 2005 Nhà máy
Nhiệt điện Phả Lại chuyển thành Công ty Nhiệt điện Phả Lại. Hiện tại, Công ty cổ
phần Nhiệt điện Phả Lại là nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất lớn nhất cả
nước. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất điện năng, với hai nhà máy sản
xuất điện, gồm 6 tổ máy có công suất 1.040 MW.

Dự án nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 là dự án nhiệt điện lớn nhất ở Việt Nam
lúc dự án chuẩn bị xây dựng năm 1997, gồm 2 tổ máy công suất mỗi tổ 300MW
được thiết kế và lắp đặt tự động 100%. Đây là một công nghệ điều khiển mới có độ
tin cậy cao, tiên tiến và hiện đại. Thiết bị chính của Nhà máy chủ yếu có xuất xứ từ
các nước G7. Đây là công trình đấu thầu quốc tế rộng rãi. Hoạt động nhập khẩu
thiết bị cũng liên quan mật thiết đến đầu thầu quốc tế để lựa chọn các đối tác nước
ngoài đảm bảo nhất. Khi đó, trúng thầu tư vấn quốc tế là liên doanh 2 công ty tư vấn
của Nhật (EPDCI) và của Úc (PPI). Có 6 tổ hợp nhà thầu qua vòng sơ tuyển, được

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

7

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

chấp nhận đạt yêu cầu kỹ thuật và kinh nghiệm để vào dự thầu.
Theo giá chào thầu được công bố công khai ngay lúc mở thầu: Tổ hợp Nisso
Iwai có giá chào thầu thấp nhất: 446 triệu USD; tổ hợp Tomen có giá chào thầu cao
nhất: 695 triệu USD (chênh lệch giữa giá chào thầu cao nhất và thấp nhất là 249
triệu USD); tổ hợp được liên doanh tư vấn quốc tế đề nghị trúng thầu là Mitsui có
giá chào thầu là 486 triệu USD (chênh lệch so với giá chào thầu thấp nhất là 126
triệu USD). Kết quả cuối cùng Thủ tướng Chính phủ chấp nhận kí quyết định nhà
thầu trúng thầu là Sumitomo có giá chào thầu (486 triệu USD) . Như vậy chịu trách
nhiệm thi công công trình là tổ hợp các nhà thầu nước ngoài như Sumitomo (Nhật
Bản), Hyundai (Hàn Quốc), Stone & Webster (Hoa Kỳ), Mitsui Babcock (Anh)

cùng một số công ty xây lắp của Việt Nam như Lilama, Licogi...
Để đáp ứng được yêu cầu về thiết kế xây dựng và vận hành thì nhà máy nhiệt
điện Phả Lại cũng đã tiến hành nhập khẩu thiết bị mang tính đồng bộ. Nhận thức rõ
vấn đề của việc đầu tư thiếu đồng bộ dẫn đến thiếu nhiều phụ tùng thay thế, suất
tiêu hao vật liệu, nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm lớn, nhiều tiêu chuẩn, qui
phạm, định mức lỗi thời nhưng chưa sửa đổi, máy móc thiết bị cũ gây ra số giờ chết
máy cao năng suất hiệu quả thấp. Với quyết định nhập khẩu thiết bị mang tính đồng
bộ này đảm bảo khắc phục những hạn chế của công nghệ cũ bằng những công nghệ
mới ưu việt hơn.
1.2.2. Bài học của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
Trong quá trình thực hiện dự án nhà máy Nhiệt điện Phả Lại cũng xảy ra
một số sự cố liên quan đến nhà thầu làm dự án chậm tiến độ.
Nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ này là nhà thầu Stone & Webster - một
trong 4 thành viên của tổ hợp bị phá sản, việc điều hành của tổ hợp 4 nhà thầu Nhật,
Anh, Mỹ, Hàn Quốc chưa đồng bộ, dẫn đến thiếu đồng bộ giữa thiết kế và cung cấp
thiết bị. Một nguyên nhân chưa được tính đến là than Việt Nam khó cháy do than
ẩm ướt, bết dính tỷ lệ pha trộn chưa phù hợp nên chất lượng than đốt không đúng
tiêu chuẩn. Do vậy gây ra tắc than ở các bom ke than. Việc điều chỉnh quá trình đốt
than ở trong lò kéo dài và nhà thầu chưa có kinh nghiệm đốt than antraxit của Việt
Nam đã gây nên chậm trễ so với tiến độ của Hợp đồng. Từ phía EVN giải thích rằng
nguyên nhân chậm tiến độ có từ hai phía tổng thầu và chủ đầu tư. Các nhà thầu
nước ngoài cũng chỉ ra lỗi của phía Việt Nam vào thời điểm đó khi trong việc giải
phóng mặt bằng, chậm trễ phê duyệt các văn bản, đặc biệt là hoàn thuế VAT. Hợp

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

8

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B



Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

đồng xây dựng Phả Lại 2 được ký kết vào thời điểm chưa có luật thuế này. Khi thi
công, các bên đã phải nộp thuế VAT cho số thiết bị nhập về. Tuy nhiên, đến giữa
năm 2001, Bộ Tài chính lại quyết định không thu thuế VAT đối với các dự án nhà
máy điện do EVN là chủ đầu tư, trong đó có Phả Lại 2.
Như vậy bài học rút ra là việc lựa chọn kĩ lưỡng nhà thầu, cần xem xét thận
trọng năng lực tài chính cũng như quản lý của nhà thầu cùng với việc nắm bắt kịp
thời các thông tư hướng dẫn cụ thể từ phía các cơ quan quản lý trong thực hiện dự
án. Tại Việt Nam từng có hai dự án nhiệt điện Quảng Ninh 1 (Tập đoàn điện khí
Thượng Hải làm tổng thầu), nhiệt điện Hải Phòng 1 (Tập đoàn điện khí Đông
Phương làm tổng thầu) chỉ vì thầu giá rẻ và sơ suất trong quá trình chấm thầu nên
vừa vận hành đã bị cháy lò, thiết bị hỏng hóc. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực
nhà thầu yếu, thiếu kinh nghiệm và không đảm bảo được tài chính. Vì vậy, cần coi
trọng các yêu cầu về năng lực của nhà thầu dựa trên cơ sở khoa học công nghệ,
năng lực sản xuất, năng lực tài chính, chất lượng thiết bị tốt chứ không nên vì giá
thành thấp nhất để cho phép trúng thầu. Từ đó cho phép các chủ đầu tư (đặc biệt là
các chủ dự án có sử dụng nguồn vốn nhà nước) lựa chọn các thiết bị chất lượng cao,
các nhà thầu EPC có kinh nghiệm từ các nước công nghiệp phát triển như: G7, Nhật
Bản, Hàn Quốc.
Vấn đề nhập khẩu thiết bị cho nhà máy Nhiệt điện Phả Lại cũng tương đối
giống so với nhà máy nhiệt điện Mông Dương. Do cùng là dự án có chủ đầu tư là
tổng công ty nhà nước với sự thay mặt của Ban quản lý dự án nhiệt điện 1 và lựa
chọn hình thức quản lý thầu là EPC có nghĩa là trong cùng một gói thầu, một hợp
đồng, nhà thầu được giao thực hiện cả ba nội dung công việc: tư vấn (ví dụ: khảo
sát, thiết kế, giám sát). mua sắm hàng hóa mà cụ thể là vật tư, thiết bị cho dự án và
thi công xây lắp công trình EPC là một hình thức cụ thể của cách tiếp cận: giao cho

cùng một nhà thầu vừa thiết kế vừa thi công xây lắp khác với cách tiếp cận truyền
thống thiết kế xong mới chọn nhà thầu thi công.
Công việc nhập khẩu thiết bị là một trong ba nội dung công việc quan trọng
mà nhà thầu thực hiện có sự giám sát của Ban quan lý dự án - thay mặt chủ đầu tư.
Việc áp dụng EPC có lợi thế như xuất phát từ việc thiết kế, cung cấp hàng hóa và
xây lắp do một đầu mối đảm nhận nên giảm thiểu những rủi ro, bất cập hoặc khác
biệt giữa thiết kế với thi công. Do nhà thầu thi công được tiếp cận với dự án ngay từ
đầu nên giảm được thời gian nhà thầu làm quen với thiết kế, đề xuất điều chỉnh thiết

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

9

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

kế cho phù hợp với biện pháp thi công hoặc ngược lại đề xuất điều dành biện pháp
thi công cho phù hợp với thiết kế. Ngoài ra, tiến độ của dự án có thể được đấy
nhanh trong trường hợp triển khai công tác thi công ngay cá khi thiết kế chưa hoàn
thiện. Với việc hiện thực hóa các lợi thế này, nhà thầu EPC còn có thể giảm được
chi phí thực hiện dự án. Chủ đầu tư được giảm thiểu về công việc quản lý đối với
dự án vì có một đầu mối thực hiện dự án.
Nhà thầu EPC thực hiện luôn các công vụ điều phối, quản lý dự án thay chủ
đầu tư, trách nhiệm kết nối các khâu các phần trong chuỗi công việc của dự án
thuộc về nhà thầu EPC; kể cả việc tế chức mua sắm, chế tạo và cung cấp thiết bị
công nghệ đáp ứng yêu cầu và tiến độ thực hiện của hợp đồng, lựa chọn nhà thầu

phụ (nếu có). Với hình thức này nhà thầu được phát huy tính sáng tạo cũng như có
cơ hội phát triển sâu hơn trong lĩnh vực ngành nghề của mình. Việc lựa chọn EPC
cũng phù hợp với các dự án các có nhiều sự lựa chọn về biện pháp thi công, đặc biệt
là công trình có công nghệ xây dựng tiên tiến, công nghệ thuộc bản quyền của nhà
xây dựng. Khi đó, thiết kế của dự án phụ thuộc đáng kể vào từng biện pháp thi
công. Việc tách khâu thiết kế với cung cấp hàng hóa và xây lắp đối với trường hợp
này sẽ khiến chủ đầu tư khó xác định đâu là phương án tốt nhất. Mặt khác, trường
hợp chủ đầu tư quyết định lựa chọn một thiết kế nhất định để đưa ra đấu thầu cũng
không đảm bảo tính cạnh tranh bởi thiết kế đó đã có định hướng cho một loại công
nghệ /biện pháp thi công nhất định. Hợp đồng EPC phù hợp với các công trình lắp
đặt hệ thống cơ khí hệ thống điện mà việc thiết kế và sản xuất thiết bị không thể
thực hiện tách rời. Đây là các công trình, hạng mục công trình đòi hỏi tính đồng bộ
hóa cao.
Việc nhập khẩu thiết bị này cũng chịu sự chi phối, tác động của các thông tư,
quyết định của nhà nước về việc nhập khẩu thiết bị cho dự án điện. Vì vậy việc
nghiên cứu cập nhật các thông tư, nghị định, chính sách của nhà nước liên quan đến
lĩnh vực này là vô cùng cần thiết để nhập khẩu thiết bị cho dự án.

1.3.

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN MÔNG DƯƠNG 1 VÀ
THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

10

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B



Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

1.3.1. Quy mô Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 là một dự án quan trọng nằm trong tổng
sơ đồ phát triển nguồn điện giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025 (Tổng số đồ
6) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày
18/07/2007 và được Bộ Công Nghiệp phê duyệt Quy hoạch tổng thể tại Quyết định
số 31/QĐ-BCN ngày 06/01/2006.
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 là nhà máy nhiệt điện đốt than , có công
suất 1080 MW gồm 2 tổ máy, mỗi tổ có công suất 540 MW. Sản lượng điện phát
hành năm của Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 đạt 6.5 tỷ KWh. Tổng mức đầu
tư là 33.614,5 tỷ VND. Chủ đầu tư của dự án là Tập đoàn Điện lực Việt
Nam(EVN)- Đại diện chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án Nhiệt điện 1. Nguốn vốn đầu
tư xây dựng bao gồm 85% vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á(ADB), Ngân hàng
KEXIM(Hàn Quốc) và 15% vốn đối ứng của EVN. Nhà thầu EPC xây lắp dự án là
Huyndai Engineering and Construction Co.,Ltd- Hàn Quốc( Huyndai E&C) (hình
phối cảnh phụ lục 1.1).
Hợp đồng EPC xây dựng dự án được ký giữa chủ đầu tư là EVN và Tổng
thầu là Công ty Hyundai E&C Co., Ltd Hàn Quốc (HDEC) ngày 15/10/2011, hợp
đồng có hiệu lực từ ngày 15/12/2011. Ban QLDA Nhiệt điện 1 thay mặt EVN quản
lý dự án.
Các đơn vị tham gia xây dựng dự án:
- Chủ đầu tư là Tập đoàn Điện Lực Việt Nam EVN, Ban quản lý dự án nhiệt
điện 1 thay mặt chủ đầu tư làm quản lý.
- Tư vấn của chủ đầu tư: Tư vấn chính là Công ty Poyry AG- Thụy sỹ, tư vấn
phụ là công ty Hà Nội TC- Việt Nam.
- Tổng thầu là Công ty Hyundai E&C Co., Ltd Hàn Quốc (HDEC)
- Các thầu phụ cung cấp vật tư, thiết bị chính cho dự án:

+ Nhà thầu cung cấp lò hơi: Foster Wheeler- Mỹ
+ Nhà thầu cung cấp Tuabin: Doosan- Hàn Quốc
+ Nhà thầu cung cấp Máy phát: Doosan- Hàn Quốc
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 được xây dựng tại địa điểm
thuộc khu 8, phường Mông Dương, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

11

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

tích mặt bằng khu vực nhà máy chính của toàn trung tâm (gồm cả nhà máy Nhiệt
điện Mông Dương 1 và 2) là 107 ha, trong đó Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1
là 55ha. Toàn bộ trung tâm Điện lực Mông Dương là 550ha. Đây là địa điểm tốt có
nhiều điều kiện thuận lợi, đáp ứng tốt các yêu cầu về địa điểm xây dựng một nhà
máy Nhiệt điện tốt than có công suất lớn như gần trung tâm khai thác than lớn nhất
cả nước, gần nguồn cung cáp đá vôi trữ lượng lớn, gần nhà máy xi măng và sản
xuất vật liệu xây dựng lớn, gần nguồn nước ngọt có khả năng đáp ứng nhu cầu sử
dụng với chi phí rẻ, nằm cách xa trung tâm khu dân cư.
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 được hoàn thành toàn bộ trong vòng 46
tháng kể từ ngày Hợp đồng có hiệu lực là 15/12/2011. Trong đó xây dựng và vận
hành thương mại tổ máy số 1 sau 40 tháng kể từ ngày Hợp đồng có hiệu lực. Nhà
máy sẽ là một hộ tiêu thụ than lớn và ổn định trong suốt giai đoạn kéo dài từ 30-40
năm, với mức tiêu thụ than hàng năm của nhà máy khoảng 3 triệu tấn/năm sẽ tạo

động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành than. Với quy mô đầu tư lớn, dự án sẽ là
cơ sở thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế khác trong vùng, phát triển các
ngành phục vụ đời sống như y tế, dịch vụ, văn hóa, giáo dụ, hỗ trợ công ăn việc làm
cho hàng ngàn người lao động, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, góp phần tăng
nguồn thu ngân sách.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 áp dụng công nghệ lò hơi sôi tuần
hoàn (CFB). Việc áp dụng công nghệ này cho phép tận dụng đc các loại than thành
phẩm cấp thấp và còn cho phép khử được nhiều khí độc như S02, NOx… Cấu hình
tổ máy sẽ là hai lò CFB và một tua bin hơi nước công suất 500 MW và một máy
phát 500MW. Theo tính toán 81.160 tấn thiết bị cơ điện với tua bin, máy phát, lò
hơi, hệ thống vận chuyển than…của nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1 cần khoảng
thời gian 3 năm (từ tháng 12/2012 đến tháng 10/2015) để lắp đặt, hoàn thành. 1.500
tỷ đồng là vốn đầu tư cho phần việc này. Các hạng mục cơ bản gồm hệ thống tua
bin, máy phát, lò hơi, hệ thống vận chuyển tan và thải xỉ, hệ thông phụ trợ, hệ thống
ống ngầm, đường ống nối, phòng chày chữa cháy, bảo ôn lò hơi… Tổng khối lượng
thiết bị cơ điện trong toàn bộ công trình lên tới 81.160 tấn và gần 530.000 đường
ống áp lực.

1.3.2. Hệ thống thiết bị của Nhà máy

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

12

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng


Hệ thống thiết bị của Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 bao gồm rất nhiều
thiết bị kĩ thuật hiện đại và phức tạp. Hệ thống bao gồm những thiết bị sau:
1.3.2.1.

Lò hơi và các thiết bị phụ

Lò hơi sử dụng cho dự án Nhiệt điện Mông Dương là lò hơi với công nghệ
tầng sôi CFB. Lò hơi thuộc loại tuần hoàn tự nhiên, thông gió cân bằng, buồng lửa
làm mát bằng các ống nước với kết cấu đỡ các phần tử áp lực kiểu treo trên kết cấu
thép chịu lực chính từ đỉnh lò cho phép các phần tử áp lực của lò hơi có thể giãn nở
tự do xuống phía dưới. Trong phạm vi của Dự án, có bốn (4) lò hơi giống nhau theo
cấu hình hai lò cấp hơi chạy một tổ tua-bin/máy phát điện.
Lò hơi có khả năng vận hành đốt than hoàn toàn tại các mức tải trên 40% tải
định mức và đốt than kèm dầu hoặc/và đốt dầu hoàn toàn tại các mức tải dưới 40%
tải định mức ở chế độ điều khiển tự động. Ngoài ra, lò hơi có khả năng vận hành ở
cả hai chế độ: áp suất cố định và áp suất trượt. Trong chế độ áp suất trượt, lò sẽ vận
hành với áp suất định mức khi mức tải tổ máy trên 90% công suất định mức, áp suất
trượt với các mức tải từ 30% đến 90% công suất định mức, và áp suất nền với mức
tải dưới 30% công suất định mức ( hình phụ lục 1.2)
1.3.2.2.

Tuabin, máy phát và các thiết bị phụ

Theo báo cáo dự án đầu tư của Dự án đã được phê duyệt, thiết kế đã được
Tư vấn lựa chọn tuabin hơi là kiểu đồng trục, ngưng hơi thuần tuý, trích hơi gia
nhiệt hồi nhiệt nước cấp, quá nhiệt trung gian một cấp. Tuabin ngưng hơi gồm 3
phần: tuabin cao áp (HP), tuabin trung áp (IP) và tuabin hạ áp (LP).
Hệ thống tua bin và thiết bị phụ bao gồm các thiết bị chính sau: Tuabin hơi,
hệ thống dầu bôi trơn ổ trục tuabin, hệ thống dầu nâng trục tuabin, hệ thống điều

khiển điện - thuỷ lực kỹ thuật số, hệ thống hơi chèn tua bin, bình ngưng với hệ
thống làm sạch ống bình ngưng bằng bi, hệ thống duy trì chân không bình ngưng,
hệ thống mồi chân không bình ngưng, bể chứa và bổ sung nước ngưng cùng với các
bơm nước bổ sung, các bơm nước ngưng dẫn động bằng các động cơ điện, hệ thống
rẽ nhánh cao áp và hạ áp tua bin, hệ thống hơi trích gia nhiệt hồi nhiệt nước cấp cao
áp và hạ áp, các bơm nước cấp lò hơi, khớp thuỷ lực và động cơ điện, các bộ gia
nhiệt cao áp và hạ áp nước cấp, bình khử khí và bể chứa nước khử khí, hệ thống
nước làm mát tuần hoàn kín, hệ thống mồi chân không hộp nước bình ngưng, hệ
thống các đường trích hơi tuabin, hệ thống xả đọng và xả khí

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

13

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập
1.3.2.3.

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

Hệ thống hơi phụ trợ

Hệ thống hơi phụ trợ bao gồm các thiết bị sau: Hệ thống lò hơi phụ trợ, hệ
thống hơi điều chỉnh từ đường tái nhiệt lạnh/ đường hơi chính,ống góp hơi phụ trợ,
các hệ thống van, đường ống và đo lường điều khiển đi kèm.
Hệ thống hơi phụ được thiết kế để cung cấp hơi cho các hộ tiêu thụ hơi của
nhà máy. Hơi phụ trợ sẽ cấp từ lò hơi phụ trong quá trình khởi động lạnh. Khi một
tổ máy vận hành, hơi phụ trợ được cung cấp tới đường tái nhiệt lạnh hoặc ống góp

hơi chính của tổ máy đang vận hành. Cấp hơi phụ trợ cho mỗi tổ máy trong quá
trình khởi động, hệ thống hơi phụ trợ của mỗi tổ sẽ được kết nối với van điện từ
giữa các ống góp (hình phụ lục 1.3).
1.3.2.4.

Hệ thống điều hòa thông gió

Hệ thống điều hòa thông gió (HVAC) sẽ được thiết kế và định dạng trên cơ
sở nhiệt độ ngoài trời thiết kế.
Những khu vực có hệ thống HVAC bao gồm, nhưng không hạn chế sau:
Gian tuabin, nhà trung tâm, phòng điện cho kho chứa đá vôi, phòng điều khiển,
phòng điện cho nhà điều khiển cấp than, phòng điều khiển cho nhà Hydro, nhà bơm
cứu hỏa, nhà bơm bùn tro xỉ, phòng điều khiển cho Nhà máy phát diesel, phòng
điều khiển cho nhà bơm nước lạnh, phòng điện, phòng điều khiển cho nhà clo, văn
phòng, tủ điện cho nhà sửa chữa, các văn phòng nhà xe, phòng điều khiển, phòng
chứa thiết bị cho nhà bơm dỡ dầu, phòng hóa chất, phòng nghỉ cho nhà bơm nước
hồi, xưởng cơ khí, xưởng điện, điều khiển, nhà dịch vụ, phòng bảo vệ, phòng điều
khiển, phòng rowle, các văn phòng cho nhà điều khiển sân phân phối, phòng điện,
phòng điều khiển, phòng thí nghiệm cho nhà xử lý nước.
1.3.2.5.

Hệ thống cẩu trục và thiết bị nâng

Hệ thống cầu trục và thiết bị nâng được thiết kế để thực hiện công tác di
chuyển các thiết bị hoặc bộ phận/chi tiết nặng trong quá trình lắp đặt, vận hành và
bảo dưỡng sửa chữa. Hệ thống này sẽ được thiết kế và lắp đặt đầy đủ, đồng bộ để
đảm bảo vận hành an toàn trong các điều kiện vận hành bảo dưỡng các thiết bị của
nhà máy, tuân thủ các tiêu chuẩn qui phạm hiện hành về an toàn thiết bị nâng của
Việt Nam và quốc tế.


Bảng 1.1: Hệ thống cầu trục và thiết bị nâng tại các khu vực

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

14

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

STT Vị trí lắp đặt

Tải trọng

1

Nóc lò hơi

2

Gian tua bin/máy phát

SL Kiểu/loại

5 tấn

4


Pa lăng điện

130 tấn/20 tấn

1

cầu trục

3

Cổng trục tubin

15 tấn

1

Cổng trục chạy trên
đường ray cốt vận hành
tuabin máy phát

4

Khu vực các bơm nước
cấp

20 tấn

1


cầu trục

5

Khu vực quạt khói/gió

10 tấn

1

cầu trục

6

Khu vực quạt tầng sôi

10 tấn

1

cầu trục

Nguồn : Phòng kĩ thuật- Ban quản lý dự án nhiệt điện 1
Ngoài ra, do đặc thù của nhà máy nhiệt điện đốt than và nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa và gần biển nên hệ thống cầu trục và thiết bị nâng cũng sẽ
được thiết kế để đảm bảo chịu được sự ăn mòn (than, bụi, ẩm, muối, …) trong suốt
quá trình vận hành của nhà máy.
1.3.2.6.

Hệ thống thông tin liên lạc


Hệ thống thông tin liên lạc trang bị cho Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1
để bảo đảm trao đổi thông tin nhanh chóng, tin cậy và ổn định trong nội bộ của nhà
máy và từ nhà máy với bên ngoài. Hệ thống thông tin liên lạc sẽ được trang bị tại tất
cả các vị trí vận hành của các phòng trong toàn bộ Nhà máy nhiệt điện Mông
Dương 1.
Hệ thống thông tin liên lạc trang bị cho nhà máy sẽ thực hiện các chức năng
chính sau: Liên lạc thao tác điều độ giữa các khu vực trong nhà máy giữa các
phòng, ban trong nhà máy với nhau, thông tin về quá trình công nghệ, thông tin liên
lạc quản lý hành chính và bảo vệ, liên lạc với mạng thông tin bên ngoài. Thông tin
với cơ quan chủ quản và các công trình trong hệ thống có liên quan và với Trung
tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) cũng như Trung tâm điều độ Hệ thống
điện miền Bắc (A1)
ICMS : Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (NMNĐ Mông Dương 1) được
thiết kế có quy mô công suất là 1080MW bao gồm 02 khối tổ máy (số 1 và số 2),
mỗi khối tổ máy bao gồm 01 tuabin/máyphát có công suất là 540MW và 02 lò hơi
kiểu tầng sôi tuần hoàn (CFB) có công suất là 250MW sẽ được trang bị một hệ

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

15

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


Chuyên đề thực tập

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng

thống điều khiển và giám sát tích hợp (ICMS - Integrated Control & Monitoring

System). Hệ thống điều khiển và giám sát tích hợp bao gồm các chức năng: điều
khiển điều biến, liên động và bảo vệ, điều khiển trình tự, giao diện với nhân viên
vận hành, giám sát và lưu trữ thông tin dữ liệu, lưu trữ và phục hồi các dữ liệu lịch
sử, tính toán thông số đặc tính và tối ưu hoá, lưu trữ các dữ liệu sự kiện (SOE) và
cảnh báo.
Hệ thống điều khiển và giám sát tích hợp trang bị cho NMNĐ Mông Dương
1 sẽ đáp ứng được yêu cầu vận hành an toàn, tin cậy của các khối tổ máy và phần
chung của nhà máy. Ngoài ra, hệ thống này sẽ thực hiện điều khiển phối hợp tuabin
và lò hơi, điều khiển lò hơi, thiết bị phụ của lò hơi, điều khiển tuabin, thiết bị phụ
của tuabin, bảo vệ lò hơi và tuabin, điều khiển hệ thống điện, điều khiển hệ thống
xử lý nước ngọt, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cấp than, hệ thống thải tro xỉ và
các thiết bị phụ khác.
Hệ thống điều khiển và giám sát tích hợp (Intergrated control and
monitoring system-ICMS) được trang bị cho NMNĐ Mông Dương 1 sẽ gồm có: Hệ
thống điều khiển và giám sát khối tổ máy số 1 (Unit No.1 control and monitoring
system - UCMS No.1), hệ thống điều khiển và giám sát khối tổ máy số 2 (Unit No.2
control and monitoring system- UCMS No.2), hệ thống điều khiển và giám sát phần
chung của nhà máy (Station control and monitoring system-SCMS).
Ngoài ra nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 còn rất nhiều hệ thống thiết bị
quan trọng khác (xem Phụ lục 2).
1.3.3. Hoạt động nhập khẩu thiết bị của Nhà máy
Với tư cách là dự án Nhiệt điện có chủ đầu tư là Tập đoàn điện lực Việt Nam
- là một trong các tập đoàn của nhà nước với tổng số vốn đầu tư rất lớn- đại diện là
Ban quản lý dự án Nhiệt điện 1, được hình thành theo hình thức tổ chức gói thầu
EPC, nhà thầu thiết kế lắp đặt chạy thử thì việc nhập khẩu thiết bị cho dự án hiện
nay mang tính chất là nhập khẩu thiết bị cho dự án nhiệt điện được tiến hành theo
một hợp đồng kí kết theo hình thức trọn gói với toàn bộ hàng hóa được nêu tên và
được thực hiện từng phần tùy theo yêu cầu cụ thể vì vậy hoạt động nhập khẩu thiết
bị của nhà máy sẽ do Ban quản lý dự án nhiệt điện 1 với tư cách là đại diện chủ đầu
tư phối hợp với Tổng thầu là Công ty Hyundai E&C Co thực hiện.

1.3.3.1.

Đặc điểm hoạt động nhập khẩu thiết bị của Nhà máy

SV: Nguyễn Thị Mai Hương

16

Lớp: Kinh tế Quốc tế 51B


×