Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.78 KB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP
RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
CHO HỌC SINH LỚP 3”

1


Qung Ninh, thỏng 10 nm 2018


I. PHN M U
1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghim:
Nõng cao cht lng giỏo dc l mc tiờu, l khu hiu hnh ng ca ton
ngnh Giỏo dc v o to, ng thi cng l yờu cu bc thit ca xó hi hin nay.
Mc tiờu giỏo dc ph thụng ca nc ta l nhm phỏt trin ton din nhõn cỏch ca
con ngi, cú phm cht tt v cú nng lc ỏp ng s nghip cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ t nc. Trong h thng giỏo dc ph thụng, bc Tiu hc cú v trớ
vụ cựng quan trng. Tiu hc l bc hc nn tng cho cỏc bc hc khỏc, nú hỡnh
thnh nhng c s ban u cho s phỏt trin ton din v vng chc nhõn cỏch con
ngi.
Tr em hụm nay, th gii ngy mai. Xỏc nh t mc tiờu Giỏo dc, chỳng ta
luụn nhn thc sõu sc nhim v đo to nhng lp ngi k tc, lm ch khoa hc
k thut tiờn tin. Vỡ vy ũi hi con ngi phi cú c s kin thc toỏn hc. Toỏn
hc l chỡa khúa m ng cho con ngi i vo tt c cỏc lnh vc khoa hc khỏc.
Giỏo dc tiu hc nc ta ang thc hin ng b nhng i mi ton din, gúp
phn ph cp giỏo dc cú cht lng.


Dy hc Toỏn Tiu hc nhm giỳp cho hc sinh cú nhng kin thc c bn
ban u v s hc: s t nhiờn, cỏc i lng thụng dng: dy cỏc yu t hỡnh hc;
mt s yu t thng kờ v c bit l k nng gii Toỏn. Cỏc mch kin thc toỏn hc
trong chng trỡnh tiu hc c thng nht cht ch vi nhau theo cu trỳc ng tõm
nờn nú giỳp cho hc sinh khụng nhng c hc m cũn c cng c li kin thc
cỏc lp hc di. Hc tt mụn Toỏn l iu kin hc tt cỏc mụn hc khỏc . Vỡ vy
chỳng ta cn phi quan tõm ti vic dy toỏn Tiu hc.
Giải toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế, nội
dung bài toán đợc thông qua những câu văn nói về những quan
hệ, tơng quan và phụ thuộc, có liên quan tới cuộc sống thờng xảy ra
hàng ngày. Cái khó của bài toán có lời văn chính là ở chỗ: làm thế
nào để lợc bỏ đợc những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất
toán học của bài toán. Hay nói một cách khác là làm sao phải chỉ ra
đợc các mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứa đựng trong bài
toán và tìm đợc những câu lời giải phép tính thích hợp để từ đó
tìm đợc đáp số của bài toán.
Chng trỡnh mụn Toỏn lp 3 l mt b phn ca chng trỡnh mụn Toỏn
Tiu hc. Dy hc gii toỏn cú li vn lp 3 k tha gii toỏn cú li vn cỏc lp 1,
2


2; mở rộng, phát triển nội dung giải toán phù hợp với sự phát triển nhận thức của HS
lớp 3. Thời lượng dành cho giải toán có lời văn chiếm tương đối lớn trong tổng quỹ
thời gian dành cho môn Toán. Trong sách Hướng dẫn tự học Toán lớp 3, các bài toán
có lời văn (toán đơn và toán hợp) được sắp xếp xen kẽ với các mạch kiến thức khác.
Đây là mạch kiến thức khó, đòi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp của HS khi học tập.
Trong chương trình Toán 3, ngoài các bài toán đơn (bài toán giải bằng1 phép tính),
HS còn được học các bài toán hợp (bài toán giải bằng 2 phép tính- 2 bước tính),mỗi
bước tính là một bài toán đơn. Kết quả phép tính thứ nhất sẽ là thành phần của phép
tính thứ hai. Số bài toán hợp chiếm một tỉ lệ lớn trong mạch kiến thức giải toán,

xuyên suốt chương trình Toán 3.
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 3 theo mô hình trường học mới Việt Nam tôi nhận
thấy trong các kiến thức toán ở chương trình thì mạch kiến thức “Giải toán có lời
văn” là mạch kiến thức học sinh còn lúng túng bởi vì đối với một số học sinh vốn
từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng tư duy lôgíc của các em còn rất
hạn chế nên khi giải toán có lời văn thường rất chậm so với các mạch kiến thức khác.
Các em thực sự khó khăn khi giải bài toán có lời văn: Chưa biết phân tích đề toán
để tìm ra cách giải, đặt lời giải chưa đúng, thực hiện các phép tính để tìm ra đáp số
của bài toán chưa chính xác, chưa biết tổng hợp để trình bày bài giải, diễn đạt chưa
rõ ràng, thiếu lôgíc.
Vậy làm thế nào để học sinh hiểu đề bài, biết cách giải và tìm ra đáp số đúng của
bài toán, đó là ®iÒu khiến tôi rất trăn trở. V× thÕ mà tôi chọn đề tài “Một số biện
pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”, mong tìm ra những giải
pháp nhằm góp phần nâng cao kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 theo
mô hình trường học mới Việt Nam nói chung , học sinh lớp 3 2 mình đang phụ trách
nói riêng và tạo tiền đề giúp các em giải tốt hơn những bài toán có lời văn khi học lên
các lớp trên.
2. §iÓm míi cña s¸ng kiÕn kinh nghiệm:
Điểm mới cơ bản nhất trong sáng kiến kinh nghiệm là đưa ra một số biện pháp
đã thực hiện có hiệu quả ở lớp mà bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy và áp dụng
tại đơn vị trong việc giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3.
Sáng kiến kinh nghiệm đã đi sâu nghiên cứu các phương pháp dạy học giải toán
có lời văn ở các dạng bài toán khác nhau và lựa chọn các phương pháp phù hợp
cho từng dạng bài, giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách chủ động tích cực đặc
biệt là kĩ năng giải đúng, chính xác, lời văn ngắn gọn nhằm hướng tới việc phát triển
tư duy toán học cho học sinh.

3



II. PHẦN NỘI DUNG
A.THỰC TRẠNG:
1. Đặc điểm tình hình của lớp:
Năm học 2017- 2018 tôi được phân công dạy lớp 3 1. Lớp tôi chủ nhiệm có 28
em trong đó nữ 12 em. Phần lớn học sinh lớp tôi là con gia đình làm nông nghiệp, bố
mẹ đi làm ăn xa, điều kiện kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn nên các em chưa
thực sự được quan tâm đúng mức. Vì thế giáo viên luôn gặp trở ngại trong việc phối
hợp, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động ứng dụng của bài học.
Lớp 3 tôi phụ trách và giảng dạy trong năm học này nhiều em rất thích học
môn Toán, thích giải toán. Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh chưa nắm chắc KT-KN
môn Toán, vì thế không thích học môn Toán. Các em ít suy nghĩ, ít tìm tòi để tự khám
phá kiến thức . Một số em rất ngại hay nói đúng hơn là sợ môn Toán. Chính vì thế mà
chất lượng môn Toán chưa cao.
Kết quả khảo sát chất lượng môn Toán đầu năm học của lớp với tỉ lệ như sau:
Điểm 10

Điểm 9

Điểm 8

Điểm 7

Điểm 6

Điểm 5

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

3,6

4

14,3

6


21,4

4

14,3

5

17,8

7

25,0

Điểm
dưới 5
SL %
1

3,6

2. Nguyên nhân:
- Kĩ năng tính toán của nhiều em còn chậm, các em còn thụ động trong suy
nghĩ, thường nôn nóng, đọc qua loa đề bài, chưa chú ý đến các dữ kiện, dữ liệu của
bài toán, đặc biệt là chưa xác định được dạng toán và xây dựng các bước giải một bài
toán có lời văn.
- Học sinh chưa có kĩ năng phân tích và tư duy khi gặp những bài toán phức
tạp. Hầu hết, các em làm theo khuôn mẫu của những dạng bài cụ thể mà các em
thường gặp, trong Hướng dẫn học Toán 3 khi gặp bài toán đòi hỏi tư duy, suy luận
một chút các em không biết cách phân tích dẫn đến lười suy nghĩ. Một số em biết tìm

4


ra phộp tớnh ỳng nhng khi t li gii thỡ cũn lỳng tỳng v cú khi t li gii cho
bi toỏn cha hp lý.
- Khi gii xong bi toỏn, a s hc sinh b qua bc kim tra li bi, dn n
nhiu trng hp sai sút ỏng tic do tớnh nhm, do ch quan.
Cn c vo kt qu kho sỏt hc sinh u nm tụi phõn loi nh sau:
+ Nhúm 1: Nhng hc sinh cú kh nng gii toỏn (15 em)
+ Nhúm 2: Nhng hc sinh gii toỏn chm (13 em)
- Xut phỏt t thc trng ú tụi ó tỡm hiu nhiu bin phỏp nõng cao cht
lng gii toỏn cú li vn. Trong nhng nm dy hc theo mụ hỡnh trng hc mi
Vit Nam bn thõn tụi cng ó gt hỏi c nhng kt qa ỏng phn khi. Trong
khuụn kh ca sỏng kin kinh nghim tụi xin a ra mt s gii phỏp m bn thõn
tõm c nht:
B. MT S GII PHP RẩN K NNG GII TON Cể LI VN CHO
HC SINH LP 3.
Trong gii toỏn cú li vn hc sinh lp 3 theo mụ hỡnh trng hc mi Vit
Nam núi chung v gii toỏn cú li vn cho hc sinh lp 3 1 tụi ang ph trỏch núi riờng
thỡ hc sinh phi t duy mt cỏch linh hot, ỏp dng c tt c cỏc kin thc, k
nng v kh nng ó cú vo gii toỏn, vo cỏc tỡnh hung khỏc nhau, trong nhiu
trng hp, phi bit vn dng nhng d kin, nhng iu kin cha c nờu ra mt
cỏch rừ rng. Hc sinh phi t linh ng trong gii toỏn, phỏt huy vai trũ trung tõm,
tớch cc, ch ng ca hc sinh, vỡ vy mch kin thc gii toỏn cú li vn úng vai
trũ quan trng trong ni dung chng trỡnh Toỏn 3. Từ thực tế đó tôi đã đa ra
5 giải pháp cơ bản sau :
1. Họp phụ huynh - Thống nhất biện pháp giáo dục.
Chúng ta đều biết học sinh tiểu học nói chung và học sinh
lớp 3 nói riêng đến trờng còn phụ thuộc hoàn toàn vào sự quan
tâm, nhắc nhở của cha mẹ và thầy cô. Các em cha có ý thức tự

giác học tập, chính vì vậy giáo dục ý thức tích cực học tập cho các
em là một yếu tố không kém phần quan trọng giúp các em học tốt
hơn.
Trong một lớp học, lực học của các em không đồng đều, ý thức
học của nhiều em cha cao. Để thực hiện tốt cuộc vận động Hai
không của ngành giáo dục và giúp cho phụ huynh có biện pháp phù
hợp trong việc giáo dục con cái, tôi đã mạnh dạn trao đổi với phụ
huynh học sinh về chỉ tiêu phấn đấu của lớp và những yêu cầu cần
thiết giúp các em học tập nh: Mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng
dành thời gian nhắc nhở, quan tâm cho các em học tậpRất mừng
5


là đa số phụ huynh đều nhiệt liệt hoan nghênh biện pháp trên vì
lâu nay các phụ huynh còn đang vớng mắc nhiều về cách dạy học
cho các em. Sách hớng dẫn t học còn quá mới, có nhiều kí hiệu,
các lệnh, phụ huynh cha rừ nờn giỏo viờn phi hớng dẫn cho phụ huynh.
Thng xuyờn kim tra v cựng hc sinh thc hin cỏc hot ng ng dng trong
tng tit hoc, bi hc.
2. T chc cho hc sinh hoạt động nắm vững các khái niệm toán
học, cấu trúc phép tính, các thuật ngữ:
Bài toán có lời văn nêu các vấn đề thờng gặp trong đời sống,
các vấn đề đó gắn liền với nội dung( khái niệm, cấu trúc, thuật
ngữ) toán học. Do vậy giáo viên cần cho học sinh nắm vững khái
niệm thuật ngữ toán học. Chẳng hạn nhiu hn, ớt hn ; số này hơn
số kia...
Hớng dẫn học sinh giải toán và nêu thành các bài toán điển
hình ( bài toán có phơng pháp giải thống nhất), chẳng hạn:
- Các bài toán v nhiu hn, ớt hn.
- Các bài toán v gp mt s lờn nhiu ln, gim i mt s ln.

- Các bài toán tỡm mt phn my ca mt s.
- Các bài toán liờn quan n rỳt v n v.
- Các bài toán có nội dung hình học
- Cỏc bi toỏn v i lng v o i lng
3. Nm trỡnh t ca vic gii mt bi toỏn.
3. 1. c , tỡm hiu k bi toỏn.
õy l mt bc rt quan trng, giỏo viờn cn nhc nh cho hc sinh c k ,
c nhiu ln (c thm trong nhúm) hiu rừ toỏn cho bit gỡ? Nh ó cho bit
iu kin gỡ? Bi toỏn hi cỏi gỡ? Khi c bi toỏn phi hiu tht k mt s t, thut
ng quan trng ch rừ tỡnh hung Toỏn hc c din t theo ngụn ng thụng
thng.
Trong lp giỏo viờn phi quan sỏt, bao quỏt lp hc nu cú mt nhúm gi th tớn
hiu cn giỳp thỡ giỏo viờn n nhúm ú hng dn. Trng hp nu cú nhiu
nhúm cựng a th thỡ giỏo viờn nờn cho cỏc em cựng quay mt lờn bng giỏo viờn
hng dn.
Vớ d: Bài tập 2b( Tr 78 - Sỏch HD hc Toỏn 3 tp 1)
ể ốp thêm một mảng tờng, ngời ta dùng hết 9 viên gạch men, mi
viên gạch cú dng hình vuông cạnh 10cm. Hỏi diện tích mảng tờng
đợc ốp là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
6


* Hc sinh c , tỡm hiu bi. Sau ú hc sinh cú th nờu c (cú th cho cỏc
em t hi ỏp nhau)
- Bi toỏn cho bit gỡ?.
- Bi toỏn hi gỡ?
- Mun tỡm din tớch mng tng c p thờm thỡ ta lm nh th no ?
3.2. Xác định phơng hớng giải bài toán:
Giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm hớng để giải bài
toán. Con đờng định hớng cho học sinh để giải bài toán đó là:

+ Đầu tiên, xem xét bài toán có thuộc dạng điển hình hay không?
+ Nếu bài toán thuộc dạng toán điển hình thì học sinh dựa theo
bài tập có lời giải mẫu.
+ Nếu bài toán thuộc dạng toán không điển hình thì định hớng
cho học sinh xem xét bài toán có tơng tự với bài toán nào mà ngời
làm toán đã biết cách giải. Nếu không thì phải định hớng cho học
sinh tìm cách phân tích bài toán thành những bài toán đơn giản
mà học sinh đã biết cách giải.
Ví dụ:
Để ốp thêm một mảng tờng, ngời ta dùng hết 9 viên gạch men,
mỗi viên gạch cú dng hình vuông cạnh 10cm. Hỏi diện thích mảng
tờng đợc ốp là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
- Đây không phải là dạng toán điển hình, giáo viên phải có kĩ năng
giúp học sinh phân tích thành hai bài toán đơn giản hơn mà học
sinh đã biết cách giải thông qua bớc phân tích bài toán:
Bài toán 1: Một viên gạch hình vuông cnh 10cm. Tính diện tích
của viên gạch đó.
Bài toán 2:
Để ốp thêm một mảng tờng ngời ta dùng hết 9 viên gạch men hình
vuông, mi viên gạch có diện tích 100 cm2 . Hỏi diện tích mảng tờng ốp thêm là bao nhiêu?
3.3. Thực hiện kế hoạch giải toán:
Tỡm li gii ỳng:
Trc khi lm bi cỏ nhõn suy ngh tỡm ra li gii, trao i cỏc bn trong nhúm.
Nu khụng hiu thỡ nờn gi th tớn hiu cn giỳp hi giỏo viờn .
Vit li gii trong phn bi gii, giỏo viờn hc sinh t din t cõu tr li bng
li, sau ú tp vit cõu li gii ra nhỏp. yờu cu vit li gii cn ngn gn, rừ rng,
ý v ỳng vi yờu cu ca bi toỏn l c.
7



Hc sinh t suy lun t cõu hi bi toỏn n d kin ó cho tỡm li gii ca
bi toỏn sau ú nờu v vit li gii ra nhỏp.
La chn vit ỳng phep tớnh:
õy l bc suy lun tỡm cỏch gii bi toỏn. Hc sinh lm vic cỏ nhõn v
tho lun trong nhúm tỡm phộp tớnh ỳng cho bi toỏn. Nu hc sinh cũn lỳng tỳng,
khú khn trong vic vit phộp tớnh v ghi ỏp s thỡ giỏo viờn cn n tng nhúm
hng dn c th v gii thớch hng dn cỏch ghi ỏp s.
Ghi ỳng ỏp s:
Cú nhng trng hp hc sinh ghi ỏp s cha ỳng nh cũn ghi ỏp s trong
du ngoc n m khụng ghi c th ỏp s ca bi toỏn, khụng bit ghi ht nhng ni
dung bi toỏn yờu cu.
3.4. Kim tra li bi lm (li gii v kim tra kt qu)
Vic kim tra ny nhm phõn tớch cỏch gii ỳng hay sai, sai ch no sa
cha, kim tra li trỡnh t cỏc bc gii th li phộp tớnh ó thc hin trong bi gii ...
T ú giỳp cỏc em cú thúi quen kim tra ỏnh giỏ, sa bi.
Khi gii xong tng thnh viờn bỏo cỏo nhúm trng, trỡnh by bi gii ca
mỡnh trc nhúm, c nhúm nghe trao i b sung cho nhau to s h tr, giỳp ln
nhau gia cỏc i tng hc sinh trong nhúm, hc sinh trong nhúm trao i ý kin v
cỏch lm bi hoc gii bi toỏn thng nht ý kin c nhúm (hc sinh t suy ngh hoc
tho lun nhúm tỡm ra hng gii quyt bi toỏn, la chn cỏch gii hay nht, phự
hp nht) ri nhúm trng mi gi th bỏo cỏo hon thnh bỏo cỏo vi giỏo viờn.
Giỏo viờn n kim tra cỏc nhúm v nhc nh hc sinh khi vit vo v tng hc
sinh trong nhúm phi vit ch v s trong phộp tớnh rừ rng. Trỡnh by bi gii toỏn
cú li vn ỳng, p. Din t li vn phi chớnh xỏc, c th. To cho hc sinh tớnh
mnh dn trao i ý kin trong nhúm hoc ton lp vỡ s h tr gia cỏc hc sinh
trong nhúm, lp, gúp phn lm cỏc em mnh dn, t tin hn vo kh nng ca bn
thõn, t rỳt kinh nghim v cỏch hc ca mỡnh.
Vic gii cỏc bi toỏn bng nhiu cỏch gii khỏc nhau cú tỏc dng ln trong
vic xõy dng hng thỳ, thỳc y cỏc em c gng tỡm tũi, sỏng to, ren luyn úc suy
ngh linh hot, c lp, cú phờ phỏn v tinh thn ci tin trong gii toỏn cú li vn cho

hc sinh.
4. Hoạt động hình thành v rèn kĩ năng cụ thể cho từng bài
toán có lời văn lớp 3:
- Mặc dù những bài toán có lời văn trong trơng trình lớp 3 đều đợc định hớng theo quy trình chung nh ở trên, nhng mỗi bài, mỗi
dạng lại có kĩ năng riêng.

8


- Sau khi học sinh đã giải đợc bài toán thì học sinh phải có khả
năng khái quát và rèn luyện năng lực giải toán. Giáo viên có thể tiến
hành hoạt động này nh sau:
- Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác cho bài toán.
- Đa một vài đề toán thiếu hoặc thừa dữ kiện hoặc điều kiện
của bài toán
- Tổ chức cho học sinh lập đề toán tơng tự với bài toán đã giải
hoặc lập bài toán ngợc với bài toán đã giải. C th:
4.1. Các bài toán có lời văn ở những tiết hình thành bảng
nhân từ bảng nhân 6 đến bảng nhân 9.
- Những bài tập trong những tiết đó đều có mục đích là củng cố
việc hình thành bảng nhân. Đó là những bài tập đơn giản nhng
học sinh lại dễ bị sai khi viết phép tính. Vậy khi dạy những bài tập
này giáo viên phải rèn cho học sinh hiểu ý nghĩa phép tính, mặc dù
hai bài toán có cùng kết quả nhng ý ngha lại khác nhau.
Ví dụ: Khi dạy bài bảng nhân 6
Bài tập 2( Tr 25 - Sỏch HD hc Toỏn 3)
Lp 3A Trng Tiu hc Kim ng c chia thnh 5 nhúm hc tp, mi nhúm cú 6
hc sinh. Hi lp 3A cú bao nhiờu hc sinh?
- Học sinh tóm tắt và giải bài toán; phép tính trong bài giải là :
6 x 5 = 30( hc sinh) (1)

Giáo viên phải đa ra trờng hợp sai để học sinh so sánh và hiểu ý
nghĩa của bài toán:
5 x 6 = 30 ( hc sinh) (2)
+ Trong (1) thì 6 đợc lấy 5 lần.
+ Trong ( 2) thì 5 đợc lấy 6 lần.
í nghĩa phép tính khác nhau nên học sinh biết và sẽ không bị
mắc phải trong những bài sau.
4.2. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Lên lớp 3 đây là dạng toán đầu tiên mà học sinh tóm tắt bài toán
dùng sơ đồ đoạn thẳng. Vậy thì giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ
năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn số liệu trên đó.
- Đôi khi học sinh làm phép tính đúng còn vẽ sơ đồ sai là học sinh
cha hiểu ý nghĩa của sơ đồ. Khi dạy, có nhiều giáo viên chỉ máy
móc dựa theo một sơ đồ trong sách giáo khoa nên học sinh cha
hiểu hết nội dung bài. Vì vậy khi dạy, giáo viên rèn cho học sinh kĩ
9


năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng, đoạn thẳng đó phải đợc chia thành
các đoạn bằng nhau và mỗi đoạn đợc coi là một phần tơng ứng.
Ví dụ: Bài toán ( Tr 32- Sỏch HD hc Toỏn 3)
Lan có 12 cái kẹo, Lan cho Liờn
cái kẹo?
- Học sinh vẽ sơ đồ:
? kẹo

1
3

số kẹo đó. Hỏi Lan cho Liờn mấy


12 kẹo

- Giáo viên đa ra trờng hợp nếu vẽ sơ đồ nh sau cũng không sai:
? cái

12 cái
- Giáo viên phải đa ra trờng hợp đó thì mới khai thác hết bài.
4.3. Gấp một số lên nhiều lần:
- Đối với dạng bài toán này, giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng để
tìm ra phép tính trong bài giải là đơn giản. Giáo viên định hớng
cho học sinh nếu trong bài có từ gấp .....lần thì sẽ làm phép tính
nhân. Nhng nếu chỉ dừng đó thì học sinh cha hiểu bài mà sự
hiểu bài của học sinh phải đợc thông qua bớc vẽ sơ đồ đoạn thẳng
để tóm tắt bài toán.
Ví dụ: Bài toán ( Tr 41 - Sỏch HD hc Toỏn 3 tp 1)
Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng
AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét?
- Tóm tắt đúng:

10


(1)

C

D

- Tóm tắt sai:

D

C

(2)

- Giáo viên định hớng cho học sinh biết đợc vì sao cách tóm tắt (2)
lại sai ? Tại vì ta coi độ dài AB là một phần thì độ dài đoạn CD là
3 phần nh thế. Tức là lấy độ dài đoạn AB làm tiêu chí để vẽ độ
dài đoạn CD( lấy cái đã biết để vẽ cái cha biết) chứ không phải lấy
cái cha biết là độ dài đoạn CD để vẽ cái đã biết là đoạn AB.
- Khi hiểu đợc thì học sinh sẽ có kĩ năng làm bài.
4.4: Giảm đi một số lần:
- Khi dạy dạng toán này, giáo viên dạy không nên máy móc dùng hình
ảnh con gà trong sách giáo khoa mà nên thay bằng một bài toán có
hình ảnh thực tế khác nh bông hoa, que tính... để học sinh cũng
có thể làm đợc thao tác từ mô hình trực quan nh của giáo viên mà
cuối cùng vẫn rút ra đợc kết luận chung. Có nh vậy mới gây đợc
hứng thú của học sinh qua tiết học đó.
- Đây cũng là dạng toán tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và học
sinh rất dễ bị nhầm lẫn cách tóm tắt bài toán của dạng bài gấp
một số lên nhiều lần. Vì vậy giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ
năng tóm tắt bài toán để hiểu đợc ý nghĩa của dạng toán này. Khi
hiểu đợc bản chất thì học sinh mới có kĩ năng làm toán.
Ví dụ: Bi toán ( Tr 45 - Sỏch HD hc Toỏn 3)
- Độ dài đoạn thăng AB là 8cm. Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần
thì đợc độ dài đoạn CD. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
- Để hình thành cho học sinh kĩ năng xác đinh đợc phép tính
trong bài giải của dạng toán này cũng đơn giản. Giáo viên chỉ cần
định hớng cho học sinh khi gặp dạng toán nào mà trong bài có chữ

giảm.....lần thì sẽ làm phép tính chia.
11


- §«i khi hãc inh m¸y mãc lµm phÐp tÝnh ®óng nhng c©u tr¶ lêi bÞ
sai th× gi¸o viªn ph¶i rÌn kÜ n¨ng thµnh thãi quen cho häc sinh ®Ĩ
cã c©u tr¶ lêi ®óng dùa vµo tãm t¾t bµi to¸n.
- Gi¸o viªn rÌn kÜ n¨ng tãm t¾t bµi to¸n cđa d¹ng to¸n nµy nh sau:
C¸i ®Çu bµi cho lµ c¸i ®· biÕt ®ỵc biĨu diƠn thµnh mét ®o¹n
th¼ng, c¸i ®· biÕt ®ã ®ỵc gi¶m ®i mÊy lÇn th× ®o¹n th¼ng ®ã ®ỵc chia thµnh bÊy nhiªu phÇn b»ng nhau t¬ng øng.

+ Tãm t¾t bµi to¸n trªn:
A

C

8 cm

B

D

- Nh×n vµo c¸ch tãm t¾t, häc sinh còng cã thĨ hiĨu ®ỵc r»ng: T×m
d÷ liƯu ®Çu bµi yªu cÇu chÝnh lµ ®i t×m mét phÇn mÊy cđa mét
sè ( Bµi tËp 1b tr 45 phần HĐCB - Sách HD học Tốn 3)
4.5. So s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ vµ so s¸nh sè bÐ b»ng
mét phÇn mÊy sè lín.
- Hai d¹ng to¸n nµy häc sinh rÊt dƠ nhÇm lÉn v× vËy gi¸o viªn ph¶i
cã kÜ n¨ng ®Þnh híng cho häc sinh tãm t¾t, ph©n biƯt hai d¹ng
to¸n.

D¹ng 1: So s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ.
- §Ĩ häc sinh cã kÜ n¨ng gi¶i to¸n th× gi¸o viªn tù rót ra mét kÕt
ln ®Ĩ häc sinh dùa
vµo ®ã ®Ĩ lµm mµ trong s¸ch gi¸o khoa kh«ng ®a ra.
Mn t×m sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ, ta lÊy sè lín chia cho sè bÐ.
- HS không được lẫn lộn đơn vò. Khi giải dạng toán này,
đặt lời giải đúng, chính xác.
Ví dụ 1 : Bài to¸n ( Tr 70- Sách HD học Tốn 3 tập 1)
Băng giấy thứ nhất dài 12cm, băng giấy thứ hai dài 3 cm. Hỏi băng giấy thứ nhất dài
gấp mấy lần băng giấy thứ hai?
Tóm tắt
Bài giải :
Băng giấy 1: 12cm
Băng giấy thứ nhất dài gấp băng giấy thứ 2 một
số lần là :
Băng giấy 2: 3cm
Băng giấy 1gấp băng giấy 2... lần?
1212 : 3 = 4 (lần)
Đáp số :4 lần.


? con

D¹ng 2: So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín.
Khi n¾m ®ỵc kÜ n¨ng gi¶i cđa d¹ng 1 th× häc sinh gi¶i d¹ng 2 mét
c¸ch dƠ dµng.
Bíc 1: T×m sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ.
Bíc 2: Tr¶ lêi sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín.
Gi¸o viªn lu ý d¹y cho häc sinh c¸ch ghi ®¬n vÞ vµ ®¸p sè cđa hai
d¹ng to¸n.

Ví dụ 2 : Bài to¸n:
Có 7 con trâu, số bò nhiều hơn số trâu là 28 con. Hỏi số
trâu bằng một phần mấy số bò ?
Tóm tắt
Bài giải :
7 con
Số con bò có là :
28 con
Trâu :
7 + 28 = 35 (con)
Số bò gấp số trâu số
Bò :
lần là :
4.6. Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh:35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số trâu bằng 1/5
Ở lớp 3, các bài tốn hợp chỉ dừng số
lại ở bò.
2 bước tính. Việc chọn phép tính đúng
cho mỗi câu lời giải đã được học sinh thực hành nhuần nhuyễn từ khi giải các
1 bài tốn
5 Vấn đề
đơn. Vì vậy, kĩ năng này khơng còn là vấn đề cốt lõi khi dạy các bài tốn hợp.
Đáp số : .
mấu chốt là làm sao cho học sinh nhận biết được đó là một bài tốn hợp (bài tốn giải
bằng 2 phép tính). Thực tế cho thấy, rất nhiều học sinh sau khi đọc xong một đề bài
tốn hợp, khơng biết rằng bài tốn cần phải giải bằng 2 bước tính thế là tóm ln câu
hỏi để đặt câu lời giải, để rồi chẳng biết phải chọn phép tính nào cho đúng. Để giúp
học sinh tránh được sai sót này, giáo viên cần hướng cho học sinh một hệ thống câu
hỏi giúp học sinh đi tìm lời giải của bài tốn. Đây chính là q trình phân tích bài tốn
để tìm câu trả lời. Cụ thể là tìm đúng thứ tự của 2 bước tính.

Q trình phân tích bài tốn cho phép ta tách một bài tốn hợp (mà học sinh
chưa giải được) thành 2 bài tốn đơn (loại mà học sinh q quen thuộc) - q trình
phân tích bài tốn để tìm lời giải theo kiểu đi ngược từ câu hỏi đến cái đã cho. Nhưng
trong thực tế, rất nhiều giáo viên đều có chung phương pháp là hướng dẫn học sinh đi
xi từ cái đã cho đến câu hỏi.
Ví dụ 1 : Bài to¸n 1b ( Tr 60- Sách HD học Tốn 3 tập 1)
Bao gạo thứ nhất cân nặng 25 kg, bao gạo thứ hai nhẹ hơn bao gạo thứ nhất 10kg.
Hỏi cả hai bao gạo cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam?
13


- Bài tốn hỏi gì? (cả hai bao cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam?).
- Bài tốn đã cho biết gì? (bao gạo thứ nhất nặng 25kg, bao gạo thứ hai nhẹ
hơn bao gạo thứ nhất 10kg).
( Đây là hai câu hỏi giúp học sinh nắm rõ đâu là câu hỏi của bài tốn (cái cần
tìm), đâu là điều kiện của bài tốn (cái đã biết) nên giáo viên cần cho vài học sinh
nhắc lại để các em nắm chắc nội dung cũng như u cầu của đề bài).
- Muốn biết cả hai bao gạo cân nặng bao nhiêu kg em làm thế nào? (lấy số kg ở
bao thứ nhất cộng với số kg gạo ở bao thứ hai).
Vậy ta được bài giải:
Bao gạo thứ hai cân nặng là:
25- 10= 15(kg)
Cả hai bao gạo cân nặng là:
25+ 15= 40(kg)
Đáp số: 40kg

4.7:Bµi to¸n liªn quan ®ến rót vỊ ®¬n vÞ.
- Bµi to¸n nµy gåm cã hai d¹ng vµ häc sinh hay bÞ nhÇm lÉn. Với
gi¸o viªn ph¶i rÌn cho häc sinh kÜ n¨ng ®Ĩ ph©n biƯt hai d¹ng to¸n.
D¹ng 1:

- Gi¸o viªn rÌn cho häc sinh kÜ n¨ng b»ng c¸ch gióp häc sinh tù rót ra
c¸c bíc gi¶i chung cđa d¹ng ®ã vµ c¸c phÐp tÝnh trong tõng bíc.
Bíc 1: T×m gi¸ trÞ mét phÇn( bíc rót vỊ ®¬n vÞ)
Bíc 2: T×m gi¸ trÞ cđa nhiỊu phÇn
- Gi¸o viªn gióp häc sinh hiĨu ®ỵc bíc t×m gi¸ trÞ cđa nhiỊu phÇn
chÝnh lµ gi¸ trÞ cđa mét phÇn ®ỵc gÊp lªn mét sè lÇn.
Bài tốn: Có 9 thùng dầu như nhau đựng 414 lít. Hỏi 6 thùng
dầu như thế chứa bao nhiêu lít dầu ?
Tóm tắt
9 thùng :
414 l.
1 thùng :
….. l ?
6 thùng :
….. l ?
D¹ng 2:

Bài giải :
Số lít dầu 1 thùng đựng là :
414 : 9 = 46 (l)
Số lít dầu 6 thùng đựng là :
46 x 6 = 276 (l)
Đáp số : 276 l.

GV hướng dẫn HS phân biệt ở dạng toán này có 2 lời
giải với đơn vò khác nhau trong cùng 1 bài giải, các em
14


không được lẫn lộn. Yêu cầu HS biết dựa vào tóm tắt để

đặt lời giải và viết tên đơn vò cho đúng.
Bíc 1: T×m gi¸ trÞ cđa mét phÇn( bíc rót vỊ ®¬n vÞ).
Bíc 2: Lµm phÐp tÝnh chia.
VD : Có 72 kg gạo đựng đều trong 8 bao. Hỏi 54 kg gạo
được đựng đều trong bao nhiêu bao như thế ?

Dựa vào tóm tắt, HS sẽ thấy ngay phép tính đầu
tiên là tìm số kilôgam của 1 bao (tính chia), sau đó
là tìm số bao của 54 kg (tính chia). Đơn vò phép tính
đầu là “kg”, đơn vò phép tính thứ hai là “bao”.
Tóm tắt
72 kg :
8
bao.
… kg ? :

1

bao.
54 kg :
bao ?

…..

Bài giải :
Số kilôgam của 1 bao là :
72 : 8 = 9 (kg)
Số bao đựng 54 kg là :
54 : 9 = 6 (bao)
Đáp số : 6 bao.


4.8: TiỊn ViƯt Nam.
- Bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn tiỊn ViƯt Nam gióp cho häc sinh
vËn dơng mét c¸ch linh ho¹t vµo trong ®êi sèng thùc tÕ.
- §Ĩ rÌn kÜ n¨ng cho häc sinh gi¶i nh÷ng bµi to¸n nµy, gi¸o viªn nªn
sư dơng ph¬ng ph¸p ®ãng vai, cho häc sinh thùc hiƯn viƯc mua
b¸n, trao ®ỉi tiỊn thËt th× häc sinh sÏ t duy bµi to¸n mét c¸ch
nhanh nhÊt vµ chÝnh x¸c nhÊt.
4.9: Chu vi, diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng.
- Gi¸o viªn rÌn kÜ n¨ng cho häc sinh gi¶i nh÷ng bµi to¸n cã néi dung
h×nh häc th× gi¸o viªn ph¶i rÌn nh÷ng kÜ n¨ng sau.
+ KÜ n¨ng chun ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®é dµi, diƯn tÝch.
+ N¾m c¸c c«ng thøc tÝnh chu vi, diƯn tÝch cđa tõng h×nh.
* Chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt vµ h×nh vu«ng.
- Tríc tiªn, gi¸o viªn ph¶i rÌn kÜ n¨ng h×nh thµnh c«ng thøc tÝnh chu
vi cđa hai h×nh ch÷ nhËt vµ h×nh vu«ng tõ ®Ỉc ®iĨm cđa tõng
h×nh vµ tõ c¸ch tÝnh chu vi cđa h×nh tø gi¸c nãi chung.
- Khi ®· n¾m ch¾c ®ỵc c¸ch tÝnh chu vi cđa mçi h×nh th× gi¸o viªn
ph¶i rÌn cho häc sinh kÜ n¨ng chun ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
15


- Sau khi đã thành thạo hai kĩ năng trên thì học sinh thực hiện kĩ
năng tính toán để giải toán.
* Diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
- Để học sinh có kĩ năng giải toán về cách tính diện tích của một
hình, trớc tiên giáo viên phải rèn cho học sinh có kĩ năng hình
thành công thức tính diện tích của hai hình từ diện tích của một
ô vuông có diện tích 1cm2.
- Khi đã có kĩ năng xây dựng công thức thì học sinh sẽ có kĩ năng

áp dụng công thức để làm toán một cách đơn giản.
* Bài toán hợp giữa chu vi và diện tích.
- Để giải những bài toán hợp giữa chu vi và diện tích thì giáo viên
phải rèn kĩ năng phân tích bài toán cho học sinh bằng cách: Tìm
độ dài của cạnh hình vuông hay chiều dài và chiều rộng của hình
chữ nhật.
- Để phân tích bài toán hợp này giáo viên có thể rèn cho học sinh
dùng sơ đồ của bài toán ngợc để học sinh nhận thấy trực quan các
mối quan hệ.
Ví dụ: Bài 5( Trang 95 - Sỏch HD hc Toỏn 3 tp 2)
Bi toỏn: Một hình vuông có chu vi 2 dm4cm. Hỏi hình vuông đó
có diện tích bằng bao nhiêu xăng-ti - mét vuông?
+ Giáo viên rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài phù hợp với
chơng trình tức là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn: 2 dm
4cm = 24cm.
+ Giáo viên cũng phải đa ra trờng hợp là: Tại sao không đổi từ đơn
vị bé ra đơn vị lớn? Nếu đổi nh vậy thì có đổi đợc không?
+ Giáo viên rèn cho học sinh khi gặp dạng nh thế này thì phân tớch
bài toán dùng lu đờ của phơng pháp giải toán tính ngợc từ cuối nh
sau:
Gọi cạnh hình vuông là a, ta có:

16


x 4

a

24


xa

s
s là diện tích hình vuông.
Nhìn vào lu đồ đó, học sinh sẽ tìm đợc lời giải của bài toán là phải
tìm cạnh của hỡnh vuông từ công thức tính chu vi hình vuông.
5. Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập.
- Đặc điểm chung của học sinh tiểu học là thích đợc khen hơn
chê, hạn chế chê các em trong học tập, rèn luyện . Tuy nhiên, nếu ta
không biết kết hợp tâm lý từng học sinh mà cứ quá khen sẽ không
có tác dụng kích thích. Đối với những em chậm tiến bộ, thờng rụt rè,
tự ti, vì vậy tôi luôn luôn chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời hoặc
lên bảng làm bài. Chỉ cần các em có một tiến bộ nhỏ là tôi tuyên
dơng ngay, để từ đó các em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự
tin hơn. Đối với những em học khá, giỏi phải có những biểu hiện vợt
bậc, có tiến bộ rõ rệt tôi mới khen.Chính sự khen, chê đúng lúc, kịp
thời và đúng đối tợng học sinh trong lớp đã có tác dụng khích lệ
học sinh trong học tâp.
- Ngoài ra, việc áp dụng các trò chơi học tập cũng là một yếu tố
không kém phần quan trọng giúp học sinh có niềm hăng say trong
học tập và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chắc hơn.
Trong quá trình dạy học ngời giáo viên không chỉ chú ý đến
rèn luyện kĩ năng, truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải
quan tâm chú ý đến việc: Khuyến khích học sinh tạo hứng thú
trong học tập.
C. KT QU T C:
Qua vn dng các biện pháp trên vo thc t ging dy ti lp 3, hc sinh
gii c bi toỏn cú li vn ỳng theo quy trỡnh, cỏc em ó cú k nng gii toỏn v
t lp c k hoch gii toỏn mt cỏch c lp. So sỏnh cht lng hc sinh qua mt

nm thc hin thỡ thy cú hiu qu rừ rt.

17


im 10

im 9

im 8

im 7

im 6

im 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

4

14,
3

5

17,9

7

25,0

6

21,4

5


14,3

2

7,1

im
di 5
SL %
0

Vi nhng bin phỏp trờn tụi nhn thy k nng gii toỏn ca hc sinh c
nõng lờn rừ rt , cỏc em ó bit cỏch phõn tớch toỏn, bit õu l Cỏi ó cho õu l
Cỏi cn tỡm, tt c cỏc i tng hc sinh trong lp u bit cỏch trỡnh by bi toỏn
gii, nhiu em t bi khỏ, gii vỡ cú cỏc cõu tr li rt sỏng to phự hp vi yờu cu
cn tỡm ca bi toỏn. c bit cỏc hỡnh thc hc nhúm tho lun tỡm cỏch gii hay cỏc
hỡnh thc di dng t chc trũ chi c hc sinh hng ng v tham gia rt tớch
cc.
Qua kết quả đã đạt đợc trên, tôi thấy số học sinh chm gii toỏn
vẫn còn nhng chỉ còn với tỉ lệ khá nhỏ, số học sinh khá giỏi tăng.
So với đầu năm học thì kết quả trên thật là một điều đáng
mừng. Điều đó cho thấy những cố gắng trong đổi mới phơng pháp
dạy học của tôi đã có kết quả khả quan. Đó chính là động lực để
tôi tiếp tục ỏp dng nhng bin phỏp của mình vo quỏ trỡnh ging dy.
Với kết quả này, chắc chắn khi các em học lên các lớp trên, các
em sẽ vẫn tiếp tục phát huy hơn nữa với những bài toán có lời văn
yêu cầu ở mức độ cao hơn.

III. PHN KT LUN
Dy toỏn Tiu hc núi chung, lp 3 núi riờng l c mt quỏ trỡnh kiờn trỡ, y

s sỏng to, nht l i vi dng gii cỏc bi toỏn cú li vn. Cho nờn khi hng dn
hc sinh gii toỏn, giỏo viờn cn phi:
- To nim hng thỳ, s say mờ gii toỏn, bi cỏc em cú thớch hc toỏn thỡ cỏc em
mi cú s suy ngh, tỡm tũi cỏc phng phỏp gii bi toỏn mt cỏch thớch hp.
- Giỏo viờn cn nm bt v hiu rừ quan im xõy dng ni dung, chng trỡnh
Hng dn hc Toỏn 3. ng thi i mi phng phỏp trong dy hc theo (5 bc
dy; 10 bc hc tp) theo mụ hỡnh trng hc mi Vit Nam, chun b tt cỏc
phng tin, cỏc dựng cn thit cho tit hc. Luụn chn cho mỡnh phng phỏp
dy phự hp nht cho tng bi toỏn s cú hiu qu thit thc v iu chnh trờn c s
t chc cỏc hot ng hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh.
- c bit giỏo viờn cn theo dừi thng xuyờn n kt qu hc tp trờn lp qua
tinh thn, thỏi hc tp ca hc sinh. Sau khi giai xong mi bi toỏn cú li vn,
18


khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên nên liên hệ những nội dung của giải toán
với cuộc sống thực tế hàng ngày. Điều này sẽ làm cho các em thấy thích thú, nhớ lâu
hơn. Mặt khác còn khuyến khích các em học đi đôi với hành, tránh lý thuyết suông
học sinh không biết vận dụng vào làm thực hành. Gần gũi, động viên những em học
yếu môn toán để các em tiến bộ, giúp đỡ nhẹ nhàng khi cần thiết.
- Hướng dẫn học sinh nắm đầy đủ các kĩ năng cần thiết khi giải toán bằng phương
pháp phù hợp, nhẹ nhàng, không gò bó. Kích thích tư duy sáng tạo, khả năng phân
tích, tổng hợp trong khi tìm tòi.
- Tập cho học sinh có kĩ năng tự phân tích bài toán, tự kiểm tra đánh giá kết quả
của bài toán, tập đặt các câu hỏi gợi mở cho các bước giải trong bài toán.
- Coi việc giải toán có lời văn là cả một quá trình, không nóng vội mà phải kiên trì
và phát hiện ra chỗ hổng sau mỗi lần hướng dẫn để khắc phục, rèn luyện.
Dạy “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp 3 không thể nóng vội mà phải hết
sức bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỷ mỉ, nhưng cũng rất cương quyết để hình thành cho các
em một phương pháp tư duy học tập đó là tư duy khoa học, tư duy sáng tạo, tư duy

lôgíc. Rèn cho các em đức tính chịu khó cẩn thận trong “Giải toán có lời văn”.
Làm tốt việc dạy “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp 3 sẽ góp phần vô cùng
quan trọng để phát triển trí tuệ cho các em một cách tổng hợp. Từ đó các em sẽ có
một nền tảng vững chắc để học các môn học khác và tiếp tục học lên các lớp trên.
- Dạy “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp 3 là một quá trình rất khó khăn đối
với giáo viên và là một đòi hỏi thiết thực trong nhà trường hiện nay khi mà dạy học
theo mô hình mới Việt Nam đòi hỏi các em tự lập, tự học, tự sáng tạo khi mà rất
nhiều và rất nhiều em khi giải toán có lời văn chưa biết cách giải hoặc giải sai nhiều,
các em chưa có ý thức cao trong học tập, tư duy của các em còn nhiều hạn chế do đó
đòi hỏi người giáo viên khi dạy phải tận tuỵ với công việc mới tìm ra được những
kinh nghiệm giúp các em khắc phục được những khó khăn ấy.
Để giải được các bài toán có lời văn, trước hết các em phải có các kĩ năng
đọc, viết số, kĩ năng đặt tính, kĩ năng vận dụng các tính chất của phép tính, kĩ năng
tự kiểm tra.
Tập cho học sinh từng bước biết xem xét các đối tượng toán dưới nhiều hình
thức khác nhau và tập diễn đạt theo lời văn của mình.
`
Hình thành cho học sinh làm quen với các thao tác tư duy, phân tích, tổng
hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, ...
Hình thành và phát triển ở các em các năng lực quan sát, ghi nhớ, tưởng
tượng, tư duy qua bài toán.
Tóm lại: Môn Toán là bộ môn quan trọng trong tất cả các môn học. Nó là chìa
khoá để học sinh học các môn học khác, đồng thời môn Toán còn có khả năng như
19


phát triển tư duy lôgic, những thao tác trí tuệ cần thiết giúp con người trong hoạt động
thực tiễn đạt hiệu quả như mong muốn.
Để nâng cao hiệu quả giải toán có lời văn ở lớp 3, trước hết giáo viên phải làm
cho học sinh thấy rõ học Toán là rất lý thú và bổ ích. Từ đó các em thích học và thích

khám phá kiến thức Toán học. Mặt khác, sống trong thời đại CNH-HĐH, sự nghiệp
giáo dục ngày một phát triển và đổi mới, đòi hỏi mỗi một giáo viên không ngừng học
tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Hiệu quả dạy học phụ thuộc vào phương
pháp tổ chức hoạt động học của giáo viên, trong đó người thầy cần tôn trọng khả năng
sáng tạo của học sinh. Trong một tiết học cần tổ chức các hình thức dạy học: dạy học
cá nhân, dạy học theo nhóm…, tổ chức các trò chơi học tập để tạo hứng thú học tập
cho học sinh. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các
loại phiếu học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kĩ thuật hiện đại. Thường xuyên
đánh giá và khích lệ tinh thần học tập của học sinh.
Một số biện pháp mà bản thân tôi đã trình bày ở trên là những biện pháp tối ưu
nhằm rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh. Song trong thực tế, đòi hỏi ở
người giáo viên cần phải có “cái tâm”, sự gần gũi, thương yêu học sinh. Người giáo
viên cần phải có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần, thái độ cao trong
công tác.
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã thực hiện có hiệu quả trong quá trình
dạy học. Có thể những biện pháp tôi trình bày chưa thật tối ưu với đồng nghiệp.
Bản thân tôi rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng khoa học các cấp, sự chia sẻ
của đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh và áp dụng có
hiệu quả hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
Tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

20


21




×