Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 86 Lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.42 KB, 4 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết:86 Làm văn:
Ngày soạn: 30 -3 -2010
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức - Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây
dựng lập luận đã học ở THCS: khái niệm về lập luận, cách xác đònh luân điểm tìm
kiếm luận cứ và sử dụng các phương pháp lập luận.
2. Kó năng -Xây dựng được lập luận trong bài nghò luận.
3.Thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển
con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập .
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Cách lập dàn ý cho bài văn nghò luận?
3. Giảng bài m ớ i :
Vào bài (1phút) :Khi các lớn và ý nhỏ đã phát hiện và xác lập , chúng ta còn
phải được sắp xếp cho có hệ thống, triển khai để bàn bạc , minh chứng, đánh giá nhận
xét. Đó chính là lập luận trong văn nghò luận.
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



7’
15’




Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh ôn lại phần
Khái niệm về lập luận
trong văn nghò luận:
Gọi học sinh nhắc
lại khái niệm, sau đó
vận dụng điều đó vào
làm bài tập trang 109.
Giáo viên gọi học
sinh khác nhận xét,
sau đó giáo viên tổng
kết.
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh ôn lại nội
dung Cách xây dựng
lập luận:
Giáo viên gọi học
sinh nhắc lại luận
điểm là gì . Muốn xây
dựng lập luận, điều
trước tiên cần phải

làm gì?
Giáo viên gọi học
sinh làm bài tập sách
giáo khoa để củng cố
kiến thức về luận
Hoạt động 1:
Học sinh ôn lại phần
Khái niệm về lập luận
trong văn nghò luận:
Học sinh nhắc lại
khái niệm, sau đó vận
dụng điều đó vào làm
bài tập trang 109.
2.Bài tập: Trang 109:
a.Mục đích của lâp
luận:Nay các ông
không hiểu thời thế lại
dối trá, nên cầm chắc
thất bại.
b.Những luận cứ ( đều
là liù lẽ):Xuất phát từ
một chân liù tổng quát:
người dùng binh giỏi là
ở chỗ biết xét thời thế,
mà suy ra hai hệ quả :
được thời thế thì biến
mất thành còn, mất
thời thì manïh quay
thành yếu. Đó chính là
cơ sở để khẳng đònh

bọn Vương Thông
không hiểu thời thế,
lại dối trá nên cầm
chắc thất bại.
Hoạt động 2:
Học sinh ôn lại nội
dung Cách xây dựng
lập luận:
Học sinh làm bài tập
sách giáo khoa để
củng cố kiến thức về
luận điểm.
Bài tập:
Luận điểm trong CHỮ
TA:
Hai luận điểm:
-Tiếng nước ngoài
đang lấn lướt tiếng
Việt trong các quảng
cáo, bảng hiệu ở nước
I.Khái niệm về lập luận
trong văn nghò luận:
1/ Tìm hiểu ngữ liệu :
* Đọc đoạn văn trích trong
“Thư lại dụ Vương Thông”
của Nguyễn Trãi và xác đònh
- Đích của lập luận :
Chỉ giặc Minh không hiểu
thời thế, lại dối trá …thì
không thể nói việc binh.

- Các luận cứ đều là lý lẽ :
+Xuất phát từ chân lý tổng
quát : “người dùng binh giỏi
là ở chỗ biết thời thế”.
+Suy ra hệ quả : “được thời
có thế thì biến mất làm còn,…
mất thời không thế thì mạnh
quay thành yếu…”
à
là cơ sở khẳng đònh bọn
giặc Minh không hiểu thời
thế…nên cầm chắc thất bại.
2/ Khái niệm về lập luận :
Lập luận là đưa ra các liù lẽ,
bằng chứng nhằm dẫn dắt
người nghe, người đọc đến
một kết luận nào đó mà
người nói, người viết muốn
đạt tới.

II.Cách xây dựng lập luận:
1/Tìm hiểu ngữ liệu :
* Đọc bài “Chữ ta” của Hữu
Thọ và xác đònh :
- Vấn đề cần lập luận :
Vai trò của Chữ ta trong thời
hội nhập ( thời “mở cửa”).
- Các luận điểm cơ bản:
+ Tiếng nước ngoài đang lấn
lướt tiếng Việt trong lónh vực

quảng cáo.
+ Tiếng nước ngoài được sử
dụng trong lónh vực báo chí
không hợp lý, gây thiệt thòi
cho người đọc.
1.Xác đònh luận điểm:
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3phút)
- Ra bài tập về nhà : Phân tích tâm trạng xót xa, tủi nhục của Thúy Kiều trong đoạn
trích?
-Chuẩn bò bài : Lập luận trong văn nghò luận.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh


×