Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài thu hoạch kiến trúc môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 17 trang )

KIẾN TRÚC MÔI
TRƯỜNG – BÀI THU
HOẠCH – KHẢO SÁT CƠ
SỞ ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
TPHCM
SVTH: NGUY Ễ N LÊ NGUYÊN

MSSV: 15510290112

LỚP: KT15-TNB

1


LỜI MỞ ĐẦU

Cùng sự phát triển kinh tế là sự phát triển các khu dân cư, kéo theo đó là vấn đề nhức nhối,
môi trường sống và làm việc.
Khuynh hướng giảm chất lượng trong không khí cũng như hệ sinh thái ngày càng giảm. Để
cải thiện vấn đề này cần có các biện pháp phục hồi, làm giảm tiến trình tự hoại. Trước khi giải quyết
vấn đề lớn, ta cần giải quyết vấn đề nhỏ hơn. Đó chính là ngôi trường hiện tại, nơi chưa thỏa mãn nhu
cầu học hành của sinh viên.
Để thỏa màn nhu cầu sinh thái, môi trường phù hợp công việc giảng, dạy, học, giải trí cần có
biện pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu cải thiện môi trường. Bài thu hoạch này để giải đáp nhu cầu đó.

2


MỤC LỤC

I.


II.
III.

I.

MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1. Các vấn đề chưa thân thiện với mội trường
2. Đề xuất giải pháp
KẾT LUẬN
1. Kiến thức tiếp thu
2. Kinh nghiệm môn học

MỞ ĐẦU
3


Giới thiệu công trình
 Vị trí:
Tọa lạc tại P. Thường Thạnh, Q. Cái Răng, TP. Càn Thơ, thuộc khu dân cư Thường Thạnh.
_ Phía Bắc giáp khu dân cư và đại
lộ.
_ Phía Đông giáp các khu đất đang
xây dựng
_ Phía Tây giáp khu dân cư.
_ Phía Nam là khu chưa quy hoạch.
Nguồn: Google map

_ Xung quanh công trình đã
được quy hoạch

nhưng không được cắt tỉa ,
dọn dẹp sạch nên
cỏ cây, rác thải, rác sông tràn lan.

Dự án mà khu quy hoạch dự định thi công
Nguồn: Google map

Nguồn: ( )
 Các bản vẽ ( sinh viên tự vẽ)
4


MẶT ĐỨNG HƯỚNG CHÍNH

5


II.

NỘI DUNG
6


Các vấn đề chưa thân thiện với môi trường và giải pháp
1. Địa điểm, sinh thái và cảnh quan
_ Địa điểm:
Trường có lớp học nằm về phía Đông Bắc,
ánh sáng buổi sớm và xế chiều ảnh hưởng
mạnh đến công trình.
_ Cảnh quan xung quanh: có thảm thực vật (cây

xanh, cỏ, sông) nhưng ô nhiễm bởi rác
thải và không được cắt tỉa gọn gàng.
_ Giải pháp: Thay đổi hướng phòng học sang
hướng bắc.

_ Giải pháp:
Dọn dẹp hệ sinh thái xung quanh công
trình. Làm sạch hồ, tỉa cây lớn.
Làm sạch khu vực cây
xanh xung
quang
thúc đẩy sự tăng
trưởng các loài
động
vật. Tạo ra hệ sinh
thái riêng, đầy đủ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất.

7


2. Sử dụng năng lượng hiệu quả:
+ Nước, chất thải:
_ Hệ thống thoát nước trường học thông qua các
đường ống thoát nước như hình. Sau khi
xuống
ống, nước tự ngấm xuống đất theo thời
gian.
Phương pháp này sẽ không phát huy tác
dụng
nếu có một lượng nước lớn đổ về khi mưa

kéo
dài.

Nấp cống bị nứt nẻ, xụt giảm chất lượng
Cao độ i mặt đất thấp, nước ít dồn về 2 phía.

8


Hệ thống thoát nước từ các ban công không
hiệu quả. Lượng đọng nước cao vì các lỗ thoát chưa
đủ tiết diện.

_ Giải pháp: ống xeno, ống thoát ban công cần có
tiết diện
lớn hơn.
Thiết kế 4 hoặc 2 bể tự hoại âm dưới đất cùng
với
các đường ống đổ dồn về.

Từ đây lượng nước được lọc thải ra mạch nước ngầm đến con sông ngay cạnh trường, tiếp tục
vòng tuần hoàn hệ sinh thái khu vực.

9


-

Chất lượng môi trường trong phòng học:
Phòng học theo hướng đông bắc, buổi sáng

chịu ảnh hưởng hướng năng phía Đông,
chiều là ánh sáng Tây.

10


Buổi chiều từ 15 -17h, ánh sáng bắt đầu dội
mạnh vào phòng khiến việc học hành vất vả.
Nhiều kính, kết hợp với lượng lớn học sinh
trong lớp học làm lượng nhiệt tỏa ra từ cơ thể kết
hợp không khí xuanh quanh làm nhiệt độ phòng
tăng cao. Ánh sáng đèn cũng tỏa nhiệt làm căn
phòng khó chịu, bức rức.
Âm thanh phòng học:
Tiếng dội âm lớn là một điểm mạnh khi
giảng dạy nhưng cũng là điểm xấu, làm ảnh hưởng
đến các lớp khác.
Do các khu vực lân cận đang được xây dựng và qui hoạch, âm thanh truyền đến các lớp học.
Làm ô nhiễm tiếng ồn ngôi trường.

_Giải pháp:

11


Thông thoáng cửa sổ, Thêm lam cửa phía Tây
Nam. Giúp lấy được ánh sáng, lấy gió.
Cửa phía đông bắc thêm rèm tránh bụi bẩn từ
khu lân cận cũng như giảm tiếng ồn.
Giảm tiêu thụ điện năng từ đèn điện, quạt gió

bằng cách mở thêm lỗ thông gió, thông ánh
sáng.

Trồng dây leo trên các gờ tường, ban công giảm đáng kể lượng ành nắng từ mặt trời, vừa tạo
độ ẩm cho căn phòng và tạo vẻ mỹ quan cho công trình.

-

Vật liệu xây dựng:

Trát vôi, sơn tường khô cũ xuất hiện vết ố.
12


Giải pháp: Sử dụng sơn silicat bền và lâu, màu sắc
dễ chịu hơn sơn pha nước thường, phù hợp với môi
trường tự nhiên, không gây ô nhiễm không khí, tiếp
xúc qua khướu giác con người.

Gạch ốp mặt hành lang có độ bóng bề mặt cao, khi
có mưa hàng lang ướt dễ bị trượt té.

-

Thẩm mỹ kiến trúc:

13


Tầng 2 ban công phía ra sân bóng có lỗ

thoát nước được thiết kế như các tầng, nhưng lại
lắp kính cùng kết cấu ( có lẽ tạo mỹ quan). Nhưng
các tầng khác không được lắp kính.
Các thanh thép có tác dụng như lam cũng
như che chắn nạn nhân khi ngã từ các tầng góp
phần tạo nên mỹ quan, nhưng tiết diện nhỏ cũng
như độ chịu uốn kém không thiết thực khi vấn đề ngã xảy ra. Chắn chắn thanh này sẽ hất tung nạn
nhân hoặc gãy.

Giải pháp: Thay vì thêm giá đỡ như lam các tầng , ta thiết kế các thanh lan can cao hơn để tránh ngã
người.
14


-

Kết cấu bao che:

15


Kết cấu xung quanh là tường và kính.
Gây nóng công trình cũng như khó dọn dẹp, lau kính
bên ngoài làm bụi bẩn trên kính gây mất thẩm mỹ, ô
nhiễm không khí.

III.

KẾT LUẬN
1. Kiến thức tiếp thu:

Qua sự phát triển của từng thời kỳ, từ khi chưa có lao động đến các thời kỳ công nghiệp
tiền công nghiệp, sự phát triển của thế giới theo đó là là sự ô nhiễm môi trường. Vòng quay
tuần hoàn của C cũng như điểm tận cùng của tài nguyên.
Cần phải tiết kiệm năng lượng nguyên thủy và tái chế nguyên iệu tái tạo được. Áp dụng
kiến thức các công trình, tạo ra các hệ sinh thái, mô hình, địa điểm và cảnh quan bền vững.
Sử dụng các mô hình kiến trúc tiết kiệm nhiên nguyên liệu vào thực tiễn, áp dụng lý thuyết
kiến trúc xanh nhiều vào thực tế, cách thiết kế cũng như khai triển.
2. Kinh nghiệm môn học:

Có thể áp dụng các kiến thức về kiến trúc xanh và các quy chuẩn để áp dụng vào các
công trình sau này trong sự nghiệp.

16


17



×