Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kiến thức rửa tay thường quy của sinh viên y6 hệ bác sĩ đa khoa trường đại học y hà nội năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.3 KB, 5 trang )

TCNCYH Phụ trương 70 (5) - 2010

KIẾN THỨC RỬA TAY THƯỜNG QUY CỦA SINH VIÊN Y6
HỆ BÁC SĨ ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2010
Lưu Hồng Nhung, Lê Thò Thanh Xuân
Trường Đại Học Y Hà Nội
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại trường Đại học Y Hà Nội nhằm mục tiêu: mô tả kiến thức rửa
tay thường qui (RTTQ) của sinh viên Y6 hệ bác só đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm 2010. Đối
tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu trên 120 sinh viên năm thứ sáu hệ bác só đa khoa
trường Đại học Y Hà Nội năm học 2009 - 2010 theo bộ câu hỏi bán cấu trúc có sẵn. Kết quả:
92,5% sinh viên tham gia nghiên cứu trả lời đúng và đầy đủ các thời điểm khuyến cáo rửa tay
thường quy. 90% sinh viên trả lời được ít nhất 4 trong 5 mục đích của RTTQ. Tất cả các sinh viên
đều liệt kê được RTTQ là để tránh nhiễm khuẩn thêm cho BN và bản thân nhân viên y tế. Tuy
nhiên chỉ có 35% biết RTTQ phòng tránh được cả nhiễm cho người nhà bệnh nhân. Trong số 120
SV chỉ có 7,5% nắm được thời gian tối thiểu của mỗi lần rửa tay là 30 giây. Chỉ có 2,5% sinh viên
trả lời đúng và đủ 6 bước của quy trình, có đến 21,7% SV không biết về quy trình RTTQ. Kết luận:
Kiến thức về rửa tay thường quy của sinh viên y năm thứ 6 chưa được tốt. Sinh viên nắm tốt về thời
điểm và mục đích RTTQ nhưng chưa rõ qui trình RTTQ của Bộ Y tế.
Từ khóa: Rửa tay thường quy, kiến thức, sinh viên y

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rửa tay phòng bệnh là rửa tay sạch đúng
cách bằng xà phòng và nước, tại đúng các thời
điểm nhằm loại trừ các vi khuẩn gây bệnh bám
trên tay người do quá trình tiếp xúc với môi
trường mang lại. Theo Tổ chức Y tế Thế giới,
rửa tay (RT) được coi là liều vắc xin tự chế, rất
đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả về chi phí. Chỉ
một động tác RT sạch với nước và xà phòng đã
làm giảm tới 35% khả năng lây truyền vi khuẩn
Shigella, vốn là nguyên nhân gây các bệnh tiêu


chảy và làm tử vong hàng triệu người mỗi năm
trên thế giới [6]. Theo nhiều báo cáo của các
chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn trong và
ngoài nước thì các bệnh truyền nhiễm đã và

thực hành RT tốt sẽ bảo vệ sức khỏe chính bản
thân họ và những người xung quanh, đồng thời
cũng góp vào việc phòng chống nhiễm khuẩn
bệnh viện. Những nghiên cứu trước đây chủ
yếu đánh giá thực hành rửa tay của các nhân
viên y tế (NVYT) hoặc thực trạng thực hành
RTXP của hộ gia đình và học sinh vùng nông
thôn. Nhưng chưa có nghiên cứu nào về rửa tay
thường qui ở sinh viên y, những người hằng
ngày vẫn có mặt tại bệnh viện, tiếp xúc trực
tiếp với rất nhiều bệnh nhân.
Bài báo này là một phần trong nghiên cứu
kiến thức, thái độ và thực hành về rửa tay phòng
bệnh của sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học
2009 - 2010. Mục tiêu:

đang diễn ra trong cộng đồng hoàn toàn có thể

Mô tả kiến thức rửa tay thường quy của sinh

phòng ngừa được bằng cách rửa tay xà phòng

viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2009 -

(RTXP).


2010.

Đại học Y Hà Nội là một trong những nơi

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho nhà trường,

đầu ngành về đào tạo y tế, nơi hàng năm có

các nhà hoạch đònh chính sách hiểu rõ hơn các

hàng trăm bác só ra trường sẽ làm việc trong

bác só tương lai thiếu hụt gì về kiến thức rửa tay

lónh vực chăm sóc y tế. Việc họ có thói quen

thường quy và trên cơ sở đó đề xuất các khuyến

80


TCNCYH Phụ trương 70 (5) - 2010
nghò nhằm nâng cao kiến thức rửa tay thường qui

thái độ và thực hành rửa tay thường qui nên

cho các sinh viên y.

chúng tôi áp dụng công thức chung của cả


II. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
2. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên năm thứ 6 (Y6) hệ bác só đa khoa
trường Đại học Y Hà Nội năm học 2009 - 2010.

nghiên cứu.
q = 1 - p = 0,5;
α: Mức ý nghóa thống kê (lấy α = 0,05);
Z2(1 - α/2) = 1,96: được tra từ bảng giá trò của
Z (α = 0,05); d = độ chính xác mong muốn
(= 0,1).
Thay vào công thức tính được số lượng sinh
viên cần nghiên cứu là 100 sinh viên. Thực tế

Tiêu chuẩn lựa chọn:

đã phỏng vấn được 120 sinh viên Y6 đa khoa

- Những sinh viên hiện đang theo học năm

năm học 2010.

thứ 6 hệ Bác só đa khoa trường Đại học Y Hà
Nội tại thời điểm nghiên cứu (năm 2010).
- Sinh viên tự nguyện và đồng ý tham gia
nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ:
- Những sinh viên hiện đang theo học tại
trường Đại học Y Hà Nội tại thời điểm nghiên
cứu nhưng khác chuyên ngành và/hoặc khác
năm học.

4.2. Cách chọn mẫu: số lượng sinh viên
được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ
thống. Danh sách 295 sinh viên được sắp xếp
theo thứ tự A - B - C và theo 12 tổ sinh viên (hệ
số k = 3). Tất cả các sinh viên được lựa chọn
vào đều được giải thích về nghiên cứu, đồng ý
tham gia nghiên cứu sau đó mời tham gia tự
điền bộ câu hỏi với sự hướng dẫn và giám sát
của nghiên cứu viên.
5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

- Những sinh viên không tự nguyện và từ
chối tham gia nghiên cứu.

Số liệu đònh lượng sử dụng trong bài báo này
được phân tích và xử lý theo chương trình

3. Thời gian và đòa điểm nghiên cứu: nghiên

STATA version 10. Sử dụng test Khi bình phương

cứu đã được tiến hành từ tháng 1 đến tháng

(χ2) để kiểm đònh sự khác biệt về tỷ lệ phần


4/2010, thời gian thu thập số liệu tháng 4/2010

trăm giữa các phân nhóm có ý nghóa thống kê

tại trường Đại học Y Hà Nội.

hay không.

4. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu
4.1. Cỡ mẫu: xác đònh cỡ mẫu theo công
thức mô tả cắt ngang:

n = Z (21 − α/2 )

p×q
d2

Trong đó:
n: số lượng sinh viên cần nghiên cứu.

III. KẾT QUẢ
Bảng 1 cho thấy sự hiểu biết của sinh viên
về thời điểm khuyến cáo rửa tay thường qui
(RTTQ) ở mức độ rất tốt. Có 92,5% sinh viên
tham gia nghiên cứu trả lời đúng và đầy đủ các
thời điểm khuyến cáo RTTQ. 100% sinh viên
trả lời đúng hai thời điểm RTTQ sau khi thăm
khám BN và trước khi làm thủ thuật cho BN


p: tỷ lệ sinh viên thực hành rửa tay thường

100% SV trả lời đúng. Tuy nhiên lại chỉ có

qui tốt (ước tính là 50%). Vì bài báo này trích

66,7% SV biết phải RTTQ sau khi đụng chạm

từ số liệu của nghiên cứu chung về kiến thức,

hay cầm vào các dụng cụ ở xung quanh BN.

81


TCNCYH Phụ trương 70 (5) - 2010
Bảng 1. Sự hiểu biết của SV về thời điểm khuyến cáo RTTQ

Đúng

Nội dung

n

(%)

Sai\không biết
n

Tổng (n = 120)


(%)

%

Trước khi thăm khám bệnh nhân (BN)

106

(88,3)

18

(11,7)

100

Sau khi thăm khám BN

120

(100,0)

0

(0,0)

100

Sau tiếp xúc với chất nôn/chất thải BN


118

(98,3)

2

(1,7)

100

Chuẩn bò làm thủ thuật cho BN

120

(100,0)

0

(0,0)

100

60

(66,7)

40

(33,3)


100

111

(92,5)

9

(7,5)

100

Sau cầm các dụng cụ ở xung quanh BN
Trả lời đúng từ 80% câu hỏi trở lên

Bảng 2. Sự hiểu biết của sinh viên về mục đích RTTQ

Đúng

Nội dung

n

Sai / Không biêt

Tổng (n = 120)

(%)


n

(%)

%

120

(100,0)

0

(0,0)

100

42

(35,0)

78

(65,0)

100

Tránh nhiễm khuẩn cho bản thân NVYT

120


(100,0)

0

(0,0)

100

Phòng tránh nhiễm khuẩn bệnh viện (BV)

117

(94,2)

7

(5,8)

100

Đảm bảo quy đònh vệ sinh trong BV

118

(95,0)

6

(5,0)


100

Trả lời được 4/5 ý đúng

108

(90,0)

12

(10,0)

100

Tránh nhiễm khuẩn thêm cho BN
Tránh nhiễm khuẩn cho người nhà BN

Trả lời cho câu hỏi “Theo bạn, mục đích của rửa tay thường quy là gì?”, kết quả nghiên cứu cho
thấy sinh viên có hiểu biết tốt về mục đích RTTQ. 90% sinh viên trả lời được ít nhất 4 trong 5 mục
đích của RTTQ. Tất cả các sinh viên đều liệt kê được RTTQ là để tránh nhiễm khuẩn thêm cho BN
và bản thân nhân viên y tế. Tuy nhiên chỉ có 35% biết RTTQ phòng tránh được cả nhiễm cho
người nhà bệnh nhân.
Kết quả ở bảng 3 cho thấy kiến thức của SV về quy trình RTTQ do Bộ Y tế quy đònh còn thấp. Trong
số 120 SV chỉ có 7,5% nắm được thời gian tối thiểu của mỗi lần rửa tay là 30 giây. Chỉ có 2,5% sinh
viên trả lời đúng và đủ 6 bước của quy trình, có đến 21,7% SV không biết về quy trình RTTQ.
Bảng 3. Kiến thức của SV về quy trình RTTQ do bộ Y tế quy đònh

Biến số
Trả lời thời gian tối thiểu mỗi lần rửa tay


Kể đúng và đủ các bước quy trình RTTQ

Tổng

82

Đúng
Sai

n

(%)

9

(7,5)

111

(92,5)

6 bước

3

(2,5)

Từ 3 – 5 bước

3


(2,5)

Dưới 3 bước

88

(73,3)

Không biết

26

(21,7)

120

(100)


TCNCYH Phụ trương 70 (5) - 2010
IV. BÀN LUẬN
Đôi bàn tay được xem như là phương tiện
chính để chuyển tải, phát tán mầm bệnh, nhất
là các bệnh đường phân - miệng và các bệnh
nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp. Trong môi
trường bệnh viện thì đôi bàn tay bẩn còn là
nguồn gốc gây ra 40 – 70% trường hợp NKBV
[1]. Rửa tay phòng bệnh thực sự là một biện
pháp đơn giản và hiệu quả để bảo vệ sức khỏe

cho chính bản thân mỗi người và góp phần
phòng chống NKBV.
Một trong những câu hỏi trọng tâm trong
nghiên cứu này chúng tôi mong muốn tìm hiểu
là các bác só tương lai sắp ra trường đã nắm
vững kiến thức về RTTQ hay chưa? Kết quả
nghiên cứu cho thấy dường như sinh viên vẫn
chưa thực sự quan tâm tới RTTQ và chưa áp
dụng được các kiến thức trong nhà trường. Kiến
thức chung của SV về thời điểm, mục đích và
quy trình RTTQ ở mức rất thấp. Tổng hợp kiến

RTTQ của Bộ Y tế được dán tại các bệnh viện –
cơ sở thực hành lâm sàng của SV nhưng chỉ có
3 SV trong tổng số 120 SV trả lời được đúng và
đủ các bước của quy trình. Điều này cho thấy
sau 4 năm học, kiến thức của SV bò quên rất
nhiều và các chương trình phổ biến kiến thức
RTTQ tại các BV cũng chưa tới được với SV.
Sinh viên Y6 cũng không phải là đối tượng duy
nhất không nắm được quy trình này, trong 1
nghiên cứu khác khi hỏi 300 nhân viên y tế
cũng không 1 ai nắm được quy trình RTTQ do
Bộ Y tế quy đònh [1]. Bộ Y tế đã có công văn số
7518/BTY - ĐT ngày 12/10/2007 về việc hướng
dẫn thực hiện quy trình RTTQ và sát khuẩn tay
nhanh bằng dung dòch chứa cồn [3]. Sau gần 3
năm ban hành, với mục đích tăng cường vệ
sinh BV và phòng chống NKBV nhưng dường
như quy trình vẫn gần như mới, vẫn chưa được

mọi người thuộc và áp dụng một cách hiệu quả.

V. KẾT LUẬN

thức của sinh viên về RTTQ (thời điểm, mục

Kiến thức của sinh viên về thời điểm và mục

đích và qui trình), kết quả cho thấy đa phần

đích RTTQ tốt nhưng chưa tốt về qui trình rửa

sinh viên chỉ trả lời được từ 50 - 60% các kiến

tay. 78,3% và 90% SV đạt kiến thức về thời

thức về RTTQ. Rất ít sinh viên có kiến thức đầy

điểm và mục đích của RTTQ. Tuy nhiên chỉ có

đủ về RTTQ (trả lời đúng trên 80% các câu hỏi

0,8% SV nắm được đúng quy trình RTTQ do Bộ

chỉ có 3,3%). Con số quá ít ỏi nhưng cùng kết
quả với các nghiên cứu về kiến thức RTTQ của
NVYT Việt Nam và các học sinh điều dưỡng
Thổ Nhó Kỳ [1, 5]. Điều này có thể gây khó

Y tế quy đònh. 1,7% SV có kiến thức tổng hợp

về RTTQ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

khăn cho các bác só tương lai sắp ra trường. Họ

1. Nguyễn Thò Bình Anh (2007), Mô tả kiến

sắp trở thành những người bác só thực thụ, hành

thức, thái độ, thực hành của bác só và điều dưỡng

nghề khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế mà lại

trong tuân thủ rửa tay thường quy tại hai bệnh

chưa thực sự quan tâm đến RTTQ - một trong

viện Saint Paul và Thanh Nhàn - Hà Nội năm

những kó năng bắt buộc đối với các NVYT. Kiến
thức mà các SV hầu như không nắm được là
kiến thức về quy trình RTTQ do bộ Y tế ban
hành 2007. Mặc dù tất cả SV Y6 đa khoa đều

2007. Y học thực hành, số 606 - 607: 457 - 461.
2. Lê Hữu Bảo (2005), Thay đổi hành vi.
3. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng Việt Nam

được học và thực hành về quy trình RTTQ từ


(2007), Vệ sinh môi trường nông thôn Việt

năm thứ 2 tại bộ môn điều dưỡng cơ bản. Thêm

Nam. 39 - 43.

nữa có rất nhiều tranh ảnh minh họa quy trình

4. Nguyễn Bích Lưu, Vệ sinh bàn tay, giải

83


TCNCYH Phụ trương 70 (5) - 2010
6. Valerie A.Curtis, Lisa O.Danquah and

pháp đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả và an
toàn cho người bệnh.

Robert V.Aunger (2009), Planned, motivated

5. Celik S, Kocaasli S (2008). Hygienic hand
washing among nursing students in Turkey. Appl
Nurs Res. 2008 Nov 21 (4): 207 - 11

and habitual hygiene behaviour an eleven
country review. Health education research.
Vol.24.No.4 2009, 655 – 673.


Summary

KNOWLEDGE ON HAND HYGIENE AMONG 6 - GRADE MEDICAL STUDENT
OF HANOI MEDICAL UNIVERSITY OF VIETNAM 2010
A study was done in the Hanoi Medical University of Vietnam in 2010. Objective: To assess the
knowledge on hand hygiene among 6 - grade medical students of Hanoi Medical University in
Vietnam 2010. Method: A cross - sectional design was applied to interview directly 120 6 - grade
medical students of Hanoi Medical University in 2010 using semi - structured questionnaires. Result:
92.5% respondents giving correct and sufficient answers about critical times of hand hygiene. 90%
medical students gave at least four of five its purposes. All study participants listed the aims of hand
hygiene is to avoid additional infection for both the patient and the medical staff. However, only 35%
of them knew that hand hygiene could avoid infection for patient’ relatives. Among 120 study
participants, only 7.5% of them knowing that minimum duration of hand hygiene was 30 seconds.
Only 2.5% students gave totally correct answers for six steps of handwashing issued by Ministry of
Health and 21.7% did not know this procedure. Conclusion: The knowledge on hand hygiene of grade
- 6 medical students was not good. Despite they have good knowledge on when and why to hand
hygiene but how to handwash was not clearly to them.
Keywords: hand hygiene, knowledge, medical students

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC
TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM
Chu Văn Thăng, Lê Thò Thanh Xuân, Đặng Ngọc Lan
Trường Đại Học Y Hà Nội
Nghiên cứu được tiến hành tại 3 vùng (thành thò, đồng bằng và miền núi) tại 3 tỉnh đại diện cho 3
vùng miền của cả nước (Phú Thọ, Quảng Bình và Đồng Nai). Mục tiêu: mô tả thực trạng hoạt động về y
tế trường học tại các trường phổ thông ở Việt Nam năm 2008. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
áp dụng nghiên cứu cắt ngang (đònh tính và đònh lượng) để phỏng vấn 355 các cán bộ y tế học đường
của trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trong 9 huyện thuộc 3 tỉnh (Phú Thọ,
Quảng Bình, Đồng Nai) của 3 miền (Bắc, Trung, Nam) và cho 3 vùng (miền núi, đồng bằng và thành
thò). Toàn bộ báo cáo, số liệu sổ sách về hoạt động YTTH từ năm 2001 - 2006 tại các trường phổ thông

điều tra cũng được thu thập. Kết quả: hoạt động mà cán bộ Y tế trường học (YTTH) đã và đang thực
hiện không nhiều, chiếm tỷ lệ từ 13,2% đến 71,6% tổng số cán bộ YTTH đã tham gia nghiên cứu. Ba
hoạt động được cán bộ YTTH lựa chọn nhiều nhất là sơ cấp cứu (71,6%), giáo dục sức khỏe cho học

84



×