Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.54 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

MỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÚ THỌ, NĂM 2014

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng
đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của đất nước. Các ngân hàng thương mại
hiện nay đang phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thương
mại trong nước và các ngân hàng thương mại nước ngoài. Để tồn tại và phát
triển yêu cầu các ngân hàng thương mại phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đẩy
nhanh tiến độ hiện đại hóa công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
thị trường. Thanh toán không dùng tiền mặt là một phần quan trọng không thể
thiếu đòi hỏi các ngân hàng phải đưa ra giải pháp từng bước nâng cao dịch vụ
thanh toán không dùng tiền mặt tại đơn vị mình.
Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh
Hùng Vương không những phát triển về các dịch vụ như tín dụng, huy động,
thanh toán xuất nhập khẩu vv… mà các dịch vụ về thanh toán không dùng tiền
mặt cũng rất phát triển và được chú trọng, do dịch vụ này phù hợp với nhu cầu
của xã hội vừa luân chuyển vốn nhanh chóng, kịp thời, chính xác, vừa tiết kiệm
thời gian và giảm thiểu chi phí mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng và


tiện lợi cho người sử dụng. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt còn nhiều mặt hạn chế như trình độ cán bộ tại Chi nhánh còn chưa đồng
đều, nhiều sản phẩm thanh toán ra đời nhưng chỉ tập trung ở khu vực đô thị vì
thế vẫn còn mới mẻ đối với một số tầng lớp dân cư. Thêm vào đó việc người dân
chưa từ bỏ thói quen dùng tiền mặt khiến cho việc thanh toán không dùng tiền
mặt chưa được áp dụng một cách phổ biến và rộng dãi.
Như vậy, chúng ta cần phải làm rõ vai trò của hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt đối với hệ thông ngân hàng, tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế
đồng thời tìm ra những hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp mở rộng hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên, em chọn đề
tài : " Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương" làm khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt phản ánh thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng
thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán
không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
chi nhánh Hùng Vương
- Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng
Vương
- Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không

dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi
nhánh Hùng Vương
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
- Về không gian: Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam chi nhánh Hùng Vương
- Về thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2013
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp xử lý tài liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp chuyên gia
3


5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được
trình bày trong ba chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt tại
ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
Chương 3 : Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương

4



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt và các khái niệm liên quan
TTKDTM là cách thức thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ không có sự
xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của
người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng hoặc bằng cách bù trừ
lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán {138/3}
1.1.2. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương
mại
- TTKDTM đang trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nó đã gần gũi hơn với cuộc sống
của mọi người.
- TTKDTM và thanh toán bằng tiền mặt có mối quan hệ chuyển hoá lẫn
nhau đều có những vị trí quan trọng không thiếu được đối với nền kinh tế.
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng
thương mại
1.1.3.1. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
- Vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế
- Vai trò của TTKDTM đối với Ngân hàng Thương Mại.
- Vai trò của TTKDTM đối với Ngân hàng Trung ương
- Vai trò của TTKDTM đối với cơ quan tài chính
1.1.3.2. Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại
- TTKDTM góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.
- TTKDTM tạo được nguồn vốn cho ngân hàng với chi phí thấp.
- TTKDTM cùng với hoạt động tín dụng tạo ra tiền gửi.

- TTKDTM đã hạn chế rủi ro, an toàn cao trong lưu thông và mang lại
thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa.
5


1.1.4. Các quy định trong thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.4.1. Quy định chung.
1.1.4.2. Quy định đối với khách hàng
- Khách hàng bên trả tiền
- Đơn vị bên bán (bên thụ hưởng)
1.1.4.3. Quy định đối với ngân hàng
1.1.5. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương
mại
1.1.5.1. Hình thức thanh toán bằng séc
a, Séc chuyển khoản
b, Séc bảo chi
1.1.5.2. Hình thức thanh toán bằng Ủy nhiệm thu
1.1.5.3. Hình thức thanh toán bằng Ủy nhiệm chi
1.1.5.4. Hình thức thanh toán Thẻ ngân hàng
a, Thẻ ghi nợ
b, Thẻ ký quỹ thanh toán
c, Thẻ tín dụng
1.1.5.5. Hình thức thanh toán Thư tín dụng
1.2. Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt
1.2.2. Tiêu chí đánh giá mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân
hàng thương mại.
1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính
a, Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
b, Thái độ phục vụ của ngân hàng đối với khách hàng

c, Sự đa dạng về hình thức thanh toán
1.2.2.2. Chỉ tiêu định lượng
a, Số lượng tài khoản của khách hàng tại ngân hàng
b, Thị phần TTKDTM của ngân hàng ngày càng tăng.
1.2.3. Ý nghĩa của việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt
6


- Giảm chi phí do việc in ấn, phát hành, lưu thông...của NHTW
- Lưu thông tiền mặt cũng không khác gì lưu thông hàng hóa.
- TTKDTM còn làm cho công tác quản lý, kiểm soát, điều tiết các hoạt
động kinh tế dễ dàng.
- TTKDTM sẽ làm tăng tính thanh khoản của tiền và tăng cả nguồn vốn
tín dụng cho NHTM.
- TTKDTM là giải pháp để giảm thiểu sự mất mát, tiếc kiệm chi phí lưu
thông và cả những hạn chế không thể khắc phục được do việc lưu hành tiền giấy
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt
tại các ngân hàng thương mại
1.2.4.1. Nhóm nhân tố khách quan
a, Tình hình kinh tế tài chính thế giới
b, Kinh tế vĩ mô, sự ổn định chính trị xã hội và môi trường pháp lý
c, Môi trường pháp lý
d, Trình độ dân trí, tâm lý, thói quen của người dân
e, Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
1.2.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan
a, Quy mô nguồn vốn của ngân hàng
b, Trình độ công nghệ thanh toán của ngân hàng
c, Yếu tố con người

7



Chương 2
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,
chi nhánh Hùng Vương
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Hùng Vương tiền thân là Ngân
hàng Công thương Nam Việt Trì, được thành lập từ ngày 21/7/1989. Trụ sở
chính của Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Hùng Vương đặt tại số 806
Đại lộ Hùng Vương, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
2.1.2.1. Chức năng
2.1.2.2. Nhiệm vụ
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương

8


Giám
đốc

Phó
giám
đốc


Phòng
khách
hàng
Doanh
nghiệp

Phòng
khách
hàng

nhân

Phó giám
đốc

Phòng
kế toán

Phòng
tiền tệ
kho
quỹ

Phòng
kiểm
tra
kiểm
soát nội
bộ


Phòng giao
dịch loại 1

Phòng
tổ chức
hành
chính

Tổ
QLRR
Và nợ
có vấn
đề

Tổ
thông
tin
điện
toán

Phòng giao
dịch loại 2

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHCT Việt Nam,
chi nhánh Hùng Vương
2.1.4. Đặc điểm về cơ cấu lao động và cơ sở vật chất tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
2.1.4.1. Đặc điểm về cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động tại Chi nhánh Hùng Vương có sự thay đổi qua mỗi năm. Chi

nhánh đang có xu hướng mở rộng quy mô nhằm phát triển và mở rộng các hình
thức thanh toán, các dịch vụ tín dụng, huy động vốn để đáp ứng tối đa nhu cầu
của khách hàng trên địa bàn.

9


Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
Năm 2011
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

Số LĐ

Tỷ Trọng

Số LĐ

Tỷ Trọng

Số LĐ

Tỷ Trọng

(người)


(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

Mức

2013/2012

Tỷ lệ

Tăng/

(%)

giảm

Bình

Mức
Tăng/
Giảm

Tỷ lệ


quân

(%)

(%)

I. Giới tính

78

100,0

81

100,0

87

100,0

3

103,85

6

107,41

105,61


1. Nam

24

30,77

24

29,63

28

32,18

0

100

4

116,67

108,01

2. Nữ

54

69,23


57

70,37

59

67,82

3

105,56

2

103,51

104,53

II. Trình độ

78

100,0

81

100,0

87


100,0

3

103,85

6

107,41

105,61

1. Đại học

59

74,36

67

82,72

73

83,91

8

113,56


6

108,96

111,23

2. Cao đẳng

11

14,10

11

13,58

12

13,79

0

100

1

109,10

104,45


3. Trung cấp

08

11,54

03

3,70

02

2,30

(5)

37,50

(1)

66,67

50,00

(Nguồn: Tài liệu phòng kế toán - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013)

10



2.1.4.2. Đặc điểm cơ sở vật chất
Chi nhánh có hệ thống nhà điều hành 5 tầng khang trang, sạch sẽ, được
trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng hiện đại. Với hệ thống cơ sở vật chất đầy
đủ và hiện đại như vậy sẽ tạo một môi trường làm việc chuyên nghiệp cho Chi
nhánh phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh của mình.
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị tính: triệu đồng
2012/2011

2013/2012

Số tiền Tỷ lệ

Số tiền

Bình

Chỉ

Năm

Năm

Năm

tiêu


2011

2012

2013

287.725

339.356

223.100

51.631

117,94 (116.256)

65,74

88,06

Chi phí

243.837

283.369

181.800

39.532


116,21 (101.569)

64,16

86,35

LNTT

43.888

55.987

41.300

12.099

127,57

73,77

97,01

(%)

Tỷ lệ

quân

(%)


(%)

Doanh
thu

(14.687)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013)
Năm 2012, doanh thu của Chi nhánh tăng 51.631trđ tăng tương ứng
17,94% so với năm 2011. Theo đó, chi phí cũng tăng 39,532trđ tương ứng
16,21% tạo mức lợi nhuận đạt 55.987trđ tăng 12.099trđ tương ứng 27,57% so
với năm 2011. Năm 2013, lợi nhận chỉ đạt 41.300trđ giảm so với năm 2012 là
14.687trđ.
2.2. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
2.2.1. Tình hình chung về hoạt động thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương

11


Bảng 2.3: Tình hình thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2011

Năm 2012

So sánh


Năm 2013
2012/2011

Chỉ tiêu

Tỷ

Tỷ
Số tiền

trọng

Số tiền

(%)

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng

Số tiền

(%)


Tỷ lệ
(%)

2013/2012

Số tiền

Tỷ lệ

Bình
quân
(%)

(%)

1. TTDTM

4.245,34

31,64

5.325,58

24,60

6.925,45

26,89

1.080,24


125,45

1.599,87

130,04

127,72

2. TTKDTM

9.172,34

68,36

16.324,42

75,40

18.824,50

73,11

7.152,08

177,97

2.500,08

115.31


143,26

- Séc

432,93

4,72

757,45

4,64

909,22

4,83

324,52

174,96

151,77

120,04

144,92

- UNT

256,56


2,80

469,12

2,87

657,34

3,49

212,56

182,85

188,22

140,12

160,07

- UNC

6.829,67

74,46

11.950,97

73,21


13.611,12

72,31

5.121,30

174,99

1.660,15

113,89

141,17

- Thẻ

1.101,60

12,01

2.159,72

13,23

2.870,74

15,25

1058,12


196,05

711,02

132,92

161,43

551,58

6,01

987,16

6,05

776,08

4,12

435,58

178,97

(211,08)

78,62

118,62


13.417,68

100

21.650

100

25.749,95

100

8.232,32

161,35

4.099,95

118,94

138,53

- Thư tín dụng
Tổng doanh số
thanh toán

(Nguồn: Tài liệu phòng kế toán - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013)

12



Qua bảng số liệu ta thấy, tổng doanh số thanh toán tại Chi nhánh tăng đều
qua mỗi năm. Năm 2012 tổng doanh số thanh toán đạt 21.650 tỷ đồng tăng
8.232,32 tỷ đồng so với năm 2011 tương ứng 61,35%. Năm 2013 doanh số
thanh toán đạt 25.749,95 tỷ đồng tăng 4.099,95 tỷ đồng tăng tương ứng 18,94%
so với năm 2012. Trong đó :
Doanh số TTDTM năm 2012 là 5.325,58 tỷ đồng tăng 1.080,24 tỷ đồng
tăng tương ứng 25,45% so với năm 2011. Năm 2013 doanh số TTDTM tăng
125,45 tỷ đồng so với năm 2012 tăng tương ứng 30,04%
Doanh số TTKDTM năm 2012 đạt 16.324,42 tỷ đồng tăng so với năm
2011 là 7.152,08 tỷ đồng chiếm 75,40% tổng doanh số thanh toán. Năm 2013
doanh số TTKDTM là 18.824,50 tỷ đồng tăng 2.500,08 tỷ đồng so với năm
2012 chiếm 73,11% .
2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
2.2.2.1. Hình thức thanh toán Séc

13


Bảng 2.4: Tình hình thanh toán séc tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2011
Chỉ tiêu

Năm 2012

Tỷ
Số tiền


trọng

Số tiền

toán séc
- Séc chuyển

trọng

So sánh
2012/2011

Tỷ

Tỷ

(%)
Tổng thanh

Năm 2013

Số tiền

(%)

trọng

Số tiền


(%)

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Bình
quân
(%)

432,93

100

757,45

100

909,22

100

324,52

174,96


151,77

120,04

144,92

365,31

84,38

678,22

89,54

839,39

92,32

312,91

185,66

161,17

123,76

151,58

67,62


15,62

79,23

10,46

69,83

7,68

11,61

117,17

(9,4)

88,14

101,62

khoản
- Séc bảo chi

(Nguồn: Tài liệu phòng kế toán - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013)

14


* Séc chuyển khoản

Năm 2012 doanh số thanh toán qua séc chuyển khoản là 678,22 tỷ đồng
tăng tương ứng 71,50% so với năm 2011 chiếm 89,54% tổng thanh toán séc.
Năm 2013 doanh số séc chuyển khoản đạt 839,39 tỷ đồng tăng 23,76% so với
năm 2012 chiếm 92,32% trong tổng thanh toán séc.
* Séc bảo chi
Năm 2012 doanh số thanh toán đạt 79,23 tỷ đồng tăng 11,61 tỷ
đồng so với năm 2011 chiếm 10,46% trong tổng thanh toán séc. Đến năm 2013
doanh số thanh toán qua séc bảo chi đạt 69,83 tỷ đồng giảm 9,4 tỷ đồng so với
năm 2012, chiếm tỷ trọng 7,68% trong tổng thanh toán séc.
2.2.2.2. Thanh toán ủy nhiệm thu
Qua bảng số liệu 2.3 Năm 2012 UNT đạt doanh số 469,12 tỷ đồng tăng
212,56 tỷ đồng so với năm 2011 tăng tương ứng 82,85%. Năm 2013 doanh số
đạt 657,34 tỷ đồng tăng 40,12% so với năm 2012.
2.2.2.3. Thanh toán Ủy nhiệm chi
Hình thức UNC ngày càng được mở rộng và chiếm tỷ trọng lớn so với các
hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác. UNC là hình thức thanh toán an
toàn, thuận tiện nên được nhiều khách hàng sử dụng và ngày càng trở nên phổ
biến.

15


Bảng 2.5: Tình hình thanh toán ủy nhiệm chi tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011
Chỉ tiêu

Năm 2012

Tỷ

Số tiền

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)
Tổng thanh
toán UNC
-Thanh toán
hóa đơn
- Thanh toán
lương
- Thanh toán
khác

Năm 2013

trọng

So sánh
2012/2011

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng


Số tiền

(%)

6.829,67

100

11.950,97

100

13.611,12

100

3.426,45

50,17

6.481,01

54,23

7.593,64

2.466,88

36,12


4.020,31

33,64

936,34

13,71

1.449,65

12,13

5121,30

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Bình
quân
(%)

174,99 1.660,15 113,89


141,17

55,79

3.054,56 189,14 1.112,63 117,17

148,87

4.362,36

32,05

1553,43

162,97

342,05

108,51

132,98

1.655,12

12,16

513,31

154,82


205,46

114,17

132,95

(Nguồn: Tài liệu phòng kế toán - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013)

16


* Thanh toán hóa đơn
Năm 2012 doanh số thanh toán là 6.481,01 tỷ đồng tăng 3.054,56 tỷ đồng
so với năm 2011. Năm 2013 doanh số thanh toán tăng 1.112,63 tỷ đồng tăng
tương ứng 117,17% so với năm 2012.
* Thanh toán lương
Năm 2012 đạt 4.020,31 tỷ đồng tăng 1.553,43 tỷ đồng tăng tương ứng
62,97% so với năm 2011. Năm 2013 doanh số thanh toán lương đạt 4.362,36 tỷ
đồng tăng 342,05 tỷ đồng tăng tương ứng 8,51% so với năm 2012.
* Thanh toán khác
Năm 2012 doanh số thanh toán đạt 818,25 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,13%
trong tổng thanh toán UNC tăng 344,10 tỷ đồng tăng tương ứng 72,57% so với
năm 2011. Năm 2013 đạt 1064,80 tỷ đồng tăng tương ứng 30,13% so với năm
2012.
2.2.2.4 Hình thức thanh toán Thẻ
Thẻ ngày càng được áp dụng rộng rãi, số lượng thẻ tại Chi nhánh đều tăng
cao mỗi năm. Sự đa dạng về chủng loại và sự tiện ích ngày càng được nâng cao
đã đáp ứng được nhu cầu đối với nhiều khách hàng. Đa số khách hàng đều chỉ
biết đến chức năng rút tiền của các máy ATM mà hầu như ít sử dụng các chức
năng khác, Chi nhánh cần đẩy mạnh việc giới thiệu sản phẩm và các chức năng

để khách hàng có thể thấy được sự tiện ích. Ngoài ra, các máy ATM còn có
những mặt hạn chế như máy hết tiền, lỗi kỹ thuật... khiến cho khách hàng chưa
đánh giá cao dịch vụ thẻ. Tuy nhiên, thẻ vẫn đang được Chi nhánh chú trọng mở
rộng về số lượng và tăng cường các dịch vụ đa dạng hóa về tiện ích để đảm bảo
đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. Các máy POS đang được Chi
nhánh mở rộng về số lượng và đặt tại các trung tâm thanh toán lớn để giúp
khách hàng của mình có thể thanh toán ở bất cứ nơi đâu.

17


Bảng 2.6: Tình hình thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011
Chỉ tiêu

Năm 2012

Tỷ
Số tiền

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)
Tổng thanh

1.101,60


100

trọng

100

2012/2011

Tỷ
Số tiền

(%)
2.159,72

So sánh

Năm 2013

trọng

Số tiền

(%)
2.870,74

100

1.058,12


Tỷ lệ
(%)
196,05

2013/2012
Số tiền

711,02

Tỷ lệ
(%)
132,92

Bình
quân
(%)

161,43

toán thẻ
1.Thẻ
1.073,62

97,46

2.129,92

98,62

2.837,44


98,84

1.056,3

198,39

707,52

133,22

162,57

- Thẻ C

894,86

83,35

1.830,88

85,96

2.484,46

87,56

936,02

204,60


653,58

135,70

166,62

- Thẻ S

147,73

13,76

260,49

12,23

324,32

11.43

112,76

176,33

63,83

124,50

148,17


- Thẻ G

28,99

2,7

35,78

1,68

25,26

0,89

6,79

123,42

(10,52)

70,60

93,35

- Thẻ Pink

2,04

0,19


2,77

0,13

3,40

0,12

0,73

135,78

0,63

122,74

129,10

2. Thẻ TDQT

27,98

2,54

29,86

1,38

33,30


1,16

1,70

106,08

3,44

111,52

109,09

E-Pastner

(Nguồn: Tài liệu phòng kế toán - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013)

18


Qua bảng 2.9 ta thấy, hình thức thanh toán bằng thẻ đang tăng lên một
cách nhanh chóng. Có thể nói việc phát hành thẻ ghi nợ nhằm mục địch trả
lương cho các cá nhân đã giúp Chi nhánh tăng lượng thẻ phát hành đồng thời
với đó là tăng doanh số giao dịch lên mỗi năm.
2.2.2.5.Hình thức thanh toán Thư tín dụng

19


Bảng 2.7: Tình hình thanh toán thư tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương

Đơn vị :1.000 USD
Năm 2011
Chỉ tiêu

Năm 2012

Tỷ
Số tiền

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)

So sánh

Năm 2013

trọng

2012/2011

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng


Số tiền

(%)

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
Số tiền

Bình

Tỷ lệ

quân
(%)

(%)

Tổng doanh
số thanh toán 26.514,45

100 47.395,81

100 36.892,95

100 20.881,36

178,75 (10.502,86)


77,84

117,96

389,77

107,05

136,61

179,35 (10,892,63)

73,98

115,19

L/C
Doanh số
thanh toán

3.169,92

12,12

5.526,35

11,66

5.916,12


14,83

2.356,43

174,34

L/C XK
Doanh số
thanh toán

23.344,53

87,88 41.869,46

88,34 30.976,83

85,17 18.524,93

L/Cnhập khẩu

(Nguồn: Tài liệu Phòng KH Doanh Nghiệp - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013)

20


Qua bảng số liệu ta thấy, hình thức thanh toán bằng L/C có doanh số
thanh toán lớn và chiếm tỷ trọng không cao trong tổng TTKDTM. Tuy nhiên, 3
năm gần đây lượng doanh số thanh toán L/C có xu hướng tăng nhưng không đều
qua mỗi năm.

2.2.2.6. Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
- Đứng từ góc độ Chi nhánh: Với đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh
nghiệm, có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp để đáp ứng tối đa nhu cầu của
khách hàng. Cơ sở vật chất Chi nhánh có trụ sở khang trang, sạch đẹp cảm giác
tin cậy cho khách hàng khi đến giao dịch với Chi nhánh.
- Đứng từ góc độ là các khách hàng đến giao dịch: Qua phiếu điều tra 120
mẫu khách hàng, Chi nhánh được đánh giá đáp ứng được đa số khách hàng khi
đến giao dịch.
2.2.2.7. Thái độ phục vụ khách hàng
- Đứng từ góc độ Chi nhánh: Đào tạo và huấn luyện cho nhân viên sẽ là nền
tảng cho việc xây dựng một thương hiệu.
- Đứng từ góc độ là các khách hàng đến giao dịch: Khách hàng đến với
ngân hàng đều được các nhân viên ngân hàng nhiệt tình giải đáp những thắc
mắc, hướng dẫn khách hàng thực hiện giao dịch được 120 khách hàng đánh giá
tốt.
2.2.2.8. Sự đa dạng về hình thức thanh toán
* Về hình thức thanh toán Séc
Khách hàng khi sử dụng dịch vụ cung ứng séc của Chi nhánh có thể củng
cố khả năng thanh toán séc. Ngoài ra, việc ký phát séc có thể bằng tiền VND
hoặc ngoại tệ giúp tăng tính linh hoạt trong thanh toán.
* Về hình thức thanh toán UNT
Vietinbank chính thức triển khai dịch vụ thanh toán hóa đơn ủy nhiệm thu
tự động đem lại nhiều kết quả khả quan, đến năm 2013 sự hợp tác giữ VNPT Hà
Nội và Vietinbank đã góp phần gia tăng tiện ích cho khách hàng.
* Đối với hình thức thanh toán UNC
Việc sử dụng thanh toán bằng Ủy nhiệm chi đang được nhân rộng do chủ
21


tài khoản có thể sử dụng ủy nhiệm chi để thanh toán hóa đơn cũng như có thể sử

dụng nó để thanh toán lương cho nhân viên trong công ty giúp tăng trưởng
lượng thanh toán trong nhiều năm qua.
* Đối với hình thức thanh toán Thẻ
Ngân hàng Vietinbank là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực thẻ do các tiện ích
cung cấp từ hình thức thanh toán bằng thẻ rất đa dạng và phong phú như: SMS
banking, Ví điện tử VNMart, Vấn tin tài khoản online...đã góp phần đa dạng hóa
và mở rộng hình thức thanh toán bằng thẻ giúp ích cho ngân hàng trong việc
phục vụ nhu cầu cho khách hàng.
* Đối với hình thức thanh toán Thư tín dụng
Đối với thư tín dụng là hình thức ít được sử dụng nhưng với doanh số mỗi
món thanh toán đều rất lớn và lượng phí ngân hàng thu được là rất cao đã được
ngân hàng trú trọng bằng cách tư vẫn cho khách hàng về thủ tục cũng như cách
thức thanh toán quốc tế sao cho thuận lợi và ít vướng mắc trong quá trình thanh
toán dành được nhiều tình cảm của khách hàng.
2.2.2.9. Số lượng khách hàng mở tài khoản
Tại Chi nhánh lượng khách hàng có quan hệ tín dụng tăng đều qua các
năm, cùng với đó là sự gia tăng về số lượng tài khoản giao dịch. Chi nhánh
không ngừng tìm hiểu và đưa ra các tiện ích nhằm tăng lợi ích cho khách hàng
và được khách hàng tại địa bàn ngày càng tin tưởng.

22


Bảng 2.10: Số lượng tài khoản tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị : Tài khoản
Năm 2011
Chỉ tiêu

Số
tiền


Doanh số tài
khoản
TK cá nhân
TK doanh nghiệp

Năm 2012

Tỷ
trọng

Năm 2013

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng

So sánh
2012/2011

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng


Số tiền

(%)

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Bình
quân
(%)

6.125

100

10.256

100

13.866

100

4.131


167,44

3.610

135,20

150,46

5.993

97,85

9.964

97,15

13.536

97,62

3.971

166,26

3.572

135,85

150,29


132

2,15

292

2,85

330

2,38

160

221,2

38

113,01

158,11

(Nguồn : Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương năm 2011- 2013 )

23


Qua bảng số liệu ta thấy số lượng tài khoản của cá nhân và doanh nghiệp
đều tăng trong 3 năm. Đây là tín hiệu đang mừng chứng tỏ sự mở rộng thanh

toán của hoạt động TTKDTM. Năm 2012 tổng số tài khoản là 10256 tài khoản
tăng 4.131 tài khoản so với năm 2011 tăng tương ứng 67,44%. Chỉ tiêu của ngân
hàng đặt ra năm 2013 là lượng tài khoản đạt 10.000 tài khoản. Tuy nhiên, tại chi
nhánh đa tăng số lượng tài khoản lên 13.866 tài khoản tăng 138,66 % kế hoạch
được giao và tăng 35,2% so với năm 2012.
2.2.2.10. Thị phần thanh toán không dùng tiền mặt.
Trên địa bàn, xét trên thị phần TTKDTM phải kể đến các ngân hàng
Agribank chi nhánh tỉnh Phú Thọ, vietcombank chi nhánh Việt Trì, MHB chi
nhánh Phú Thọ, VIB chi nhánh Việt Trì và Vietinbank chi nhánh Hùng Vương.
Bảng 2.11: Thị phần thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam
chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2011
Chỉ tiêu
Số tiền
Vietinbank

CN

Năm 2012

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Năm 2013

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

9.172,34

18,1

16.324,42

19,8

18.824,50

18,5

10.185,86

20,1

16.736,65

20,3

20.859,58

20,5


8.564,23

16,9

14.098,36

17,1

16.789,42

16,5

8.158,82

16,1

13.026,56

15,8

16.585,91

16,3

4.408,8

8,7

7.667,53


9,3

10.582,42

10,4

Ngân hàng khác

10.185,86

20,1

14.593,05

17,7

18.112,22

17,8

Tổng TTKDTM

50.675,91

100

82.446,57

100


101.754,05

100

Hùng Vương
Agribank
CN Tỉnh Phú Thọ
Vietcombank
CN Việt Trì
MHB
CN Phú Thọ
VIB
CN Việt trì

( Nguồn: Báo cáo về TTKDTM tại các NHTM năm 2011- 2013)
24


2.3. Đánh giá mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
2.3.1. Kết quả đạt được
Trong năm 2013 Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Hùng Vương
đã thực hiện được tổng số thanh toán là 25.749 tỷ đồng, trong đó TTDTM là
chiếm 26,89%. Doanh số TTKDTM là 18.824 tỷ đồng chiếm 73,11% tổng
doanh số thanh toán chung của ngân hàng
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế
- Danh mục thanh toán chưa phong phú.
- Phạm vi tham gia TTKDTM còn bó hẹp ở một số đối tượng nhất định

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thanh toán còn hạn chế, lượng máy
ATM, POS chỉ phục vụ ở một số địa bàn trọng điểm ở thành phố.
- Trong quá trình thanh toán còn xảy ra lỗi và sai xót.
- Trình độ cán bộ giao dịch vẫn chưa được đồng đều.
- Thị trường tiềm năng tại đại bàn vẫn chưa được khai thác triệt để.
- Phí dịch vụ thanh toán được khách hàng đánh giá là cạnh tranh so với thị
trường tuy nhiên vẫn cao.
- Sự mất cân đối giữa hoạt động thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu
* Nguyên nhân
- Thói quen và nhận thức của người dân
- Vốn đầu tư vào hoạt động TTKDTM kém hiệu quả
- Do trình độ cán bộ chưa hoàn thiện về chuyên môn
- Công tác tuyên truyền, quảng cáo của Chi nhánh còn hình thức
- Mức thu là hợp lý để đảm bảo hoạt động thanh toán không gặp khó khăn
và giảm tối thiểu nhất rủi ro có thể xảy ra cho khách hàng.
- Khó khăn trong nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng.

25


×