Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Giáo án tiết 8 Lí 8 powerpoin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.48 KB, 24 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ
TIẾT HỌC CỦA LỚP 8A


TIẾT 8
BÀI TẬP




TIẾT 8: BÀI TẬP

I. Lý thuyết


TIẾT 8: BÀI TẬP
I. Lý thuyết
1. Vận tốc:
- Là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của
chuyển động.
- Công thức:
s
v=
t
Trong đó: v là vận tốc.
s là quãng đường đi được.
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.


TIẾT 8: BÀI TẬP


I. Lý thuyết
1. Vận tốc:
2. Chuyển động đều. Chuyển động không đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
không đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có
độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
s
vtb =
t
Trong đó: s là tổng quãng đường đi được.
t là tổng thời gian để đi hết quãng đường s.


TIẾT 8: BÀI TẬP
I. Lý thuyết
1. Vận tốc
2. Chuyển động đều. Chuyển động không đều
3. Hai lực cân bằng: là hai lực có cùng điểm đặt, cùng
phương nhưng ngược chiều và có cường độ như nhau.
4. Trọng lực: là lực hút của Trái đất. Trọng lực có phương
thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.
Độ lớn: P = 10m


TIẾT 8: BÀI TẬP

II. Bài tập định
lượng



TIẾT 8: BÀI TẬP
I. Lý thuyết
II. Bài tập định lượng
Bài 1: Một người đi bộ đều quãng đường đầu dài
3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường tiếp theo
dài 19,5km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung
bình của người đó trên cả hai quãng đường?
Bài 2: Một quả cầu có trọng lượng 3N được treo vào
một sợi dây cố định. Quả cầu chịu tác dụng của
những lực nào? Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác
dụng vào quả cầu. Chọn tỉ xích 1N.
Bài 3: Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 4km/h.
Sau đó 2h một người đi xe đạp từ A đuổi theo với
vận tốc 12km/h họ gặp nhau tại C. Tính độ dài
quãng đường AC?


TIẾT 8: BÀI TẬP
Bài 1: Một người đi bộ đều quãng đường đầu dài
3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường tiếp theo
dài 19,5km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của
người đó trên cả hai quãng đường?
Tóm tắt

Bài giải
s1 = 3km = 3000m
Thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu là:
t1 = s1/v1 = 3000/2 = 1500(s)

v1 = 2m/s
s2 = 19,5km = 1950m Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn
t1
đường là:
= 0,5h =1800s
=?
S1  S 2
3000  1950
vtb
vtb = t  t =
= 1,5 (m/s)
1500

1800
1
2


TIẾT 8: BÀI TẬP
Bài 2: Một quả cầu có trọng lượng 3N được treo vào một sợi
dây cố định. Quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Hãy
biểu diễn các véc tơ lực tác dụng vào quả cầu. Chọn tỉ xích 1N.
Bài giải
- Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực:
+ Trọng lực của quả cầu: P
+ Lực căng của sợi dây: T
- Biểu diễn các véc tơ lực tác dụng vào quả cầu:

.T
.

.O

.
.

P


TIẾT 8: BÀI TẬP
Bài 3: Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 4km/h. Sau đó 2h một
người đi xe đạp từ A đuổi theo với vận tốc 12km/h họ gặp nhau tại C.
Tính độ dài quãng đường AC?
Bài giải
Tóm tắt
A
M
C
B
v1 = 4km/h
Gọi thời gian gặp nhau kể từ lúc người đi xe đạp chuyển động
t0 = 2h
v2 = 12km/h là t (h) (t > 0)
Lúc người đi xe đạp bắt đầu đi thì người đi bộ đã đi được
SAC = ?
quãng đường là:
SAM= 4.2= 8km
Quãng đường người đi bộ đi từ M đến chỗ gặp C là:
SMC =v1.t = 4t
Quãng đường người đi xe đạp đi từ A đến chỗ gặp C là:
SAC = 12t

Ta có phương trình:
SAC = SAM + SMC =>12t = 4t + 8  t = 1h
Vậy quãng đường AC dài là:
SAC = 12t = 12 (km)


TIẾT 8: BÀI TẬP

III.Bài tập định
tính


TIẾT 8: BÀI TẬP

Câu 1

Trong các trường hợp nào sau đây, trường
hợp nào nói đến vận tốc trung bình?

A. Số chỉ vận tốc của xe máy đọc được trên đồng
hồ vận tốc (công tơ mét) của xe là 45km/h.
B. Vận tốc của vật chuyển động đều là v = 4m/s.
C. Vận tốc của vật khi qua một vị trí xác định nào đó
là 12m/s.
D. Vận tốc của xe ô tô chạy trên quãng đường TP
HCM đi Long An là 45km/h.


TIẾT 8: BÀI TẬP


Câu 2. Chọn câu đúng: Vật đứng yên thì
A. thay đổi khoảng cách so với vật mốc.
B. không thay đổi khoảng cách so với vật
mốc.
C. không thay đổi vị trí so với vật mốc.
D. thay đổi vị trí so với vật mốc.


TIẾT 8: BÀI TẬP

Câu 3. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của
vận tốc?
A. mét.giây

B. kilômét.giờ

C. mét/phút

D. phút/kilômét


TIẾT 8: BÀI TẬP

Câu 4. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận
tốc của vật sẽ thế nào? Hãy Chọn câu đúng nhất
A. Vận tốc không thay đổi
B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần
D. Vận tốc có thể tăng dần hoặc giảm dần



TIẾT 8: BÀI TẬP
Câu 5. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị
biến dạng.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của
chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.


TIẾT 8: BÀI TẬP
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực
và vận tốc?
A. Khi một vật chuyển động không đều thì không có
lực nào tác dụng lên vật.
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật.
C. Lực và vận tốc là các đại lượng vectơ.
D. Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác
dụng lên vật cũng càng lớn.


TIẾT 8: BÀI TẬP

Câu 7. Hãy chọn câu không đúng
A. Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc
của vật.
B. Khi xe đột ngột khởi hành thì người trên
xe bị ngã về phía sau.
C. Xe đang chạy mà phanh đột ngột thì

hành khách trên xe sẽ ngã về phía sau.
D. Khi xe tăng tốc đột ngột thì hành khách
trên xe ngã về phía sau.


TIẾT 8: BÀI TẬP

Câu 8. Cách nào sau đây làm giảm được
ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt
tiếp xúc
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc


TIẾT 8: BÀI TẬP

Câu 9. Người thợ may sau khi đơm cúc
áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh
cúc để
A. tăng ma sát lăn
B. tăng ma sát nghỉ
C. tăng ma sát trượt
D. tăng quán tính


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Câu 1: Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B vận tốc
4 km/h. Lúc 8 giờ một người đi xe đạp từ A đuổi

theo vận tốc 12 km/h. Lúc mấy giờ họ cách nhau 2
km?
Câu 2:
a ) Một ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc
v1, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2. Tính
vTB trên cả đoạn đường.
b ) Nếu thay cụm từ "quãng đường" bằng cụm từ "
thời gian" ở câu a) thì vTB = ?
c) So sánh hai vận tốc trung bình vừa tìm được ở
ý a) và ý b)



×