Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TUAN 03 - LOP 4.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.72 KB, 46 trang )

Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2008
Tiết1:
Đạo đức
Vợt khó trong học tập
I/ Mục tiêu:
- Học bài này học sinh có khả năng nhận thức đựơc mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn
trong cuộc sống và trong học tập, cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.
- Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân và khắc phục, biết quan tâm chia sẽ,
giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
1/ Bài cũ:
- Gọi 1 học sinh kể 1 câu chuyện về trung thực trong học tập.
- Nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm
2 / Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại.
b/ Tìm hiểu bài.
Hoạt động1: Kể chuyện một học sinh nghèo vợt khó.
- GV kể chuyện Học sinh theo dõi.
- Mời 1 -2 học sinh kể tóm tắt lại câu chuyện.
Hoạt động2: Thảo luận nhóm.
H: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
- Trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tập?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết.
- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong
học tập và trong cuộc sống, song Thảo biết cách khắc phục, vợt qua, vơn lên học giỏi,
chúng ta cần học tập tinh thần vợt khó của bạn.


Hoạt động3: Thảo luận nhóm đôi.
H: Nếu trong hoàn cảnh khó khăn nh bạn Thảo, em sẽ làm gì?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả - GV ghi bảng tóm tắt, nội dung học sinh nêu.
- Học sinh cùng GV nhận xét, kết luận kết quả hay nhất.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( BT 1 SGK )
- Học sinh làm bài tập1.
- GV yêu cầu học sinh nêu cách sẽ chọn và giải thích lý do.
- GV treo nội dung BT1 lên bảng Học sinh lên bảng đánh dấu nội dung mình chọn
( đáp án: a, b,d ).
- Học sinh cùng học sinh nhận xét , bổ sung.
H: Qua bài học này, chúng ta có thể rút ra đợc điều gì?
- Học sinh phát biểu Bài học ghi nhớ trong SGK.
1
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
3/ Củng cố Dặn dò:
- Về nhà học bài. chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK; Thực hiện các hoạt động ở Thực
hành trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
Th thăm bạn
2
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
I/ Mục tiêu:

- Biết đọc lá th la loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ
lụt cớp mất ba.
- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn, nắm đợc tác dụng
của phần mở đầu và phần kết thúc bức th.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học.
- Bảng phụ viết câu, đoạn th cần hớng dẫn đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ :
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc hai bài thơ: Truyện cổ nớc mình.
- Nêu đại ý bài.
- Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nh thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại.( Kết hợp nhìn tranh minh hoạ )
* Luyện đọc:
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( Đọc 2 3 lợt. )
Đoạn 1: Từ đầu ... Chia buồn với bạn.
Đoạn 2: tiếp theo .... Những ngời bạn mới nh mình.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV hớng dẫn đọc: Đọc bức th có nội dung chia buồn, với giọng quá lo lắng, chân
thành. Nhấn giọng các từ ngữ: Xúc động , chia buồn, tự hào, xã thân, vợt qua, ủng hộ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Hai học sinh khá đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bức th, cả lớp theo dõi.
* Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm 6 dòng đầu.
H: Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không?
Đ : Không, Lơng chỉ biết Hồng đi đọc báo Thiếu niên Tiền phong
H: Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?

Đ: Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng.
- Học sinh đọc đoạn còn lại.
H: Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rát thông cảm với Hồng.
Đ: Hồng đọc báo .... Ba của Hồng bị hy sinh trong trận lũ vừa rồi...
H: Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết cách an ủi bạn Hồng.
Đ:...Chắc là Hồng cũng tự hào...nớc lũ , mình tin rằng....nỗi đau này ; Bên cạnh
Hồng còn có má, có cô bác và những ngời bạn mới nh mình.
- Học sinh đọc lại những dòng mở đầu và kết thúc bức th.
H: Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức th?
Đ: Những dòng mở đầu : Nêu rỏ địa điểm, thời gian viết th, lời chào hỏi ngời nhận th.
Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn , hứa hẹn, ký tên và ghi rỏ
họ tên ngời viết th.
3
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
* Hớng dẫn đọc diẽn cảm:
- GV treo bảng phụ có nội dung đoạn văn cần luyện đọc
- Ba học sinh đọc nối tiếp nhau, đọc 3 đoạn của bức th.
- GV hớng dẫn học sinh đọc với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 2 đoạn th theo hớng dẫn ( GV
đọc mẫu)
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp Học sinh thì đọc diẽn cảm trớc lớp.
3/ Củng cố Dặn dò :
H: Bức th cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lơng với bạn Hồng?
Đ: Tình cảm của Lơng thơng bạn, chia sẽ đau buồn cùng bạn, khi bạn gặp đau thong,
mất mát trong cuộc sống. ( GV ghi nội dung lên bảng ).
H: Em đã lbao giờ àm việc gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn cha?
- Dặn về nhà học bài Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------o0o----------------------


Tiết3: Toán
Triệu và lớp triệu ( tt )
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
4
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
- Biết đọc viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận khi làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẳn các hàng, các lớp ( nh SGK ) , bài tập 4.
III/ Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3. VBT/13
- Gv chấm 1 số VBT của học sinh
- Gv nh. xét , ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng HS nhắc lại
b. GV h ớng dẫn HS đọc và viết số
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. Yêu cầu HS lên bảng viết số342157413vào bảng
phụ.
- Yêu cầu HS đọc số 342157413. GVhớng dẫn theo dõi HS yếu:
GV: Ta đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ sốvà
thêm tên lớp đó
- GV dọc HS đọc

- GV nêu cách đọc số: + Ta tách từng lớp
+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc sốcó 3 chữ số để đọc và
thêm tên lớp đó.
c. Thực hành.
Bài 1:
- GV cho HS viết số tơng ứng vào vở
32.000.000 834.291.712
32.516.000 308.250.705
32.516.497 500.209.037
- GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung.
Bài2:
- Gọi học sinh đọc các số.
- GV có thể thêm một số khác, ghi bảng, gọi học sinh đọc.
Bài3:
- GV đọc các số theo đề bài
- Ba học sinh lên bảng viết, ở lớp viết vào vở
- Học sinh cùng giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài4: GV treo bảng phụ có kẻ bài tập 4 SGK trang 15
- Yêu cầu học sinh làm bài tạp theo cặp một học sinh hỏi Học sinh khác trả
lời.
- GV nêu câu hỏi Học sinh trả lời.
- Học sinh cùng GV nhận xét bổ sung
3/ Củng cố Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
5
Gi¸o ¸n líp 4 – NguyÔn Minh TuÊn TuÇn 03
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------o0o----------------------

TiÕt 5: Kü thuËt
Kh©u thêng
I/ Môc tiªu:
6
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đăc điểm mũi
khâu, đờng khâu thờng.
- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II/ Đồ dùng dạy học: Vải , kim, thớc, kéo.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
H1: Thế nào là khâu thờng ?
H2: Khi khâu đến cuối đờng vạch dấu ta cần phải làm gì?
GV nhận xét.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại:
b/ Thực hành:
Hoạt động 1: Học sinh thực hành khâu thờng
- Gọi học sinh về kỹ thuật khâu thờng ( ghi nhớ ).
- Yêu cầu 1 đến 2 học sinh lên bảng khâu 1 vài mũi khâu thờng để kiểm tra các thao tác
cầm vải, cầm kim, vạch dấu đờng khâu và khâu các mũi khâu theo đòng vạch dấu.
- GV sử tranh qui trình để nhăc lại kỹ thuật khâu mũi thờng theo các bớc:
Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu
Bớc 2 : Khâu các mũi khâu thờng theo đờng dấu.

- GV nhắc lại cách kết thúc đờng khâu.
- Học sinh thực hành khâu mũi thờng trên vải GV quan sát, uốn nắn những thao tác
cha đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh trng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- GV nhận xét, đánh giá két quả học tập của học sinh
3/ Củng cố Dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ của học sinh.
- Chuẩn bị dụng cụ thật tốt để học bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------o0o----------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2008
Tiết 1: Thể dục
Đi đều, đứng lại, quay sau
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ
7
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
I/ Mục tiêu:
- Cũng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau, yêu cầu nhận biết đúng hớng
quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, còi.

III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Định l-
ợng
PP và hoạt động tổ chức
luyện tập
I/ Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
II/ Phần cơ bản.
1/ Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
+ Lần 1và 2: Tập cả lớp do GV điều
khiển
+ Lần 3và 4: Tập theo tổ do tổ trởng
điều khiển
- GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho
học sinh.
- Tập cả lớp đứng theo tổ cho các tổ
thi đua trình diễn GV quan sát ,
nhận xét, đánh giá, biểu dơng các tổ
thi đua tập tốt.
- Tập cả lớp do GV điều khiễn để
củng cố.
2/ Trò chơi vận động:
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ.
- GV tập hợp theo đội hình chơi, nêu
trò chơi, giải thích cách chơi và luật

chơi.
- GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trớc
1- 2 lần, rồi cho 2 học sinh làm mẫu.
Sau đó cho học sinh chơi thử ( 1
tổ ).
Cả lớp thi đua chơi 2- 3 lần.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng
các cặp học sinh chơi đúng luật,
6 10
phút
18- 22
phút
PP và hoạt động tổ chức
luyện tập. PP đàm thoại.
x x x
x x x
x x x

PP luyện tập
x x x
x x x
x x x


PP tổ chức trò chơi
x--------x
x--------x
x--------x
x--------x
x--------x

x--------x
x--------x


8
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
nhiệt tình.
III/ Phần kết thúc:
- Cho cả lớp chạy đều theo thứ tự tổ
nối tiếp thành 1 vòng tròn lớn sau
khép dần thành 1 vòng tròn nhỏ.
- Làm động tác thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
- Dặn về nhà chăm tập thể dục
4-6
phút
PP đàm thoại, giảng giải
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------o0o----------------------
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
9

Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm BT.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập1SGK trang 16
- Phiếu bài tập1.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập2 VBT/ 12, 13.
- GV chấm một số VBT của học sinh dới lớp.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại.
b/ H ớng dẫn học sinh luyện tập .
GV: Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Cho ví dụ.
HS: ...7 , 8 hoặc 9 chữ số.
Bài 1:
- GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu và viết vào ô trống.
- GV treo bảng phụ gọi lần lợt 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào phiếu bài tập.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả - sửa sai
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- GV viết các số lên bảng:
32640507 8500658 830402960
85000120 178320005 1000001
- GV gọi học sinh đọc các số đã ghi trên bảng ( đọc nối tiếp )
- GV nhận xét , sửa sai.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh viết các số vào vở, sau đó thống nhất kết quả.
a/ 613000000 b/ 131405000 c/ 512326103
d/ 860004702 e/ 800004720
- GV nhận xét.
Bài 4: GV viết lên bảng các số trong bài tập:
a/ 715638 ; b/ 571638 ; c/ 836571
H :- Trong số: 715638 chữ số 5 thuộc hàng nào? lớp nào? ( hàng nghìn, lớp nghìn )
- Giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là bao nhiêu? ( là 5000 )
- Giá trị của chữ số 5 trong số 571638 là bao nhiêu? vì sao ( là 500000 , vì chữ số 5
thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn )
- Giá trị của chữ số 5 trong số 836571 là bao nhiêu? vì sao? ( là 500, vì chữ số 5
thuộc hàng trăm,lớp đơn vị )
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV tổng kết. Dặn về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
10
Gi¸o ¸n líp 4 – NguyÔn Minh TuÊn TuÇn 03
* Rót kinh nghiÖm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------o0o----------------------

TiÕt 3: ChÝnh t¶ ( Nghe viÕt)
Ch¸u nghe c©u chuyÖn cña bµ
I/ Môc tiªu:
11
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03

- Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng,
đẹp, các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫm ( Ch / tr ); ? / ~
- Giáo dục học sinh yêu quí, kính trọng bà của mình
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT 2b; VBT tiếng việt
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ: Vầng trăng, lăn xăn, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,
cái sào.
- Học sinh ở lớp viết vào vở nháp.
- GV cùng học sinh nhận xét , sữa sai.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại.
b/ Tìm hiểu bài:
- GV đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà . Học sinh theo dõi trong SGK.
- Một học sinh khá đọc bài thơ.
H: Bài thơ nói lên điều gì?
H: Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV đọc từng câu.
- Học sinh viết ( mỗi câu đọc 2 lần ) .
- Gv đọc toàn bài chính tả một lợt Học sinh soát lại bài ( từng cặp đổi vở soát lại
lỗi chính tả cho nhau ).
- Gv chấm, chữa 10 bài
- GV nhận xét chung
c/ H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn và làm vở BT.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2b.
- Học sinh cùng GV nhận xét, ghi điểm.

3/ Củng cố Dặn dò.
- Về nhà mỗi học sinh tìm và ghi vào sổ 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ ch /
tr hoặc 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh ? / ~
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tiết 4: Lịch sử
Nớc văn lang
I/ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
12
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
- Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta . Nhà nớc này ra đời khoảng 700 năm
trớc Công Nguyên ( CN ).
- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội Hùng Vơng. Mô tả đợc những nét chính về đời sống vật
chất và tinh thần của ngời Lạc Việt.
- Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày mà học sinh đợc biết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập , bảng phụ.
- Phong to lợc đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
H: Nêu các bớc sử dụng bản đồ.
GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại:
b/ Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lợc đồ Bắc bộ và một phần Bắc trung bộ lên bảng và vẽ trục thời gian lên
bảng.
- GV giới thiệu về trục thời gian: Ngời ta qui ớc năm 0 là năm Công Nguyên ( CN ) phía
bên trái hoặc phái dới năm CN là những năm trớc Công Nguyên ( TCN ); phía bên phải
hoặc phía trên năm CN là những năm sau Công Nguyên ( SCN ).
Vídụ:

Năm 700 TCN Năm 500 TCN CN Năm 500
- Yêu cầu học sinh dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nớc
Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ. Xác định thời điểm ra đời trên trục thời
gian.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập Yêu cầu học sinh đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp:
Vua, lạc hậu, lạc tớng, lạc dân, nô tỳ.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh cả lớp nhận xét GV nhận xét , bổ sung
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV treo bảng phụ kẻ khung bảng thông kê phản ánh đời sống và vật chất và tinh thần
ngời Lạc Việt ( cha điền nội dung ) .
- Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ và kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý.
Sản xuất Ăn uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội
- Lúa
- Khoai
- Cây ăn quả
ơm tơ dệt
vải
- Cơm, xôi
- Bánh chng
- Bánh dày

- Uống rợu
- Mắm
- Phụ nữ dùng
nhiều trang sức,
búi tóc hoặc cạo
trọc đầu
- Nhà săn
- Quay
quần
- Thành
làng
- Vui chơi,
nhảy múa
- Đua
thuyền,.
đấu vật
13
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
- Đúc đồng,
giáo mác,
mũi tên, rìu,
lỡi cày.
- Nặn đồ đất
- Đóng
thuyền
- Sau khi điền xong- Yêu cầu học sinh mô tả bằng lời của mình về đời sông của ngời Lạc
Việt.
- Học sinh cùng GV nhận xét bổ sung
3/ Củng cố Dăn dò:
H: Địa phơng em còn lu giữ những tục lệ nào của ngời Lạc Việt?

- Học sinh trả lời, lớp bổ sung
- Học sinh nêu bài học SGK trang 14.
- Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
--------------------0O0---------------------



Tiết 5: Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
14
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. Nêu
vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất
béo.
- Giáo dục học sinh ăn uống hợp vệ sinh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình 12, 13, SGK.
- VBT
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:

- H: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đờng mà em biết?
- Nêu vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại:
b/ Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đậm và chất béo.
* Mục tiêu:
- Nói lên vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo.
* Tiến hành
- Học sinh làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu học sinh xem hình 12 ,13 SGK và nói với nhau tên các thức ăn chứa
nhiều chứa đạm và chất béo và nêu vai trò của chất đạm, chất béo ( ở SGK ).
- Hoạt động cả lớp.
H: Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích.
- Tại sao chúng ta hàng ngày cần ăn thức ăn chất nhiều chất đạm?
- Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 SGK.
- Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích.
- Nêu vai trò các nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Học sinh trả lời Lớp nhận xét, GV nhận xét, lớp bổ sung.
Kết luận:
- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên, thay thế
những tế bào bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống, vì vậy chất đạm rất cần cho
sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt , cá, trứng, sữa , sữa chua, pho mát,
đậu , lạc, vừng.
- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamim A,D,E Thức ăn giàu
chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ một số thịt cá và một số hạt có nhiều dầu nh vừng , lạc ,
đậu nàng..

Hoạt động 2: Xác định đợc mguồn gốc của thức ăn cha nhiều chất đạm và
chất béo.
* Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động
vật và thực vật.
15
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
*Tiến hành
- GV yêu cầu học sinh làm VBT.
- GV theo dõi hớng dẫn học sinh.
- Gọi học sinh trình bày Lớp nhận xét GV nhận xét , ghi điểm.
GV kết luận:
- Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật
( Học sinh nhắc lại ).
3/ Củng cố Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
--------------------0O0---------------------
Thứ t ngày 12 tháng 09 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
16
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03

I/ Mục tiêu:
Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ để tạo nên câu;
tiếng có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 1.
- Bốn tờ giấy khổ rộng và viết nội dung nhận xét và phần luyện tập.
Câu1: Hãy chia các từ đã cho thành 2 loại:
Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn )
Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức )
Câu2:
Tiếng dùng để làm gì?
Từ dùng để làm gì?
Câu3: - Phân cách các từ trong hai câu thơ.
Rất công bằng, rất thông minh.
Vừa độ lợng lại đa tình, đa mang
- Từ điển tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: Dấu hai chấm.
- Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Một học sinh làm bài tập1 .
- GV nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài Ghi bảng Học sinh nhắc lại.
b/ Nhận xét:
- Một học sinh đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét.
- GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng nhóm trao đổi bài tập 1, 2.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày kết quả
ý1: Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn ) : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền

Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức ): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến
ý2:
* Tiếng dùng để làm gì?
- Tiếng dùng để cấu tạo từ
+ Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1từ , đó là từ đơn.
+ Cũng có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
* Từ dùng để làm gì?
- Từ đợc dùng để.
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm ( tức là biểu thị ý nghĩa )
+ Cấu tạo từ.
- Học sinh cùng GV nhận xét.
17
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 03
c/ Ghi nhớ:
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh cho ví dụ.
d/ Luyện tập.
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Từng cặp học sinh trao đổi làm bài trên giấy GV đã phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
Rất/ công bằng/ rất/ thông minh.
Vừa /độ lợng/ lại / đa tình /đa mang
+ Từ đơn: Rất ,vừa, lại.
+ Từ phức: Công bằng ,thông minh, độ lợng, đa tình , đa mang
Bài 2: Học sinh đọc và giải thích yêu cầu của bài tập 2.
GV: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng từ trong từ
điển, đơn vị đợc giải thích là từ. Khi thấy 1 đơn vị đợc giải thích thì đó là từ ( từ đơn
hoặc từ phức).
- Học sinh trao đổi theo nhóm. Tự tra từ điển dới sự hớng dẫn của GV.
- Các nhóm báo cáo kết quả.

Vídụ:
+ Từ đơn: Buồn, đẫm, hũ, mía, bắn, đói, no, ốm, vui
+ Từ phức: Hung dữ, huân chơng, anh dũng, băn khoăn, cẩu thả, đơn độc
- Học sinh cùng GV nhận xét.
Bài 3:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu.
- Học sinh nối tiếp nhau, mỗi em đặt 1 câu.
- Học sinh cùng GV nhận xét.
3/ Củng cố Dặn dò.
- Học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
--------------------0O0---------------------
Tiết 2 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe,đã học
I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói.
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×